MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài.Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư là việc làm thường xuyên liên tục và có tầm quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển Kinh tế Xã hội của mỗi quốc gia và mỗi địa phương. Bắc Giang là tỉnh miền núi, có điểm xuất phát thấp, nguồn lực còn hạn chế, vì vậy công tác vận động thu hút đầu tư có ý nghĩa lớn để tăng tốc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động, góp phần giúp tỉnh nhanh chóng vượt qua tình trạng chậm phát triển.Tỉnh Bắc Giang có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế với trên 1 triệu người trong độ tuổi lao động; liền kề vùng tam giác kinh tế trọng điểm, là điểm giao thông quan trọng vận chuyển ở phía bắc; sở hữu nền trầm tích văn hóa giàu có với hệ thống các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng độc đáo và phong phú; với thế mạnh về điều kiện tự nhiên và truyền thống nghề nông lâu đời, Bắc Giang đang trở thành điểm sang trong cả nước với những mô hình nông nghiệp sản xuất hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao.Nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn để khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước đầu, Ủy ban nhân dân đã thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư, cụ thể, ưu đãi về thuế nhập khẩu, ưu đãi về thuê đất, ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp.., các chính sách được thực ban hành bước đầu đã đem lại những kết quả nhất định, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại những hạn chế làm ảnh hưởng đến mục tiêu của chính sách ví dụ như : có rất nhiều loại ưu đãi đầu tư khác nhau, các ưu đãi đầu tư lại được quy định rải rác trong các luật và các văn bản dưới luật khác nhau, gây khó khăn cho công tác quản lý của các cơ quan chức năng cũng như cho các doanh nghiệp trong việc nhận biết và tiếp cận ưu đãi đầu tư. Đòi hỏi phải có những giải pháp khắc phục kịp thời để đảm bảo chính sách được thực hiện một cách hiệu quả nhất.Xuất phát từ tầm quan trọng của chính sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang đối với quá trình thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh , từ thực trạng của quá trình thực hiện chính sách này trong thời gian qua, đó là lý do em chọn “ Quá trình thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh Bắc Giang”làm đề tài nghiên cứu của mình.1.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiChính sách ưu đãi đầu tư là một vấn đề nhận được sự quan tâm của không chỉ các nhà hoạch định chính sách mà còn cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước.., các công trình nghiên cứu về chính sách ưu đãi đầu tư có khá nhiều nhưng hầu hết mang tầm vĩ mô, các công trình nghiên cứu tầm vi mô còn ít.2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3.1Mục đích nghiên cứuCác chính sách thực chất là sản phẩm tư duy của con người, bản thân chúng không thay đổi được đời sống hiện thực. Nó chỉ phát huy tác dụng thông qua hoạt động của các chủ thể chính trị,và hoạt động thực tiễn của quảng đại quần chúng nhân dân. Do đó một chính sách dù được hoạch định tốt đến đâu nhưng nếu không đưa ra thực hiện, hoặc thực hiện nhưng có kết quả kém thì không có ý nghĩa thực đi. Đối với nhân dân, kết quả thực thi của chính sách quan trọng hơn ý định ban đầu của chính sách đó. Từ vị trí quan trọng của giai đoạn chính sách công mà em quyết định nghiên cứu nó với mục đích nâng cao hiểu biết về quá trình thực hiện chính sách, cụ thể là chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh Bắc Giang, tìm hiểu vấn đề tổ chức, thực hiện chính sách ưu đãi của các cơ quan chức năng trong tỉnh cũng như của các doanh nghiệp. Nghiên cứu thực trạng của quá trình thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang từ đó đưa ra những giải pháp cơ bản về công tác tổ thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh.3.2Nhiệm vụ nghiên cứuPhân tích, luận giải những vấn đề lý luận cơ bản về công tác thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh Bắc Giang và sự cần thiết phải hoàn thiện , khắc phục những hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh Bắc Giang.Phân tích thực trạng công tác thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh Bắc Giang, từ đó rút ra những mặt đạt được cũng như chỉ ra những hạn chế của nó.Đề xuất ra những quan điểm và giải pháp nhằm góp phần khắc phục những hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện chính sách.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1Đối tượng nghiên cứuTiểu luận nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về thực hiện chính sách công, về chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh Bắc Giang cùng với việc thực chính sách ưu đãi đầu tư của Bắc Giang.4.2. Phạm vi nghiên cứuBài tiểu luận nghiên cứu quá trình thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư trong phạm vi tỉnh Bắc Giang.4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu5.1. Cơ sở lý luậnTiểu luận nghiên cứu dựa trên cơ sở các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề phát triển kinh tế nói chung, vấn đề thu hút đầu tư nói riêng.5.2. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, tiểu luận sử dụng phương pháp luận khoa học, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp phân tích – khái quát,thống kê, logic kết hợp với thực tiễn và các tài liệu khác có liên quan nhằm đánh giá phân tích thực trạng của công tác thực hiện chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh Bắc Giang và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc thực hiện chính sách.5.Những đóng góp và ý nghĩa thực tiễn của tiểu luậnTiểu luận cung cấp thêm thông tin về quá trình thực hiện chính sách công cùng với thực tiễn về quá trình thực hiện của một chính sách cụ thể chính sách ưu đãi đầu tư của tỉnh Bắc Giang, từ đó có một cái nhìn, m
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư việc làm thường xuyên liên tục có tầm quan trọng để thực mục tiêu phát triển Kinh tế Xã hội quốc gia địa phương Bắc Giang tỉnh miền núi, có điểm xuất phát thấp, nguồn lực hạn chế, công tác vận động thu hút đầu tư có ý nghĩa lớn để tăng tốc phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, góp phần giúp tỉnh nhanh chóng vượt qua tình trạng chậm phát triển Tỉnh Bắc Giang có nhiều tiềm để phát triển kinh tế với triệu người độ tuổi lao động; liền kề vùng tam giác kinh tế trọng điểm, điểm giao thông quan trọng vận chuyển phía bắc; sở hữu trầm tích văn hóa giàu có với hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể vô độc đáo phong phú; với mạnh điều kiện tự nhiên truyền thống nghề nông lâu đời, Bắc Giang trở thành điểm sang nước với mô hình nông nghiệp sản xuất hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao Nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn để khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu, Ủy ban nhân dân thực sách ưu đãi đầu tư, cụ thể, ưu đãi thuế nhập khẩu, ưu đãi thuê đất, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp , sách thực ban hành bước đầu đem lại kết định, nhiên, tồn hạn chế làm ảnh hưởng đến mục tiêu sách ví dụ : có nhiều loại ưu đãi đầu tư khác nhau, ưu đãi đầu tư lại quy định rải rác luật văn luật khác nhau, gây khó khăn cho công tác quản lý quan chức cho doanh nghiệp việc nhận biết tiếp cận ưu đãi đầu tư Đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục kịp thời để đảm bảo sách thực cách hiệu Xuất phát từ tầm quan trọng sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang trình thực mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh , từ thực trạng trình thực sách thời gian qua, lý em chọn “ Quá trình thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang”làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách ưu đãi đầu tư vấn đề nhận quan tâm không nhà hoạch định sách mà doanh nghiệp nước , công trình nghiên cứu sách ưu đãi đầu tư có nhiều hầu hết mang tầm vĩ mô, công trình nghiên cứu tầm vi mô Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1Mục đích nghiên cứu Các sách thực chất sản phẩm tư người, thân chúng không thay đổi đời sống thực Nó phát huy tác dụng thông qua hoạt động chủ thể trị,và hoạt động thực tiễn quảng đại quần chúng nhân dân Do sách dù hoạch định tốt đến đâu không đưa thực hiện, thực có kết ý nghĩa thực Đối với nhân dân, kết thực thi sách quan trọng ý định ban đầu sách Từ vị trí quan trọng giai đoạn sách công mà em định nghiên cứu với mục đích nâng cao hiểu biết trình thực sách, cụ thể sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang, tìm hiểu vấn đề tổ chức, thực sách ưu đãi quan chức tỉnh doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng trình thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang từ đưa giải pháp công tác tổ thực sách ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh 3.2Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, luận giải vấn đề lý luận công tác thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang cần thiết phải hoàn thiện , khắc phục hạn chế trình thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang Phân tích thực trạng công tác thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang, từ rút mặt đạt hạn chế Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu việc thực sách Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách công, sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang với việc thực sách ưu đãi đầu tư Bắc Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu trình thực sách ưu đãi đầu tư phạm vi tỉnh Bắc Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu dựa sở quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế nói chung, vấn đề thu hút đầu tư nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tiểu luận sử dụng phương pháp luận khoa học, phương pháp diễn dịch, quy nạp, phương pháp phân tích – khái quát,thống kê, logic kết hợp với thực tiễn tài liệu khác có liên quan nhằm đánh giá phân tích thực trạng công tác thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc thực sách Những đóng góp ý nghĩa thực tiễn tiểu luận Tiểu luận cung cấp thêm thông tin trình thực sách công với thực tiễn trình thực sách cụ thể - sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang, từ có nhìn, hiểu biết cụ thể trình Tiểu luận phân tích, mặt đạt hạn chế trình thực với đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu việc thực sách Kết cấu tiểu luận Tiểu luận gồm ba phần : Phần mở đầu, phần nội dung kết luận Phần nội dung gồm ba chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực sách công sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang, gồm tiết Chương 2: Thực trạng công tác thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang thời gian qua, gồm tiết Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang, gồm tiết NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH BẮC GIANG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG 1.1.1 Khái niệm tổ chức thực sách công vị trí thực sách công trình sách công 1.1.1.1 Khái niệm tổ chức thực sách công Thực sách giai đoạn biến ý đồ sách thành kết thực tế thông qua hoạt động có tổ chức quan máy nhà nước, nhằm đạt tới mục tiêu đề 1.1.1.2 Vị trí thực sách công trình sách công Thực sách có ý nghĩa định việc thành công hay thất bại sách, việc tiếp nối chịu quy định giai đoạn hoạch định sách, song không hoàn toàn lệ thuộc vào kết công tác hoạch định mà có vị trí độc lập riêng có ý nghĩa định với toàn quy trình sách Trên thực tế, thực sách coi giai đoạn tổng hợp quy trình sách ( gồm: hoạch định- thực hiện- đánh giá) Nhiều sách quan trung ương đề giao cho địa phương thực hiện, trường hợp đó, người ta phải nghiên cứu áp dụng sách cho phù hợp với thực tế địa phương ( nghành) Ngoài ra, trình thực sách phải tiến hành đánh giá sách để điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với mục tiêu Như vậy, thực sách bao gồm công việc thuộc hoạch định đánh giá sách 1.1.2 Các bước, giai đoạn tổ chức thực sách công 1.1.2.1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực sách Bao gồm nội dung sau : Kế hoạch tổ chức, điều hành Kế hoạch cung cấp nguồn vật lực Kế hoạch thời gian triển khai thực Kế hoạch đôn đốc , kiểm tra thực sách Dự kiến nội dung, quy chế; biện pháp khen thưởng kỷ luật Chính sách cấp lãnh đạo cấp xem xét thông qua điều chỉnh 1.1.2.2 Phổ biến, tuyên truyền sách Phổ biến, tuyên truyền sách thực thường xuyên, liên tục nhiều hình thức trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với đối tượng tiếp nhận; gián tiếp qua phương tiện thông tin đại chúng Phổ biến, tuyên truyền sách cho đối tượng sách người dân tham gia thực hiện, cho cán bộ, công chức có trách nhiệm tổ chức thực - Thiếu lực tuyên truyền, vận động làm cho sách bị biến dạng, làm cho long tin người dân vào Nhà nước bị giảm sút 1.1.2.3 Phân công, phối hợp thực sách Chính sách thực phạm vi rộng lớn, số lượng cá nhân tổ chức tham gia thực sách lớn Chính sách tác động đến lợi ích phận dân cư kết tác động lại liên quan đến nhiều yếu tố, trình thuộc phận khác nên cần phải phối hợp chúng lại để đạt yêu cầu quản lý Trên thực tế thường hay phân công quan chủ chốt quan phối hợp thực sách Xác định rõ vai trò ban, ủy ban phối hợp liên ngành 1.1.2.4 Duy trì sách Là làm cho sách “sống” môi trường thực tế phát huy tác dụng Phải thường xuyên quan tâm tuyên truyền, vận động cho đối tượng sách toàn xã hội tích cực tham gia thực sách, tạo lập môi trường thuận lợi cho việc thực sách; chủ động điều chỉnh sách cho phù hợp với hoàn cảnh mới; quan nhà nước kết hợp sử dụng biện pháp hành để trì sách; tăng cường thực dân chủ để người dân mạnh dạn tham gia quản lý xã hội, tự giác chấp hành sách tham gia tìm kiếm, đề xuất biện pháp thực mục tiêu 1.1.2.5 Điều chỉnh sách Là hoạt động cần thiết, diễn thường xuyên trình tổ chức thực thi sách nhằm giúp sách ngày phù hợp với yêu cầu quản lý tình hình thực tế Cơ quan nhà nước ngành, cấp chủ động điều chỉnh biện pháp, chế sách để thực có hiệu sách, miễn không làm thay đổi mục tiêu sách Nguyên tắc: Chỉ điều chỉnh biện pháp, chế thực mục tiêu bổ sung, hoàn chỉnh mục tiêu theo yêu cầu thực tế Nếu điều chỉnh làm thay đổi mục tiêu nghĩa làm thay đổi sách coi sách không tồn 1.1.2.6 Theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực sách Kế hoạch triển khai thực để kiểm tra, kiểm tra để phát hiện, đánh giá khách quan điểm mạnh, điểm yếu công tác tổ chức thực sách; giúp phát thiếu sót công tác lập kế hoạch tổ chức thực để điều chỉnh; tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng hoạt động độc lập quan, đối tượng thực sách; tạo tập trung thống việc thực mục tiêu sách; kịp thời khuyến khích nhân tố tích cực thực sách để tạo phong trào thiết thực cho việc thực mục tiêu 1.1.2.7 Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm Đánh giá phần hay toàn trình thực sách ( sơ kết, tổng kết ), đánh giá kỳ Cơ sở để đánh giá công tác đạo, điều hành thực sách quan nhà nước kế hoạch giao nội quy, quy chế Đánh giá việc thực đối tượng tham gia thực sách bao gồm đối tượng hưởng lợi ích trực tiếp gián tiếp từ sách nghĩa tất thành viên xã hội với tư cách công dân 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH BẮC GIANG 1.2.1 Điều kiện tự nhiên – điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên Bắc Giang tỉnh miền núi, cách thủ đô 50km phía bắc, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây Tây Bắc giáp Hà Nội, Thái Nguyên, phía Nam Đông Nam giáp Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh Tỉnh Bắc Giang có địa hình đa dạng, gồm tiểu vùng miến núi trung du có đồng xen kẽ Vùng Trung du gồm huyện Hiệp Hòa, Việt Yên thành phố Bắc Giang Vùng miền núi bao gồm huyện : Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Tân Yên, Yên Dũng, Lạng Giang Trong phần huyện Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế Sơn Động vùng núi cao Đặc điểm chủ yếu địa hình miền núi ( chiếm 72% diện tích toàn tỉnh ) chia cắt mạnh, phức tạp, chênh lệch độ cao lớn, nhiều vùng đất đai tốt, đặc biệt khu vực rừng tự nhiên Đặc điểm chủ yếu địa hình miền trung du ( chiếm 28% diện tích toàn tỉnh ) đất gò đồi xen lẫn đồng rộng, hẹp tùy theo khu vực Tỉnh có 382000 đất tự nhiên; gồm 123000 đất nông nghiệp, 110000 đất lâm nghiệp, 66500 đất đô thị, đất chuyên dụng đất ở, lại loại đất khác 1.2.1.2 Điều kiện kinh - tế xã hội Dân số năm 2011 khoảng 1,6 triệu người, có khoảng triệu người độ tuổi lao động Trên địa bàn tỉnh có 26 dân tộc sinh sống, đó, đông người Kinh, chiếm 88,1% dân số toàn tỉnh, người Nùng, chiếm 4,5%; người Tày 2,6 %; người Sán Chay Sán Dìu, dân tộc 1,6%; người Hoa 1,2%; người Dao 0,5% Nằm tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh ( Trung Quốc) – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng, liền kề vùng tam giác kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Thu nhập bình quân đầu người thấp, tỉ lệ người hoạt động nông, lâm nghiệp cao, dân trí thấp Tỉnh quy hoạch triển khai số khu công nghiệp cụm công nghiệp Các khu công nghiệp nằm phía nam tỉnh, thuộc huyện Việt Yên Yên Dũng, khu, cụm công nghiệp gồm có : Khu công nghiệp Đình Trám, khu công nghiệp Song Khê – Nội Hoàng, khu công nghiệp Quang Châu, khu công nghiệp Quang Trung, khu công nghiệp Việt Hàn cụm công nghiệp khí ô tô Đồng Vàng 1.2.1.3 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội việc thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang Thuận lợi : Bắc Giang tỉnh miền núi có vùng trung du, đồng xen kẽ, phát triển nông, lâm nghiệp, với khối lượng sản phẩm nông lâm nghiệp lớn, đủ ngành công nghiệp chế biến phát triển; nguồn lao động dồi ( khoảng triệu người ), nguồn cung ứng lao động lớn, giá rẻ góp phần tích cực vào việc thu hút doanh nghiệp nước đầu tư Nằm liền kề vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ điều kiện thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế với các tỉnh nước với nước Lợi giao thông với mạng lưới đường bộ, đường sắt đường thủy nối với trung tâm kinh tế trọng điểm nước Hà Nội, Lạng Sơn, Hải Phòng, Quảng Ninh Trung Quốc, thuận lợi cho việc hình thành trung tâm thương mại, ra, du lịch lĩnh vực đầy tiềm tỉnh bỏ ngỏ, chờ đón nhà đầu tư đến khai thác Khó khăn : Cơ sở hạ tầng số hạn chế định, trình độ dân trí trình độ lao động thấp,tài nguyên khoáng sản trữ lượng thấp, phân tán, khó khai thác 1.2.2 Bối cảnh thực sách Chính sách thực bối cảnh nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi phải có chế sách phù hợp để khuyến khích nhà đầu tư, tạo công ăn việc làm cho lao động, phát triển kinh tế tránh để tụt hậu so với địa phương khác Với xuất phát điểm kinh tế thấp, ngân sách eo hẹp phải nhận trợ cấp từ ngân sách quốc gia , sở hạ tầng tỉnh nhiều hạn chế Đối với kiến nghị vượt thẩm quyền giải Sở, ngành chủ trì thời hạn ngày quan phải chuyển hồ sơ đến UBND tỉnh giải Trong trường hợp này, thời hạn giải 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ chuyển đế Sở Kế hoạch Đầu tư thực dựa sở nhiệm vụ giao, xây dựng phương hướng , kế hoạch biện pháp thực Sở, trình Ủy ban nhân dân Tỉnh thông qua; đồng thời tiến hành công tác tổ chức nội chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực sách Toàn tổ chức : Sở kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Công thương, Sở thông tin Truyền thông , triển khai hoạt động mình, định thuộc thẩm quyền, thực nhiệm vụ, biện pháp cụ thể để điều hành trình sách phù hợp với thực tế, trì phối hợp mối quan hệ quản lý theo chiều dọc chiều ngang Trong trình này, Giám đốc sở định quản lý cho cấp dưới, cấp lại định quản lý xuống cấp thấp hơn, thành viên máy Các quan thực trì chế độ báo cáo lên thông tin trình thực hiện, vấn đề nảy sinh để cấp cao có biện pháp xử lý thích hợp Hoạt động truyền tin hệ thống bao gồm truyền đạt thông tin, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư đến toàn hệ thống, diễn theo chiều dọc chiều ngang Các tổ chức tham gia thực sách tiến hành hoạt động phối hợp cần thiết nhằm đảm bảo thực mục tiêu chung; định kỳ xem xét, phân tích, đánh giá thực sách , tiến hành tổng hợp tình hình, phân tích, đánh giá để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Giang công bố thực sách ưu đãi: Về thuế thu nhập doanh nghiệp, dự án đầu tư vào tỉnh Bắc Giang miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị định số 124/2008/NĐ-CP, ngày 11 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Ưu đãi thuế nhập khẩu, doanh nghiệp đầu tư miễn thuế nhập hang hóa nhập theo Quy định số 149/2005/NĐ-CP, ngày tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật Thuế Xuất khẩu, Thuế Nhập Ưu đãi thuê đất, thực việc miễn, giảm tiền thuê đất theo nghị định số 142/2005/NĐ-CP, ngày 14 tháng 11 năm 2005 Chính Phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước Trường hợp nhà đầu tư Nhà nước cho thuê đất mà phải ứng tiền bồi thường đất, hỗ trợ đất trừ vào tiền thuê đất phải nộp Trường hợp đến hết thời hạn thuê đất mà chưa trừ hết tiền bồi thường đất, hỗ trợ đất trừ vào thời gian gia hạn Ngoài hỗ trợ , ưu đãi đầu tư thực dự án hạ tầng kết cấu khu công nghiệp, địa bàn ưu đãi đầu tư 2.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH BẮC GIANG 2.4.1 Thành tựu Đến hết tháng 4/2009 toàn tỉnh có 93 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư (trong có 01 dự án KCN), tổng vốn đầu tư đăng ký 3.627 tỷ đồng 346 triệu USD) Trong có 50 dự án triển khai xây dựng nhà xưởng, 10 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư chưa triển khai xây dựng Cụ thể: KCN đình Trám có 53 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư, có 13 dự án có vốn đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư dăng ký 1.185 tỷ đồng 28,19 triệu USD, diện tích đất cho thuê 66 chiếm 97% diện tích đất cho thuê KCN KCN Quang Châu có 09 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài, vốn đầu tư đăng ký 922,5 tỷ đồng 148,2 triệu USD, có dự án triển khai xây dựng KCN Song Khê- Nội Hoàng có 12 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư, có 04 dự án có vốn đầu tư nước với vốn đầu tư đăng ký 1064 tỷ đồng 25 triệu USD có 05 dự án xây dựng hoàn thành KCN Nội Hoàng có 15 dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư, có 04 dự án có vốn đầu tư nước (thuê xưởng) với vốn đầu tư đăng ký 271 tỷ đồng 3,6 triệu USD có 05 dự án xây dựng hoàn thành Đến năm 2011, tỉnh thu hút 76 dự án đầu tư trực tiếp nước ( FDI), với tổng số vốn đăng ký 438,3 triệu USD 422 dự án đầu tư nước với tổng số vốn đăng ký 20489,6 tỷ đồng Giải vấn đề việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, kinh tế có bước chuyển dịch đáng kể Tổng kết tình hình kinh tế năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) ước đạt 10,5%; lĩnh vực văn hóa, xã hội có bước phát triển; đời sống nhân dân ổn định, quốc phòng-an ninh đảm bảo Tổng thu ngân sách năm 2011 tỉnh ước đạt 1984 tỷ đồng, tăng 67,6% dự toán trung ương giao Giá trị khối lượng thực dự án đầu tư xây dựng năm 2011 ước đạt 2695 tỷ đồng, tăng 7,9%; giá trị khối lượng giải ngân ước đạt 2580 tỷ đồng, tăng 3,3% kế hoạch năm 2011 Cơ cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng dần lên, tỷ trọng lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm xuống cấu GDP Năm 2001, công nghiệp - xây dựng chiếm 14,7%; dịch vụ chiếm 35,5%; nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 49,8% Đến năm 2005, cấu kinh tế tương ứng công nghiệp - xây dựng chiếm 23,3%; dịch vụ chiếm 34,6%; nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 42,1%; đến năm 2010 cấu kinh tế cân lĩnh vực, tỷ trọng nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 32,5%; công nghiệp - xây dựng chiếm 33,6%; dịch vụ chiếm 33,9% Cùng với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực Năm 2011, tỷ lệ lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 82,7%; lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 6,1%; lĩnh vực dịch vụ chiếm 11,2% Đến năm 2005, lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản tỷ lệ lao động chiếm 78,2%; lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 8,5%; lĩnh vực dịch vụ chiếm 13,3% Năm 2010, tỷ lệ lao động lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 69,3%; lĩnh vực công nghiệp - xây dựng chiếm 14,6%; lĩnh vực dịch vụ chiếm 16,1% Thương mại, xuất, nhập tăng khá,tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ năm 2011 ước đạt 9.520 tỷ đồng, 108,2% kế hoạch, tăng 29,6% so với năm 2010 Kim ngạch xuất tỉnh ước đạt 760 triệu USD, 181% kế hoạch, tăng 2,5 lần so với năm 2010 Kim ngạch nhập ước đạt 770 triệu USD, 192,5% kế hoạch tăng 152,7% so với năm 2010 Việc triển khai thực biện pháp kiềm chế lạm phát đạt kết tích cực, mức độ tăng giá địa bàn tỉnh tháng cuối năm chậm lại, số giá tháng 11 tăng 0,18% so với tháng trước, tăng 16,63% so với tháng 12/2010,tăng 18,89% so với cùng; uớc năm 2011, số giá tăng bình quân 18,2% so với năm 2010 Về đầu tư phát triển đạt kết khá,tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2011 ước đạt khoảng 12.000 tỷ đồng, 109% kế hoạch, tăng 23,7% so với năm 2010 Đã triển khai xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư theo hình thức BT năm 2011 kêu gọi nhà đầu tư đăng ký thực dự án: Dự án cải tạo, nâng cấp đường tỉnh 295B, Dự án đường vành đai phía Đông Bắc phía Tây thành phố Bắc Giang dự án: “Xây dựng đường vành đai thị trấn Thắng huyện Hiệp Hoà” Thu hút 43 dự án đầu tư nước, vốn đăng ký 2.897 tỷ đồng dự án đầu tư nước (FDI) vốn đăng ký 273,2 triệu USD Có 462 doanh nghiệp, chi nhánh VP đại diện thành lập mới, vốn đăng ký 1.427 tỷ đồng Giá trị khối lượng thực đầu tư xây dựng đến 31/12/2011 ước đạt 2.695 tỷ đồng, 107,9% kế hoạch, giá trị giải ngân ước đạt 2.580 tỷ đồng, 103,3% kế hoạch 2.4.2 Hạn chế Cấp/quản lý hành ưu đãi đầu tư mang nặng tính chủ quan thiếu quy định rõ ràng Các doanh nghiệp khó xác định có đủ tiêu chuẩn hưởng ưu đãi đầu tư hay không; Có tượng doanh nghiệp lợi dụng sách ưu đãi đầu tư để thu khoản lợi thuế không đáng; Còn tồn kẽ hở cho hành vi hội, tham nhũng sách thiếu minh bạch Nguyên nhân vấn đề phần nhà đầu tư phải xin giấy chứng nhận ưu đãi từ quan có thẩm quyền đáp ứng điều kiện đặt nhận ưu đãi đầu tư Ngoài có bất cập việc địa phương đua đưa ưu đãi vượt thẩm quyền trái với quy định chung Nhà nước CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG , HIỆU QUẢ CỦA CÔNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TỈNH BẮC GIANG VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ 3.1.1 Quan điểm đạo Đảng nhà nước sách ưu đãi đầu tư Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07-NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế Nghị kế thừa, cụ thể hoá triển khai đường lối Đảng đề từ truớc tới nay, đồng thời đáp ứng kịp thời đòi hỏi khách quan tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nghị khẳng định “chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ trình độ quản lý nhằm khai thác tối đa lợi so sánh quốc gia nâng cao lực cạnh tranh kinh tế nhằm đáp ứng đòi hỏi công công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, đồng thời Nghị đưa quan điểm đạo cho trình hội nhập là: Quán triệt Chủ trương xác định Đại hội IX; Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp toàn dân; trình hội nhập cần phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; Hội nhập kinh tế quốc tế trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, vừa có nhiều hội, vừa không thách thức, cần tỉnh táo, khôn khéo linh hoạt việc xử lý tính hai mặt hội nhập tùy theo đối tuợng, vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng; Nhận thức đầy đủ đặc điểm kinh tế nước ta, từ đề kế hoạch lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển đất nước, vừa đáp ứng quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia; tranh thủ ưu đãi dành cho nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị truờng; Kết hợp chặt chẽ trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, thông qua hội nhập để tăng cuờng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền an ninh đất nước, cảnh giác với mưu toan thông qua hội nhập để thực ý đồ "diễn biến hòa bình" nước ta Chương trình hành động Chính phủ hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 14/03/2002 Thủ tướng phủ ban hành định số 37/2002/QĐTTg chương trình hành động Chính phủ thực nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế: Chúng ta hành động nhằm ‘’tổ chức thực thắng lợi NQ Bộ Chính trị HNKTQT theo tinh thần phát huy cao độ nội lực khai thác tối đa nguồn lực dự trữ bên ngoài, tạo lực cho công phát triển kinh tế xã hội đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh vững kỷ XXI” Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề phát triển kinh tế việc thu hút đầu tư có ý nghĩa quan trọng vấn đề Những lĩnh vực ưu tiên, ưu đãi đầu tư hoạt động hỗ trợ thể văn sách nhà nước ban hành lĩnh vực đầu tư, số văn ban hành : - Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Thông tư 06/2011/TT-BKHĐT Thông tư hướng dẫn hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp "Giấy xác nhận ưu đãi, hỗ trợ đầu tư bổ sung cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 Chính phủ" - Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản - Luật đầu tư 2005 - Nghị định Chính phủ số 29/2008/NĐ-CP quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế - Nghị định Chính phủ số 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn - Nghị định số 44/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất - Nghị định số 87/2010/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập - Nghị định số 108/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư - Nghị định số 124/2008/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp - Nghị định số 142/2005/NĐ-CP Về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước 3.1.2 Quan điểm địa phương Đối với tỉnh Bắc Giang vấn đề thu hút đầu tư đặt lên hàng đầu nhằm cải thiện tranh kinh tế tỉnh nhà Những năm qua tỉnh ta có nhiều sách thu hút đầu tư, nói cách hình ảnh tỉnh trải thảm đỏ mời gọi nhà đầu tư Trong bối cảnh suy giảm kinh tế, giải pháp tháo gỡ khó khăn Tỉnh đẩy mạnh thực nhằm cải thiện môi trường đầu tư Vấn đề thu hút đầu tư tỉnh Bắc Giang xem chìa khoá mở thành công trình đẩy mạnh phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Trong thư gửi nhà đầu tư, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đăng Khoa nhấn mạnh: “Lãnh đạo tỉnh Bắc Giang xác định huy động nguồn lực từ bên để đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá yếu tố có tính đột phá Để chủ động đón nhận sóng đầu tư Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), Bắc Giang quy hoạch triển khai 05 Khu công nghiệp(KCN) số cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích gần 1500ha, có 01 KCN lấp đầy Đồng thời, nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng Khu, CCN; quan tâm đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp đặc biệt trọng cải cách thủ tục hành theo hướng đảm bảo công khai, minh bạch với chế “một cửa liên thông”, nhà đầu tư cần đến địa Ban quản lý KCN Sở Kế hoạch Đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư, mã số thuế dấu.” Nhằm khắc phục tình trạng đầu tư giảm sút số dự án đầu tư quy mô lớn phải giãn, hoãn tiến độ, UBND tỉnh tăng cường đạo kiểm ttra tháo gỡ khó khăn giản phóng mặt bằng, tích cực hỗ trợ nhà đầu tư ttrong việc triển khai dự án chấp thuận; tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư thông qua nâng cao hiệu hoạt động chế cửa, cửa liên thông, thực kế hoạch nâng hạng cạnh tranh cấp tỉnh Sáu tháng đầu năm thu hút thêm 22 dự án đầu tư nước, dự án đầu tư trực tiếp nước Một số dự án KCN Quang Châu có tiến độ chuẩn bị vào sản xuất là: dự án Tập đoàn Sanyo, Công ty Nichirin Hosiden Ngày 2/6/2009 Chủ tịch UBND tỉnh ban hành định số 882/QĐUBND quy định việc tiếp nhận, luân chuyển hồ sơ, giải hồ sơ trả kết Văn phòng “một cửa liên thông” đầu tư triển khai dự án đầu tư bên khu công nghiệp Quy định áp dụng sở, ngành, UBND huyện, thành phố Văn phòng “một cửa liên thông” (đặt Sở Kế hoạch Đầu tư) thực chế “một cửa liên thông” đầu tư triển khai dự án đầu tư bên khu công nghiệp Theo phận tiếp nhận trả kết thuộc Văn phòng “một cửa liên thông” có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ nhà đầu tư, luân chuyển hồ sơ đến quan liên quan trả kết cho nhà đầu tư, thu khoản phí lệ phí theo quy định Việc thực theo quết định giúp nhà đầu tư tiết kiệm 1/4 thời gian giải thủ tục, chí có phần việc giảm gần 1/2 thời gian 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Hoàn thiện chế sách, thực chế “ cửa”, “ cửa liên thông” gỡ bỏ phiền hà, rắc rối thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận với sách Tăng cường công tác tuyên truyền để giới thiệu sách cho người dân, nhà đầu tư, doanh nghiệp để họ biết hiểu sách Tiếp tục thực liệt giải pháp nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, nâng cao dần đà tăng trưởng kinh tế; tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, trọng tâm thực có hiệu sách kích cầu Chính phủ; đẩy mạnh thu hút đầu tư, chuẩn bị tốt dự án lớn, quan trọng để đón bắt hội kinh tế phục hồi Thiết kế lại hệ thống ưu đãi đầu tư Một hệ thống ưu đãi hiệu phải đạt mục tiêu tăng đầu tư với chi phí thấp Điều đòi hỏi hệ thống phải: mang tính chọn lọc; qui định rõ ràng, tránh đánh giá, xem xét mang tính chủ quan thực hiện; đơn giản cuối phải bình đẳng, minh bạch Quan trọng cả, hệ thống ưu đãi đầu tư hiệu phải dựa sở kết hoạt động không dựa kế hoạch hay đề xuất.Một hệ thống ưu đãi hiệu phải đạt mục tiêu tăng đầu tư với chi phí thấp Điều đòi hỏi hệ thống phải: mang tính chọn lọc; qui định rõ ràng, tránh đánh giá, xem xét mang tính chủ quan thực hiện; đơn giản cuối phải bình đẳng, minh bạch Quan trọng cả, hệ thống ưu đãi đầu tư hiệu phải dựa sở kết hoạt động không dựa kế hoạch hay đề xuất.Hệ thống ưu đãi dựa hình thức trợ cấp đầu tư ưu đãi cấp theo tỷ lệ phần trăm tổng chi phí đầu tư năm tính thuế thu nhập doanh nghiệp khấu trừ từ thuế thu nhập doanh nghiệp phương thức áp dụng thành công số nước phù hợp để áp dụng Việt Nam nói chung, tỉnh Bắc Giang nói riêng Xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng, khả tiếp cận thị trường, môi trường kinh tế vĩ mô môi trường kinh doanh ổn định, quyền sở hữu tài sản rõ ràng, khung pháp luật hợp đồng minh bạch, thái độ thân thiện quyền doanh nghiệp KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút đầu tư có vai trò quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia địa phương Bắc Giang tỉnh miền núi nhiều khó khăn, công tác vận động thu hút đầu tư có ý nghĩa to lớn việc tăng tốc phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu lao động, góp phần giúp tỉnh sớm vượt qua tình trạng chậm phát triển Cải thiện môi trường đầu tư với sách ưu đãi đầu tư, gỡ bỏ hạn chế thủ tục hành giúp nâng cao sức hút đầu tư tỉnh Thực hiệu sách ưu đãi đầu tư thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào tỉnh, giải nhu cầu việc làm cho người lao động, tạo nguồn lực cho công thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Hoàng Công: “ Chu trình sách quy trình hoạch định sách quốc gia Việt Nam” Thông tin Chính trị học, số 1/2004 Lê Chi Mai: Những vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Nguyễn Đăng Thành ( Chủ nhiệm ): Chính sách vấn đề chi phối việc hoạch định sách Việt Nam ( Tổng quan đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh), Hà Nội, 2002 Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2008: “Khoa học sách công” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Website : http://www.bacgiang.gov.vn http://www.bacgiangdpi.gov.vn http://ebacgiang.com.vn http://thuvienphapluat.vn ... CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH BẮC GIANG 2.1 LỰA CHỌN CƠ QUAN TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH BẮC GIANG - Cơ quan chủ chốt thực sách Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc. .. hiệu công tác thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang, gồm tiết NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CÔNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH BẮC GIANG 1.1 MỘT... trình thực sách, cụ thể sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang, tìm hiểu vấn đề tổ chức, thực sách ưu đãi quan chức tỉnh doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng trình thực sách ưu đãi đầu tư tỉnh Bắc Giang