tỉnh trọng điểm thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn” nhằm phỏt triển kinh tế- xó hội vựng biờn giới và Việt Nam để phỏt triển kinh tế - xó hội cỏc xó đặc biệt khú khăn miền nỳi và vựng sõu vựng xa thực hiện chương trỡnh 135, cả 2 chương trỡnh này đều nhằm xoỏ đúi giảm nghốo phỏt triển kinh tế dõn tộc thiểu số khú khăn và lạc hậu. Mục đớch thỡ giống nhau, nội dung chớnh sỏch cú nhiều điểm tương đồng, song kết quả lại phụ thuộc vào cỏch thức tiến hành chương trỡnh của Võn Nam và Việt Nam. Ngay từ khi thực hiện chiến lược “Hưng biờn Phỳ dõn”, theo chỉ thị của Đảng, Nhà nước và tỉnh uỷ Võn Nam giao toàn bộ trỏch nhiệm và kinh phớ cho cỏc địa phương căn cứ vào điều kiện cụ thể để tiến hành theo phương chõm “lónh đạo thống nhất, nhà nước ủng hộ giỳp đỡ, tỉnh tổng phụ trỏch, huyện nắm thực hiện” nờn hiệu quả cao hơn. Trong khi đú Việt Nam thực hiện chương trỡnh 135 theo phương chõm “Nhà nước cú cụng trỡnh, dõn cú việc làm, tăng thờm thu nhập”. Nhưng trong thực tiễn những cụng trỡnh hoàn toàn do cỏc đơn vị thi cụng làm, nờn người dõn khụng cú thu nhập, nhiều cụng trỡnh thiếu hiệu quả sử dụng thực tế và hầu hết cỏc cụng trỡnh đều được sự chỉ đạo từ trung ương xuống nờn khụng thật phự hợp tại cỏc địa bàn cụ thể. Mặt khỏc nếu như ở Võn Nam trong trỡnh tự thi cụng của cỏc hạng mục cụng trỡnh trước tiờn là làm thử, tiếp đú là mở rộng, sau cựng mới là nghiệm thu. Quan trọng là tất cả cỏc dự ỏn cụng trỡnh đều cú tờn của người chịu trỏch nhiệm chỉ đạo và kiểm soỏt. Trong khi đú ở Việt Nam thỡ ngược lại, cỏc cụng trỡnh thi cụng được tiến hành đi đụi với nghiệm thu, nhiều cụng trỡnh làm chưa xong nhưng kết quả nghiệm thu đó cú. Đõy chớnh là những bài học kinh nghiệm mà Đảng và Nhà nước Việt Nam cần cú cỏi nhỡn đỏnh giỏ khỏch quan hơn.