quá trình thực hiên chính sách dân tộc của đảng ở tình tuyên quang từ năm 2001 2010

96 660 3
quá trình thực hiên chính sách dân tộc của đảng ở tình tuyên quang từ năm 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ TUYẾT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LƯU THỊ TUYẾT QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Viết Nghĩa Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG TRƯỚC NĂM 2001 .14 1.1 Đặc điểm tỉnh Tuyên Quang 14 1.2 Chính sách dân tộc Đảng trình thực Tuyên Quang trước năm 2001 20 1.2.1 Chính sách dân tộc Đảng trước năm 2001 20 1.2.2 Quá trình thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang trước năm 2001 26 Tiểu kết chương 31 Chương QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 33 2.1 Chủ trương, sách dân tộc Đảng từ năm 2001 đến năm 2005 33 2.2 Đảng bô ̣ tin ̉ h lãnh đạo, thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2005 40 2.2.1 Đảng tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo thực sách dân tộc 40 2.2.2 Quá trình thực sách dân tộc Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2005 44 2.3 Những thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm việc thực sách dân tộc Tuyên Quang từ năm 2001 đến 2005 52 2.3.1 Những thành tựu đạt 52 2.3.2 Những hạn chế 55 2.3.3 Bài học kinh nghiệm về lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2005 57 Tiểu kết chương 59 Chương QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 60 3.1 Chủ trương, sách dân tộc Đảng từ năm 2006 đến năm 2010 60 3.2 Tuyên Quang thực sách dân tộc Đảng từ năm 2006 đến năm 2010 62 3.2.1 Đảng tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng từ năm 2006 đến năm 2010 62 3.2.2 Quá trình thực sách dân tộc Đảng Tuyên Quang từ năm 2006 đến năm 2010 66 3.3 Những thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm việc thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2006 đến năm 2010 79 3.3.1 Những thành tựu đạt 79 3.3.2 Những hạn chế 82 3.3.3 Bài học kinh nghiệm Đảng tỉnh t rong lañ h đa ̣o thực hiê ̣n chin ́ h sách dân tô ̣c của Đảng ở tin̉ h Tuyên Quang từ năm 2006 đến năm 2010 85 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thường BCH Ban chấp hành CT Chỉ thị NQ Nghị Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định GDP Gross Domestic Product STT (Sản phẩm quốc nội) HĐND Hội đồng nhân dân TTg Thủ tướng Chính phủ TTLT Thông tư liên tịch 10 TU Tỉnh ủy 11 TW Trung ương 12 UBDT Ủy ban dân tộc 13 UBND Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc vấn đề mang tính thời diễn biến phức tạp giới Do đó, việc tìm kiếm hướng giải vấn đề dân tộc nhà trị khoa học quan tâm Ở Việt Nam, từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, vấn đề dân tộc chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đường lối Đảng thời kỳ Tính chất dân tộc vấn đề xã hội mang tính đặc thù thể rõ quan điểm Đảng nhà nước Mức độ thực hóa sách dân tộc sống tùy thuộc vào nhiều yếu tố, có lực cụ thể hóa tổ chức thực tổ chức Đảng quyền địa phương Do đó, nghiên cứu tình hình thực sách dân tộc địa phương cho thấy tính lịch sử, cụ thể trình chuyển tải thực sách dân tộc Đảng vào thực tiễn đơn vị hành lãnh thổ Tuyên Quang tỉnh miền núi phía Bắc có 22 dân tộc sinh sống, cư trú xen kẽ: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Sán Chay, Thái, Mông… Các dân tộc thiểu số chiếm 55,8% tổng số dân cư toàn tỉnh Trong tiến trình lịch sử dân tộc, dân tộc thiểu số dân tộc Kinh gắn bó, đoàn kết với tạo thành khối thống đa dạng văn hóa tộc người Với đặc điểm kết cấu dân cư nêu trên, việc lãnh đạo thực sách dân tộc chiếm vị trí quan trọng chức lãnh đạo Đảng quyền cấp Tuyên Quang qua thời kì lịch sử Thực tốt sách dân tộc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững ổn định trị, phát huy sức mạnh nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong suốt tiến trình lịch sử, Đảng quyền cấp tỉnh Tuyên Quang coi trọng công tác lãnh đạo thực sách dân tộc như: xóa đói giảm nghèo, định canh định cư, phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc, củng cố sở trị quần chúng Bên cạnh thành tựu đạt được, trình thực sách dân tộc Tuyên Quang bộc lộ hạn chế, là: khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển dân tộc thiể u số đa số, sắc văn hóa dân tộc bị mai một, giao thông lại thôn vùng sâu vùng xa khó khăn Toàn tỉnh Tuyên Quang 52 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn Đội ngũ cán người dân tộc yếu lực trình độ Môi trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng, tín ngưỡng tôn giáo diễn biến phức tạp… Những vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến sống, an ninh an sinh đồng bào dân tộc Diễn biến vấn đề dân tộc thực sách dân tộc Tuyên Quang cần nhìn nhận khách quan, toàn diện, từ góc độ người dân, người tổ chức thực người nghiên cứu Do đó, sở tư phương