Nghiên cứu ảnh hưởng của chủng vi khuẩn lam nostoc calcicola hn9 1a đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương nam đàn (glycine max (l )merr )

62 7 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chủng vi khuẩn lam nostoc calcicola hn9 1a đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương nam đàn (glycine max (l )merr )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Nostoc calcicola HN9-1a ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG NAM ĐÀN (Glycine max (L.) Merr.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Nghệ An, 8-2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Nostoc calcicola HN9-1a ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG NAM ĐÀN (Glycine max (L.) Merr.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.42.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Văn Chung Nghệ An, 8-2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi trực tiếp thực hiện, hướng dẫn thầy giáo TS Mai Văn Chung (Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh) Cơng trình thực khn khổ đề tài KHCN NAFOSTED, mã số 106-NN.03-2014.22 TS Mai Văn Chung làm Chủ nhiệm Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác nước nước ngồi Mọi trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Văn Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ Sinh học này, trải qua trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc Trong q trình tơi nhận nhiều tạo điều kiện, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Mai Văn Chung tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Bộ môn Thực vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh, Trung tâm Thực hành-Thí nghiệm, phịng thí nghiệm Sinh lý thực vật Phòng Tảo học (Trường Đại học Vinh) giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Xin trân trọng cám ơn TS Nguyễn Lê Ái Vĩnh (Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh) cung cấp dịch vi khuẩn lam, Trung tâm khuyến nông huyện Nam Đàn cung cấp giống đậu tương gốc, gia đình Ơng bà Nguyễn Văn Chinh (xã Hùng Tiến, huyện Nam Đàn) giúp đỡ tơi q trình triển khai thí nghiệm đồng ruộng, Sự thành cơng luận văn cịn có đóng góp thầy giáo, giáo tham gia giảng dạy, đồng nghiệp sự, bạn bè quan tâm động viên khích lệ gia đình, bố mẹ, vợ Tác giả Trần Văn Hùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ANH iv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vi khuẩn lam vai trị chúng sản xuất nơng nghiệp 1.1.1 Đặc điểm chung vi khuẩn lam 1.1.2 Vai trò vi khuẩn lam sản xuất nông nghiệp a Trên giới b Ở Việt Nam 1.2 Cây đậu tương nghiên cứu đậu tương 10 1.2.1 Đặc điểm chung đậu tương 10 1.2.2 Nghiên cứu đậu tương giới Việt Nam 14 1.2.3 Giống đậu tương Nam Đàn 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Chuẩn bị dịch VKL 21 2.3.2 Bố trí thí nghiệm 22 2.4 Phương pháp phân tích 23 2.5 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến trình nảy mầm giống đậu tương Nam Đàn 24 3.2 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến chiều cao giống đậu tương Nam Đàn .24 3.3 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến số diện tích giống đậu tương Nam Đàn 26 3.4 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến hàm lượng sắc tố giống đậu tương Nam Đàn 31 3.5 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến cường độ quang hợp giống đậu tương Nam Đàn .33 3.6 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến hình thành nốt sần rễ đậu tương Nam Đàn 35 3.7 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến hoa giống đậu tương Nam Đàn .36 3.8 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến suất đậu tương Nam Đàn 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 A Kết luận .43 B Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI……….