Đào tạo cỏn bộ dõn tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 67 - 73)

Cụng tỏc đào tạo và sử dụng cỏn bộ dõn tộc thiểu số là một nội dung quan trọng của chớnh sỏch dõn tộc, là then chốt để duy trỡ bỡnh đẳng dõn tộc, thực hiện tự trị khu vực dõn tộc, thực hiện cựng phồn vinh của cỏc dõn tộc, cũng là then chốt để giải quyết vấn đề dõn tộc. Cỏn bộ dõn tộc thiểu số am hiểu lịch sử, thực trạng, ngụn ngữ, tõm lý, phong tục tập quỏn của dõn tộc

mỡnh, gắn bú với sản xuất và sinh hoạt của dõn tộc mỡnh. Đội ngũ cỏn bộ dõn tộc thiểu số là cầu nối gắn kết giữa quần chỳng đụng đảo với Đảng và Nhà nước. Thực tế đào tạo và sử dụng cỏn bộ dõn tộc thiểu số cú vai trũ quan trọng trong việc tăng cường lónh đạo của Đảng, làm tốt cụng tỏc dõn tộc, tăng cường đoàn kết dõn tộc, phỏt triển kinh tế - xó hội của dõn tộc thiểu số.

Muốn đào tạo cỏn bộ dõn tộc thiểu số phải dựa vào giỏo dục, phải thụng qua giỏo dục để nõng cao tri thức và năng lực cho lực lượng lao động. Do đú hoàn thành nhiệm vụ của cụng tỏc giỏo dục phổ cập và đào tạo cỏn bộ cấp cơ sở miền nỳi, Võn Nam đó rất quan tõm cụng tỏc phỏt triển giỏo dục từ nụng thụn ra thành phố, từ đồng bằng lờn vựng cao, đặc biệt đối với cụng tỏc giỏo dục cỏc dõn tộc thiểu số.

Về nguyờn tắc Võn Nam tiếp tục đặt nhiệm vụ giỏo dục lờn nhiệm vụ chiến lược ưu tiền hàng đầu. Sự phỏt triển của giỏo dục dõn tộc thiểu số khụng phải chỉ là hoàn thành một phần sự nghiệp giỏo dục trong một bộ phận mà đồng thời chớnh là thực hiện một nhiệm vụ chiến lược để đào tạo đội ngũ cỏn bộ trong giai đoạn mới. Cú thể núi, khụng phỏt triển văn hoỏ giỏo dục trong cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số thỡ khụng thể cú cuộc sống ấm no hạnh phỳc, khụng tạo được sự bỡnh đẳng và cũng khụng cú sự phồn vinh ở cỏc dõn tộc thiểu số.

Tuy nhiờn điều quan trọng nhất trong nhiệm vụ đào tạo cỏn bộ cho vựng dõn tộc thiểu số chớnh là vấn đề phỏt triển giỏo dục hướng nghiệp, mở rộng cỏc lớp bồi dưỡng kỹ thuật cho lực lượng cỏn bộ và lực lượng sản xuất tại cỏc thụn bản. Võn Nam cũn lập cỏc trung tõm huấn luyện ngành nghề, trung tõm đào tạo cụng nhõn viờn chức, trường bồi dưỡng kỹ thuật cho người trưởng thành và cỏc cơ sở đào tạo xó hội. Trong nhiệm vụ hàng năm gửi cỏc địa phương Sở giỏo dục luụn nhấn mạnh phải chỳ trọng làm tốt việc dạy nghề, hướng vào nghề nụng và những nghề gian khổ, tăng nhanh bước phỏt triển của việc dạy nghề.

Đối với nhiệm vụ đào tạo cỏn bộ cho cỏc chõu tự trị, huyện tự trị thỡ Uỷ ban dõn tộc tỉnh cần phải kết hợp chặt chẽ chỉ với ngành giỏo dục cú sự quan tõm đỳng đắn. Trong những năm tiến hành cải cỏch mở cửa của cỏc chõu tự trị, huyện tự trị đó thực hiện điều chỉnh lại kết cấu giỏo dục, thực hiện chế độ “phõn cấp lớp học, phõn cấp quản lý” để nõng cao hiệu quả đào tạo ở cỏc trường. Ngoài ra nhằm phỏt huy tốt nhất nội lực địa phương, cỏc cấp chớnh quyền tỉnh đó phỏt động toàn dõn tập trung sức lực cho việc học tập, cải thiện điều kiện dạy và học, thành lập thờm cỏc trường nội trỳ và bỏn trỳ, tăng cường hiện đại hoỏ, vi tớnh húa giỏo dục với nhiều nột.

Tuy nhiờn để giải quyết tỡnh hỡnh trước mắt, Võn Nam đó chỳ trọng đến biện phỏp động viờn khuyến khớch cỏn bộ học sinh cú trỡnh độ đại học tự nguyện lờn cụng tỏc cú thời hạn tại cỏc vựng khú khăn, vựng sõu, vựng xa. Đặc biệt chỳ ý đến hỡnh thức đăng kớ đi làm sinh viờn tỡnh nguyện, khuyến khớch họ về nụng thụn miền nỳi, nhất là vựng khú khăn, kinh tế kộm phỏt triển để giỳp đỡ cỏc thụn bản. Đồng thời qua lực lượng học sinh, sinh viờn này nhằm tuyờn truyền phổ biến, ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Đối với cỏc địa phương dựa trờn tinh thần chỉ đạo của Nhà nước, căn cứ vào thực tiễn của địa phương mỡnh mà đào tạo đội ngũ cỏn bộ đủ về số lượng, cao về chất lượng cho địa phương mỡnh.

Về cơ bản Võn Nam là tỉnh luụn đi đầu trong cụng tỏc đào tạo cỏn bộ dõn tộc thiểu số. Bởi đõy là tỉnh với hơn 90% diện tớch là nỳi với hơn 40 triệu dõn trong đú 1/3 là dõn tộc thiểu số. Vỡ thế khi bước vào giai đoạn cải cỏch mở cửa chớnh quyền tỉnh đó chỉ đạo ngành giỏo dục xõy dựng một hệ thống giỏo dục thớch hợp của tỉnh. Hệ thống này bao gồm giỏo dục phổ thụng, giỏo dục hướng nghiệp, giỏo dục đại học, giỏo dục người trưởng thành và giỏo dục trẻ khuyết tật. Chớnh hệ thống giỏo dục toàn diện và hợp lớ đó tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ đào tạo cỏn bộ. Ngoài ra căn cứ vào thực tế Võn Nam cú chủ trương thành lập cỏc trường tiểu học nội trỳ để thu hỳt con em đồng bào dõn tộc thiểu số đến lớp nhằm tạo nguồn cho tương lai. Theo bỏo cỏo thống

kờ cho đế nay toàn tỉnh đó xõy dựng được trờn 40 trường loại này. Đú chớnh là biện phỏp đỳng đắn để nõng cao chất lượng lao động, đào tạo đội ngũ cỏn bộ cho dõn tộc thiểu số. Qua đú phỏt huy được những đội ngũ cỏn bộ cho dõn tộc thiểu số, đồng thời phỏt huy được những nột tinh hoa đặc sắc của nền văn hoỏ cỏc dõn tộc, gắn kết giữa cỏc dõn tộc với nhau, tăng cường học tập những ưu điểm của nhau.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Chớnh sỏch dõn tộc và việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc chịu ảnh hưởng quan điểm chớnh trị của Đảng, Nhà nước và Tỉnh uỷ Võn Nam, mang đặc trưng của từng thời kỡ, từng giai đoạn. Cú những nội dung của chớnh sỏch dõn tộc được thực hiện xuyờn suốt cả thời kỡ dài, nhưng cũng cú những nội dung chớnh sỏch dõn tộc được thực hiện trong một giai đoạn nhất định phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn lịch sử. Từ 1978 – 2008 là khoảng thời gian 30 năm tỉnh Võn Nam ra sức phấn đấu thực hiện chớnh sỏch dõn tộc nhằm phỏt huy những gỡ mà nội lực Võn Nam cú, đồng thời làm thay đổi bộ mặt kinh tế xó hội của cỏc dõn tộc, đặc biệt cỏc dõn tộc thiểu số, đồng bào cư trỳ ở vựng biờn giới xa xụi, vựng nụng thụn nghốo khú và phỏt triển hơn nữa thành thị. Cú thể khẳng định thực hiện chớnh sỏch dõn tộc ở Võn Nam luụn được đặt trong vị trớ chiến lược, nhất là sau 10 năm “cỏch mạng văn hoỏ”, Võn Nam bước vào thời kỡ cải cỏch mở cửa, từng bước tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh thực tế của chớnh địa phương mỡnh kết hợp chủ trương của Đảng và Nhà nước mà Võn Nam đó lựa chọn và sử dụng những tiờu chớ xỏc định thành phần dõn tộc và việc hoàn thành cụng tỏc xỏc định thành phần dõn tộc đó tạo cơ sở vững chắc cho việc hoạch định và thực hiện những chớnh sỏch dõn tộc cụ thể. Việc thiết lập hệ thống hành chớnh ở cỏc vựng dõn tộc thiểu số và thực hiện chế độ tự trị khu vực dõn tộc là một chế độ chớnh trị cơ bản, được coi là mụ hỡnh tốt nhằm giải quyết vấn đề dõn tộc.

Với 8 chõu tự trị và 29 huyện tự trị Võn Nam đó hoàn thiện cụng tỏc xỏc định hệ thống hành chớnh ở địa phương và từng bước đi vào quỹ đạo ổn định và phỏt triển; chớnh sỏch phỏt triển văn hoỏ và ngụn ngữ đó thể hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, đồng thời thể hiện sự quan tõm của Đảng và tỉnh uỷ Võn Nam đối với dõn tộc thiểu số. Sự tụn trọng ngụn ngữ, chữ viết, phong tục tập quỏn, tõm lý… của mỗi dõn tộc chớnh là chất keo để gắn kết cỏc

dõn tộc cựng chung sống trờn mảnh đất Võn Nam, tạo sức mạnh vững chắc để phỏt triển kinh tế- xó hội.

Phỏt triển sự nghiệp giỏo dục- đào tạo là nhiệm vụ quan trọng trong vấn đề thực hiện chớnh sỏch dõn tộc, bởi muốn phỏt triển kinh tế - xó hội vấn đề trước hết phải phỏt triển giỏo dục. Việc dần dần xoỏ được nạn mự chữ cho cỏc dõn tộc thiểu số, phỏt triển giỏo dục ở nụng thụn và thành phố là hỡnh thức cơ bản mà Võn Nam tiến hành nhằm ngày một nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo ở Võn Nam. Bờn cạnh chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục - đào tạo, vấn đề đào tạo cỏn bộ cỏc dõn tộc thiểu số được tỉnh uỷ Võn Nam hết sức quan tõm. Việc mở cỏc trường dõn tộc nội trỳ, dự bị đại học, trường đại học dõn tộc là những hỡnh thức đặc biệt và hiệu quả nhằm đào tạo cỏn bộ dõn tộc thiểu số. Sử dụng chớnh cỏn bộ dõn tộc thiểu số là biện phỏp hiệu quả để phỏt triển chớnh quờ hương mỡnh, đồng thời qua đú phỏt huy thực hiện nguyờn tắc bỡnh đẳng, đoàn kết của chớnh sỏch dõn tộc.

Từ khi thực hiện chớnh sỏch cải cỏch, mở cửa và đổi mới, Võn Nam đều cú những biện phỏp tối ưu nhất để phỏt triển kinh tế, xó hội của cỏc dõn tộc thiểu số, nhằm thu hẹp chờnh lệch về trỡnh độ kinh tế, xó hội giữa cỏc vựng dõn tộc thiểu số và toàn tỉnh. Một trong biện phỏp tối ưu đú, thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” là cụng trỡnh ấm no giỳp đỡ nghốo khú vựng biờn giới, là cỏc cụng trỡnh miễn phớ giỏo dục, cụng trỡnh giỳp đỡ khú khăn cho văn hoỏ biờn giới do Uỷ ban dõn tộc tỉnh dẫn đầu triển khai. Võn Nam là tỉnh sớm nhận thức việc thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” với chế độ làm việc và chuẩn bị đầy đủ cỏc chớnh sỏch, cỏc phương diện, vận động đến tất cả cỏc lực lượng tổ chức và xó hội để đỏp ứng yờu cầu và nguyện vọng của quần chỳng cỏc dõn tộc biờn cương. Đõy cũng là thắng lợi bước đầu đạt được hiệu quả để Võn Nam tiếp tục hưởng ứng chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” hoàn thành trong giai đoạn tiếp (2008 – 2010) đồng thời thực hiện chiến lược đại khai phỏ miền tõy từng bước đưa Võn Nam tiến vào thế kỉ XXI.

Chương 3. MỘT SỐ NHẬN XẫT VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VÂN NAM TỪ 1978 ĐẾN NAY.

Sau 30 năm cải cỏch mở cửa và đổi mới, tỉnh Võn Nam giành được nhiều thành tựu to lớn và được cụng nhận là tỉnh cú đầy tiềm năng. Tuy nhiờn Võn Nam cũng phải đối mặt với cỏc vấn đề như phõn hoỏ giàu nghốo, chờnh lệch phỏt triển giữa cỏc vựng… đặc biệt là cỏc dõn tộc vựng cao cũn lạc hậu, đời sống cư dõn cũn khú khăn, chờnh lệch lớn so với cỏc vựng khỏc. Trong khi đú Võn Nam là tỉnh cú đường biờn giới tiếp giỏp 3 quốc gia: Việt Nam – Lào – Mianma, do vậy cú liờn quan trực tiếp đến chớnh sỏch dõn tộc và đối ngoại, đũi hỏi tỉnh phải coi trọng thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, xó hội, thương mại, an ninh quốc phũng…

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w