pháp khoa học cho phép đúc kết kinh nghiệm phục vụ trình hoàn thiện sách dân tộc, có nhìn khách quan tổng kết, đánh giá tình hình trình thực sách dân tộc tỉnh Tuyên Quang, việc thực đề tài “Quá trình thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2010” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta quan tâm Mỗi thời kỳ lịch sử, trước yêu cầu nhiệm vụ trị mới, Đảng lại có chủ trương, sách, giải pháp phù hợp Vì vậy, vấn đề dân tộc sách dân tộc giới lý luận nhà lãnh đạo quan tâm nghiên cứu Trên phạm vi nước có nhiều công trình đề cập đến vấn đề góc độ khác - Những nghiên cứu tổng quan dân tộc thiểu số Việt Nam Một số công trình như: Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Đặng Nghiêm Vạn (nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia thà nh phố Hồ Chí Minh ); Dân số dân số tộc người Việt Nam Khổng Diễn (nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i , Hà Nội , 1995); Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc Phan Hữu Dật (nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001)… Đây nghiên cứu tổng hợp với nhận định khái quát đặc điểm địa lý - văn hóa - xã hội, thành phần dân tộc phân bố dân tộc thiểu số Việt Nam - Một số công trình nghiên cứu sách dân tộc Đảng Nhà nước ta : Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi - Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ( nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội,1996) Đây tài liệu cung cấp cho cán đảng viên nhân dân nhận thức đúng, hiểu nội dung dân tộc quan hệ dân tộc sách dân tộc đắn quán Đảng Nhà nước ta - Những tác phẩm dân tộc dân tộc địa phương cụ thể như: Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ (nxb khoa học , Hà Nội , 1964), người Dao Việt Nam của Bế Viế t Đẳ ng (nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, 1971)… Các công trình nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn đắn, quán Đảng việc đề lãnh đạo thực sách dân tộc thiểu số qua thời kì cách mạng dân tộc Những công trình nêu nguồn tư liệu cung cấp sở thực tiễn cách tiếp cận sách dân tộc tình hình thực sách dân tộc nước ta Tuy nhiên, chưa có công trình đề cập cách đầy đủ, có hệ thống vấn đề “Quá trình thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2010” góc độ tiếp cận khoa học Lịch sử Đảng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Dựa kết nghiên cứu, luận văn hướng tới làm rõ trình thực sách dân tộc Tuyên Quang giai đoạn 2001 - 2010 tác động tới phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Tuyên 10 Quang, những kế t quả đa ̣t đươ ̣c tro ng quá triǹ h thực hiê ̣n chiń h sách dân tô ̣c làm thay đổi đời sống đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số - Nhiệm vụ đề tài: + Hệ thống sách Đảng vấn đề dân tộc ,các chủ trương, sách lãnh đạo Đảng quyền địa phương, việc đạo thực sách dân tộc Đảng địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 + Đánh giá khách quan, toàn diện trình tổ chức, đạo thực thi sách dân tộc Đảng địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 + Rút thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm trình thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2010 Đối tượng phạm vi đề tài - Đối tượng đề tài: Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống chủ trương, sách biện pháp tổ chức thực thi sách dân tộc Đảng Nhà nước tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001đến năm 2010 Đưa nhận xét thành tựu , hạn chế học kinh nghiệm Đảng tỉnh Tuyên Quang viê ̣c lañ h đa ̣o thực hiê ̣n chiń h sách dân tô ̣c - Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: + Thời gian: Giai đoạn nghiên cứu trình thực sách dân tô ̣c của Đảng ở Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2010 + Không gian: Nghiên cứu vận dụng, cụ thể hóa sách dân tộc Đảng tỉnh địa bàn tỉnh Tuyên Quang + Nội dung: Chính sách dân tộc có nội dung rộng, thể tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,cán dân tộc , quốc phòng, an ninh… Đề tài giới hạn bốn nhóm vấn đề: Chính sách kinh tế (xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế); Chính sách chăm lo giáo dục, đào tạo y tế; Chính sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; Chính sách cán dân tộc thiểu số 11 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: Các văn kiện kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, quan điểm đường lối chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc sách dân tộc Các văn kiện Đảng, nhà nước Đảng tỉnh Tuyên Quang Báo cáo quan ban ngành tỉnh, công trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận văn, niên giám thống kê hàng năm trung ương địa phương - Sự tổng kết Đảng Cộng sản Việt Nam: rút kinh nghiệm đề đường lối, chủ trương sách dân tộc nước ta Sự tổng kết phản ánh văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII, IX, X Một số Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (BCH TW): Nghị BCT: vấn đề phát triển nông nghiệp miền núi số 71 - NQ/TW ngày 23-02-1963, Nghị quyế t số 22 - NQ - TW ngày 27-11-1989 Bộ Chính trị (BCT) số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi, nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa IX công tác dân tộc - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, lôgíc, thống kê, tổ ng hơ ̣p, phân tích so sánh Những đóng góp luận văn - Cung cấp cách khách quan, toàn diện tình hình thực sách dân tộc tỉnh Tuyên Quang tấ t cả lĩnh vực trị, kinh tế , văn hóa, xã hội… - Là tài liệu tham khảo nghiên cứu địa phương cách cụ thể , có nhận định khách quan, có hệ thống - Các nhận định, kết luận kinh nghiệm đúc rút góp phần cung cấp luận khoa học để tiếp tục hoàn thiện giải pháp thực sách dân tộc tỉnh Tuyên Quang tình hình 12 ứng yêu cầu Nhu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng; phát triển sản xuất cải thiện đời sống nhân dân xã thuộc chương trình 135 lớn nguồn kinh phí thuộc Chương trình 135 kinh phí chương trình mục tiêu khác có hạn chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư dẫn đến công tác phân bổ vốn khó khăn, dàn trải Năng lực, nhận thức cán bộ, đảng viên nhân dân vùng đặc biệt khó khăn hạn chế, có tâm lý ỷ lại vào Nhà nước, chưa phát huy tiềm năng, mạnh có để phát triển Mặt khác việc ban hành văn bản, hướng dẫn Bộ ngành Trung ương chậm, chưa thống nhất, phức tạp, phải chỉnh sửa làm ảnh hưởng đến trình thực sách dân tộc Do tính đặc thù chương trình mục tiêu triển khai việc lồng ghép để thực địa bàn xã thuộc chương trình 135 khó thực hiện; trình độ lực cán xã hạn chế Việc giải nước sinh hoạt cho hộ thuộc đối tượng thụ hưởng Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20-7-2004 Thủ tướng Chính phủ thấp so với nhu cầu thực tế Một số hộ nghèo (chuẩn nghèo quy định Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08-7-2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010) có nhu cầu hỗ trợ kinh phí để xây dựng nhà chưa hỗ trợ Bên cạnh mức hỗ trợ thấp so với thực tế nên gây khó khăn cho việc thực Việc chuyển đổi cấu kinh tế số lĩnh vực chậm, sản xuất nông lâm nghiệp manh mún, phân tán, tự cấp tự túc, chưa quy hoạch vùng chuyên canh để sản xuất hàng hoá Đời sống phận đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa khó khăn, kinh tế chậm phát triển, giao thông lại khó khăn Kết xoá đói, giảm nghèo chưa vững chắc, có chênh lệch dân tộc vùng khác 84 Nguồn kinh phí hàng năm hỗ trợ thấp so với nhu cầu, không đủ để đầu tư xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung Quỹ đất sản xuất địa phương, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế, khó có khả cân đối cho hộ thiếu đất; mức hỗ trợ sách thấp so với giá trị đầu tư khai hoang giá trị chuyển nhượng thực tế địa bàn Mặc dù sau năm thực Chương trình 135 giai đoạn II, sách dân tộc việc lồng ghép triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia dự án liên quan trực tiếp để xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, song tính bền vững chưa cao Bên cạnh đó, công tác xác định, bình xét đối tượng hưởng lợi sách lúng túng, hoạt động giám sát hạn chế chưa toàn diện; hạ tầng cải thiện chưa đồng bộ, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn cao so với vùng khác tỉnh Việc chuyển dịch cấu kinh tế số lĩnh vực chậm, sản xuất nông lâm nghiệp manh mún chưa quy hoạch vùng chuyên canh để sản xuất hàng hóa; hiệu lồng ghép nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, dự án sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo chưa cao Công tác xây dựng số thiết chế văn hóa chậm, đơn vị nghiệp hoạt động lĩnh vực văn hóa, thể dục thể thao chậm củng cố, hiệu hoạt động có mặt chưa đáp ứng yêu cầu Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân có hạn chế Giảm nghèo số nơi chưa bền vững, đời sống phận nhân dân, số nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhiều khó khăn 3.3.3 Bài học kinh nghiệm Đảng bô ̣ tỉnh lãnh đaọ thực hiê ̣n chính sách dân tộc của Đảng ở tỉnh Tuyên Quang từ năm 2006 đến năm 2010 Trong lañ h đa ̣o thực hiê ̣n chiń h sách dân tô ̣c , Đảng bô ̣ tin̉ h tuyên Quang rút kinh nghiê ̣m ,để làm tốt công tác dân tộc vấ n đề cố t lõi là phải 85 nắ m vững những quan điể m của Đảng về vấ n đề dân tô ̣c , đồ ng thời phải sâu nghiên cứu đă ̣c điể m tin ̀ h hiǹ h của từng vùng , từng dân tô ̣c điạ bàn tỉnh để từ hoạch định chủ trương , biê ̣n phá p thực hiê ̣n chiń h sách và giải vấn đề cụ thể vùng dân tộc miền núi tỉnh cách đúng đắ n và có hiê ̣u quả Trong thời kỳ công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước hiê ̣n nay, học kinh nghiê ̣m này có ý nghĩa to lớn người lãnh đạo làm công tác dân tô ̣c Bên ca ̣nh đó cầ n có sự phố i hơ ̣p giữa các cấ p các ngành tỉnh, quán triệt sách dân tộc Đảng thực có hiệu từng điạ phương cu ̣ thể tỉnh Nhưng cũng có lúc, có nơi, có ngành, có sở không quán triê ̣t chính sách dân tô ̣c của Đảng mô ̣t cách đầ y đủ , không nắ m vững đă ̣c điể m tình hình vùng d ân tô ̣c, chủ quan, gò ép quầ n chúng… nên đã mắ c phải những sai lầ m , khuyế t điể m nghiêm tro ̣ng, làm giảm lòng tin đồng bào vào sách dân tộc Đảng Chính sách dân tộc Đảng thể tất lĩnh vực : trị, kinh tế , văn hóa , xã hội , đào ta ̣o cán bô ̣ , an ninh , quố c phòng Do đó , viê ̣c thực hiê ̣n chin ́ h sách dân tô ̣c là trách nhiê ̣m của tấ t cả các quan , ban ngành tỉnh từ cấp tỉnh tới cấp sở Đặc biệt trọng công tác đào tạo cán dân tô ̣c và những người có uy tiń cô ̣ng đồ ng Trong quá trin ̀ h thực hiê ̣n chiń h sách dân tô ̣c của Đảng , Đảng bô ̣ điạ phương cầ n chú tro ̣ng nguyê ̣n vo ̣ng và nhu cầ u thiế t thực của đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số , phát huy tính tự lực tự cường của đồ ng bào và phải ta ̣o đươ ̣c niề m tin của đồ ng bào vào sự lãnh đạo Đảng Ban dân tô ̣c của tin ̉ h là quan tham mưu cho tin̉ h ủy về vấ n đề dân tô ̣c và viê ̣c thực hiê ̣n chin ́ h sách dân tô ̣c của tin̉ h trách công tác dân tộc cần phát huy tốt vai trò Do đó , quan chuyên , chức của miǹ h công tác tham mưu về vấ n đề dân tô ̣c Để nâng cao lực và chấ t lươ ̣ng về công tác tham mưu quản lý vấn đề dân tộc đòi hỏi phải củng cố , kiê ̣n 86 toàn tổ chức máy chuyên trách làm công tác dân tộc từ tỉnh đến huyện , xã có có dân tộc thiểu số cách ổn định có hệ thống Để thực hiê ̣n tố t chin ́ h sách dân tô ̣c của Đảng phải chú ý công tác tuyên truyề n, giáo dục sách dân tộc Đảng cách thường xuyên , sâu rô ̣ng, giáo dục vận động để đồng bào dân tộc biết tự giác thực Trong trình đạo thực sách dân tộc Đảng , Đảng cấ p các ngành tỉnh cầ n coi tro ̣ng viê ̣c tổ ng kế t , rút kinh nghiê ̣m về công tác dân tộc Đồng thời viê ̣c xây dựng và phát triể n đảng viên ma ̣nh về chấ t lươ ̣ng và số lươ ̣ng ở vùng đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số là sở để thực tốt sách dân tộc Tiểu kết chương Xuất phát từ thực tế địa phương, Đảng tỉnh Tuyên Quang vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nươc đồng thời bổ xung mục tiêu, phương hướng cụ thể phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng, cấp ủy Đảng quyền trọng công tác xóa đói, giảm nghèo, công tác định canh định cư kinh tế Công tác xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số xác định nhiệm vụ khó khăn trọng tâm công tác dân tộc Bên cạnh đầ u tư Trung ương thông qua chương trình 135, chương trình 134, sách hỗ trợ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, sách trợ giá, trợ cước, chương trình y tế, giáo dục… ngành, cấp tỉnh tranh thủ nguồn vốn địa phương ưu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn Do đó, đến năm 2010 chương trình xóa đói giảm nghèo phát huy hiệu tốt, đời sống đồng bào cải thiện, nhiều hộ dân tộc thiểu số thoát nghèo Song song với công tác xóa đói giảm nghèo công tác định canh định cư kinh tế Đây chủ trương, sách quan trọng Đảng Nhà 87 nước Kết thực công tác định canh định cư góp phần tích cực vào công xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc miền núi, bảo vệ môi trường sinh thái, ổn định an ninh địa bàn tỉnh Các cấp ủy Đảng, quyền tỉnh trọng lãnh đạo, đạo thực thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước đồng bào dân tộc : chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn phát huy sắc văn hóa, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân dân tộc Chú trọng xây dựng khối đại đoàn kết, củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở vùng đồng bào dân tộc, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán người dân tộc thiểu số Trong năm thực sách dân tộc địa bàn tỉnh bên cạnh thành tựu đạt có tồn tại: chênh lệch kinh tế - xã hội vùng tỉnh chưa khắc phục triệt để, số nơi tồn phong tục tập quán lạc hậu, tệ nạn xã hội Các tồn nguyên nhân điều kiện địa lý tự nhiên, địa hình cư trú phức tạp, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán dân tộc, mặt khác trình độ nhận thức cán đảng viên nhân dân hạn chế, lực tổ chức đạo quyền, ngành đoàn thể yếu, đội ngũ cán làm công tác dân tộc lực phẩm chất 88 KẾT LUẬN Chính sách dân tộc Đảng thay đổi điều chỉnh qua thời kỳ cho phù hợp với tình hình thực tiễn lịch sử Từ năm 2001 đến năm 2010 giai đoạn nhận thức Đảng vấn đề dân tộc có nhiều điểm thông qua Nghị Hội nghị Trung ương khóa IX Đảng Từ chủ trương sách Đảng, đạo Nhà nước nhiều sách ưu tiên phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số thực như: Chương trình 134, 135, chương trình nước sạch, hỗ trợ nhà ở… làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số nâng lên Việc thực địa phương, cấp uỷ quyền cấp phải cụ thể hoá sách Trung ương thành kế hoạch cụ thể, đồng thống nhất; phải coi việc thực sách dân