…… 45 PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a tỷ lệ nảy mầm giống đậu tương Nam Đàn 24 Bảng 3.2 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a tăng trưởng chiều cao đậu tương Nam Đàn 26 Bảng 3.3 Ảnh hưởng dịch chiết N calcicola HN9-1a diện tích giống đậu tương Nam Đàn 28 Bảng 3.4 Ảnh hưởng dịch chiết N calcicola HN9-1a số diện tích (LAI) giống đậu tương Nam Đàn 30 Bảng 3.5 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hàm lượng, tỷ lệ diệp lục a/b giống đậu tương Nam Đàn giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng 32 Bảng 3.6 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a cường độ quang hợp giống đậu tương Nam Đàn 34 Bảng 3.7 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a số lượng nốt sần đậu tương Nam Đàn 36 Bảng 3.8 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoa đậu tương Nam Đàn 38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng dịch chiết N calcicola HN9-1a yếu tố cấu thành suất suất thực thu đậu tương Nam Đàn 41 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cây đậu tương 11 Hình 1.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển đậu tương 12 Hình 2.1 Cây đậu tương Nam Đàn ……………………………………………… 20 Hình 2.2 Chủng Nostoc calcicola HN9-1a ……………………………………… 20 Hình 3.1 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a tỷ lệ nảy mầm giống đậu tương Nam Đàn 24 Hình 3.2 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a tăng trưởng chiều cao đậu tương Nam Đàn 26 Hình 3.3 Ảnh hưởng dịch chiết N calcicola HN9-1a diện tích giống đậu tương Nam Đàn 28 Hình 3.4 Ảnh hưởng dịch chiết N calcicola HN9-1a số diện tích (LAI) giống đậu tương Nam Đàn 30 Hình 3.5 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a tỷ lệ diệp lục a/b giống đậu tương Nam Đàn 32 Hình 3.6 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a cường độ quang hợp giống đậu tương Nam Đàn 34 Hình 3.7 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a số lượng nốt sần đậu tương Nam Đàn 36 Hình 3.8 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a hoa đậu tương Nam Đàn 38 Hình 3.9 Ảnh hưởng dịch chiết N calcicola HN9-1a yếu tố cấu thành suất suất thực thu đậu tương Nam Đàn 42 v NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CĐQH : Cường độ quang hợp CSDTL : Chỉ số diện tích NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu N calcicola : Nostoc calcicola R1 : Giai đoạn bắt đầu hoa R3 : Giai đoạn hoa rộ R5 : Giai đoạn vào V1 : Giai đoạn có 01 kép ba V3 : Giai đoạn có 03 kép ba V5 : Giai đoạn có 05 kép ba VKL : Vi khuẩn lam -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vi khuẩn lam (VKL), trước gọi tảo lam, vi khuẩn quang hợp có cấu trúc tế bào đơn giản đóng vai trị to lớn việc cung cấp đạm làm màu mỡ đất trồng tăng cường trình sống trồng Nhiều nghiên cứu giới Việt Nam ghi nhận, VKL có khả tiết hợp chất có hoạt tính sinh học giúp trồng sinh trưởng, phát triển tốt [18], [24], [40], [43] Điểm chung nghiên cứu sử dụng dịch VKL thu pha cân bằng-giai đoạn sinh trưởng thứ ba điều kiện nuôi cấy tĩnh (nuôi cấy không liên tục)-khi VKL đạt ổn định tăng trưởng, chuyển hóa Sau đạt sinh khối lớn pha cân bằng, môi trường giảm dần chất dinh dưỡng nồng độ ôxi, VKL chuyển sang pha suy vong với gia tăng số lượng tế bào chết tổng số tế bào khơng thay đổi tế bào chết phân hủy chậm [2] So với pha cân bằng, sinh khối VKL pha suy vong có giảm chút ít, chất lượng sinh khối