Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn công nghiệp khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh lí và hiệu quả sản xuất tôm sú (penaeus monodon, fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại quỳnh bảng quỳnh lưu, nghệ an

67 615 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn công nghiệp khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh lí và hiệu quả sản xuất tôm sú (penaeus monodon, fabricius, 1798) nuôi thương phẩm tại quỳnh bảng  quỳnh lưu, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng Đại học Vinh . o0o . Phan trọng đông Nghiên cứu ảnh hởng của các loại thức ăn công nghiệp khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh hiệu quả sản xuất Tôm (Penaeus monodon, Fabricius, 1798) nuôi thơng phẩm tại Quỳnh Bảng, Quỳnh Lu, Nghệ An luận văn Thạc sỹ sinh học 1 Vinh - 2006 Danh mục các bảng Trang Bảng 1.1. Mức protein tối u cho Tôm 7 Bảng 1.2. Tỷ lệ một số loại axit amin thiết yếu thích hợp cho sự phát triển của Tôm 8 Bảng 1.3. Nhu cầu lipit của một số loài tôm 10 Bảng 1.4. Lợng TACN tiêu thụ hàng năm trên địa bàn tỉnh Nghệ An 14 Bảng 3.1. Chỉ tiêu cảm quan chọn tôm giống 22 Bảng 3.2. Các thông số môi trờng ao nuôi tại thời điểm thả giống 23 Bảng 3.3. Mật độ thả giống tại các ao nuôi thực nghiệm 23 Bảng 3.4. Các chỉ số chất lợng của thức ăn M1 24 Bảng 3.5. Các chỉ số chất lợng của thức ăn M2 25 Bảng 3.6. Các chỉ số chất lợng của thức ăn M3 25 Bảng 3.7. Các chỉ số chất lợng của thức ăn M4 26 Bảng 3.8. Thành phần protein, lipit, gluxit các loại thức ăn 26 Bảng 3.9. Thành phần axit amin thiết yếu trong thức ăn thực nghiệm 27 Bảng 3.10. Thành phần axit amin không thiết yếu trong thức ăn sử dụng thực nghiệm 27 Bảng 3.11 So sánh tỷ lệ sống của tôm nuôi giữa cácthực nghiệm 28 Bảng 3.12. So sánh khối lợng trung bình của tôm nuôi giữa cácthực nghiệm 32 Bảng 3.13. So sánh tăng trởng về chỉ số dài thân giữa cácthực nghiệm 37 Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu sản phẩm cuối vụ của cácthực nghiệm 42 Bảng 3.15. So sánh hiệu quả kinh tế cuối vụ giữa cácthực nghiệm 43 Bảng 3.16. Tơng quan giữa hàm lợng protein (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 45 Bảng 3.17. Tơng quan giữa hàm lợng lipit (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 46 Bảng 3.18. Tơng quan giữa hàm lợng gluxit (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 47 Bảng 3.19. Tơng quan giữa hàm lợng arginine (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 48 Bảng 3.20. Tơng quan giữa hàm lợng histidin (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 49 Bảng 3.21. Tơng quan giữa hàm lợng isoleucine (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 50 Bảng 3.22. Tơng quan giữa hàm lợng leucine (%) trong thức ăn với 50 2 một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm Bảng 3.23. Tơng quan giữa hàm lợng lysine (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 51 Bảng 3.24. Tơng quan giữa hàm lợng methionine (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 52 Bảng 3.25. Tơng quan giữa hàm lợng phenylalanine (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 53 Bảng 3.26. Tơng quan giữa hàm lợng threonine (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 53 Bảng 3.27. Tơng quan giữa hàm lợng valine (%) trong thức ăn với một số chỉ số của Tôm cácthực nghiệm 54 Danh mục các biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1. Diễn biến DO trong cácthực nghiệm. 20 Biểu đồ 3.2. Diễn biến pH trong cácthực nghiệm. 20 Biểu đồ 3.3. Diễn biến độ kiềm trong cácthực nghiệm. 21 Biểu đồ 3.4.Diễn biến độ mặn trong cácthực nghiệm. 21 Biểu đồ 3.5. Diễn biến nhiệt độ trong cácthực nghiệm. 22 Biểu đồ 3.6. So sánh tỷ lệ sống của Tôm giữa cácthực nghiệm 29 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ sống Tôm giai đoạn 75-120 ngày tuổi 29 Biểu đồ 3.8. So sánh sự tăng trởng khối lợng trung bình của tôm nuôi giữa cácthực nghiệm (theo ngày tuổi) 33 3 Biểu đồ 3.9. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng 35 Biểu đồ 3.10. So sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối ngày về khối lợng 36 Biểu đồ 3.11. So sánh tốc độ tăng trởng tơng đối về chiều dài tôm 38 Biểu đồ 3.12. So sánh tốc độ tăng trởng tuyệt đối ngày về chỉ số dài thân (cm/ngày) của tôm nuôi giữa cácthực nghiệm 39 Biểu đồ 3.13. So sánh tỷ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR) của tôm nuôi giữa cácthực nghiệm 41 Danh mục các hình Trang Hình 2.1. đồ hình khối quy trình nghiên cứu 16 Hình 3.1: Kiểm tra thức ăn trong sàng ăn 30 Hình 3.2. Kiểm tra tôm bằng chài sau 60 ngày tuổi 31 Hình 3.3. Kiểm tra tôm bằng nhá 31 Hình 3.4. Cân khối lợng tôm bằng cân điện tử 40 Hình 3.5. Đo chỉ số dài thân bằng giấy kẻ ô ly 40 Hình 3.6. Tôm thu hoạch đạt chất lợng tốt 44 Hình 3.6. Thu hoạch tôm 44 Mục lục Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ 4 Dang mục các hình Mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục tiêu đề tài 2 III. Nội dung nghiên cứu 2 Chơng 1. Tổng quan 4 1.1. Cơ sở khoa học về dinh dỡng Tôm 4 1.1.1. Đặc điểm dinh dỡng Tôm 4 1.1.2. Nhu cầu các chất dinh dỡng của Tôm 5 1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi Tôm thơng phẩm 11 Chơng 2. Đối tợng, phơng pháp, địa điểm thời gian nghiên cứu 15 2.1. Đối tợng nghiên cứu 15 2.2. Thức ăn sử dụng trong thực nghiệm 15 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 15 2.4. Địa điểm nghiên cứu 19 2.5 Thời gian thực hiện đề tài 19 Chơng 3. Kết quả nghiên cứu thảo luận 20 3.1. Các điều kiện thực nghiệm 20 3.2. Đánh giá chất lợng thức ăn thực nghiệm 24 3.3. Đánh giá hiệu quả các loại thức ăn công nghiệp đã đợc nghiên cứu trong thực nghiệm 28 Trang 3.3.1. ảnh hởng của các loại thức ăn đã đợc nghiên cứu trong thực nghiệm lên tỷ lệ sống của Tôm Sú. 28 3.3.2. ảnh hởng của các loại thức ăn thực nghiệm lên sự tăng trởng của Tôm 32 3.4. ảnh hởng của các loại thức ăn công nghiệp tới các chỉ số năng suất hiệu quả kinh tế của cácthực nghiệm 41 3.4.1. ảnh hởng của các loại thức ăn thực nghiệm lên hệ số chuyển đổi thức ăn của Tôm 41 3.4.2. ảnh hởng của các loại thức ăn thực nghiệm lên năng suất cuối vụ của Tôm 42 3.4.3. ảnh hởng của các loại thức ăn thực nghiệm lên hiệu quả kinh tế cuối vụ của Tôm 43 3.5. Lên quan giữa thành phần dinh dỡng của các loại thức ăn với một số chỉ số của tôm 45 5 Kết luận kiến nghị 55 Tài liệu tham khảo 57 Phụ lục 65 Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Nghề nuôi tôm nớc lợ mang lại nhiều lợi nhuận, ngoài việc cung cấp thực phẩm còn là mặt hàng xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ. Riêng ở Việt Nam, trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến năm 2005, diện tích nuôi tôm nớc lợ tăng từ 210448ha lên 604479ha, sản lợng tôm nớc lợ tăng từ 63664 tấn lên 324680 tấn. Dự báo đến năm 2010 sản lợng tôm nớc lợ của Việt Nam đạt khoảng 400000 tấn [2],[3]. Trong các loài tôm nớc lợ, Tôm (Penaeus monodon) là một trong những đối tợng có ý nghĩa quan trọng trong nuôi trồng thuỷ sản của thế giới. Theo Nguyễn Quang Đăng (2003), sản lợng Tôm của thế giới năm 2000 là 585 ngàn tấn (khoảng 4,8 tỷ USD). ở Việt Nam, sản lợng Tôm năm 2000 là 130 ngàn tấn, năm 2005 là 222000 tấn mục tiêu của ngành thuỷ sản đặt ra đến năm 2010 sẽ đạt mức 360000 tấn [9]. ở Việt Nam, những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu dinh dỡng của Tôm nh: Lê Viễn Chí (1988), Nguyễn Chính (2005), Nguyễn Văn Hảo (2002), Nguyễn Tiến Lực cs (2004), (2005), Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Đào Văn Trí (2005), Vũ Thế Trụ (2002) [4], [5], [10], [13], [14], [24], [28], [29]. Nhìn chung các công trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến quy trình kỹ thuật, công nghệ nuôi tôm tập trung chủ yếu trên đối tợng Tôm giống hoặc Tôm bố mẹ hay công nghệ chế biến thức ăn. Các nghiên cứu về ảnh h- ởng thức ăn công nghiệp lên Tôm Sú, đặc biệt lên giai đoạn Tôm thơng phẩm còn hạn chế. 6 Với 82 km bờ biển, 8 cửa lạch nhiều eo vịnh, Nghệ Anmột tỉnh Bắc Miền Trung có tiềm năng phát triển nuôi Tôm thơng phẩm. Trong giai đoạn 2000 - 2005, diện tích nuôi tăng từ 750ha (năm 2000) lên 1400ha (năm 2005) dự kiến đạt 2300ha vào năm 2010. Cùng với sự gia tăng diện tích, sản lợng Tôm cũng tăng từ 100 tấn (năm 2000) lên 1500 tấn (năm 2005) dự kiến đạt 3700 tấn vào năm 2010 [18, [19]. Để phục vụ cho nghề nuôi Tôm thơng phẩm, hàng năm trên thị trờng tỉnh Nghệ An tiêu thụ khoảng trên 2000 tấn thức ăn công nghiệp, cùng với sự gia tăng diện tích trình độ thâm canh, dự báo nhu cầu thức ăn công nghiệp nuôi Tôm sẽ tăng nhanh trong những năm tới. Hiện trên thị trờng tồn tại nhiều loại thức ăn khác nhau. Tuy nhiên, đến nay vẫn còn thiếu những nghiên cứu cần thiết về ảnh hởng của các loại thức ăn công nghiệp khác nhau lên các chỉ tiêu sinhcủa tôm nuôi, đặc biệt là với những chỉ tiêu liên quan mật thiết đến năng suất hiệu quả sản xuất. Do vậy, ngời dân cácsở nuôi thiếu thông tin để lựa chọn loại thức ăn phù hợp nhằm gia tăng hiệu quả sản xuất cũng nh gia tăng chất lợng sản phẩm. Mặt khác cácsở sản xuất thức ăn cũng thiếu những thông tin để có thể cải thiện chất lợng sản phẩm của mình. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hởng của các loại thức ăn công nghiệp khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh hiệu quả sản xuất Tôm (Penaeus monodon) nuôi thơng phẩm tại Quỳnh Bảng, Quỳnh Lu, Nghệ An. II. Mục tiêu đề tài Xác định ảnh hởng của các loại thức ăn công nghiệp khác nhau lên một số chỉ tiêu sinh hiệu quả sản xuất của Tôm (Penaeus monodon) giai đoạn nuôi thơng phẩm tại Quỳnh Bảng, Quỳnh Lu, Nghệ An. 7 III. Nội dung nghiên cứu 1. Phân tích một số chỉ số dinh dỡng (protein tổng số, lipit tổng số, gluxid tổng số, thành phần các axid amin) trong các loại thức ăn đợc sử dụng trong thực nghiệm. 2. Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hởng của các loại thức ăn công nghiệp khác nhau lên một số chỉ tiêu sinhcủa Tôm giai đoạn nuôi thơng phẩm qua các chỉ tiêu: tỷ lệ sống; tăng trởng chiều dài thân; tăng trởng cân nặng. 3. Đánh giá hiệu quả sử dụng sử dụng các loại thức ăn công nghiệp khác nhau trong nuôi Tôm thơng phẩm cuối vụ qua các chỉ số: hệ số chuyển đổi thức ăn; năng suất (kg/ha) hiệu quả kinh tế cuối vụ (đ/ha). 4. Nghiên cứu sự liên quan giữa thành phần dinh dỡng của các loại thức ăn công nghiệp đợc sử dụng với các chỉ số thu đợc trong thực nghiệm. 8 Chơng 1. Tổng quan 1.1. Cơ sở khoa học về dinh dỡng Tôm 1.1.1. Đặc điểm dinh dỡng Tôm Quá trình sinh trởng phát triển của Tôm có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhu cầu mức độ đáp ứng nhu cầu dinh dỡng của thức ăn. ở các giai đoạn khác nhau thì nhu cầu này không giống nhau cả về chất lợng số lợng. Hall (1962) cho biết, Tôm ăn tạp, đặc biệt Tôm trởng thành ăn cả giáp xác, sản phẩm thực vật, giun nhiều tơ, thân mềm, cá, côn trùng [4], [25], [30]. Thomas (1972) còn thấy cả bùn cát trong ruột tôm nh là một thức ăn tình cờ [56]. Kutty Ama (1973) cho rằng, bùn mùn bã hữu cơ chiếm phần lớn trong dạ dày của Tôm [30]. Marte (1980) khi nghiên cứu thấy rằng, 80% thức ăn trong ruột tôm là giáp xác động vật thân mềm. Villa dolit Villaluz (1981) cho biết, các giai đoạn ấu trùng sống của Tôm ăn sinh vật phù du. Theo nghiên cứu của Apud (1984), Tôm ở giai đoạn Zoea ăn thực vật phù du với hai giống tảo Silic thích hợp là Chaetoceros Skeletonema [4]. ở giai đoạn Mysis chuyển sang ăn một số loại động vật phù du, luân trùng ấu trùng Nauplius của Artemia. Giai đoạn Post larva tôm ăn giun nhiều tơ, ấu trùng tôm cua, thân mềm. Apud (1983) cho rằng, trong điều kiện ao nuôi, ở mật độ nuôi dới 5000 con/ha (nuôi quảng canh) thì không cần thiết phải bổ sung thức ăn hoặc đợc bổ sung với tỷ lệ rất thấp, với hình thức nuôi bán thâm canh thức ăn bổ sung chiếm tới 50-80% trong nuôi thâm canh tỷ lệ này có thể trên 90% [4], [25], [30]. Để đáp ứng nhu cầu nuôi Tôm thơng phẩm theo hớng thâm canh hoá, việc nghiên cứu sản xuất các loại thức ăn phục vụ cho nuôi tôm thơng phẩm ngày càng nhận đợc sự quan tâm của các tác giả trong ngoài nớc. Shigueno (1985) đã chỉ ra những yêu cầu phát triển thức ăn dùng cho Tôm trong điều 9 kiện nuôi thâm canh [51]. Michael B.N (1987) qua tổng hợp nhiều kết quả nghiên cứu khác nhau đã đa ra các công thức khẩu phần dinh dỡng thức ăn tôm [43]. Nhiều nghiên cứu sau đó đã chỉ ra các nguyên tắc thiết lập khẩu phần thức ăn các xu hớng phát triển của thức ăn công nghiệp phục vụ nuôi tôm nói chung Tôm nói riêng (Global Aquaculture Alliance, 2001; Nguyễn Tiến Lực 2004, 2005) [40], [14], [15]. 1.1.2. Nhu cầu các chất dinh dỡng của Tôm Protein Nhiệm vụ chính của protein là xây dựng nên cấu trúc của cơ thể. Protein trong thức ăn cung cấp các axit amin nhờ quá trình tiêu hóa thủy phân. Trong ống tiêu hóa, các axit amin đợc hấp thu vào máu đi đến các mô, cơ quan, tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein của cơ thể, phục vụ cho quá trình sinh trởng, sinh sản duy trì cơ thể. Do đó, nếu thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu protein cho tôm sẽ dẫn đến tôm chậm lớn, hoặc ngừng tăng trởng, thậm chí có thể giảm khối lợng. Mặt khác, nếu lợng protein trong thức ăn vợt quá nhu cầu thì chỉ một phần đợc sử dụng để tạo protein mới, phần còn lại sẽ đợc chuyển sang dạng năng lợng, điều này sẽ làm tăng giá thành thức ăn, giảm hiệu quả sản xuất. Nhu cầu protein của động vật thủy sản thờng lớn hơn động vật trên cạn. Nhu cầu protein tối u của một loài nào đó phụ thuộc nguồn nguyên liệu làm thức ăn (tỉ lệ protein năng lợng, thành phần axit amin độ tiêu hóa protein), giai đoạn phát triển của cơ thể, các yếu tố bên ngoài khác. Khi động vật thủy sản sử dụng thức ăn không có protein thì cơ thể giảm khối lợng, bởi vì chúng sẽ sử dụng protein của cơ thể để duy trì các chức năng hoạt động tối thiểu của cơ thể để tồn tại. Trái lại nếu thức ăn đợc cung cấp quá nhiều protein, thì protein d không đợc cơ thể hấp thu để tổng hợp protein mới mà sử dụng để chuyển hóa 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan