TIỂU KẾT CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 38 - 41)

Võn Nam là một tỉnh đa dõn tộc, cú cỏc thành phần dõn tộc nhiều nhất trong cả nước: 52/56 dõn tộc trờn toàn quốc. Trong 52 dõn tộc cú tới 26 dõn tộc thiểu số. Mỗi một dõn tộc ở Võn Nam đều cú đặc điểm lịch sử phỏt triển và truyền thống văn hoỏ của mỡnh. Dõn số của cỏc dõn tộc Võn Nam cú sự phõn bố khụng đều, chủ yếu được tập trung ở vựng đồng bằng, thung lũng cũn ở vựng biờn giới, vựng cao chủ yếu tập trung cỏc dõn tộc thiểu số. Điều đú cũng thể hiện mức sống và trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc vựng khỏc nhau rừ rệt: cư dõn ở đồng bằng, thành thị cú trỡnh độ phỏt triển xó hội cao hơn so với cư dõn vựng nỳi vựng cao. Chớnh sự khỏc biệt như vậy khiến cho kinh tế, văn hoỏ cỏc dõn tộc Võn Nam trở nờn muụn màu muụn vẻ, đa dạng và phong phỳ.

Qua quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử, cỏc dõn tộc Võn Nam hỡnh thành những đặc điểm cơ bản: Hỡnh thành bối cảnh đa dõn tộc, sinh sống đan xen giữa cỏc dõn tộc cựng chung sống, lớn thỡ xen kẽ, nhỏ thỡ tập trung, cỏc dõn tộc sinh sống hoà nhập với nhau. Giữa cỏc dõn tộc khụng ngừng phõn hoỏ và hội nhập tạo nờn mối quan hệ thõn thuộc, huyết thống lõu đời trong anh cú tụi, trong tụi cú anh mà vẫn mang bản sắc riờng của mỗi dõn tộc. Trờn cơ sở những đặc điểm đú đó tạo nờn quan hệ chủ đạo giữa cỏc dõn tộc Võn Nam là một bộ phận khụng thể chia cắt của dõn tộc Trung Hoa thống nhất trong đa dạng.

Chớnh sỏch dõn tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa là sự kết hợp giữa lý luận của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin về dõn tộc và vấn đề dõn tộc với tỡnh hỡnh thực tiễn của Trung Quốc. Chớnh sự kết hợp đú đó giỳp cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc đưa ra những nội dung về dõn tộc và vấn đề dõn tộc thụng qua cỏc văn kiện của Đại hội Đảng và Hiến phỏp của Nhà nước. Tớnh ưu việt của chế độ xó hội chủ nghĩa được phản ỏnh trong chớnh sỏch dõn tộc: bỡnh đẳng dõn tộc và đoàn kết dõn tộc là nguyờn tắc cơ bản của chớnh sỏch dõn tộc Trung Quốc. Trung Quốc đó ban hành luật tự trị

khu vực dõn tộc là phỏp chế hoỏ con đường để thực hiện chớnh sỏch dõn tộc. Cú thể núi chớnh sỏch dõn tộc mang tớnh chớnh trị rất cao, sự thay đổi của chớnh trị sẽ dẫn đến sự thay đổi của chớnh sỏch dõn tộc. Chớnh sỏch dõn tộc cú quỏ trỡnh của nú, trong từng thời kỡ lịch sử thỡ chớnh sỏch dõn tộc mang dấu ấn của từng thời kỡ đú. Đặc biệt việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc trước năm 1978 ở thời kỡ đầu từ 1949 – 1965 Võn Nam thực hiện chớnh sỏch dõn tộc được thể hiện trờn nhiều lĩnh vực, với nhiều nội dung cụ thể phỏt triển kinh tế xó hội văn húa. Đến thời kỡ sau 1966 – 1978 vấn đề thực hiện chớnh sỏch dõn tộc ở Võn Nam bị chi phối bởi tỡnh hỡnh chung của cả nước. Bước sang thời kỡ cải cỏch mở cửa – xõy dựng hiện đại hoỏ, trọng tõm của việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc ở Võn Nam là phỏt triển kinh tế- xó hội của cỏc dõn tộc thiểu số nhằm rỳt ngắn khoảng cỏch giữa cỏc dõn tộc cựng nhau phỏt triển đưa Võn Nam trở thành một tỉnh phồn vinh và phỏt triển.