tộc nhiệm vụ trị trọng tâm địa phương Quán triệt sâu sắc vận dụng linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc, mục tiêu chương trình, dự án, sách để cụ thể hóa thành giải pháp, chế phù hợp hợp với điều kiện thực tế Công tác tập trung lãnh đạo, đạo liệt, thường xuyên từ tỉnh đến sở cần thiết Quan tâm tới công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động đồng bào, nắm diễn biến tâm tư tình cảm đồng bào, phát huy dân chủ sở, giải tốt xúc đồng bào, nêu cao ý thức tự lực, tự cường tạo lập niềm tin cho đồng bào Coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số Xây dựng lực lượng cốt cán, phát huy vai trò người có uy tín cộng đồng dân tộc thiểu số già làng, trưởng thôn, bản, trưởng dòng họ Để giải vấn đề đói nghèo, Đảng bô ̣ địa phương cần quan tâm làm tốt công tác quy hoạch, bố trí xếp dân cư, thực phát triển sản xuất bền vững Lồng ghép nguồn vốn để đầu tư có trọng điểm, xây dựng mô hình phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường Xác định đối tượng, tiêu chí xã đặc biệt khó khăn thụ hưởng chương trình xã nghèo để tập trung đầu tư, không dàn trải, nâng cao 89 hiệu đầu tư Các quan làm công tác dân tộc cần có nghiên cứu trải nghiệm thực tiễn, đưa biện pháp cụ thể hiệu công tác xóa đói, giảm nghèo Trong năm qua Tuyên Quang thực công tác xóa đói, giảm nghèo đạt số kết khả quan vùng dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Chính sách dân tộc Đảng tư tưởng khẳng định bình đẳng, đoàn kết, tương trợ dân tộc nước ta, chống kỳ thị, chia rẽ dân tộc Dưới ánh sáng nghị Đảng, với chương trình đầu tư đồng có trọng điểm, miền núi vùng đồng bào dân tộc có đổi thay mạnh mẽ, vươn lên với phát triển chung đất nước Trong trình thực sách dân tộc Đảng, Đảng tỉnh Tuyên Quang đề phương hướng, nhiệm vụ thiết thực phù hợp để giải vấn đề dân tộc địa phương Với đặc thù tỉnh miền núi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn phức tạp, việc thực sách ưu đãi người dân tộc thiểu số nhiều khó khăn đạt số thành tựu: Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số giảm đáng kể hộ đói nghèo, dân trí nâng cao, giao thông cải thiện có đường ô tô tới trung tâm xã Tuy nhiên quan làm công tác dân tộc địa phương chưa thực nghiên cứu sâu tìm hiểu rõ vấn đề vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nguyện vọng người dân để thực có hiệu sách dân tộc Chính sách dân tộc từ chủ trương vào thực địa phương có cách thức làm khác nhau, quan làm công tác dân tộc Tuyên Quang cần có trao đổi, học hỏi rút kinh nghiệm từ địa phương khác nước để thực vấn đề dân tộc có hiệu Cần tạo chuyển biến quan trọng nhận thức, trách nhiệm hệ thống trị, đồng thuận xã hội công tác dân tộc Triển khai thực có hiệu chương trình, sách vùng đồng bào dân 90 tộc thiểu số Xây dựng máy tổ chức đội ngũ cán làm công tác dân tộc theo quy định Nhà nước Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số từ tỉnh đến sở Xác định rõ trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền cấp, ngành việc thực chương trình, sách vùng đồng bào dân tộc; phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc làm cho đồng bào hiểu rõ họ chủ thể công tác dân tộc Ưu tiên tổ chức thực có hiệu sách hỗ trợ trực tiếp cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo xã đặc biệt khó khăn, đảm bảo đối tượng thụ hưởng sách sử dụng nguồn vốn mục đích Triển khai sách tín dụng ưu đãi để đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đặc biệt khó khăn phát triển sản xuất, cải thiện đời sống Tỉnh ủy, quan, ban ngành Tuyên Quang cần có chương trình hành động công tác dân tộc có chiều sâu hiệu để cải thiện đời sống phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số Để thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước thời kỳ cách mạng phải ý làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục sách dân tộc Đảng cách thường xuyên, sâu rộng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, để người quán triệt tự giác thực Chính sách dân tộc Đảng sách lớn có ý nghĩa chiến lược nhằm giải dắn vấn đề dân tộc nước ta theo quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Những quan điểm tư tưởng thể tất lĩnh vực : trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đào tạo cán bộ, an ninh, quốc phòng… Do việc thực sách dân tộc trách nhiệm quan chuyên trách công tác dân tộc miền núi mà trách nhiệm toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, tất ngành, cấp, đoàn thể quần chúng Trong thời kỳ, phải vận dụng thực sách dân tộc cách cụ thể hiệu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang (2009): Lịch sử Đảng tỉnh Tuyên Quang Giai đoạn 1976 - 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002): Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam (chương trình chuyên đề dùng cho cán bộ, đảng viên sở), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Quang Cảnh (2005): Phát huy vai trò đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số nước ta nghiệp cách mạng (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg, ngày 03-12-1998 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật (chủ biên, 2001) Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khổng Diễn (1995); Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng tỉnh Tuyên Quang (2000): Văn kiện Đại biểu Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIII Lưu hành nội Đảng tỉnh Tuyên Quang (2010): Các kỳ Đại hội Đảng tỉnh Tuyên Quang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960): Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977): Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987): Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bế Viết Đẳng (chủ biên, 1996): Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Sĩ Giáo (chủ biên,1999): Dân tộc học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995): Vấn đề Dân tộc Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (2003): Về công tác dân tộc Nxb Chính trị quốc gia 21 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, ngày 24-12-2003, http://Dangcongsan.vn 22 Quyết định số 135/1998/CT-TTg, ngày 31/07/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 23 Quyết định số 138/2000/QĐ- TTg, ngày 29/11/2000của Thủ tướng Chính phủ hợp Dự án định canh định cư, Dự án hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn, Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa 24 Quyết định số 122/2003/QĐ-TTg, ngày 12-06-2003 Thủ tướng Chính phủ chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác dân tộc 93 25 Quyết định số 124/2003/QĐ-TTg, ngày 17-6-2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam 26 Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20/7/2004 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 27 Quyết định số 146/2005/QĐ-TTg, ngày 15-6-2005 Thủ tướng Chính phủ Chính sách thu hồi đất sản xuất nông trường, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo 28 Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg, ngày 10-1-2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010 29 Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg, ngày 11-7-2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 20062010(Chương trình 135 giai đoạn II) 30 Quyết định số 975/2006/QĐ-TTg, ngày 20-07-2006 Thủ tướng Chính phủ việc cấp số loại báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số miền núi, vùng đặc biệt khó khăn 31 Trần Nam Sơn, Lê Hải Anh (2001): Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 32 Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (2006): Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Trang tin điện tử Ủy ban Dân tộc: Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, ngày 4-7-2006, http://cema.gov.vn 34 Trang tin điện tử Ủy ban Dân tộc: Tỉnh Tuyên Quang, ngày 6-52009, http://cema.gov.vn 94 35 Trần Đăng Tiến (tập hợp, 2006): Cẩm nang sách nhà nước vùng dân tộc thiểu số miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 36 Tỉnh ủy Tuyên Quang: Các văn lãnh đạo, đạo Ban chấp hành Đảng tỉnh, Ban thường vụ tỉnh ủy khóa XIV (1/2006 - 4/2009) Lưu hành nội 37 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004): Một số vấn đề cần biết vê dân tộc sách dân tộc Đảng nhà nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Thẩm, Trịnh Quốc Tuấn (1999): Mấy vấn đề lý luận thực tiến dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên, 1996): Bình đẳng dân tộc nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đàm Thị Tuyên (2007): Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 41 Ủy ban dân tộc miền núi (1997): Các văn sách dân tôc miền núi, Tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 42 Ủy ban dân tộc miền núi (1997): 50 năm công tác dân tộc (1946 1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Ủy ban dân tộc miền núi (2001): Về dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo tình hình thực công tác dân tộc miền núi năm 2000, phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Số 852, ngày 03-01-2001, hồ sơ số 1318, hô ̣p 158, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tin ̉ h Tuyên Quang 45 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo kết kiểm tra thực số sách vùng Dân tộc miền núi, Số 1892, ngày 13-102003, hồ sơ số 1048, hô ̣p 140, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tin̉ h Tuyên Quang 95 46 Ủy ban dân tộc (2005): Quyết định việc ban hành quy định, tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển, số 393/2005/QĐ - UBDT, Hà Nội 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Ban Dân tộc Tôn giáo: Đề xuất nội dung công tác dân tộc tôn giáo chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV, Số 119/BDTTG, ngày 28-2-2005, hồ sơ số 1973, hô ̣p 176, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tỉnh Tuyên Quang 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo kết rà soát phân loại đối tượng định canh định cư tỉnh Tuyên Quang, Số 12/BC-UB, ngày 25-42005, hồ sơ số 966, hô ̣p 175, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tỉnh Tuyên Quang 49 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo đánh giá thực trạng tình hình cán dân tộc thiểu số cấp xã Số 15/BC-UB, ngày 31-5-2005, hồ sơ số 972, hô ̣p 175, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tỉnh Tuyên Quang 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang- Sở Văn hóa Thể thao: Báo cáo kết triển khai thực nghị hội nghị Ban chấp hành Đảng tỉnh lần thứ 13 khóa XIII thực nghị TW7 khóa IX phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh công tác dân tôc, tôn giáo, Số 61/BCVHTT, ngày 29-6-2005, hồ sơ số 985, hô ̣p 177, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tỉnh Tuyên Quang 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo kết xác định thôn đặc biệt khó khăn phân định khu vực vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển tỉnh Tuyên Quang, Số 17/BC-UBND, ngày 303-2006, hồ sơ số 989, hô ̣p 177, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tin̉ h Tuyên Quang 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo tổng hợp số liệu hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn tham gia ý kiến xây dựng sách hỗ trợ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, Số 54/BC-UBND, ngày 21-8-2006, hồ sơ số 1975, hô ̣p 176, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tin̉ h Tuyên Quang 96 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo kết thực định số 975/QĐ-TTg Thủ tướng phủ cấp số loại báo, tạp chí cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Số 279/UBND-TC, ngày 8-2-2007, Hồ sơ số 1305, hô ̣p 217, chi cu ̣c văn thư lưu t rữ tỉnh Tuyên Quang 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Quyết định: Ban hành kế hoạch thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2006-2010, Số 58/QĐ-UBND, ngày 23-2-2007, hồ sơ số 1308, hô ̣p 217, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tỉnh Tuyên Quang 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo kết thực nghị Trung ương khóa IX công tác dân tộc Số 21/BC-UBND, ngày 24-4-2007, hồ sơ số 1316, hô ̣p 217, chi cu ̣c vă n thư lưu trữ tỉnh Tuyên Quang 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo rà soát tình hình, kết thực sách dân tộc giai đoạn 2000-2006 địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Số 37/BC-UBND, ngày 7-6-2007, hồ sơ số 1311, hô ̣p 218, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tin̉ h Tuyên Quang 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Báo cáo tình hình thực chương trình 134 địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Số 62/BC-UBND, ngày 26-72007, hồ sơ số 1321, hô ̣p 218, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tin̉ h Tuyên Quang 58 Ủy ban Nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Quyết định việc phê duyệt đề tài giao dự toán kinh phí thực đề tài nghiên cứu thực tiễn triển khai tác động chủ trương Đảng, Chính sách Nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số Tuyên Quang, Số 1895/QĐ-CT, ngày 9-92009, hồ sơ số 1313, hô ̣p 218, chi cu ̣c văn thư lưu trữ tin̉ h Tuyên Quang 59 Ủy ban dân tộc (2010): Chính sách Dân tộc năm đổi mới, thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị- hành chính, Hà Nội 97 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang: Dự thảo báo cáo chương trình, sách dân tộc địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006-2010, tháng 11-2010 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, Ban Dân tộc: Báo cáo tổng kết năm thực nghị số 37-NQ/TW ngày 01-7-2004 Bộ Chính trị (khóa IX) phương hướng phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo quốc phòng an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010, Số 184/BC-BDT, ngày 14-7-2011 62 Đặng Nghiêm Vạn (2003): Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 63 Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi (2002): Vấn đề Dân tộc định hướng xây dựng sách Dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Viện sử học Việt Nam, Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Tuyên Quang (2012): Kỷ yếu hội thảo khoa học xác định thời điểm thành lập tỉnh Tuyên Quang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Viện dân tộc học (1978): Các dân tộc người Việt Nam( tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 [...]... cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở tỉnh Tuyên Quang trước năm 2001 Chương 2: Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở tỉnh Tuyên Quang từ năm 2006 đến năm 2010. .. Chương 2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Chủ trương, chính sách dân tộc của Đảng từ năm 2001 đến năm 2005 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ( năm 2001) đã khẳng định: Đại đoàn kết dân tộc được xem là động lực chủ yếu để phát triển đất nước Nhận thức mới của Đảng về vấn đề dân tộc được thể hiện khi gắn vấn đề dân tộc với đoàn kết dân tộc và... của nhân dân các dân tộc trong tỉnh, làm cho nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, tạo sức mạnh to lớn xây dựng và bảo vệ tổ quốc 19 1.2 Chính sách dân tộc của Đảng và quá trình thực hiện ở Tuyên Quang trước năm 2001 1.2.1 Chính sách dân tộc của Đảng trước năm 2001 Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát cánh với nhau trong suốt quá trình dựng... Chính sách dân tộc không tách rời chính sách kinh tế và xã hội của Đảng Việc thực hiện tốt chính sách dân tộc chính là thực hiện chính sách kinh tế, chính sách xã hội của Đảng một cách thích hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa phù hợp với điều kiện cụ thể của từng vùng dân tộc Chính sách dân tộc của Đảng đúng đắn không những thúc đẩy kinh tế phát triển, đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa của đồng... mặt của đời sống xã hội Chính vì vậy, chính sách dân tộc gắn liền với chiến lược con người, với việc đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc Chính sách dân tộc của Đảng phải tác động làm thay đổi thực sự bộ mặt kinh tế, xã hội, văn hóa của các vùng dân tộc, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Quá trình thực hiện chính sách dân tộc của Đảng cho thấy: Chính. .. quá trình đi lên của cách mạng Việt Nam Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, chính sách dân tộc của Đảng được khẳng định trong Báo cáo Chính trị của Đại hội: Tình cảm dân tộc, tâm lý dân tộc sẽ còn tồn tại lâu dài và là một lĩnh vực nhạy cảm Trong khi xử lý các mối quan hệ dân tộc, phải có thái độ thận trọng đối với những gì liên quan đến lợi ích của mỗi dân tộc, tình cảm dân tộc của. .. sách dân tô ̣c trên đ bàn tỉnh 31 ịa Từ khi Đảng ra đời, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chính sách đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng được hoàn thiện thông qua các Văn kiện và Nghị quyết của Đảng và phát huy có hiệu quả Chính sách dân tộc của Đảng ở mỗi thời kỳ lịch sử có nội dung khác nhau, phù hợp với tình hình thực tiễn Ở Tuyên Quang, từ khi tách tỉnh, Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang. .. Chương 1 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG TRƯỚC NĂM 2001 1.1 Đặc điểm tỉnh Tuyên Quang Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930), nhân dân các dân tộc Tuyên Quang đã sớm đi theo cách mạng để chống đế quốc và phong kiến tay sai Trong thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939-1945 và thời kỳ kháng chiến chống Pháp xâm lược 1945-1954, với vị thế của vùng đất có “thiên thời,... hội, chính sách dân tộc của Đảng là một bộ phận quan trọng trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính sách dân tộc là tổng hợp những quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước được đề ra và tác động trực tiếp đến các dân tộc và quan hệ dân tộc Chính sách dân tộc mang bản chất giai cấp của Nhà nước trong phạm vi đối nội và đối ngoại Chính sách dân tộc là một... tưởng dân tộc lớn” và những biểu hiện của tư tưởng dân tộc hep hòi” [12, 98] Về chính sách dân tộc, Đại hội xác định: “Sự nghiệp đẩy mạnh ba cuộc cách mạng ở vùng đồng bào các dân tộc thiểu số đòi hỏi tăng cường công tác nghiên cứu về dân tộc học và điều tra xã hội học,hiểu biết đầy đủ những khác biệt cụ thể của từng vùng, từng dân tộc Trên cơ sở đó, bổ sung, cụ thể hóa và thực hiện tốt hơn chính sách ... tỉnh Tuyên Quang trước năm 2001 Chương 2: Quá trình thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 3: Quá trình thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2006 đến năm. .. đạo, thực sách dân tộc Đảng tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2005 40 2.2.1 Đảng tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo thực sách dân tộc 40 2.2.2 Quá trình thực sách dân tộc Tuyên Quang. .. Chương QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUYÊN QUANG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 2.1 Chủ trương, sách dân tộc Đảng từ năm 2001 đến năm 2005 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ( năm

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặc điểm tỉnh Tuyên Quang

  • 1.2.1. Chính sách dân tộc của Đảng trước năm 2001

  • 2.2. Đảng bộ tỉnh lãnh đạo, thực hiện chính sách dân tộc của Đảng ở tỉnh Tuyên Quang từ năm 2001 đến năm 2005

  • 2.3.1. Những thành tựu đạt được

  • 2.3.2. Những hạn chế

  • 3.3.1. Những thành tựu đạt được

  • 3.3.2. Những hạn chế

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan