Từ năm 1978 đến năm 1991 thực hiện cụng tỏc dõn tộc ở Võn Nam chủ yếu là sửa chữa sai lầm, thiết lập hệ thống cơ quan cụng tỏc dõn tộc địa phương, điều chỉnh và tăng cường cụng tỏc dõn tộc. Giai đoạn này phương chõm của cụng tỏc dõn tộc ở Võn Nam lấy cụng tỏc kinh tế làm trung tõm, toàn diện phỏt triển sự nghiệp chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ của dõn tộc thiểu số. Việc xỏc định nhiều chớnh sỏch dõn tộc cần thiết cho việc phỏt triển kinh tế văn hoỏ của cỏc vựng dõn tộc thiểu số chớnh nhằm tăng cường đoàn kết giữa cỏc dõn tộc, cỏc chớnh sỏch trờn vừa được thực hiện vừa rỳt kinh nghiệm dần dần và phỏt triển. Giai đoạn này việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc được thể hiện qua những nội dung sau:
Hồi phục cỏc cơ quan làm cụng tỏc dõn tộc.
Trong cỏch mạng văn hoỏ, nhiều cơ quan cụng tỏc dõn tộc đó bị xoỏ bỏ, vỡ vậy năm 1978 Hội nghị lần thứ nhất Quốc hội khoỏ V quyết định thiết lập Uỷ ban dõn tộc Trung ương, năm 1979 Hội nghị lần thứ 2 Quốc hội khoỏ V thiết lập lại Hội đồng dõn tộc Quốc hội. Ngày 12.10.1979 chớnh phủ phờ duyệt bỏo cỏo về làm tốt cụng tỏc dõn tộc đối với cỏc dõn tộc tạp cư và tản cư. Theo yờu cầu của văn kiện này, tỉnh Võn Nam đó thiết lập lại Ban dõn tộc và cỏc bộ mụn cụng tỏc đào tạo, bộ giỏo dục được thiết lập lại, Sở văn hoỏ dõn tộc được thiết lập lại. Sự thiết lập lại cỏc cơ quan cụng tỏc dõn tộc là đảm bảo cho việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc.
Hoàn thiện chế độ tự trị khu vực dõn tộc.
Tỉnh Võn Nam đó kịp thời phỏt hiện và sửa chữa sai lầm trong cỏch mạng văn hoỏ về việc xoỏ bỏ 4 chõu tự trị Tõy Song Bản Na, Đức Hồng, Nộ Giang và Định Khỏnh. Đồng thời giai đoạn này Võn Nam tiếp tục đẩy mạnh thực hiện luật tự trị khu vực dõn tộc, cỏc địa phương tự trị kết hợp thực tế của bản địa lập ra cỏc điều lệ tự trị và điều lệ đơn hành.
Vấn đề phỏt triển kinh tế dõn tộc thiểu số.
Giai đoạn này phỏt triển kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của cụng tỏc dõn tộc, thực hiện chủ trương đoàn kết giỳp đỡ nhau giữa cỏc địa phương kinh tế phỏt triển với cỏc địa phương kinh tế cũn khú khăn, trong đú đặc biệt ưu tiờn cỏc dõn tộc thiểu số sinh sống. Cụng tỏc vựng kinh tế phỏt triển giỳp đỡ, chi viện vựng dõn tộc thiểu số được triển khai nhanh chúng và toàn diện. Trọng điểm của cụng tỏc này là chi viện kỹ thuật và hợp tỏc kỹ thuật, nguyờn tắc của cụng tỏc này là ưu đói lẫn nhau đụi bờn cựng cú lợi.
Uỷ ban dõn tộc Võn Nam đó tham dự cụng tỏc kinh tế của vựng dõn tộc thiểu số, cơ quan cụng tỏc dõn tộc tỡm hiểu tỡnh hỡnh thực tế của cỏc dõn tộc thiểu số và cụ thể hoỏ đường lối chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước tại cỏc vựng dõn tộc thiểu số. Bộ Thương mại quyết định giảm thuế cho xớ nghiệp thương mại tại vựng dõn tộc thiểu số, đối với giỏ tiờu thụ của đồ dựng đặc thự cụng nghiệp dõn tộc thiểu số thực hiện hạn giỏ tối cao, đối với một số đặc sản nụng lõm thực hiện giỏ thu mua tối thấp, những giỏ chờnh lệch do tài chớnh trợ cước, tiếp tục cho vay vốn lói suất thấp cho cỏc xớ nghiệp thương mại của cỏc vựng dõn tộc thiểu số.
Phỏt triển sự nghiệp văn hoỏ giỏo dục dõn tộc thiểu số.
Giai đoạn này Võn Nam hồi phục lại những đoàn thể nghệ thuật biểu diễn dõn tộc của tỉnh và cơ cấu xuất bản văn hoỏ dõn tộc bị xúa bỏ trong cỏch mạng văn hoỏ. Đồng thời làm tốt cụng tỏc xuất bản sỏch bằng chữ dõn tộc thiểu số, cũng như cụng tỏc ngụn ngữ chữ viết dõn tộc thiểu số.
Nhiệm vụ tăng cường giỏo dục tiểu học và trung học, điều chỉnh giỏo dục trung cấp chuyờn nghiệp dõn tộc thiểu số và giỏo dục cao đẳng, xoỏ mự chữ, phỏt triển giỏo dục sư phạm dõn tộc, xõy dựng đội ngũ giảng dạy. Từ năm 1982 Võn Nam mở cỏc trường tiểu học và trung học dõn tộc nội trỳ và thực hiện chớnh sỏch ưu đói đối với thớ sinh dõn tộc thiểu số trong quỏ trỡnh tuyển sinh.