Cỏc dõn tộc Võn Nam là một bộ phận cấu thành hữu cơ trong bối cảnh dõn tộc Trung Hoa thống nhất trong đa dạng đó cú tỏc dụng và ảnh hưởng chặt chẽ đến mối quan hệ giữa cỏc dõn tộc Võn Nam với an ninh quốc gia. Đặc biệt sau khi Đảng Cộng sản Trung Quốc và Nhà nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa thực thi cỏc chớnh sỏch dõn tộc theo chủ nghĩa Mỏc: chớnh sỏch bỡnh đẳng dõn tộc, đoàn kết dõn tộc và cỏc dõn tộc cựng nhau phỏt triển. Căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể của Trung Quốc thi hành chế độ vựng dõn tộc tự trị, từ đú làm cho cỏc dõn tộc Võn Nam thực hiện thuận lợi cải cỏch dõn chủ và xõy dựng xó hội cỏc dõn tộc chủ nghĩa, đồng thời giỳp đỡ cỏc dõn tộc thu được thành tựu to lớn trong cụng cuộc xõy dựng xó hội chủ nghĩa. Điều đú khụng chỉ làm cho bộ mặt xó hội của cỏc dõn tộc Võn Nam cú sự thay đổi mạnh mẽ, mà sự phỏt triển của cỏc dõn tộc Võn Nam cũng cú những cống hiến to lớn cho sự phỏt triển ổn định của nhà nước xó hội chủ nghĩa, một dõn tộc Trung Hoa đại đoàn kết, đại thống nhất.

Chương 2. THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VÂN NAM THỜI KỲ (1978 – 2008)

Theo đặc điểm phõn kỡ lịch sử, việc thực hiện chớnh sỏch dõn tộc Võn Nam thời kỡ 1978 – 2008 được chia thành 3 giai đoạn: giai đoạn từ 1978 – 1991 cụng tỏc dõn tộc được khụi phục lại sau một thời gian đỡnh trệ và thụt lựi của cỏch mạng văn hoỏ; giai đoạn từ 1991 – 2000 Võn Nam thực hiện chớnh sỏch dõn tộc của Trung Quốc thiết lập chế độ kinh tế thị trường chủ nghĩa xó hội; giai đoạn từ 2001 – 2008 đõy là giai đoạn những năm đầu thế kỉ XXI Võn Nam thực hiện cụng tỏc dõn tộc bước vào thời kỡ mới, đặc biệt là chiến lược đại khai phỏt miền Tõy, phỏt triển vựng biờn giới biờn cương với chương trỡnh

“Hưng biờn Phỳ dõn”.

2.1. CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở VÂN NAM TRONG THỜI Kè 1978 – 2008.

Sau 10 năm động loạn của cuộc cỏch mạng văn hoỏ, mười năm tuy chỉ là một khoảng thời gian rất ngắn so với lịch sử Trung Quốc nhưng là một thời gian đỏng kể so với lịch sử 27 năm của nước Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa. Trong suốt 10 năm trời, “cỏch mạng văn hoỏ” đó tạo ra một xó hội với rất nhiều hậu quả phải giải quyết. Tỡnh hỡnh thực tế ở Võn Nam gặp rất nhiều khú khăn: tỡnh trạng đồng ruộng bị bỏ hoang, nhiều nhà mỏy hoạt động cầm chừng dẫn đến nạn thất nghiệp nhiều, giỏ lương khụng ổn định. Nhiều cỏn bộ viờn chức hưởng lương với mức thu nhập trung bỡnh giảm, ở nụng thụn ngay cả khi vào mựa nụng dõn cũng khụng đủ thu hoạch, nhiều vựng phải sống nhờ vào cứu trợ của Nhà nước. Thiờn tai cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến kinh tế xó hội và một thực tế phũ phàng lỳc này đú là nạn đúi tràn lan, nhiều làng quờ nụng dõn phải bỏ ruộng lờn thành phố hoặc đi vựng khỏc, bỏ nhà lang thang hành khất. Trước hoàn cảnh như vậy, Đảng và Tỉnh uỷ Võn Nam thiết thực thi hành theo sự chỉ đạo Hội nghị Trung ương 3 khoa XI (12.1978) đú là

chuyển sang xõy dựng hiện đại hoỏ chủ nghĩa xó hội và thực hiện cải cỏch mở cửa qua cỏc giai đoạn chớnh.

Một phần của tài liệu Quá trình thực hiện chính sách dân tộc ở vân nam trung quốc thời kì cải cách mở cửa (1978 2008) (Trang 38 - 41)