3.1.1. Thành tựu.
Trong thời gian qua việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc của tỉnh Võn Nam đó đạt được những thành quả thực chất trờn nhiều lĩnh vực.
Trước hết trờn lĩnh vực kinh tế - xó hội
Mục tiờu hàng đầu của bất kỡ một chớnh sỏch nào của Đảng và Nhà nước là vấn đề phỏt triển kinh tế - xó hội. Sau thời gian bước vào thời kỡ cải cỏch thỡ sự phỏt triển kinh tế xó hội ở Võn Nam cú tiến triển mới. Tớnh theo mức bỡnh quõn đầu người (GDP) hàng năm tăng từ 149, 162 tỷ NDT (1996) tăng 164,423 tỷ NDT (1997) tăng 179, 390 tỷ NDT (1998) tăng 185,5 tỷ NDT (1999). So với nhiều tỉnh như Tõn Cương, Cam Tỳc, Tõy Tạng thỡ mức GDP của Võn Nam cao hơn nhiều như ở vựng Tõy Tạng GDP năm 1996 chỉ đạt 6,476 tỷ NDT đến năm 1999 là 10,561 tỷ NDT, hay ở Cam Tỳc mức GDP năm 1996 là 71,418 tỷ NDT đến 1999 là 92,198 tỷ NDT. Ở Tõn Cương mức GDP vào năm 1996 là 91,215 tỷ NDT đến năm 1999 là 166,855 tỷ NDT. Nhưng so với Quảng Tõy cũng là tỉnh biờn giới nhưng lại cú mức GDP cao hơn Võn Nam. Năm 1996 Quảng Tõy đạt mức GDP là 169,790 tỷ NDT, năm
1999 là 195,327 tỷ NDT. Điều đú cho thấy sự phỏt triển kinh tế ở Võn Nam trong những năm của thế kỉ XX cú bước phỏt triển nhưng so với cả nước đang cũn đứng thứ 23. Đặc biệt mức thu nhập của cư dõn nụng thụn ở Võn Nam cũn thấp trung bỡnh 1164 NDT.
Võn Nam là tỉnh cú nhiều dõn tộc cư trỳ dọc biờn giới. Năm 1999 dõn số ven biờn giới là 5,646 triệu người chiếm 13,5% tổng dõn số toàn tỉnh. GDP của 25 huyện giỏp biờn giới đạt 15,226 tỷ NDT , trong đú tổng giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp đạt 17,27 tỷ NDT, thu nhập ngõn sỏch đạt 933 triệu NDT, thu nhập thuần cư của cư dõn nụng thụn đạt 1128 NDT. Cũng cựng năm 1999, GDP bỡnh quõn đầu người của 25 huyện thị ven biển đạt 2760 NDT, thấp hơn 3664 NDT so với mức bỡnh quõn của cả nước, thấp hơn 1692 NDT so với mức bỡnh quõn của Võn Nam. [56]
Võn Nam cú đường biờn giới dài 4061 km với 8 chõu và 25 huyện tiếp giỏp Myanma, Lào và Việt Nam. Dọc tuyến biờn giới cú 8 cửa khẩu quốc gia, 10 cửa khẩu cấp tỉnh và nhiều chợ biờn giới. Năm 1996 tổng kim ngạch thương mại của Võn Nam với Myanma, Lào và Việt Nam đạt 417 triệu USD, chiếm 20,3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của toàn tỉnh, trong đú tổng kim ngạch biờn mậu với 3 nước đạt 136 triệu USD. Năm 1997 tổng kim ngạch biờn mậu của Võn Nam với Myanma, Lào và Việt Nam đạt 74,13 triệu USD. Năm 1999, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Võn Nam đạt 1,659 tỷ USD, trong đú xuất khẩu đạt 1,034 tỷ USD, nhập khẩu đạt 625 triệu USD. Mậu dịch tiểu ngạch biờn giới đạt 288 triệu USD, chiếm 17,35% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn tỉnh. [68]
Võn Nam tiến hành xoỏ đúi giảm nghốo từ giữa những thập niờn 80 của thế kỉ XX và ước tớnh 12.000.000 người được xoỏ đúi, dõn số đúi nghốo toàn tỉnh giảm xuống 355.000 người, điều kiện sinh sống, sản xuất của người dõn khu vực đúi nghốo đó được cải thiện rừ rệt. Từ năm 1994, Võn Nam đó đưa ra “kế hoạch xoỏ đúi giảm nghốo 77” tức phấn đấu trong 7 năm giải quyết về cơ bản 7,83 số người nghốo đúi của tỉnh. Tới năm 2000 dõn số nghốo đúi giảm
xuống cũn 1,6 triệu người, trong đú 405.000 người đặc biệt khú khăn. Võn Nam là tỉnh cú nhiều dõn tộc thiểu số, trong đú cú 25 dõn tộc cú số dõn là 5000 người, tổng dõn số cỏc dõn tộc thiểu số là 14,6 triệu người chiếm hơn 1/3 tổng dõn số toàn tỉnh. Nhưng sự nghiệp y tế đó cú những thành tớch đỏng mừng. Năm 1998 y tế Võn Nam cú 294 bệnh viện, 44700 giường bệnh với 25818 y bỏc sỹ. Đến năm 1999, toàn tỉnh cú 419.240 nhõn viờn y tế, cú 11.876 cơ sở y tế chữa bệnh, tổng số giường bệnh là 95.965 giường. Cứ 1.000 người dõn thỡ cú 2,32 giường bệnh đứng thứ 17 trong cả nước, cú 123 huyện (thị) đạt tiờu chuẩn khỏm sức khoẻ y tế sơ cấp hoặc đạt tiờu chuẩn cơ bản. Đầu tư chi phớ cho cụng tỏc y tế sơ cấp hoặc đạt tiờu chuẩn cơ bản, đầu tư chi phớ cho cụng tỏc y tế trong năm 1999 là 927.000.000 NDT chiếm 0,54% giỏ trị GDP toàn quốc, đứng thứ 13 trong cả nước. [37, tr.40].
Bước sang những năm đầu của thế kỉ XXI với việc thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” và chương trỡnh “Đại khai phỏt miền Tõy” đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở Võn Nam. Quỏ trỡnh thực hiện qua 2 giai đoạn: Thực hiện kế hoạch 5 năm “2001 – 2005” và kế hoạch 3 năm “2005 – 2007” và kế hoạch 3 năm tiếp theo “2008 – 2010”; giai đoạn 2 (2006 – 2010) của chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn”. Cú thể núi kinh tế xó hội ở Võn Nam đó cú nhiều bước thay đổi lớn.
Năm 2000, GDP của Võn Nam đạt 155,509 tỷ NDT, GDP bỡnh quõn đầu người đạt 558 USD, thu nhập cư dõn thành thị đạt 762 USD, thu nhập cư dõn nụng thụn đạt 178 USD. Mục tiờu của Võn Nam hướng tới năm 2020, GDP bỡnh quõn đầu người vượt 3.000 USD, thu nhập cư dõn thành thị đạt từ 3800- 4000 USD, thu nhập cư dõn nụng thụn từ 1000-1200 USD [26, tr.113]. Qua chỉ tiờu phỏt triển trờn ta thấy kinh tế Võn Nam đạt thành tựu to lớn. Bờn cạnh đú việc Võn Nam cú đạt được chỉ tiờu đề ra hay khụng phụ thuộc vào thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội, đại khai phỏt miền Tõy và hành động “Hưng biờn Phỳ dõn”của Võn Nam.
Thỏng 3.2005 Võn Nam quyết định đầu tư ngõn sỏch là 5 tỷ NDT và kờu gọi đầu tư của xó hội là 15 tỷ NDT, làm tốt 30 hạng mục, mang lại lợi ớch thiết thực cho người dõn. Năm 2008 Võn Nam đầu tư 4,806 tỷ NDT cho cỏc cụng trỡnh “Hưng biờn Phỳ dõn”. Qua việc thực hiện cụng trỡnh “Hưng biờn Phỳ dõn”, GDP của 25 huyện (thị) biờn giới đó đạt mức tăng 38%, đầu tư tài sản cố định tăng 102,2%, thu nhập ngõn sỏch tăng 56,5%. Thụng qua cụng trỡnh “Hưng biờn Phỳ dõn” cơ sở hạ tầng cỏc huyện biờn giới như hồ chứa nước, cụng trỡnh thuỷ lợi, mạng lưới điện, đặc biệt là hoàn thành 371 km đường bộ ven biển, hoàn thành hơn 3500km đường liờn xó, giải quyết được vấn đề nước mỏy cho 600.000 dõn, 2850 thụn xem được ti vi, thu nhập thuần của cư dõn tăng từ 1205 NDT năm 2004 lờn 1564 NDT năm 2008.
Văn hoỏ - giỏo dục.
Bờn cạnh những thành tựu đạt được trờn lĩnh vực kinh tế - xó hội thỡ văn hoỏ- giỏo dục cũng đó đạt được thành quả to lớn.
Một trong những nhiệm vụ được coi trọng trong việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc ở Võn Nam là vấn đề giỏo dục. Để từng bước nõng cao tố chất của nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số, mỗi năm Uỷ ban dõn tộc tỉnh bổ trợ phớ đặc thự giỏo dục là 2,55 triệu NDT. Riờng 25 huyện biờn giới được xõy dựng hạng mục chuyờn dựng của quỹ học sinh đặc biệt khú khăn để hỗ trợ thực hiện “3 miễn phớ” đú là miễn phớ sỏch giỏo khoa, miễn phớ tạp phớ và miễn phớ văn phũng phẩm. Nõng cao tiờu chuẩn bổ trợ giỳp đỡ cuộc sống học sinh ở trường cú chế độ nội trỳ và bỏn trỳ, bổ trợ mỗi thỏng do tỉnh phõn là 15 NDT và 7 NDT nõng lờn 25 NDT và 12 NDT. [16. tr.33]
Đến cuối năm 1998 toàn tỉnh cú 4 cơ sở lưu động đào tạo sang tiến sĩ, 12 cơ sở đào tạo tiến sĩ, 151 cơ sở đào tạo thạc sĩ, giỏo dục phổ thụng trung học cú 28 trường, trường trung cấp chuyờn nghiệp 142 trường, phổ thụng trung học là 2.254 trường, tiểu học là 23.249 trường, mẫu giỏo là 15.000 trường, trường giỏo dục đặc thự là 17 trường, bồi dưỡng kỹ thuật cho cỏn bộ 12.514 trường, tổng số học sinh, sinh viờn là 10.194.800 người, chiếm 24,95% dõn số
toàn tỉnh, học sinh dõn tộc thiểu số chiếm 30,7%. Toàn tỉnh cú 106 huyện (thị) thực hiện “phổ lục” chiếm 83% dõn số toàn tỉnh, số trẻ em đến trường đạt 97,7%. [37. tr.39].
Từ năm 2000 trở đi, tổ chức cỏc lớp chuyờn đại học trung học để phỏt triển kinh tế- xó hội ở vựng tương đối lạc hậu thuộc 14 dõn tộc thiểu số ớt người: Cơ Nặc, Bố Lăng… Đặc biệt là Uỷ ban thành phố Thượng Hải và Uỷ ban dõn tộc tỉnh Võn Nam đó hợp tỏc giỳp đỡ giỏo dục dõn tộc thiểu số cú hiệu quả rừ rệt. Số tiền thu gúp được hơn 200.000 NDT để xõy dựng và sửa chữa trường tiểu học cho thụn dõn tộc Giả Mỉ La Hủ và mỗi năm giải quyết phụ cấp khú khăn cho hơn 90 giỏo viờn khú khăn biờn giới. Võn Nam đó thành lập được cỏc đơn vị giỏo dục tiểu học miễn phớ, trung học cú chế độ nội trỳ và bỏn trỳ, cụng trỡnh giỏo dục biờn giới đó xõy dựng được lớp đặc thự trung học và đại học.
Khụng chỉ giỏo dục mà cả trong đời sống văn hoỏ của đồng bào dõn tộc thiểu số cũng cú những thành tựu đỏng ghi nhận. Võn Nam đó thực hiện chủ trương phỏt triển văn hoỏ tại vựng dõn tộc thiểu số với nhiệm vụ cụ thể cho cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm phải tớch cực mở rộng hoạt động văn hoỏ xuống đến hương thụn, tăng cường xõy dựng văn minh tinh thần và ngăn chặn sự thõm nhập của văn hoỏ ngoại lai vào khu dõn tộc biờn giới. Năm 1999 Uỷ ban dõn tộc tỉnh đó đưa vào kế hoạch của hạng mục này là 1,40 triệu NDT để cấp cho 196 thụn thị trấn của 25 huyện dõn tộc thiểu số hơn 60 ngàn cỏc loại sỏch bỏo tạp chớ, đồng thời cỏc cơ quan hữu quan cấp tỉnh và Uỷ ban dõn tộc tỉnh cũng mở rộng hoạt động chuyờn gúp tặng sỏch để quần chỳng dõn tộc thiểu số được cung cấp mún ăn tinh thần làm phong phỳ thờm cuộc sống văn hoỏ của quần chỳng.
Cỏc cơ quan Nhà xuất bản dõn tộc, toà soạn tạp chớ dõn tộc, toà bỏo dõn tộc Võn Nam… cựng nhõn dõn cộng tỏc thỳc đẩy “cụng trỡnh hành lang văn hoỏ nơi biờn giới xa xụi” lấy khu dõn tộc thiểu số biờn giới làm trọng điểm, tăng cường tuyờn truyền văn hoỏ văn tự của cỏc dõn tộc, triển khai tuyờn
truyền mở rộng khoa học, tin tưởng vào khoa học, phản đối mờ tớn lạc hậu, phản đối hoạt động văn húa đồi truỵ… Tỉnh Võn Nam đó xõy dựng được 100 cơ sở giỏo dục chủ nghĩa yờu nước cấp tỉn và 30 cơ sở đào tạo khoa học phổ cập. Toàn tỉnh cú 130 đoàn nghệ thuật biểu diễn, 127 nhà văn hoỏ, 148 thư viện cụng cộng, 27 bảo tàng, 160 phũng lưu trữ, xõy dựng phủ súng truyền hỡnh cỏp, đài phỏt thanh truyền hỡnh đạt 84% và 86% [37, tr.40], giỳp cho mỗi thụn cú thể thu nghe được 2 kờnh chương trỡnh phỏt thanh trở lờn cú thể xem được 4 kờnh truyền hỡnh trở lờn.
Lĩnh vực khoa học - kỹ thuật.
Vấn đề khoa học kỹ thuật cũng là một trọng tõm được Uỷ ban dõn tộc tỉnh quan tõm. Võn Nam từng bước hỡnh thành hệ thống nghiờn cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng tương đối hoàn chỉnh. Đến cuối năm 1998 toàn tỉnh đó xõy dựng cỏc tổ chức cỏn bộ kỹ thuật chuyờn nghiệp. Tổng số đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật đạt 666.000 người, trong đú số cỏn bộ nghiệp vụ kỹ thuật cao cấp cú 185.000 người chiếm 2,8% tổng số cỏn bộ kỹ thuật chuyờn nghiệp. Toàn tỉnh cú 148 cơ quan chuyờn mụn nghiờn cứu khoa học kỹ thuật và phỏt triển khoa học kỹ thuật, với số tiền 1,2 tỷ NDT được cấp cho xõy dựng cơ sở khoa học kỹ thuật và đó phờ chuẩn xõy dựng 12 phũng thực nghiệm khoa học cấp tỉnh. [37, tr.38].
Bờn cạnh đú tỉnh đó đầu tư hệ thống mỏy tớnh và cỏc chuyờn gia nụng nghiệp cho 12 huyện thuộc khu dõn tộc thiểu số biờn giới với mỗi năm hơn 6 triệu NDT, nhằm nõng cao hiệu suất chuyển hoỏ thành quả kỹ thuật cho khu vực dõn tộc biờn giới. Cũng từ năm 2000 – 2008 phớ khoa học kỹ thuật và phớ kinh tế nụng nghiệp mỗi năm được chuyển khoản 30 triệu NDT chuyờn dựng vào cỏc hạng mục cụng trỡnh cải tạo kỹ thuật nụng nghiệp ở cỏc huyện dõn tộc thiểu số. Chẳng hạn như trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đó chỳ trọng đến bảo vệ mụi trường, đảm bảo phế thải trong sản xuất khụng thải ra mụi trường xung quanh mà thu lại để sử dụng, tức là cả quỏ trỡnh sản xuất là một quỏ trỡnh khộp kớn tuần hoàn, đảm bảo chỉ số ụ nhiễm do chăn nuụi gia sỳc, sử
dụng phõn bún hoỏ học gõy nờn, tức là những đồ phế thải khi con người sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt, chất ụ nhiễm hữu cơ và vụ cơ, trong quỏ trỡnh mưa hoặc tưới tiờu khụng ảnh hưởng đến đất canh tỏc, ruộng thoỏt nước và khụng thẩm thấu xuống đất dẫn đến ụ nhiễm nguồn nước.
