Sự cần thiết của việc xỏc định thành phần dõn tộc
Võn Nam là một tỉnh đa dõn tộc cú cỏc thành phần dõn tộc nhiều nhất Trung Quốc, nhưng trong thời kỡ lịch sử lõu dài, tờn gọi và thành phần dõn tộc rất lộn xộn. Sau khi nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa được thành lập chớnh sỏch dõn tộc của Nhà nước là kiờn trỡ nguyờn tắc bỡnh đẳng và đoàn kết dõn tộc. í thức tự giỏc dõn tộc được dần tăng cường, nhiều dõn tộc hy vọng được thừa nhận tờn gọi chớnh thức và xỏc định thành phần dõn tộc của chớnh mỡnh. Để thực hiện chớnh sỏch bỡnh đẳng và đoàn kết dõn tộc, hội đồng nhõn dõn tỉnh Võn Nam đó cú tỷ lệ nhất định dành cho cỏc dõn tộc thiểu số, thành lập cỏc địa phương tự trị để phỏt triển kinh tế, xó hội và văn hoỏ của cỏc dõn
tộc thiểu số, trước hết phải làm rừ cú bao nhiờu dõn tộc. Nếu khụng xỏc định được thành phần dõn tộc của một số dõn tộc sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi và sự phỏt triển chớnh trị, kinh tế văn hoỏ của cỏc dõn tộc này. Vỡ vậy xỏc định thành phần dõn tộc luụn là mục tiờu quan trọng trong cụng tỏc dõn tộc ở Võn Nam.
Tiờu chớ xỏc định thành phần dõn tộc.
Tiờu chớ xỏc định thành phần dõn tộc dựa trờn đặc trưng dõn tộc và ý nguyện dõn tộc. Đặc trưng dõn tộc gồm: cộng đồng ngụn ngữ, cộng đồng lónh thổ, cộng đồng kinh tế và cộng đồng cấu tạo tõm lý. Ngoài ra việc coi trọng tờn gọi dõn tộc là biểu hiện của ý thức tự giỏc dõn tộc đồng thời nú phản ỏnh nguồn gốc lịch sử dõn tộc. í nguyện dõn tộc gồm: ý thức tự giỏc dõn tộc và nguyện vọng dõn tộc. Kết luận cuối cựng của việc xỏc định thành phần dõn tộc phải tụn trọng ý nguyện dõn tộc, đõy là nguyờn tắc quan trọng trong cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc. Về tờn gọi chớnh thức phải tuõn theo nguyờn vọng của chớnh dõn tộc đú.
Quỏ trỡnh xỏc định thành phần dõn tộc.
Quỏ trỡnh xỏc định thành phần dõn tộc ở Võn Nam bắt đầu từ năm 1949. Từ đú Võn Nam đó tiến hành tổ chức nhiều lần cụng tỏc nghiờn cứu điều tra tại cỏc vựng dõn tộc thiểu số. Những cuộc điều tra liờn quan đến dõn tộc là cuộc điều tra và xỏc định thành phần dõn tộc, cuộc điều tra về ngụn ngữ, điều tra về lịch sử xó hội dõn tộc. Trước năm 1978, Uỷ ban dõn tộc Trung ương cử tổ điều tra thành phần dõn tộc đến Võn Nam. Trong cuộc tổng điều tra dõn số năm 1953 Võn Nam cú hơn 260 tờn gọi dõn tộc do người dõn tộc khai bỏo. Cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc ở thời kỡ này chủ yếu là xỏc định thành phần dõn tộc của cỏc nhúm dõn tộc Di và dõn tộc Choang.
Từ năm 1978 đến năm 1990. Đõy là giai đoạn hồi phục của cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc sau cuộc cỏch mạng văn hoỏ. Dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản, cụng tỏc dõn tộc và cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc lại được hồi phục. Từ năm 1978 đến năm 1990, Võn Nam kết hợp ban điều tra
dõn số Trung ương tiến hành 2 cuộc điều tra vào năm 1982, 1990. Năm 1979 xỏc định người Cơ Nặc là một dõn tộc riờng. Giai đoạn này cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc chủ yếu là hồi phục và thay đổi thành phần dõn tộc của một số người dõn, xỏc định thành phần dõn tộc do một số người dõn tự khai bỏo là dõn tộc thiểu số. Sau năm 1982, một số dõn tộc thiểu số ở Võn Nam người dõn tự khai bỏo về thành phần dõn tộc. Năm 1987 cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc về cơ bản đó hoàn thành, phần lớn vấn đề đó được giải quyết nhằm tập trung nhõn lực để phỏt triển kinh tế và xó hội của cỏc dõn tộc thiểu số, đỏp ứng yờu cầu của cụng tỏc dõn tộc trong thời kỡ mới. Trong thời gian tiếp theo cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc khụng cũn tiến hành trong phạm vi rộng nữa mà chủ yếu giải quyết thoả đỏng cỏc vấn đề cũn lại, tiếp tục điều tra nghiờn cứu kỹ, giải quyết hợp lý vấn đề dõn tộc như vấn đề người Khơ Mỳ. Đến năm 1990 qua cuộc tổng điều tra dõn số Võn Nam đó xỏc định 52 thành phần dõn tộc cấu thành trong đú cú 26 dõn tộc thiểu số. Như vậy vấn đề xỏc định thành phần dõn tộc đó được làm sỏng tỏ, đõy là nền tảng quan trọng để thực hiện chớnh sỏch dõn tộc ở Võn Nam.
Cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc cú ý nghĩa hiện thực sõu sắc và ý nghĩa chớnh trị sõu xa. Sự thành cụng của cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc làm cho cỏc dõn tộc thiểu số là thành viờn bỡnh đẳng trong đại gia đỡnh đa dõn tộc thống nhất, được nhà nước thừa nhận tờn gọi và thành phần dõn tộc của chớnh mỡnh với hỡnh thức phỏp luật. Cỏc dõn tộc được hưởng quyền làm chủ, quyền lợi bỡnh đẳng dõn tộc và tự trị khu vực, hưởng cỏc chớnh sỏch dõn tộc của nhà nước. Sự thành cụng của cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc cú tỏc dụng tớch cực đối với sự nghiệp xõy dựng xó hội chủ nghĩa và sự đoàn kết thống nhất của Võn Nam.