Cần phải cú những cải cỏch phự hợp, linh hoạt đối với giỏo dục ở dõn tộc thiểu số để đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chỗ

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 92 - 94)

dục ở dõn tộc thiểu số để đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực tại chỗ gúp phần ổn định kinh tế- xó hội.

Muốn thực hiện tốt mục tiờu chiến lược phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội ổn định và nõng cao đời sống sinh hoạt cho cỏc dõn tộc thiểu số thỡ nhiệm vụ ưu tiờn hàng đầu là từng bước đưa ra cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, khoa học ứng dụng vào phục vụ sản xuất và nõng cao năng lực người lao động tại địa phương. Để làm tốt nhiệm vụ này điều kiện cần thiết và quyết định là làm tốt cụng tỏc phổ cập giỏo dục và cải cỏch giỏo dục, đặc biệt là giỏo dục hướng nghiệp.

Nõng cao yờu cầu phổ cập giỏo dục.

Mở rộng hỡnh thức đào tạo sau thời gian tiến hành cải cỏch mở cửa, trong hệ thống giỏo dục phần giỏo dục phổ cập là 9 năm, nghĩa là phải bắt buộc hoàn thành chương trỡnh văn hoỏ bậc sơ trung. Như vậy học sinh sau khi tốt nghiệp tiểu học về cơ bản sẽ được chuyển lờn học ở bậc sơ trung, một bộ phận học nghề ở cỏc trường dạy nghề. Cỏc học sinh này sau khi tốt nghiệp ở cỏc trường dạy nghề vẫn cú thể theo học ở cỏc trường dạy nghề bậc cao hơn. Để đảm bảo phổ cập 9 năm, cỏc địa phương phải chuẩn bị cơ sở vật chất: trường lớp, đồ dựng dạy học và quan trọng nhất vẫn là phải cú những người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giỏo dục, đú là đội ngũ giỏo viờn. Căn cứ vào

tỡnh hỡnh thực tế ở Võn Nam, tỡnh trạng thiếu giỏo viờn và giỏo viờn chưa đủ chuẩn cũng là một vấn đề phải giải quyết. Sau một thời gian thớ điểm đào tạo giỏo viờn, nhất là chuẩn húa giỏo viờn bậc tiểu học và sơ trung, bước đầu đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ.

Cụng tỏc xoỏ nạn mự chữ.

Võn Nam là tỉnh điển hỡnh trong cụng tỏc xoỏ nạn mự chữ, phổ cập giỏo dục trong đú bao gồm cả nhiệm vụ xoỏ mự chữ ở độ tuổi thanh niờn và trung niờn (15 tuổi đến 40 tuổi) đồng thời xoỏ mự chữ ở phổ cập tiểu học, giỏo dục cơ sở và giỏo dục thường xuyờn tại vựng nụng thụn, vựng điều kiện kinh tế khú khăn, vựng dõn tộc thiểu số vẫn là nhiệm vụ quan trọng của cụng tỏc giỏo dục.

Để phỏt động một phong trào mới trong cụng tỏc xoỏ mự chữ, tỉnh Võn Nam đó xỏc định đường lối, chớnh sỏch và hướng dẫn cho cỏc cơ quan giỏo dục phối hợp với cỏc bộ phận liờn quan thực hiện nhiệm vụ. Cỏc cơ quan phối hợp lờn danh sỏch, tập hợp cỏc đối tượng là 15 đến 40 tuổi cũn mự chữ để tiến hành mở lớp. Đặc biệt tại cỏc dõn tộc thiểu số tỷ lệ phụ nữ mự chữ chiếm cao. Đến năm 1990 sở giỏo dục tỉnh yờu cầu đưa học sinh trung học và tiểu học tại vựng nụng thụn tham gia vào cụng cuộc xoỏ mự chữ, chỳ ý phỏt huy hết nội lực của cỏc địa phương tham gia. Về nội dung giảng dạy chỳ ý đưa thờm kiến thức khoa học kỹ thuật kết hợp vào bài giảng bồi dưỡng những kiến thức thiết thực cho học sinh, gõy hứng thỳ học tập.

Cụng tỏc giỏo dục đối với người trưởng thành.

Trong sự nghiệp giỏo dục núi chung, giỏo dục người trưởng thành bao gồm giỏo dục cơ sở, giỏo dục khoa học nghề nghiệp và cả giỏo dục ở bậc phổ thụng. Tất cả cỏc lĩnh vực đều quan trọng, nhất là trong thời kỳ xõy dựng kinh tế thị trường đang rất cần nhõn tài, cần lao động cú chất lượng cao trờn mọi lĩnh vực, vỡ vậy giỏo dục người trưởng thành, những người trực tiếp lao động sản xuất cần phải cú những chớnh sỏch thoả đỏng.

Mặt khỏc bước sang thế kỷ XXI, xu thế phỏt triển của thế giới nhỡn chung đều quan tõm đến nõng cao mức sống, kộo dài tuổi thọ của con người. Với tốc độ phỏt triển nhanh chúng của khoa học kỹ thuật, tốc độ đổi mới tri thức nhất là những kiến thức ứng dụng trong đời sống xó hội tăng nhanh làm gia tăng thời gian nghỉ ngơi cho người lao động. Càng ngày càng nhiều người ý thức được tầm quan trọng của việc thu nhận tri thức mới, nắm vững và sử dụng hợp lý những tri thức phong phỳ để điều chỉnh bản thõn và nõng cao chất lượng cuộc sống. Vỡ vậy nhu cầu của xó hội đối với giỏo dục khụng chỉ là giỏo dục phổ thụng, giỏo dục đại học, giỏo dục tại chức mà cũn là giỏo dục văn hoỏ sử dụng, trong đú cú cả giỏo dục cho người trưởng thành, người già nhằm mục đớch nõng cao khả năng sử dụng trang thiết bị kỹ thuật trong đời sống hàng ngày và thoả món nhu cầu tự hoàn thiện bản thõn.

Cú thể núi rằng, thực tế khụng phải tất cả học sinh trung học phổ thụng đều cú suy nghĩ là phải học lờn đại học, nhưng nếu như khụng cú cơ chế giỏo dục hướng nghiệp thỡ sẽ đẩy họ vào một vấn đề xó hội rất nhiều sinh viờn đó tốt nghiệp đại học mà khụng cú việc. Vậy họ khụng thể yờn tõm thi vào học ở cỏc trường nghề được. “Song nguyờn chế” chớnh là biện phỏp phõn luồng giỏo dục khống chế sự phỏt triển quỏ nhanh của giỏo dục phổ thụng chuyển sang giỏo dục trung học dạy nghề, trỏnh gỏnh nặng tõm lý khụng cần thiết trong cỏc kỹ năng thi đại học. Ngoài ra cụng tỏc xoỏ mự chữ, giỏo dục người trưởng thành được tỉnh Võn Nam hết sức quan tõm trong qỳa trỡnh phỏt triển giỏo dục và bồi dưỡng nguồn nhõn tài cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế, xó hội.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 92 - 94)