Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

181 16 0
Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử   văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh KHOA LịCH Sử *****- Hồ THị Nga HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA THÀNH PHỐ VINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUY£N NGµNH viƯt nam häc Vinh, 2014 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *****- Hå thÞ NGA ĐÁNH GIÁHOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍ CH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành việt nam học Giáo viên h-ớng dẫn: Ths D-ơng Thị Vân Anh Vinh, 2014 LI CM ƠN! Đây cơng trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài nghiên cứu nhờ định hướng giúp đỡ tận tình giáo Th.s Dương Thị Vân Anh toàn thể quý thầy cô giáo khoa lịch sử trường đại học vinh với nổ lực , cố gắng thân động viên khích lệ gia đình bạn bè tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Qua em xin gửi lời cảm ơn lịng biết ơn sâu sắc đến giáo hướng dẫn Th.s Dương Thị Vân Anh thầy cô giáo khoa lịch sử lời cảm ơn chân thành Em gửi lời cảm ơn đến cán thư viện tỉnh nghệ an , thư viện Nguyễn Thúc Hào _ trường Đại Học Vinh, ban quản lý di tích tỉnh Nghệ An cá nhân giúp đỡ em trình thu thập tài liệu liên quan đến đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đây cơng trình nghiên cứu , em sinh viên bước đầu tập nghiên cứu nên có nhiều thiếu sót nhiều điều cần dạy học hỏi nhiều từ quý thầy cô bạn sinh viên Vì em mong nhận ý kiến đóng góp từ q thầy bạn để bước hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vinh ,tháng4 năm 2014 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN! A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 96 Lịch sử nghiên cứu đề tài 97 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 98 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 99 Đóng góp đề tài 100 Bố cục đề tài gồm chương 100 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH NGHỆ AN 101 1.1 khái quát điều kiện tự nhiên , dân cư lịch sử hình thành .101 1.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư 101 1.1.2.Lịch sử hình thành 103 1.2.Tổng quan di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An 104 1.2.1 Hệ thống khái niệm .104 - Di khảo cổ học Đồng Mõm (Diễn Thọ - Diễn Châu) 107 1.2.3 Các loại Di tích lịch sử - văn hóa 107 1.2.4 Đặc điểm kiến trúc 109 Chƣơng : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH NGHỆ AN 111 2.1 Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu .111 2.1.1 Đền Quang Trung 111 2.1.1.1 Danh nhân Quang Trung – Nguyễn Huệ 111 2.1.1.2 Quá trình xây dựng – kiến trúc 113 2.1.1.3 Đời sống tâm linh lễ hội 115 2.1.2 khu di tích Mai Hắc Đế .116 2.1.2.1 Quá trình xây dựng trùng tu tơn tạo 116 2.1.2.2 Đời sống tâm linh lễ hội 120 2.1.3.Di tích Ngã Ba Bến Thủy 121 2.1.3.1Vị trí địa lý .121 2.1.3.2 Nguồn gốc lịch sử 121 2.1.3.3.Quá trình xây dựng .123 2.1.4 Thành cổ Vinh 123 2.1.4.1 Nguồn gốc lịch sử .123 2.1.3.2 Quá trình xây dựng kiến trúc .125 2.1.5 khu lưu niệm Hồ Chí Minh 127 2.1.5.1.Quá trình hình thành Khu di tích Kim Liên 127 2.1.5.2 Khu tưởng niệm trưng bày bổ sung 137 2.1.5.3 Khu mộ bà Hoàng Thị Loan- thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh 138 2.1.6 Khu di tích lưu niệm Phan Bội Châu 139 2.1.6.1.Danh nhân Phan Bội Châu.(1867 – 1940) 139 2.1.6.2 Di tích lưu niệm .140 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An .141 2.2.1 Cơ cấu khách du lịch 141 2.2.1.1 Tình hình khách du lịch đến Nghệ An năm gần 141 2.2.1.2 Đặc điểm mẫu khảo sát .144 2.3 Thực trạng sở vật chất- kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ du lịch 150 2.4 Nguồn nhân lực phục vụ du lịch .152 2.5 Công tác tuyên truyền , quảng bá .153 2.6 Công tác bảo tồn tơn tạo di tích .155 CHƢƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH 157 3.1 Phương hướng, Mục tiêu phát triển du lịch Nghệ An đến năm 2020 157 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch 158 3.2.1 Giải pháp đầu tư quy hoạch 158 3.2.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 159 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền ,quảng bá xúc tiến du lịch 160 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ 162 3.2.5 Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 164 C.Kết Luận 166 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nghệ An thuộc khu vực miền trung điểm nối hai trục Bắc Nam hình chữ S Nó ví địn gánh nặng hai đầu mà phần nơi chịu nhiều khó khăn nhất.Những khó khăn khắc nghiệt hình thành nên tính cách người nơi anh dũng , kiên cường bất khuất ghi danh qua kháng chiến chống pháp, chống mỹ Nghệ an mệnh danh mảnh đất “ Địa linh - nhân kiệt “ Nghệ An địa văn hoá đặc biệt nước với hệ thống di tích - danh thắng đa dạng, phong phú, nhiều chủng loại, có niên đại trải dài từ thời khởi thuỷ người có mặt trái đất đến ngày Trong mắt nhà chiến lược, Nghệ An “phên dậu” nước nhà với địa bàn trọng yếu quốc phòng, địa vững vàng nhiều kháng chiến giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Nghệ An quê hương nhiều anh hùng hào kiệt mà tên tuổi nghiệp vang với non sơng đất nước Đó Mai Thúc Loan, Nguyễn Xí, Nguyễn Xn Ơn, Phan Bội Châu, Lê Hồng Phong, Hồ Tùng Mậu Nơi quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài cách mạng Việt Nam, danh nhân văn hoá giới Nghệ An quê hương cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng viết nên trang sử vàng rạng rỡ mở đầu cho lịch sử cách mạng Việt Nam Hệ thống di tích - danh thắng Nghệ An sinh nuôi dưỡng tín ngưỡng, đạo lý phong tục truyền thống dân tộc nên có sức sống, sức lan tỏa lâu bền, mãnh liệt Từ di tích khảo cổ, di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, cách mạng, danh nhân hay di tích - danh thắng phải chống đỡ với tàn phá thời gian, thiên nhiên khắc nghiệt người (cả kẻ thù người dân thiếu ý thức trách nhiệm) Mặc dù có biến cố lịch sử , song nhìn chung, từ triều đại phong kiến Việt Nam đến chế độ ta nay, nhân dân nhận thức rằng: di tích - danh thắng chứng thể cội nguồn, truyền thống sắc văn hố xứ Nghệ Vì thế, nhiều di tích xây dựng sớm, bảo vệ tơn tạo chu đáo (tiêu biểu: đền Cng, đền Cịn, đền thờ miếu mộ Mai Hắc Đế, đền Quả Sơn, đền Bạch Mã, khu di tích Kim Liên ) Đặc biệt, từ có Pháp lệnh Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hố danh lam thắng cảnh Hội đồng Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành (năm 1984) đến nay, ngành Văn hóa - Thơng tin có nhiều biện pháp để bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di tích, góp phần vào giáo dục truyền thống, chấn hưng văn hoá dân tộc Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử , hệ thống di tích lịch sử văn hóa nghệ an khơng cịn ngun vẹn ban đầu , số di tích bị phá vỡ hồn tồn chiến tranh cịn phế tích, số di tích khơng cịn việc phục dựng, trùng tu, tơn taọ di tích có giá trị việc làm cần thiết nhằm trả lại diện mạo giá trị lịch sử văn hóa di tích.Đồng thời với việc trùng tu tôn tạo kết hợp với việc khai thác phát triển thành sản phẩm du lịch, thu hút khách du lịch ngồi nước Với ý nghĩa đó, lại người xứ nghệ chọn đề tài : “ Đánh giá hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa tỉnh nghệ an” Với mong muốn sở đánh giá thực trạng hoạt động du lịch tỉnh nghệ an để từ đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm góp phần vào phát triển hoạt động du lịch tương lai quê hương Lịch sử nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Nghệ An khơng quan tâm ban, nghành có liên quan mà từ lâu nhận ý nhà nghiên cứu khoa học Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, báo chí, tạp chí…có đề cập đến di tích hệ thống di tích lịch sử - văn hóa Nghệ An Dưới tơi xin đơn cử số cơng trình nghiên cứu sau : -Trần Thị Phượng, ” Nghệ An, di tích – danh thắng “ ,sở văn hóa thơng tin Nghệ An , xuất 2001 -Đào Tam Đỉnh, “Tìm di sản văn hóa xứ nghệ” , xuất 2010 -Nguyễn Đổng Chi (chủ biên ),” Địa chí văn hóa dan gian Nghệ Tĩnh”, NXB Nghệ An, 1995 -Trần Bá Chí,” Danh nhân Nghệ Tĩnh” , NXB Nghệ Tĩnh ,1982 -Gs Ninh Viết Giao, “Tục thờ thần Thần tích Nghệ An” , sở VHTT Nghệ An, xuất 2000 -Trần Viết Thụ( chủ biên), ”Địa danh lịch sử văn hóa Nghệ An”, NXB Nghệ An, 2006 -Gs.Ninh viết Giao (chủ biên), “Nam Đàn Quê Hương Chủ Tịch Hồ Chí Minh”,NXB Nghệ An Trên sở kế thừa thành nghiên cứu tác giả cơng trình nghiên cứu có, kết hợp với tư liệu điền dã vấn người có hiểu biết di tích lịch sử - văn hóa, đề tài tiến hành phân loại, xếp, lựa chọn, hệ thống hóa kiến thức cách đầy đủ hoàn thiện số di tich lịch sử - văn hóa cấp quốc gia hệ thống di tích lịch- văn hóa tỉnh Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An, tìm hiểu đánh giá giá trị bật di tích đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Khai thác di tích lịch sử trở thành sản phẩm du lịch tâm linh thu hút khách du lịch Phạm vi nghiên cứu : Do trình nghiên cứu hạn chế thời gian nên đề tài mang tính chất nghiên cứu số trường hợp tiêu biểu hệ thống di tích lịch sử văn hóa tỉnh Nghệ An( Nam Đàn – thành phố vinh) công nhân di tích cấp quốc gia Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Tài liệu thành văn: Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, Đề tài sử dụng nguồn tài liệu thành văn gồm cơng trình nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Nghệ An tài liệu có liên quan đến đói tượng phạm vi nghiên cứu đề tài.trong chủ yếu là: + Các sách giáo trình văn hóa, du lịch dùng giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng việt nam + Các viết có liên quan website + Các cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa +Các nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội Nghệ An nói riêng cơng bố tạp chí văn hóa - thể thao - du lịch + Một số luận văn cao học, thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học có liên quan Tài liệu điền dã: tiến hành khảo sát thực địa điều tra vấn số đối tượng có liên quan để tìm hiểu vấn đề nghiên cứu, qua nhằm đánh giá thực trạng hoạt động du lịch hệ thống di tích lịch sử văn hóa Nghệ An Từ đó, để đưa đánh giá khách quan nhìn chân thực vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp điền dã thông qua khảo sát thực tế di tích lịch sử văn hóa cách quan sát, vấn, điều tra bảng hỏi… Phương pháp thống kê tài liệu di tích lịch sử văn hóa đề tài tiền đề cho phương pháp sau Phương pháp đối chiếu sau tổng hợp tài liệu đề tài tiến hành phương pháp đối chiếu với tài liệu khác để có đánh giá xác thực Phương pháp so sánh thông qua bảng hỏi tài liệu cụ thể đề tài bắt đầu so sánh kết tỷ lệ phần trăm Đóng góp đề tài 10 ... Chương : Thực trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch di tích lịch sử - văn hóa Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TỈNH... hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Nghệ An, tìm hiểu đánh giá giá trị bật di tích đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa Khai thác di tích lịch sử trở thành. .. thời kỳ lịch sử, thể tài hoa, trình độ thẩm mỹ, điêu khắc cha ông lịch sử Chƣơng : ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỈNH NGHỆ AN 2.1 Một số di tích lịch sử văn hóa tiêu

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2: Tổng doanh thu du lịch từ năm 2010 – 2013 Năm Tổng doanh thu  - Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử   văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

Tổng doanh thu du lịch từ năm 2010 – 2013 Năm Tổng doanh thu Xem tại trang 54 của tài liệu.
+ bảng chỉ dẫn cụ thể. - Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử   văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

b.

ảng chỉ dẫn cụ thể Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng2.1: Lƣợng khỏch du lịch đến nghệ an từ 2010-2013. - Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử   văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Lƣợng khỏch du lịch đến nghệ an từ 2010-2013 Xem tại trang 142 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổng doanh thu du lịch từ năm 2010 – 2013 Năm Tổng doanh thu  - Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử   văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

Tổng doanh thu du lịch từ năm 2010 – 2013 Năm Tổng doanh thu Xem tại trang 143 của tài liệu.
+ bảng chỉ dẫn cụ thể. - Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử   văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

b.

ảng chỉ dẫn cụ thể Xem tại trang 146 của tài liệu.
- Nguồn thụng tin để tỡm hiểu - Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử   văn hóa cấp quốc gia thành phố vinh thực trạng và giải pháp

gu.

ồn thụng tin để tỡm hiểu Xem tại trang 146 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan