Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 2000.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 43 - 44)

Đõy là thời kỡ mà tỉnh Võn Nam thực hiện chế độ kinh tế thị trường chủ nghĩa xó hội, cụng tỏc dõn tộc được đẩy mạnh phỏt triển. Đặc biệt vấn đề dõn tộc và chớnh sỏch dõn tộc được thụng qua bỏo cỏo chớnh của Ban chấp hành Trung ương khoỏ XIII nờu rừ: Phỏt triển kinh tế của vựng dõn tộc thiểu số cú ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cường đoàn kết dõn tộc, đối với vựng dõn tộc thiểu số vựng biờn giới và vựng nghốo khú phải ỏp dụng chớnh sỏch giỳp đỡ dưới nhiều hỡnh thức để thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo nhanh nhất.

Cũng từ năm 1992, Võn Nam triển khai thực hiện chiến lược mở cửa biờn giới theo chủ trương của Chớnh phủ, thành phố trờn biờn giới là thành phố mở cửa. Nhuệ Ly trở thành thành phố mở cửa của Võn Nam, trong đú Cụn Minh là thành phố mở cửa nội địa được hưởng chớnh sỏch ưu đói như thành phố ven biển. Võn Nam cú 8 chõu và 25 huyện biờn giới giỏp với Việt Nam- Lào- Mianma là khu thử nghiệm cải cỏch mở cửa. Từ đú hỡnh thành bố cục mở cửa toàn diện của vựng dõn tộc thiểu số.

Từ năm 1992- 1998 tổng giỏ trị sản xuất của cỏc vựng dõn tộc cư trỳ dọc biờn giới Võn Nam đạt 15,226 tỷ nhõn dõn tệ (NDT), trong đú tổng giỏ trị sản phẩm nụng nghiệp và cụng nghiệp đạt 17,27 tỷ NDT, thu nhập ngõn sỏch đạt 933 triệu NDT , thu nhập thuần của cư dõn nụng thụn đạt 1128 NDT, thấp hơn 3664 NDT so với mức bỡnh quõn của cả nước, thấp hơn 1692 NDT so với mức bỡnh quõn của Võn Nam [56]. Vựng dõn tộc thiểu số đó dần dần hỡnh thành cỏc cơ sở sản xuất khoỏng sản, năng lượng, nguyờn vật liệu, nụng nghiệp và chăn nuụi.

Đối với sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ giỏo dục dõn tộc thiểu số giai đoạn này Võn Nam tiếp tục thỳc đẩy phỏt triển kinh tế văn hoỏ của vựng dõn tộc thiểu số và tạo thuận lợi cho việc thực hiện quyền tự trị dõn tộc và thỳc đẩy khối đoàn kết. Nhiều cụng trỡnh văn hoỏ cụng cộng được xõy dựng, trang thiết bị đầy đủ cho sinh hoạt văn hoỏ của cỏc dõn tộc thiểu số phong phỳ hơn. Năm 1992 cụng tỏc giỏo dục dõn tộc thiểu số được phổ biến rộng rói và đề ra

những biện phỏp cụ thể, đồng thời đẩy nhanh cải cỏch cỏc học viờn dõn tộc, vấn đề chuyờn ngành và tuyển sinh. Bờn cạnh đú cụng tỏc đào tạo và sử dụng cỏn bộ dõn tộc thiểu số ngày một tăng cả số lượng lẫn chất lượng.

Từ trước đến nay, cụng tỏc dõn tộc luụn được xỏc định là trọng điểm của cụng tỏc xõy dựng và phỏt triển kinh tế xó hội ở tỉnh Võn Nam. Tuy nhiờn thực tế cho thấy đến những năm cuối thế kỉ XX tại khu vực cỏc dõn tộc thiểu số Võn Nam cỏc hộ nghốo đúi vẫn chiếm một tỉ lệ lớn. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này trong đú một nguyờn nhõn căn bản bởi lẻ Võn Nam là mảnh đất biờn cương, lại là nơi cư trỳ của đồng bào dõn tộc thiểu số, diện tớch đồi nỳi chiếm 94%. Mặt khỏc cơ sở vật chất của Võn Nam so với cỏc địa phương khỏc của Trung Quốc cũn nghốo nàn, cú 73 huyện thuộc loại khú khăn cấp nhà nước. Căn cứ vào thống kờ năm 1998 tổng giỏ trị sản phẩm bỡnh quõn đầu người của 25 huyện biờn giới ở Võn Nam là 2697 NDT, so với toàn quốc thấp hơn 366,4 NDT, so với toàn tỉnh thấp hơn 249,4 NDT. Thu nhập bỡnh quõn đầu người của nụng dõn là 1061 NDT, so với toàn quốc thấp hơn 1101 NDT, so với toàn tỉnh thấp hơn 326 NDT như Sơn Đụng, Bỏt Lý Hà, Giả Âm Sơn, Lóo Sơn thuộc chõu tự trị dõn tộc Miến, dõn tộc Choang, chõu Văn Sơn là những nơi chịu nhiều tỏc động của chiến tranh biờn giới mức thu nhập bỡnh quõn của nụng thụn biờn giới là 283 NDT, so với toàn quốc thấp hơn 1873 NDT, so với toàn tỉnh thấp hơn 1104 NDT [6, tr.109]. Chớnh vỡ vậy việc thực hiện chương trỡnh đại khai phỏt miền Tõy và thỳc đẩy chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” khụng chỉ mang lại cơ hội lịch sử cho bước phỏt triển khu vực dõn tộc biờn giới Võn Nam, mà cũn cú ý nghĩa chớnh trị đặc thự đưa Võn Nam bước sang giai đoạn mới.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 43 - 44)