1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt ở đô thị du lịch cửa lò, tỉnh nghệ an

69 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN LÊ THỊ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở ĐÔ THỊ DU LỊCH CỬA LỊ, TỈNH NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Nghệ An, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở ĐÔ THỊ DU LỊCH CỬA LỊ, TỈNH NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : TS Hoàng Phan Hải Yến : Lê Thị Huyền Trang : 53K1 - QLTNMT : 1253072205 Nghệ An, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nhận đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến nhiều cá nhân tập thể Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Hoàng Phan Hải Yến, Giảng viên khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, Trƣờng Đại học Vinh nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn góp ý giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ giáo khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, Trƣờng Đại học Vinh q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân dân thị xã Cửa Lị, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng thị xã Cửa Lò, Phòng Kinh tế thị xã Cửa Lò, Công ty cổ phần môi trƣờng đô thị dịch vụ du lịch Cửa Lò tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn tập thể K53 - QLTN&MT bạn sinh viên khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Trong trình thực hiện, hạn chế thời gian nghiên cứu trình độ nghiên cứu, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy bạn sinh viên để đề tài đƣợc hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ RÁC THẢI SINH HOẠT 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động du lịch 1.1.2 Rác thải sinh hoạt 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Khái quát ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt số đô thị du lịch Việt Nam 19 1.2.2 Đánh giá chung 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở ĐÔ THỊ DU LỊCH CỬA LÒ 23 2.1 Khái quát đô thị du lịch Cửa Lò 23 2.1.1 Vị trí địa lý 23 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 24 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.4 Đánh giá chung 32 2.2 Ảnh hƣởng du lịch đến rác thải sinh hoạt Cửa Lò 33 2.2.1 Khái quát hoạt động du lịch Cửa Lò 33 2.2.2 Thực trạng rác thải sinh hoạt Cửa Lò 39 2.2.3 Ảnh hƣởng đến khối lƣợng, quy mô rác thải sinh hoạt 41 2.2.4 Ảnh hƣởng đến thành phần, chất lƣợng rác thải sinh hoạt 42 2.2.5 Ảnh hƣởng đến thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt 44 2.2.6 Ảnh hƣởng đến công tác quản lý rác thải sinh hoạt 46 2.2.7 Đánh giá chung 47 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở ĐÔ THỊ DU LỊCH CỬA LÒ 49 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Cửa Lò 49 3.2 Định hƣớng phát triển du lịch biển Cửa Lò 49 3.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt thị xã Cửa Lò 50 3.3.1 Giải pháp chung 50 3.3.2 Giải pháp cụ thể 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 Kết luận 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trƣờng CP : Cổ phần DL : Du lịch HĐND : Hội đồng nhân dân KDL : Khách du lịch KT - XH : Kinh tế xã hội MT : Môi trƣờng NN : Nông nghiệp RTSH : Rác thải sinh hoạt TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trƣờng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Trang Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt 14 Bảng Bảng 1.1 Thành phần vật lý rác thải sinh hoạt 16 Bảng 1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt ba thành phố lớn nƣớc ta (% khối lƣợng) 17 Bảng 2.1 Số lƣợng khách du lịch đến Cửa Lò giai đoạn 2011 - 2015 37 Bảng 2.2: Khối lƣợng RTSH phát sinh thị xã Cửa Lò 40 Bảng 2.3 Khối lƣợng RTSH phát sinh từ khu vực du lịch qua năm 41 Bảng 2.4: Thành phần rác thải sinh hoạt thị xã Cửa Lò 42 Bảng 2.5 Khối lƣợng, thành phần rác thải sinh hoạt số phƣờng 43 Bảng 2.6: Trang thiết bị phục vụ công tác VSMT 45 Bảng 2.7: Quét gom rác đƣờng phố, bãi tắm, lâm viên 46 Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế thị xã Cửa Lị năm 2015 29 Hình Hình 2.1: Vị trí vùng nghiên cứu 23 Hình 2.2: Vọng gác Đảo Mắt 34 Hình 2.3 Đảo Lan Châu qua mắt nhiếp ảnh 35 Hình 2.4 Bãi tắm Cửa Lò mùa du lịch 37 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trƣờng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, phát