HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Ở SAPA

36 7 0
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Ở SAPA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I/MỞ ĐẦU: II /NỘI DUNG: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI MỘT TỈNH .5 1.1 Các khái niệm du lịch 1.2 Tác động văn hóa xã hội phát triển du lịch .6 1.2.1Nền tảng xã hội phát triển du lịch 1.3 Một số tác động cụ thể văn hóa xã hội du lịch 10 1.3.1 Tình dục 10 1.3.2 Tội phạm .11 1.3.3 Sức khỏe 11 1.4 Tác động văn hóa tới du lịch địa phương 11 1.4.1 Sự phát triển mối quan hệ văn hóa du lịch 11 1.4.2 Văn hóa yếu tố thúc đẩy sức hút vùng miền cạnh tranh chúng 13 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Ở SAPA 14 2.1 Giới thiệu Sapa- Lào Cai 14 2.1.1 Sapa điểm du lịch tiếng 14 2.1.2 Các loại hình du lịch Sapa 17 2.2 Tác động du lịch đến Văn hóa- Xã hội Sapa- Lào Cai: 18 2.2.1 Tác động tích cực: 18 2.2.1.1 Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới, khôi phục nghề truyền thống 18 2.2.1.2 Du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người H’Mơng, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo làng người H’Mông 21 2.2.1.3 Du lịch tác động tích cực đến nếp sống làng người H’Mông22 2.2.2 Tác động tiêu cực 25 2.2.2.1 Bên cạnh yếu tố tác động tích cực đến làng người H’Mơng, du lịch cịn số ảnh hưởng tiêu cực Trước hết, du lịch nhân tố quan trọng gây tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày cao người H’Mông dân tộc khác .25 2.2.2.2 Du lịch tác động mạnh mẽ đến phân công lao động xã hội người H’Mông, xuất số ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn trẻ em lang thang bỏ học phụ nữ bán hàng rong bám đuổi du khách 27 2.2.2.3.Du lịch tác động tiêu cự c đến đời sống văn hố người H’Mơng 28 2.3 Tác động văn hóa tới du lịch Sapa: 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG BẤT LỌI VỀ VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI SAPA- LÀO CAI .31 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển bền vững làng H’mơng nói riêng Sapa nói chung: 31 3.2 Phát triển du lịch bền vững Sa Pa phải xây dựng thực thi hàng loạt sách nhằm nâng cao vai trị cộng đồng người dân địa phương: 31 3.3 Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hố trở thành điểm du lịch hấp dẫn người H’Mông Sa Pa 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 I/MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Sapa huyện vùng cao Lào Cai, có 45000 người dân Nơi dần trở thành điểm đến du lịch đắt khách Việt Nam với phong cảnh trù phù văn hóa đa dạng, độc đáo Tổng lượng khách du lịch đến Lào Cai tháng đầu năm 2015 đạt 664.875 lượt, tăng 21,7% so với kỳ năm 2015 Sa Pa đón 138.000 lượt khách (theo số liệu Tổng cục du lịch) Sự phát triển mạnh mẽ du lịch làm thay đổi diện mạo đời sống người dân (cả tiêu cực lẫn tích cực) mặt mà tham luận đề cập chủ yếu tác động qua lại du lịch văn hóa Đã có nhiều tài liệu đề cập tác động rõ rệt Du lịch đến văn hóa cụ thể như: lai tạp văn hóa vùng miền, gia tăng tội phạm, tệ nạn xã hội,… tác động tích cực nâng cao ý thức bảo tồn, khơi phục ngành nghề truyền thống nhằm hấp dẫn du khách… Hay tác động văn hóa đến du lịch khơng cịn xa lạ vấn đề nhiều nhà nghiên cứu Du lịch nước quan tâm, đặc biệt sức cạnh tranh mà văn hóa đem đến cho điểm du lịch cụ thể Trong sách “The impact of culture on tourism” OECD- tổ chức hợp tác phát triển gồm 34 nước dân chủ , họ giúp cho phủ nước giải vấn đề kinh tế, xã hội mơi trường nhằm trì phát triển bền vững- có đoạn: “ Văn hóa yếu tố vô quan trọng sản phẩm du lịch tạo khác biệt điểm đến với hàng ngàn điểm đến khác Ngược lại, du lịch yếu tố thúc đẩy giữ gìn văn hóa, tạo nguồn vốn để hỗ trợ tôn tạo, bảo vệ di sản văn hóa, sản phẩm văn hóa.” Như thấy, mối quan hệ Du lịch Văn hóa vơ khăng khít, chúng hỗ trợ, giúp phát triển cách bền vững Vì vậy, với phương châm đưa Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, cần nghiên cứu, sâu để giúp cải thiện, giải vấn đề xoay quanh Du lịch văn hóa vùng miền Việt Nam nói chung tỉnh Sapa- Lào Cai nói riêng Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tác động Văn hóa – Xã hội du lịch Sapa -Lào Cai đưa giải pháp khắc phục Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Nghiên cứu rõ tác động phát triển du lịch Văn hóa - Xã hội - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu Sapa Lào Cai + Về thời gian: Nghiên cứu khoảng thời gian 2010 – 2014 đề xuất đến 2020 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng - Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu: Phương pháp dựa nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ sách chuyên ngành nước, nghiên cứu trước với đề tài liên quan, viết trang web học thuật để xây dựng sở luận để chứng minh giả thuyết Nội dung đề tài: Gồm chương: Chương Cơ sở lý luận tác động Văn hóa – Xã hội phát triển du lịch tỉnh 1.1 Các khái niệm du lịch -Du lịch -Khách du lịch -Các loại hình du lịch 1.2 Tác động văn hóa – xã hội phát triển du lịch: 1.2.1 Nền tảng xã hội phát triển du lịch 1.3 Một số tác động cụ thể văn hóa xã hội du lịch 1.3.1 Tình dục 1.3.2 Tội phạm 1.3.3 Sức khỏe 1.4 Tác động văn hóa tới du lịch địa phương 1.4.1 Sự phát triển mối quan hệ văn hóa du lịch 1.4.2 Văn hóa yếu tố thúc đẩy sức hút vùng miền cạnh tranh chúng Chương Hoạt động du lịch tác động du lịch đến đời sống văn hóa- xã hội Sapa 2.1 Giới thiệu Sapa – Lào Cai 2.1.1 Sapa điểm du lịch tiếng 2.1.2 Các loại hình du lịch Sapa 2.2 Tác động du lịch đến văn hóa – xã hội Sapa- Lào Cai 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.1.1 Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới, khôi phục ngành nghề truyền thống 2.2.1.2 Du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người H’Mơng, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo làng người H’Mơng 2.2.1.3 Du lịch tác động tích cực đến nếp sống làng người H’Mông 2.2.2 Tác động tiêu cực 2.2.2.1 Bên cạnh yếu tố tác động tích cực đến làng người H’Mơng, du lịch số ảnh hưởng tiêu cực Trước hết, du lịch nhân tố quan trọng gây tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày cao người H’Mông dân tộc khác 2.2.2.2 Du lịch tác động mạnh mẽ đến phân công lao động xã hội người H’Mông, xuất số ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn trẻ em lang thang bỏ học phụ nữ bán hàng rong bám đuổi du khách 2.2.2.3.Du lịch tác động tiêu cự c đến đời sống văn hố người H’Mơng Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tác động bất lợi Văn hóa – Xã hội phát triển du lịch Sapa 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển bền vững làng H’mông nói riêng Sapa nói chung: 3.2 Phát triển du lịch bền vững Sa Pa phải xây dựng thực thi hàng loạt sách nhằm nâng cao vai trò cộng đồng người dân địa phương: 3.3 Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hố trở thành điểm du lịch hấp dẫn người H’Mông Sa Pa TÀI LIỆU THAM KHẢO II /NỘI DUNG: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI MỘT TỈNH 1.1 Các khái niệm du lịch -Du lịch: “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp” (Theo định nghĩa trường Đại học Kinh tế quốc dân) -Khách du lịch: Trong Pháp lệnh Du lịch Việt Nam ban hành năm 1999 có quy định sau khách du lịch: Tại điểm 2, Điều 10, Chương I: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Tại Điều 20, Chương IV: “Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế.” “Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam.” “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước ngồi du lịch.” -Các loại hình du lịch: “Loại hình du lịch hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tuong tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức nhau, xếp chung theo mức giá bán đó.” – Theo tác giả Trương Sĩ Quý 1.2 Tác động văn hóa xã hội phát triển du lịch Những ảnh hưởng văn hóa xã hội du lịch tác động lên khía cạnh ngành nghề, văn hóa, nghệ thuật truyền thống hay hành vi cá nhân hay nhóm người Những ảnh hưởng tích cực bảo tồn, phục hồi làng nghề truyền thống hay nâng cao trao đổi văn hóa dân tốc khác Những ảnh hưởng tiêu cực thương mại hóa lai căng văn hóa truyền thống, hành vi,tục lệ người dân địa phương Những ảnh hưởng làm giảm giá trị trao đổi văn hóa bóp méo giá trị văn hóa truyền thống địa phương Những nguyên nhân gây nên ảnh hưởng văn hóa xã hội du lịch nhà khoa học tìm kiếm dự số lượng người du lịch hàng năm Ví dụ: số lượng lớn du khác Mỹ đến Tây Ban Nha 1960-1970 nguyên nhân dẫn đến thay đổi ẩm thực Mỹ (như rượu PAELLA RIOJA Tây Ban Nha trở thành hai thức uống ưa chuộng Mỹ thơng qua q trình du lịch đất nước Những du khách tới nước Úc thường tắm nắng bãi biển hay tổ chức tiệc nướng họ trở nước Điều minh chứng cho ảnh hưởng văn hóa xã hội, từ quần áo mặc, đồ ăn hay thói quen thái độ phong cách sống … tất bị ảnh hưởng nơi tới thăm Những ảnh hưởng văn hóa xã hội du lịch nghiên cứu xung quanh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến người dân địa phương Những ảnh hưởng có lợi gây hại Chúng ta tìm hiểu chi tiết 1.2.1Nền tảng xã hội phát triển du lịch Nền tảng xã hội phát triển du lịch chia thành nhóm chính: thứ tượng xã hội; thứ hai kinh tế xã hội Có nhiều tác nhân xác đinh mầm mống dẫn đến việc phát triển du lịch trở thành tượng hiển nhiên: -Gia tăng dân số -Q trình thị hóa, đại hóa, áp lực sống khiến người khao khát trốn -Sự phát triển cơng nghệ thơng tin, giao tiếp thúc đẩy nhận thức thích thú -Sự thay đổi phương tiện di chuyển, chủ yếu phát triển vận chuyển hàng không sở hữu phương tiện vận chuyển -Thời gian rảnh rỗi nhiều kỳ nghỉ dài ngày Sự gia tăng thu nhập cá nhân phát triển kinh tế -Ngày nhiều chuyến du lịch cơng vụ Có nhiều ngun nhân ảnh hưởng đến thái độ người dẫn đến phát triển du lịch: -Tuổi: độ tuổi khách du lịch làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Ví dụ: người già nhu cầu chuyến du lịch mạo hiểm leo núi thường so với nhóm tuổi khác Ở nhóm tuổi từ 18-35, nhu cầu điểm đến du lịch có quán bar cuồng nhiệt lớn Đương nhiên, có trường hợp ngoại lệ! -Mức thu nhập cá nhân: Mức thu nhập cá nhân có ảnh hưởng rõ ràng đến định du lịch người, điểm đến, hoạt động du lịch… -Nền tảng kinh tế-xã hội: Những trải nghiệm qua người đống vai trò quan trọng việc xác định loại kỳ nghỉ họ vào thời điểm tương lai Ví dụ: đứa trẻ gia đình có điều kiện thường có chuyến du lịch nước ngồi chúng có xu hướng tiếp tục trì thói quen chúng lớn lên Bên cạnh đặc thu kinh tế xã hội khách du lịch, trình phát triển du lịch với can thiệp vào ảnh hưởng tới văn hóa xã hội cần phải phân tích rõ Ảnh hưởng trực tiếp văn hóa xã hội xảy gười dân địa phương du khách Theo Dekadt (1979) nêu lên có ba hình thức mối quan hệ đó: 1)Khi khách mua sản phẩm du lịch dịch vụ từ người dân địa phương 2)Khi người dân khách sử dụng chung tiện ích như: bãi biển, tàu, xe bus, nhà hàng, bar 3)Khi khách du lịch người dân địa phương oc mục đích trao đổi văn hóa Trong mối quan hệ xã hội hai hình thức quan hệ mang tính tiêu cực, hình thức quan hệ thứ ba mang tính tích cực Những du khách có ý muốn tìm hiểu, trao đổi văn hóa tạo nên mối quan hệ tốt, phù hợp du khách ảnh hưởng văn hóa xã hội từ họ Tuy nhiên, phần đông khách du lịch lại vào loại loại hai, điều dẫn đến ảnh hưởng xấu văn hóa xã hội du lịch trở thành mặt mối quan hệ người dân khách du lịch Sự mô tả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa xã hội du lịch Du khách ảnh hưởng tới hành vi vủa người dân địa phương qua hành động họ Đây khía cạnh khiến cho phát triển du lịch trở thành bất lợi so với việc phát triển ngành công nghiệp khác mang lợi ích kinh tế Du lịch sản phẩm yêu cầu đồng thời sản phẩm tiêu dùng Mặc dù du lịch quốc tế coi ngành cơng nghiệp xuất dầu hay xe đem lại mặt tiêu cực người tiêu dùng sản phẩm phải đến điểm đến để sử dụng Điều có nghĩa du lịch đêm diện mặt thể chất khách thúc đẩy thay đổi hành vi vẻ bề người dân địa phương Những người dân địa bị ảnh hưởng hành vi khách có xu hướng ảnh hưởng đến cộng đồng họ sinh sống thông qua hành vi, thái độ Điều xác định tác động gián tiếp du lịch đến văn hóa xã hội Hơn nữa, phát triển du lịch thành công đem lại nhiều hội việc làm báo trước thay đổi mặt xã hội Nhiều ngành kinh tế khác phát triển làm thay đổi hành vi tiêu dùng người dân địa phương Sự thay đổi ngày rõ rệt nâng cấp, thay đổi phương thức giao tiếp, phương tiện vận chuyển sở hạ tầng để phục vụ cho phát triển du lịch Yếu tố ảnh hưởng coi tác động gián tiếp du lịch đến văn hóa xã hội phát triển nhiều ngành nghề kinh tế

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan