Chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 62 - 67)

Sau 10 năm “cỏch mạng văn hoỏ” giỏo dục khụng chỉ là vựng trắng mà cũn cú thể coi là vựng tối trờn bức tranh toàn cảnh xó hội Trung Quốc núi chung, Võn Nam núi riờng. Vỡ vậy Đảng, Nhà nước và tỉnh Võn Nam hết sức quan tõm đến việc sửa chữa sai lầm trong giỏo dục và bắt đầu thực hiện những hỡnh thức phục hồi chế độ giảng dạy và học trong cỏc trường học. Vấn đề đặt ra là muốn phục hồi và phỏt triển giỏo dục trước hết những người làm cụng tỏc giỏo dục phải phục hồi tư tưởng, tụn trọng khoa học giỏo dục, tụn trọng và phục hồi đội ngũ giỏo viờn. Thực tế thỡ Võn Nam cú đội ngũ giỏo viờn rất lớn, tuyệt đại đa số họ, dự cuộc sống vẫn cũn khú khăn, dự cú tỏc

động của những vấn đề chớnh trị xó hội nhưng họ vẫn trung thành với sự nghiệp giỏo dục, xứng đỏng là những nhà giỏo mẫu mực. Trong số 52 dõn tộc, cú đến 26 dõn tộc thiểu số và hầu hết cỏc dõn tộc thiểu số nằm rải rỏc trờn tuyến biờn giới, vựng sõu, vựng xa. Trờn cơ sở đú mà tỉnh Võn Nam quyết định tiến hành cải cỏch giỏo dục bắt đầu với 3 trọng tõm chớnh: cải cỏch và phỏt triển giỏo dục nụng thụn; cải cỏch và phỏt triển giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số; cải cỏch và phỏt triển giỏo dục thành phố.

Cải cỏch và phỏt triển giỏo dục ở nụng thụn.

Khi bắt đầu tiến hành cải cỏch mở cửa nhỡn cỏnh tổng thể, Võn Nam đang ở trỡnh độ thấp, chất lượng cuộc sống của nhõn dõn khụng cao. Mặt khỏc Võn Nam lại là tỉnh cú vựng nụng thụn rộng lớn với diện tớch gấp nhiều lần so với thành thị, dõn số đụng nhưng phõn bố chủ yếu lại ở nụng thụn, lực lượng nụng dõn chiếm tỉ lệ lớn trong khi đú điều kiện sinh hoạt khả năng tiếp nhận cũng như thời gian tiếp nhận nền giỏo dục mới đều thua kộm thành thị. Do vậy chất lượng lao động khụng cao, căn cứ vào đặc điểm trờn, khi bắt đầu tiến hành cải cỏch giỏo dục, cỏc nhà giỏo dục Võn Nam đều xỏc định rằng nếu khụng làm tốt cụng tỏc giỏo dục ở nụng thụn, khụng phổ cập được giỏo dục ở nụng thụn thỡ cũng khụng thể làm tốt cụng tỏc giỏo dục cũng như phổ cập giỏo dục toàn tỉnh. Vỡ vậy cụng tỏc cải cỏch và phỏt triển giỏo dục ở nụng thụn là một nhiệm vụ quan trọng trong giai đoạn mới.

Xột về khu vực, giỏo dục nụng thụn được dựng để chỉ cỏc thị trấn cỏc vựng thụn xó hay cỏch gọi vựng đất đai ngoài thành phố; xột về kết cấu, giỏo dục nụng thụn là chỉ giỏo dục cơ sở, giỏo dục kỹ thuật hướng nghiệp, giỏo dục cho người lớn tuổi; Xột về cấp học là chỉ cỏc loại hỡnh giỏo dục từ bậc trung cấp trở xuống. Vỡ vậy giỏo dục nụng thụn là điểm khú khăn nhất và cũng là trọng điểm bởi nú liờn quan đến nụng thụn và cuộc sống của người nụng dõn.

Với đường lối cải cỏch mở cửa toàn diện, đồng thời căn cứ vào thực tiễn của giỏo dục nụng thụn. Năm 1983 Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ban hành “Thụng tri về một số vấn đề về tăng cường cải cỏch giỏo dục ở nụng

thụn”. Dựa trờn tinh thần đú tỉnh Võn Nam đưa ra nhiệm vụ cơ bản của cải cỏch và phỏt triển giỏo dục ở nụng thụn. Bởi giỏo dục khụng chỉ gúp phần thỳc đẩy kinh tế xó hội địa phương phỏt triển mà cũn tăng cường sức sống trong cỏc trường học.

Thực tế cụng tỏc cải cỏch và phỏt triển giỏo dục ở nụng thụn xoay quanh vấn đề chủ yếu là bồi dưỡng lao động tại địa phương sao cho những lao động này cú đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ do thực tiễn và đời sống đặt ra. Cỏc bước cải cỏch kết cấu và nội dung của chương trỡnh dạy và học, thực hành kết hợp khoa học giỏo dục với nụng nghiệp đó được chỳ trọng, nhằm làm thay đổi khụng khớ, tạo cảm giỏc thiết thực, gõy hứng thỳ cho người học. Cải cỏch tổng thể và kiến lập quan hệ giữa giỏo dục với kinh tế xó hội sẽ tạo ra sự thỳc đẩy và hỗ trợ lẫn nhau, chớnh điều này sẽ gúp phần tăng cường chất lượng giỏo dục, làm cho giỏo dục phỏt triển toàn diện.

Cải cỏch và đẩy mạnh giỏo dục ở vựng dõn tộc thiểu số.

Một trong những trung tõm của cải cỏch giỏo dục là chỳ trọng cải cỏch ở vựng cú nhiều dõn tộc thiểu số sinh sống và điều kiện sinh hoạt cũn khú khăn. Dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của cơ quan giỏo dục tỉnh, quỏ trỡnh tiến hành cải cỏch tại cỏc chõu tự trị, huyện tự trị đó thành lập cỏc cấp quản lý hành chớnh tương đương của ngành giỏo dục để tăng cường lónh đạo cụng tỏc giỏo dục dõn tộc. Sau 3 thập kỷ cải cỏch cú thể nhận thấy, đõy chớnh là thời kỡ phỏt triển nhanh nhất, cải cỏch nhanh nhất, chất lượng và hiệu quả được nõng cao rừ ràng của giỏo dục dõn tộc thiểu số.

Cựng với quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển đất nước, thực tiễn đó chứng minh giỏo dục cỏc dõn tộc thiểu số phỏt triển sẽ làm phỏt triển cuộc sống chung, nếu khụng phỏt triển giỏo dục vựng dõn tộc thiểu số thỡ cỏc chớnh sỏch về kinh tế, xó hội khỏc cũng khụng thể phỏt triển được. Khụng phỏt triển văn hoỏ giỏo dục trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số thỡ khụng thể cú cuộc sống ấm no, hạnh phỳc, khụng tạo được sự bỡnh đẳng và cũng khụng cú sự phồn vinh ở cỏc dõn tộc thiểu số. Như vậy, muốn thực hiện tốt mục tiờu chiến lược

thỡ nhiệm vụ phải ưu tiờn từng bước đưa cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, khoa học ứng dụng vào phục vụ nụng nghiệp và nõng cao năng lực người lao động tại vựng cỏc dõn tộc thiểu số, tiếp tục làm tốt cụng tỏc cải cỏch giỏo dục. Vỡ vậy hiện tại cụng tỏc giỏo dục dõn tộc thiểu số ở Võn Nam vẫn được coi là trọng yếu và cấp thiết.

Cú thể núi rằng mọi người từ cỏn bộ đến người dõn đều tõm đắc kinh nghiệm từ thực tế đời sống để lại: Muốn trị nghốo đầu tiờn phải trị dốt, muốn trị dốt phải dựa vào giỏo dục. Giỏo dục phải thực hiện “3 điều hướng tới” đú là: “Giỏo dục phải hướng tới hiện đại hoỏ, hướng tới thế giới, hướng tới tương lai”. Xõy dựng tốt văn minh tinh thần ở vựng dõn tộc thiểu số đồng nghĩa với việc tiếp tục nỗ lực phỏt huy cải cỏch giỏo dục. Hơn nữa bản thõn giỏo dục dõn tộc thiểu số đó là một nội dung trọng yếu của xõy dựng văn minh tinh thần tại cỏc khu vực này. Mặt khỏc cũn cú yếu tố lịch sử của vấn đề dõn tộc, chớnh cỏc dõn tộc thiểu số vốn thực tế vẫn cũn rất lạc hậu về tất cả mọi phương diện: phong tục tập quỏn, quan niệm tư tưởng… thậm chớ cú nhiều mặt cũn lạc hậu rất nghiờm trọng ảnh hưởng đến sự phỏt triển chung cũng như cuộc sống ấm no hạnh phỳc của nhõn dõn. Do vậy nỗ lực phỏt triển giỏo dục thiểu số gúp phần làm chuyển biến quan niệm và những phong tục tập quỏn lạc hậu, thỳc đẩy tiến bộ trong xõy dựng văn minh tinh thần ở cỏc dõn tộc thiểu số. Từ đú phỏt huy được những nột ưu tỳ và tinh hoa của văn hoỏ dõn tộc để xõy dựng và phỏt triển một nền văn hoỏ giỏo dục mới.

Cải cỏch và phỏt triển giỏo dục ở thành phố.

Phỏt huy những thành cụng của cải cỏch giỏo dục ở nụng thụn và cỏc dõn tộc thiểu số, đồng thời để phỏt động phong trào cải cỏch và phỏt triển giỏo dục ở thành phố. Để phỏt triển giỏo dục và kinh tế xó hội ở Võn Nam đó thực hiện một số kế hoạch về hỡnh thức giỏo dục mới do Uỷ ban giỏo dục Nhà nước tổ chức. Đú chớnh là hỡnh thức kết hợp giữa dạy và học giữa cỏc trường tại chức với nhà mỏy xớ nghiệp. Đối tượng được đào tạo là những thanh thiếu niờn từ 15 đến 18 tuổi đó hoàn thành chương trỡnh giỏo dục nghĩa vụ, tức tối thiểu

phải qua trỡnh độ sơ trung. Mục đớch của hỡnh thức giỏo dục này là đào tạo đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật chuyờn nghiệp, dựa vào khả năng, trỡnh độ và nguyện vọng của học sinh, tự nguyện làm đơn tham dự lớp đào tạo nghề gửi đến cỏc nhà mỏy xớ nghiệp. Cỏc nhà mỏy cú thể kiểm tra một số vấn đề về kiến thức thụng thường nếu đỏp ứng được yờu cầu nhà mỏy sẽ chấp nhận đào tạo, xỏc định nghề nghiệp cho học sinh tại nhà mỏy. Đõy chớnh là tri thức giỏo dục mới giỳp Võn Nam khụng những nõng cao trỡnh độ dõn trớ mà thực tế cũn gúp phần giải quyết vấn đề xó hội hết sức quan trọng đú là vấn đề việc làm cho người lao động sau khi học nghề. Đú cũng là tiền đề của sự phỏt triển giỏo dục đối với phỏt triển kinh tế xó hội.

Như vậy sau 30 năm tiến hành cải cỏch và phỏt triển giỏo dục, tổ điều tra nghiờn cứu của Ủy ban dõn tộc tỉnh với sự tham gia của ngành giỏo dục và tài chớnh. Tỉnh đó tiến hành nghiờn cứu khảo sỏt cỏc thụn hành chớnh dọc tuyến biờn giới và cỏc trường tiểu học tại 4 chõu Hồng Hà, Văn Sơn, Đức Hồng, Bảo Sơn. Thụng qua điều tra nghiờn cứu tỉ mỉ đó cú nắm bắt toàn diện về hiện trạng và những vấn đề trong giỏo dục của cỏc dõn tộc ở vựng biờn giới. Tuy nhiờn hiện tượng học sinh nghốo nợ dai dẳng học phớ của nhà trường và thầy giỏo vụ cựng phổ biến, chỉ riờng học sinh nghốo huyện Ma Lật Pha nợ tiền sỏch giỏo khoa lờn đến 287.000 NDT. Học sinh nghốo toàn huyện Doanh Giang chõu Đức Hồng nợ tạp phớ 270.000 NDT, tiền sỏch là 310.000 NDT. Theo quy định cú liờn quan của tỉnh, chõu ở tiểu học mỗi học sinh mỗi kỡ thu 15 NDT tạp phớ, khoảng 80 NDT tiền sỏch, mỗi kỡ 30 NDT tiền dụng cụ học tập, mà trong 47 trường tiểu học cửa khẩu trờn tuyến biờn giới huyện, rất khú thu được phớ theo tiờu chuẩn, cú trường chỉ thu được 5 NDT tạp phớ mỗi học kỡ, nhưng cho dự cú hạ thấp tiờu chuẩn thu phớ xuống nữa, vẫn cú khoảng một nửa học sinh khụng nộp nổi, lớ do chớnh là nghốo khú. [16, tr.22]

Một trường tiểu học của thụn nhỏ ở hương Mónh Đồng, huyện Ma Lật Pha nhõn dõn quanh đú sống khỏ phõn tỏn, cũn cú rất nhiều người dõn đến nay vẫn sống trong nhà cỏ tranh. Cú những điểm dạy học ở thụn ven biờn giới

ở ngọn nỳi Bố Lóng nơi rất hẻo lỏnh, đồ dựng dạy học chỉ cú phấn và sỏch giỏo khoa đơn giản, trẻ đến lớp cũn ở trần khụng cú quần ỏo để mặc, lương giỏo viờn chỉ cú 150 NDT/ thỏng. Điều quan trọng nhất trong hoạt động điều tra nghiờn cứu lần này, tổ điều tra nghiờn cứu hiểu được rất nhiều khú khăn và vấn đề tồn tại trong giỏo dục ở khu vực biờn giới. Do đú để từng bước nõng cao tố chất của nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số , mỗi năm Uỷ ban dõn tộc tỉnh thu xếp bổ trợ phớ đặc thự giỏo dục vựng cao là 2,55 triệu NDT, riờng 25 huyện biờn giới được xõy dựng hạng mục chuyờn dựng của quỹ học sinh đặc biệt khú khăn để hỗ trợ thực hiện “3 miễn phớ” đú là sỏch giỏo khoa, tạp phớ và văn phũng phẩm. Nõng cao tiờu chuẩn bổ trợ giỳp đỡ cuộc sống học sinh ở trường cú chế độ nội trỳ và bỏn trỳ, bổ trợ mỗi thầy do tỉnh phõn là 15 NDT và 7 NDT nõng lờn 25 NDT và 12 NDT. Điều quan trọng Uỷ ban dõn tộc tỉnh trực tiếp chỉ đạo phương phỏp làm theo kiểu tổ chức cỏc lớp chuyờn đại học, trung học kiểu “lớp Tõy tạng” để phỏt triển kinh tế xó hội ở vựng tương đối lạc hậu thuộc 14 dõn tộc thiểu số ớt người: Cơ Nặc, Bố Lăng…. Đặc biệt là Uỷ ban dõn tộc tỉnh đó hợp tỏc với thành phố Thượng Hải giỳp đỡ giỏo dục cỏc dõn tộc thiểu số và đó cú hiệu quả rừ rệt. Thành phố Thượng Hải đó gúp được hơn 200.000 NDT để xõy dựng và sửa chữa những trường tiểu học cho thụn dõn tộc Giả Mớ La Hủ và mỗi năm giải quyết phụ cấp khú khăn cho hơn 20 giỏo viờn khú khăn biờn giới. Thụng qua thực hiện cỏc biện phỏp trờn Võn Nam đó thành lập được cỏc đơn vị giỏo dục tiểu học miễn phớ, trung học cú chế độ nội trỳ và bỏn trỳ, đặc biệt đó xõy dựng được lớp đặc thự bậc trung học và đại học.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 62 - 67)