triển tồn ngƣời thiên nhiên Cùng với giới sinh vật, ngƣời chịu tác động thƣờng xuyên bị chi phối điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội… môi trƣờng xung quanh Song tác động ngƣời vào môi trƣờng tự nhiên lớn Với phát triển khoa học kỹ thuật biến đổi kinh tế - xã hội mang tính tồn cầu thập kỷ qua tác động sâu sắc đến tự nhiên làm cho cac nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt, cân sinh thái bị phá vỡ, chất lƣợng môi trƣờng ngày suy giảm Thông qua hoạt động mình, ngƣời thải vào tự nhiên hàng triệu chất thải, rác thải loại chất thải gây nhiều vấn đề đáng lo ngại Cũng nhƣ nhiều quốc gia giới, vấn đề rác thải thành phố, thị xã nƣớc ta ngày trở nên nghiêm trọng trở thành hiểm hoạ môi trƣờng sống cƣ dân thành thị Thị xã Cửa Lị thị thành lập song có bƣớc phát triển mạnh mẽ Bộ mặt thị xã có đổi thay ngày với trình cải thiện, nâng cấp, mở rộng đô thị tại, phát triển khu công nghiệp khu du lịch Sự tăng trƣởng ngành kinh tế đƣợc thúc đẩy động lực mà thiên nhiên ƣu đãi cho Cửa Lị, tiềm du lịch, đặc biệt mạnh du lịch biển Cùng với lên kinh tế thị xã, tập trung dân cƣ thêm đơng đúc sức ép lên mơi trƣờng ngày lớn Trong rác thải vấn đề đƣợc quan tâm với việc lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thị xã ngày tăng Đặc biệt, vào mùa du lịch, lƣợng lớn du khách nƣớc tập trung Kèm theo tăng đột biến số lƣợng ngƣời lƣợng rác thải sinh hoạt đáng kể, góp phần vào tổng lƣợng rác thải phát sinh, tạo nên ngày cao điểm rác thải địa bàn thị xã Vấn đề đặt nhiệm vụ nặng nề cho phát triển bền vững đô thị Mặc dù, rác thải thị xã Cửa Lò chƣa nghiêm trọng nhƣ số thị khác nhƣng khơng có biện pháp quản lý có hiệu ảnh hƣởng lớn đến điều kiện vệ sinh mơi trƣờng Cửa Lị phấn đấu trở thành trung tâm du lịch hàng đầu tỉnh Nghệ An Với lƣợng du khách lớn tập trung lớn vào mùa du lịch làm gia tăng đáng kể lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn Và lƣợng rác thải sinh hoạt từ cƣ dân du khách có ảnh hƣởng tiêu cực không nhỏ lên hoạt động du lịch thị xã Có thể thấy đƣợc ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt không nhỏ Chính vậy, vấn đề cần đƣợc quan tâm mức cấp, ban ngành ngƣời dân thị xã.Tìm hiểu nguyên nhân tồn này, từ đề xuất số giải pháp tích cực nhằm giảm thiểu tác động bất lợi hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt, góp phần vào việc phát triển bền vững thị du lịch Cửa Lị.Từ lý tơi chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt thị du lịch Cửa Lị, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt thị xã Cửa Lò để đề xuất số giải pháp góp phần giảm thiểu ảnh hƣởng đến rác thải sinh hoạt thị du lịch Cửa Lò 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, thông tin số liệu liên quan tổng hợp phân tích vấn đề dựa kiến thức lý luận chung để có nhìn tổng qt - Xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt đô thị du lịch Cửa Lị - Phân tích đƣợc đăc điểm, thành phần rác thải sinh hoạt để từ đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng - Đề xuất số giải pháp giúp cho việc giảm thiểu rác thải sinh hoạt khu du lịch 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.3.1 Về nội dung Nghiên cứu tác động hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt 2.3.2 Về khơng gian Đơ thị du lịch biển Cửa Lị 2.3.3 Về thời gian Giai đoạn 2011 - 2015 Quan điểm nghiên cứu 3.1 Quan điểm tổng hợp Mọi hoạt động phát triển nhiều phải phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên tác động ngƣời Khi nghiên cứu vật, việc đó, phải tìm hiểu, đánh giá yếu tố thành phần có liên quan để từ đánh giá tác động tổng thể tất yếu tố vấn đề nghiên cứu Hoạt động du lịch cần phải có tác động tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm thổ nhƣỡng, khí hậu, nƣớc, sinh vật… tác động ngƣời Do đó, nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt, cần thiết phải đƣa đƣợc tác động du lịch đến rác thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng 3.2 Quan điểm hệ thống Tất hợp phần lãnh thổ không đứng độc lập, tách rời mà chúng thƣờng xuyên có mối quan hệ hữu với Mỗi thành phần vận động phát triển không ngừng theo quy luật riêng để phát triển đảm bảo cân nội chúng Cho nên vấn đề rác thải sinh hoạt khơng nằm ngồi quy luật đó, chịu ảnh hƣởng từ hoạt động du lịch Quan điểm hệ thống đƣợc vận dụng đề tài vào việc nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt trƣờng, cải thiện chất lƣợng sở… Bên cạnh tác động không nhỏ từ hoạt động du lịch đến RTSH công tác quản lý RTSH địa bàn thị xã Thị xã Cửa Lị điểm nóng mật độ dân cƣ nhƣ nguy gia tăng lƣợng RTSH Do thiết bị thu gom rác thiếu, không quản lý đƣợc rác thải từ đầu nguồn Bên cạnh đó, lƣợng lớn rác thải từ du lịch làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng biển, khu lâm viên, đƣờng phố Lƣợng rác đƣợc thải không đƣợc thu gom mặt làm cho môi trƣờng xấu đi, mặt khác làm cảnh quan đô thị thị xã Cửa Lò, mặt gây ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí… điều ảnh hƣởng lớn đến kinh tế thị xã Có thể thấy đƣợc ảnh hƣởng du lịch đến rác thải lớn, từ khối lƣợng, thành phần thu gom, vận chuyển, xử lý bị ảnh hƣởng Khối lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực du lịch chiếm 50% tổng khối lƣợng RTSH phát sinh địa bàn thị xã Trong giai đoạn 2011 - 2015 tỷ lệ thu gom, vận chuyển RTSH khu vực du lịch tăng nhanh Năm 2011 tỷ lệ thu gom, vận chuyển 91% đến năm 2015 đạt 100% tổng số khối lƣợng phát sinh RTSH khu vực du lịch Công tác thu gom, vận chuyển quản lý RTSH ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Du lịch Cửa Lò ngày phát triển, vƣơn tầm nƣớc quốc tế địi hỏi phải có giải pháp phù hợp để hạn chế lƣợng rác thải sinh hoạt nói chung RTSH từ khu vực du lịch nói riêng 48 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BẤT LỢI CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở ĐÔ THỊ DU LỊCH CỬA LÒ 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch Cửa Lò Phát triển du lịch Cửa Lò thành trung tâm du lịch, thƣơng mại, hội nghị, hội thảo, đào tạo, văn hóa, thể thao lớn tỉnh Khai thác có hiệu tiềm lợi địa bàn du lịch, đa dạng hóa loại hình du lịch gắn liền với nâng cao chất lƣợng dịch vụ để phát triển nhanh vững kinh tế thị xã, đồng thời phải đảm bảo mặt môi trƣờng 3.2 Định hƣớng phát triển du lịch biển Cửa Lò - Phát triển du lịch sinh thái, du lịch tắm biển, du lịch thƣởng ngoạn, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch thể thao dƣới nƣớc… - Phát triển nhanh, mạnh quy mơ chất lƣợng loại hình dịch vụ du lịch với chất lƣợng ngày cao - Đầu tƣ du lịch: lựa chọn đầu tƣ cơng trình phục vụ du lịch cách có trọng điểm, trọng tâm, sử dụng có hiệu cao cơng trình có phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực xây dựng thêm cơng trình phục vụ cho du lịch, cơng trình sinh hoạt văn hóa, giáo dục, thể thao, vệ sinh mơi trƣờng thị xã - Phát triển bền vững: làm tốt công tác bảo vệ môi trƣờng, mở rộng không gian đô thị phát triển du lịch, coi du lịch văn hóa, du lịch sinh thái loại hình ƣu tiên phát triển bền vững, thu hút nhiều lao động, giải việc làm tăng thu nhập cho ngƣời lao động, tạo bƣớc đột phá tăng tốc kinh tế Nâng cao khả cạnh tranh khai thác mạnh vốn có thị xã, hình thành ngành nghề kinh doanh dịch vụ du lịch nhƣ: mở tour, tuyến du lịch, thành lập công ty lữ hành, phát triển nghề, sản phẩm phục vụ khách du lịch… 49 - Quản lý nhà nƣớc: Thực tốt vai trò quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực du lịch, ban hành sách phù hợp, trì đẩy mạnh cơng tác thanh, kiểm tra, đảm bảo cho du lịch phát triển ổn định, lành mạnh, an toàn 3.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động bất lợi hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt Thị xã Cửa Lò Hƣớng tới mục tiêu phát triển du lịch Cửa Lò bền vững, hệ thống sở lƣu trú du lịch, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng nói chung giảm thiểu lƣợng rác thải sinh hoạt nói riêng nhiệm vụ đặt giai đoạn Du lịch ngành kinh tế tổng hợp mà tồn phát triển gắn liền với mơi trƣờng Sự suy giảm môi trƣờng đồng nghĩa với xuống hoạt động du lịch Vì vậy, bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên kinh doanh du lịch điều kiện định phát triển kinh tế cần chung tay ngƣời nhiều giải pháp cụ thể, hữu hiệu khơng thể phó mặc cho thiên nhiên 3.3.1 Giải pháp chung Sử dụng phƣơng pháp 3R - Quản lý rác thải: 3R viết tắt từ tiếng Anh: Reduce - Reuse - Recycle Chúng có nghĩa tiếng Việt tiết giảm - tái sử dụng - tái chế nên đƣợc gọi 3T Đây giải pháp quen thuộc nhiều quốc gia giới việc bảo vệ môi trƣờng Reduce (tiết giảm) việc giảm lƣợng chất thải phát sinh việc thay đổi lối sống, cách tiêu dùng, cải tiến quy trình sản xuất…Đây tối ƣu hóa q trình sản xuất tiêu dùng mặt mơi trƣờng, tạo lƣợng sản phẩm lớn nhất, sử dụng hiệu tài nguyên thải lƣợng thải thấp Reuse (tái sử dụng) việc sử dụng lại sản phẩm, hay phần sản phẩm cho mục đích cũ, hay cho mục đích khác, sử dụng sản phẩm nhiều lần đến hết tuổi thọ Recycle (tái chế) sử dụng rác thải, vật liệu thải để làm vật chất, sản phẩm có ích 50 3.3.2 Giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thị xã Cửa Lò - Các chủ đầu tƣ muốn xây dựng sở lƣu trú du lịch cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng Cơ quan quản lý du lịch thị xã Cửa Lò phải thành viên tham gia giám sát dự án - Đối với sở lƣu trú hoạt động cần giám sát sở lƣu trú theo số nội dung: + Tiêu thụ lƣợng + Tiêu thụ nƣớc + Nguồn phát sinh, khối lƣợng, thành phần, tính chất, chất thải rắn, nƣớc thải + Chính sách mua sắm, sử dụng sản phầm kinh doanh để bảo vệ môi trƣờng + Thông tin phản hồi khách hàng môi trƣờng sở + Mức độ hòa hợp sở lƣu trú với môi trƣờng sở - Việc kiểm tra chất lƣợng nƣớc, độ ô nhiễm khơng khí, xử lý nƣớc thải, rác thải, tiếng ồn đƣợc thực theo quy định pháp luật hành - Chính quyền địa phƣơng quan có liên quan cần phản thực Quyết định số 02/2002 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quy chế bảo vệ môi trƣờng lĩnh vực du lịch nhằm bảo vệ môi trƣờng du lịch, ngăn ngừa giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng trình tiến hành hoạt động du lịch, bảo đảm phát triển du lịch cách bền vững, góp phần bảo vệ môi trƣờng, nội dung nhƣ sau: + Đối với hoạt động kinh doanh vận chuyển khách: không vận chuyển chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ Các tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch sử dụng phƣơng tiện vận chuyển khách du lịch phải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng theo quy định Giao thông Vận tải; hƣớng dẫn, nhắc nhở khách du lịch không xả thải rác bừa bãi đƣờng đi, thu gom, đổ nơi quy định rác thải phát sinh phƣơng tiện trình vận chuyển khách du lịch; khơng thải khói, bụi, dầu, khí 51 chất chứa chất thải vƣợt tiêu chuẩn cho phép môi trƣờng; không vận chuyển chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ Đối với loại sản phẩm có mùi khó chịu mà đƣợc phép vận chuyển trƣớc đƣa lên phƣơng tiện vận chuyển phải gói bọc kỹ, khơng để lọt mùi ngồi, khơng để rơi vãi phƣơng tiện vận chuyển trái phép động vật, thực vật quý theo văn quy định Chính phủ + Trách nhiệm Ban quản lý tổ chức, cá nhân quản lý khu, điểm du lịch: phải đặt thùng rác vị trí thuận tiện cho khách xả rác; thực thu gom hợp đồng với tổ chức, cá nhân khác để thu gom rác khu, điểm du lịch chuyển đến nơi xử lý; xây dựng khu vệ sinh công cộng vị trí phù hợp, bảo đảm vệ sinh mơi trƣờng; bố trí cán có kiến thức, nghiệp vụ bảo vệ mơi trƣờng theo dõi tình hình môi trƣờng việc thực yêu cầu bảo vệ môi trƣờng khu du lịch… + Đối với khách du lịch: không đƣợc mua bán, sử dụng động thực vật quý Xả rác nơi quy định, khơng xua đuổi, trêu trọc có hành vi khách xâm phạm đến sinh hoạt bình thƣờng lồi động vật nơi đến du lịch, tuân thủ quy định bảo vệ môi trƣờng khu/điểm du lịch + Đối với tổ chức, cá nhân sinh sống, hoạt động khu, điểm du lịch cá khu vực đƣợc quy cho phát triển du lịch: khơng đƣợc có hoạt động gây tác động xấu đến cảnh quan môi trƣờng du lịch; thực thu gom, xử lý rác thải tuân thủ quy định bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng dẫn tổ chức, nhân trực tiếp quản lý khu, điểm du lịch; tham gia bảo vệ, tôn tạo môi trƣờng du lịch, phịng chống nhiễm, suy thối, cố mơi trƣờng địa bàn - Các hình thức xử lý vi phạm: trƣờng hợp tổ chức, cá nhân có hành vi gây nhiễm, suy thối cố mơi trƣờng q trình hoạt động du lịch gây tác động xấu đến môi trƣờng du lịch phải có biện pháp khắc phục bồi thƣờng thiệt hại theo quy định pháp luật; trƣờng hợp tổ chức cá nhân khơng có biện pháp khắc phục biện pháp khắc phục 52 không đủ khơi phục tính trạng ban đầu phải chịu trách nhiệm tốn chi phí khắc phục theo quy định quan nhà nƣớc có thẩm quyền - BVMT du lịch: UBND tỉnh Nghệ An, UBND thị xã Cửa Lò cấp ngành cần nghiên cứu bổ sung hồn thiện chế sách, ƣu tiên cá dự án du lịch có giải pháp cụ thể giảm thiểu ô nhiễm Nghiêm chỉnh thực hiện” Quy chế BVMT lĩnh vực du lịch Lồng ghép nhiệm vụ BVMT vào hoạt động phát triển ngành du lịch 3.3.2.2 Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường du lịch - Tuyên truyền nâng cao nhận thức BVMT du lịch cho ngƣời dân, khách du lịch, cán quản lý, nhân viên sở phục vụ du lịch: + Tổ chức “Tuần lễ du lịch xanh” trọng điểm du lịch + Tổ chức lớp tập huấn môi trƣờng cho cán quản lý, doanh nghiệp du lịch cộng đồng sinh sống, làm việc khu du lịch khu vực quy hoạch cho phát triển du lịch + Tổ chức chiến dịch truyền thông gây ấn tƣợng mạnh nhằm phát động phong trào tồn dân thực luật Bảo vệ mơi trƣờng Tiếp tục đẩy mạnh phong trào: Xanh - Sạch - Đẹp, tuần lễ nƣớc sạch, VSMT, phong trào phụ nữ không vứt rác đƣờng khu vực du lịch + Tổ chức tuyên truyền rỗng rãi phƣơng tiện thông tin đại chúng, phƣơng tiện nghe nhìn tổ chức quần chúng nhƣ: Đồn niên, Hội phụ nữ, Tổng liên đoàn lao động, Hội nông dân địa phƣơng để tạo dƣ luận xã hội khuyến khích, cổ vũ hoạt động BVMT + Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hƣớng dẫn BVMT nói chung, mơi trƣờng du lịch quản lý RTSH nói riêng, cho phù hợp với đối tƣợng địa phƣơng - Giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức: + Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng + Giáo dục môi trƣờng cấp học mầm non, phổ thông, đại học sau đại học 53 + Huấn luyện, đào tạo phục vụ công tác quản lý RTSH + Các hoạt động phong trào mang tính tuyên truyền giáo dục + Giáo dục du khách Hƣớng dẫn khách điều cần làm điều khơng nên làm phƣơng diện mơi trƣờng nói chung vấn đề rác thải nói riêng điểm tham quan du lịch Làm cho khách du lịch nhận thức đƣợc tác động tiềm tàng trách nhiệm họ cộng đồng địa phƣơng nơi họ đến Cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ khơng thiên lệch để họ hiểu khía cạnh mơi trƣờng có liên quan đến chuyến du lịch, giúp họ có đƣợc lựa chọn thích hợp Cung cấp đầy đủ thơng tin cho du khách việc cần tôn trọng di sản văn hóa cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, môi trƣờng, phong mỹ tục nơi đến du lịch Thực nội quy, quy chế khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch, sở lƣu trú du lịch việc bảo vệ môi trƣờng du lịch Từ đó, dựa vào hiểu biết cộng đồng để xây dựng mơ hình quản lý rác thải công đồng khu du lịch 3.3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo ngành du lịch Cần tăng cƣờng nghiên cứu, thiết lập chƣơng trình đào tạo tồn diện kiến thức nghiệp vụ nhƣ nhận thức mơi trƣờng cho tồn đội ngũ cán ngành du lịch đầu tƣ cho thực hóa 3.3.2.4 Hợp tác trao đổi kinh nghiệm nước Để đảm bảo phát triển du lịch bền vững bảo vệ mơi trƣờng thiết phải có phối hợp chặt chẽ tồn thể bên có liên quan nhằm trao đổi áp dụng kinh nghiệm phát triển du lịch bảo vệ môi trƣờng Các kinh nghiệm, vốn tài trợ hợp tác đàu tƣ nƣớc cần đƣợc xem xét áp dụng hợp lý 3.3.2.5 Phương án phân loại rác nguồn Theo phƣơng án cần thiết đem lại hiệu cao, vừa tạo đƣợc văn minh khu du lịch vừa giúp cho trình quản lý xử lý đƣợc 54 thuận lợi Tuy nhiên cần phải xem xét, tính tốn kĩ lƣỡng trƣớc thực Phân loại rác nguồn nghĩa loại rác thải có thành phần tính chất khác đƣợc phân tách riêng trƣớc đƣợc thu gom chúng đƣợc sử dụng hay xử lý cách hợp lý khác Cách thƣc thực hiện: - Tại gia đình, chợ, sở kinh doanh, khu, điểm du lịch nơi để rác cơng cộng cần có hai xơ, thùng đựng rác riêng biệt Một thùng đựng rác vô cơ, thùng đựng rác hữu (Cần phải phổ biến cho ngƣời dân rõ cách thức phân biệt hai loại rác này) - Thời gian thu gom loại rác cần đƣợc quy định rõ rang ví dụ nhƣ ngày chẵn thu rác vô cơ, ngày lẻ thu rác hữu - Các loại rác tái chế cần đƣợc phân loại riêng để tận dụng tránh lãng phí - Với loại rác cần lựa chọn biện pháp xử lý phù hợp, ví dụ rác hữu xử lý biện pháp sinh học, ủ phân chế biến phân vi sinh 3.3.2.6 Giải pháp đầu tư Đầu tƣ trang thiết bị phƣơng tiện: + Đầu tƣ thêm thùng rác công cộng ở: công viên, quảng trƣờng, khu lâm viên, gần nơi bãi biển, bến bãi + Tăng cƣờng xây dựng gara để rác, nhà vệ sinh miễm phí + Đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị vận chuyển rác: ô tô, xe đẩy rác ba bánh, công tennơ + Xây dựng nâng cấp hệ thống thu gom xử lý nƣớc rỉ rác bãi rác Thị xã Cửa Lị 3.3.2.7 Giải pháp cơng nghệ Hiện nay, có nhiều cơng nghệ để xử lý RTSH để ta lựa chọn Tuy nhiên, vấn đề lựa chọn công nghệ xử lý phụ thuộc nhiều vào nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố kinh tế Việc BVMT có tốt hay khơng phụ thuộc lớn vào cơng nghệ xử lý Vì vậy, cần phải tăng cƣờng nghiên cứu công nghệ xử lý để hỗ trợ cho biện pháp bảo vệ môi trƣờng giảm thiểu ONMT 55 RTSH gây đạt kết tốt Với cách xử lý RTSH mà Công ty CP môi trƣờng đô thị dịch vụ du lịch áp dụng ảnh hƣởng đến MT Vì vậy, để tránh ô nhiễm môi trƣờng phân làm có chất lƣợng tốt cơng ty cần phải: - Áp dụng theo quy trình cơng nghệ ủ RTSH làm phân hữu vi sinh cần phải áp dụng quy trình phân loại RTSH - Tăng cƣờng áp dụng quy trình cơng nghệ vừa xử lý vừa tái chế để tạo sản phẩm hữu ích từ rác nhằm phục vụ cho ngƣời - Hiện tại, cơng ty có phân xƣởng sản xuất phân vi sinh quy mơ nhỏ khơng cịn hoạt động do: công ty thiếu vốn đầu tƣ, không đủ công suất để xử lý lƣợng RTSH tại, kỹ phân loại RTSH trình sản xuất thấp nên hiệu hoạt động phân xƣởng chƣa cao Vì vậy, cần phải đƣa phân xƣởng hoạt động trở lại - Muốn thực đƣợc điều trên, cơng ty cần phải có nguồn vốn đầu tƣ lớn để: mở rộng, nâng cấp tăng công suất hệ thống dây chuyền sản xuất phân vi sinh, phân loại, tái chế… Do đó, cơng ty cần phải có hỗ trợ vốn đầu tƣ từ: quan đơn vị hành chính, doanh nghiệp, dịch vụ, ngƣời dân địa bàn… Giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt làm phân bón hữu vi sinh thị xã Cửa Lị: Thành phần hữu có RTSH thị xã Cửa Lò tƣơng đối cao thích hợp cho việc làm phân ủ Có nhiều phƣơng pháp làm phân ủ áp dụng, từ phƣơng pháp ủ đống tĩnh đơn giản đến hệ thống lên men thiết bị phức tạp Thị xã Cửa Lị có khí hậu nóng ẩm nên q trình phân huỷ rác quanh năm mạnh mẽ, lại có nguồn lao động dồi nhƣng lại thiếu thốn vốn đầu tƣ Do vậy, cần phải giải pháp kỹ thuật đơn giản, dễ vận hành, bảo quản sửa chữa Năm 2001 Công ty CP môi trƣờng đô thị Cửa Lò đƣợc đầu tƣ dây chuyền sản xuất phân vi sinh quy mô nhỏ dƣới hỗ trợ Chính phủ Đan Mạch 56 Quy trình ủ rác có dự án: rác tập kết → phân loại → vun thành đống → ủ yếm khí 60 ngày → sàng lọc compost → trộng NPK5% → đem sử dụng Nhƣng quy tình sản xuất phân vi sinh ngừng hoạt động do: công ty thiếu vốn đầu tƣ, không đủ công suất để xử lý lƣợng RTSH tại, kỹ phân loại RTSH trình sản xuất cịn thấp nên hiệu hoạt động phân xƣởng chƣa cao Hiện nay, công ty CP môi trƣờng xử lý rác làm phân vi sinh Tuy nhiên, phƣơng pháp mà công ty làm khơng theo quy trình xử lý RTSH, khơng phân loại, RTSH không đƣợc ủ, để rác tự phân huỷ tự nhiên có phun dung dịch EM Quy trình nhƣ sau: Rác đƣợc đƣa đổ bãi rác thải lộ thiên → phun dung dịch EM → để năm → rác phân huỷ thành mùn → lấy mùn → sàng lấy mùn → đảo trộn NPK5% → đƣa dùng Chất lƣợng phân khơng tốt, cịn có nhiều VSV gây bệnh Do vậy, trình phân huỷ diễn chậm, chất hữu không đƣợc phân huỷ triệt để, thời gian phân huỷ kéo dài Hơn RTSH thị xã Cửa Lị khơng đƣợc phân loại nên lẫn nhiều đất cát xây dựng, thuỷ tinh, túi nilon làm cho trình phân huỷ gặp nhiều khó khăn Mặt khác, với cách xử lý nhƣ dẫn tới nhiễm mơi trƣờng Vì vậy, công ty CP môi trƣờng đô thị dịch vụ du lịch Cửa Lị muốn rác ủ làm phân bón có suất chất lƣợng tốt, tránh gây nhiễm môi trƣờng cần phải: - Ủ RTSH theo quy trình ủ rác làm phân - Sử dụng giống vi sinh vật có ích dã đƣợc tuyển chọn kỹ với đặc điểm mong muốn để đẩy nhanh trình phân huỷ trƣớc ủ, rác phải đƣợc phân loại kỹ để loại bỏ phi hữu Tuy nhiên, muốn làm đƣợc điều cơng ty cần phải có nguồn vốn đầu tƣ lớn Tính ƣu việt ủ phân hữu từ rác: Làm MT đất, nƣớc hệ sinh thái; cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu, làm cho đất tơi xốp; cho phép sử dụng 57 tối đa chất dinh dƣỡng Phân hoá học đƣợc sử dụng triệt để (70-80%) trộn phân hoá học với phân hữu vi sinh Nhiệt độ cao kéo dài đống ủ, chất kháng sinh vi sinh vật sinh có tác dụng ức chế tối đo vi khuẩn gây bệnh cho ngƣời trồng Sự có mặt hocmon sinh trƣởng nhƣ Gibberellin, axit indolaxetic phân ủ có tác dụng kích thích sinh trƣởng Sản phẩm trồng an toàn hơn, giá thành rẻ, phù hợp với khả tài nơng dân 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hoạt động du lịch thị Cửa Lị ngày phát triển thu hút lƣợng lớn khách du lịch đến thăm quan Hoạt động du lịch đón góp khơng nhỏ cho kinh tế Cửa Lị nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung Về mặt xã hội góp phần bảo tồn phát triển giá trị tự nhiên, góp phần tăng cƣờng chất lƣợng mơi trƣờng, cải thiện chất lƣợng sở… Bên cạnh tác động không nhỏ từ hoạt động du lịch đến RTSH công tác quản lý RTSH địa bàn thị xã - Khối lƣợng rác thải sinh hoạt tăng lên đáng kể tác động hoạt động du lịch Khối lƣợng RTSH phát sinh từ khu vực du lịch chiếm 50% tổng khối lƣợng RTSH phát sinh địa bàn thị xã - Thành phần RTSH biến động nhiều mùa năm: Thành phần hữu RTSH chiếm tỷ lệ cao, vào mùa hè cao mùa đông nhiều - Công tác quản lý RTSH địa bàn thị xã Cửa Lò vào nề nếp nên đáp ứng đƣợc yêu cầu môi trƣờng du lịch địa điểm đón du khách Tuy nhiên số lƣợng du khách biến động nhiều theo thời gian, trình độ du khách phức tạp, địa điểm du lịch có địa hình đa dạng nên gây khó khăn lớn cho công tác quản lý, thu gom nhƣ vận chuyển RTSH - Để công tác quản lý RTSH cho hoạt động du lịch tốt hơn, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng đô thị Cửa Lò cần thực giải pháp nhƣ: tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc khu du lịch; nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng; tăng cƣờng công tác đào tạo ngành du lịch; hợp tác trao đổi kinh nghiệm ngồi nƣớc; có phƣơng án phân loại rác nguồn… Kiến nghị UBND thị xã Cửa Lò cần đạo cho quan ban ngành, phƣờng đƣa việc quản lý rác thải sinh hoạt theo luật BVMT 59 - Xây dựng kế hoạch quy hoạch bảo vệ môi trƣờng chung cho tồn thị xã có kế hoạch quy hoạch quản lý tổng hợp chất thải rắn nói chung RTSH nói riêng phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh giai đoạn từ đến năm 2020 - Kiện toàn hệ thống quản lý RTSH cấp, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý môi trƣờng cấp việc quản lý chất thải rắn nói chung RTSH nói riêng - Đẩy mạnh cơng tác quản lý RTSH địa bàn cách đƣa nhiệm vụ quản lý RTSH thành nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới - Tiến hành tổ chức phân loại RTSH nguồn nhằm tận dụng nguồn chất thải hữu làm phân bón cho sản xuất nơng nghiệp đồng thời giảm lƣợng RTSH đem chôn lấp, xử lý - Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa mơi trƣờng, khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân tham gia thu gom, xử lý RTSH đầu tƣ kinh doanh lĩnh vực quản lý RTSH - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức ngƣời dân RTSH vấn đề liên quan tới quản lý RTSH - Bố trí quỹ đất xây dựng điểm tập kết, bãi chôn lấp RTSH hợp vệ sinh 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Cơ (2004), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Hội đồng Du lịch Thế giới (WTTC), Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) Hội đồng Trái Đất (2011), Chương trình nghị số 21 ngành Du lịch - hướng tới phát triển bền vững môi trường London, Vƣơng Quốc Anh: WTTC, WTO Hội đồng trái đất Lê Văn Khoa (chủ biên) (2004), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Giáo trình Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại, Trƣờng ĐH Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh PGS TS Nguyễn Đình Mạnh, Bài giảng xử lý chất thải GS TSKH Lê Văn Nhƣơng (Chủ nhiệm đề tài) (1998), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nƣớc: "Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh - hữu từ nguồn phế thải hữu rắn" Mã số: KHCN-02-04 GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ƣng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn - Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, KS Hồng Đại Tuấn (2004), Cơng nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh sản xuất phân bón, NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Xuân Nguyên Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý nước thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 10 Phịng Tài Ngun & Mơi Trƣờng thị xã Cửa Lò (2008), Quản lý chất thải rắn đô thị, tài liệu tập huấn 11.Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam 12 Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2005), Xây dựng xã hội tái chế, Hà Nội 61 13 Trung tâm kỹ thuật quan trắc môi trƣờng quản trị (2009), Quy hoạch bảo vệ mơi trường thị xã Cửa Lị 2010, định hướng 2020 14 Trung tâm phát triển công nghệ điều tra tài nguyên (2008), Quy hoạch chất thải rắn quản trị đến năm 2020 15 Đỗ Đức Thắng (2007), Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt 16 UBND thị xã Cửa Lò (2015), Niên giám thống kê 62 ... đến rác thải sinh hoạt đô thị du lịch Cửa Lò, tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt thị. .. thiểu ảnh hƣởng du lịch đến rác thải nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng 22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở ĐƠ THỊ DU LỊCH CỬA LỊ 2.1 Khái qt thị du lịch Cửa. .. quát ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến rác thải sinh hoạt số đô thị du lịch Việt Nam 19 1.2.2 Đánh giá chung 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA DU LỊCH ĐẾN RÁC THẢI SINH HOẠT Ở ĐÔ THỊ

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Kim Cơ (2004), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật môi trường
Tác giả: Đặng Kim Cơ
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2004
2. Hội đồng Du lịch Thế giới (WTTC), Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) và Hội đồng Trái Đất (2011), Chương trình nghị sự số 21 của ngành Du lịch - hướng tới phát triển bền vững môi trường. London, Vương Quốc Anh: WTTC, WTO và Hội đồng trái đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình nghị sự số 21 của ngành Du lịch - hướng tới phát triển bền vững môi trường
Tác giả: Hội đồng Du lịch Thế giới (WTTC), Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) và Hội đồng Trái Đất
Năm: 2011
3. Lê Văn Khoa (chủ biên) (2004), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục 4. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Giáo trình Quản lý chất thảirắn và chất thải nguy hại, Trường ĐH Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường", NXB Giáo dục 4. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), "Giáo trình Quản lý chất thải "rắn và chất thải nguy hại
Tác giả: Lê Văn Khoa (chủ biên) (2004), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục 4. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục 4. Võ Đình Long
Năm: 2008
6. GS. TSKH Lê Văn Nhương (Chủ nhiệm đề tài) (1998), Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước: "Nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón vi sinh - hữu cơ từ nguồn phế thải hữu cơ rắn". Mã số: KHCN-02-04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón vi sinh - hữu cơ từ nguồn phế thải hữu cơ rắn
Tác giả: GS. TSKH Lê Văn Nhương (Chủ nhiệm đề tài)
Năm: 1998
7. GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ƣng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn - Tập 1: Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn - Tập 1: Chất thải rắn đô thị
Tác giả: GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ƣng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 2001
8. PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, KS. Hoàng Đại Tuấn (2004), Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp vi sinh và sản xuất phân bón, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng phương pháp vi sinh và sản xuất phân bón
Tác giả: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên, KS. Hoàng Đại Tuấn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2004
9. Nguyễn Xuân Nguyên và Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử lý nước thải và chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải và chất thải rắn
Tác giả: Nguyễn Xuân Nguyên và Trần Quang Huy
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
12. Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2005), Xây dựng một xã hội tái chế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một xã hội tái chế
Tác giả: Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia
Năm: 2005
14. Trung tâm phát triển công nghệ và điều tra tài nguyên (2008), Quy hoạch chất thải rắn quản trị đến năm 2020.15. Đỗ Đức Thắng (2007), Công nghệ trong xử lý rác thải sinh hoạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch chất thải rắn quản trị đến năm 2020. "15. Đỗ Đức Thắng (2007)
Tác giả: Trung tâm phát triển công nghệ và điều tra tài nguyên (2008), Quy hoạch chất thải rắn quản trị đến năm 2020.15. Đỗ Đức Thắng
Năm: 2007
10. Phòng Tài Nguyên & Môi Trường thị xã Cửa Lò (2008), Quản lý chất thải rắn đô thị, tài liệu tập huấn Khác
11. Trung tâm thông tin khoa học công nghệ quốc gia, Tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam Khác
13. Trung tâm kỹ thuật và quan trắc môi trường quản trị (2009), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Cửa Lò 2010, định hướng 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w