Tỉnh cũng đó chế định cỏc loại chớnh sỏch ưu đói cho nhõn viờn kỹ thuật tỡnh nguyện đến huyện biờn giới, cỏc dõn tộc thiểu số nơi cú trỡnh độ thấp làm việc như ưu đói lương cao, hỗ trợ phớ giỳp đỡ sinh hoạt ở nụng thụn là 50.000 NDT, thu hỳt được nhiều nhõn tài, nhiều cỏn bộ cú trỡnh độ kỹ thuật về cụng tỏc tại cỏc khu dõn tộc thiểu số. Đối với việc xõy dựng hạ tầng cơ sở ngay trong năm đầu tiờn, cỏc địa phương đó tổ chức thực hiện 24 hạng mục tại cỏc thị trấn biờn giới và cửa khẩu. Cỏc hạng mục này đó hoàn thành trước thời hạn nhiệm vụ 3 năm, đồng thời cũn thực thi 7 cụng trỡnh cải tạo mạng lưới nụng thụn, cứng hoỏ (chủ yếu là bờ tụng) mặt đường cỏc đường bộ nối liền cỏc hương thụn.
Đối với những vựng cú khú khăn về nước sinh hoạt và chăn nuụi, cỏc địa phương cũng đó ưu tiờn thực hiện 94 hạng mục cụng trỡnh giải quyết nước sinh hoạt cho nụng dõn. Tại vựng nụng thụn miền nỳi, vựng cao xa xụi đó tổ chức thực hiện xõy dựng cụng trỡnh “5 thuỷ lợi nhỏ” với 114 hạng mục thuỷ lợi đồng ruộng. Trờn cơ sở thực hiện cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi nhỏ để giải quyết nước sinh hoạt đó kết hợp thực hiện 25 hạng mục cụng trỡnh cải tạo mạng điện huyện lị.
Đặc biệt đối với đồng bào dõn tộc La Hủ thuộc diện ưu tiờn đặc biệt khú khăn ở huyện Kim Bỡnh. Tỉnh đó xõy dựng “155” cụng trỡnh ấm no giỳp đỡ người nghốo với chỉ tiờu cụ thể mỗi năm giỳp đỡ 1000 người thoỏt nghốo, dũng thời gian 5 năm để giải quyết vấn đề ấm no cho 5000 người: kế hoạch này được đầu tư hơn 40 triệu NDT với 12 cơ quan cấp tỉnh liờn quan. Tỉnh lại tiếp tục đầu tư 6,881 triệu NDT thực hiện được một loạt hạng mục như cụng trỡnh an cư, trị thuỷ cải thổ, xõy dựng giao thụng phỏt triển nuụi trồng… Cỏc hạng mục cụng trỡnh do Uỷ ban dõn tộc Chõu phụ trỏch thực hiện với tổng
Cộng 700 hộ. Cú thể núi cỏc hạng mục cụng trỡnh về cơ bản đó hoàn thành, vấn đề ấm no của dõn La Hủ đó được giải quyết. Đú cũng là nhờ sự quan tõm của tỉnh Võn Nam đó đưa khoa học kỹ thuật về tận nụng thụn miền nỳi, vựng sõu vựng xa, biờn giới của cỏc dõn tộc thiểu số.
3.1.2. Hạn chế.
Trong qỳa trỡnh Võn Nam thực hiện chớnh sỏch dõn tộc kể từ khi cải cỏch mở cửa, bờn cạnh những thành tựu đạt được hết sức to lớn trờn nhiều lĩnh vực cú thể núi Võn Nam vẫn cũn những vấn đề chưa được giải quyết, đú chớnh là những hạn chế mà tỉnh đang dần dần khắc phục trong tương lai.
Sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở Võn Nam vẫn cũn thấp.
Trong những năm cuối của thế kỉ XX, Võn Nam thực hiện kế hoạch “5 năm lần thứ 9” (1996 – 2000), GDP tăng trưởng bỡnh quõn 8,4% khụng đạt