thay đổi có chứa thêm sản phẩm phân hủy axit hữu cơ, ethanol Tuy nhiên, việc đánh giá đầy đủ vai trò sinh lý VKL pha sinh trưởng khác để có sở khai thác, ứng dụng hợp lý chưa quan tâm nhiều Giả thuyết đặt là, VKL pha cân với đặc trưng hoạt động trao đổi chất diễn mạnh, có tác dụng tích cực; cịn pha suy vong với việc gia tăng chất độc hại, VKL có ảnh hưởng tiêu cực sinh trưởng phát triển trồng Việc đánh giá đầy đủ vai trò sinh lý VKL pha sinh trưởng khác đời sống trồng nhằm lựa chọn thời gian thu sinh khối VKL cao chất lượng tốt cung cấp sở khoa học cho việc ứng dụng VKL nguồn phân bón sinh học vào sản xuất nông nghiệp -39- Sự hình thành hoa giống đậu tương Nam Đàn nghiên cứu trình bày Bảng 3.8 Sự hình thành hoa tất cơng thức thí nghiệm có luật: số lượng hoa tăng dần từ giai đoạn R1(bắt đầu hoa) R3 (ra hoa rộ, bắt đầu vào quả) giảm xuống giai đoạn R5 (bắt đầu vào hạt) Ở giai đoạn R1, trung bình đậu tương có 3÷4 chùm hoa, chùm có bơng, có 2,50÷3,33 hữu hiệu, phát triển thành hoa Dịch chiết VKL N calcicola HN9-1a pha cân cảm ứng hoa đậu tương Nam Đàn, đó, nồng độ xử lý 0,03% cho hiệu cao Ở công thức này, số bơng/chùm khơng có sai khác nhiều so với đối chứng, số lượng chùm hoa cao hẳn, đó, tổng số hoa công thức cao vượt trội so với đối chứng Cụ thể là, giai đoạn R3, tổng số bơng trung bình đậu tương xử lý VKL 132,43 (bông), cao đối chứng (90,15 bơng) 46,90% (Hình 3.8) Ngay giai đoạn R5, bắt đầu vào hạt, số hoa/cây giảm nhiều, tổng số công thức nồng độ VKL 0,03% (63,42 bông) cao đối chứng (49,14) tới 29,05% Điều có ảnh hưởng tích cực đến suất đậu tương thu hoạch Trái lại, dịch chiết N calcicola HN9-1a pha suy vong có xu hương ức chế q trình hình thành hoa đậu tương Nam Đàn Mặc dù số bơng hữu hiệu/chùm khơng có sai khác thống kê, số chùm công thức xử lý VKL pha suy vong thấp rõ rệt so với đối chứng hai giai đoạn R3 R5 Cụ thể, giai đoạn R3, tổng số cơng thức thí nghiệm 63,57÷89,22 (bơng), tương ứng 70,52÷98,96% so với đối chứng Sang giai đoạn R5, tương quan 74,14÷79,11% Như vậy, số lượng hoa đậu tương Nam Đàn xử lý dịch chiết VKL N calcicola HN9-1a pha suy vong giảm rõ rệt, điều làm giảm đáng kể suất thu hoạch Sự ảnh hưởng khác loại dịch chiết N calcicola HN9-1a khác thành phần chất có hoạt tính sinh học đề cập -40- đến nội dung trước Dịch chiết VKL pha cân chứa nhiều hoạt chất có khả tính chất kích thích sinh trưởng, phát triển thực vật, dịch chiết pha suy vong chưa nhiều độc chất, kìm hãm q trình sinh lý 3.8 Ảnh hưởng N calcicola HN9-1a đến suất đậu tương Nam Đàn Năng suất mục tiêu hàng đầu chương trình chọn giống, nhu cầu cấp thiết thực tế người nông dân Năng suất kết trình sản xuất, tiêu quan trọng để đánh giá cách tồn diện, xác q trình sinh trưởng, phát triển trồng suốt chu kỳ sống Năng suất giống định yếu tố di truyền, đồng thời chịu chi phối, tác động điều kiện ngoại cảnh Nó phản ánh tương tác trồng với yếu tố ngoại cảnh Vì vậy, suất giống khơng thể đặc tính di truyền mà cịn thể khả thích ứng với mơi trường Bảng 3.9 Ảnh hưởng dịch chiết N calcicola HN9-1a yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương Nam Đàn Các yếu tố cấu thành suất Công thức 35 Quả chắc/cây (quả) 17,57 Hạt chắc/quả (hạt) 1,53 thí nghiệm Mật độ cây/m2 Đối chứng P1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 54,63 5,14 4,03 N calcicola pha cân 0,01% 35 20,13 1,56 61,39 6,75 4,15 0,03% 35 21,67 1,67 62,08 7,86 4,62 0,05% 35 20,34 1,60 60,86 6,93 4,21 N calcicola pha suy vong 0,01% 35 15,27 1,47 54,52 4,28 2,94 0,03% 35 12,53 1,50 53,88 3,54 2,37 0,05% 35 10,07 1,40 53,46 2,64 1,95 NSLT: suất lý thuyết (tính tốn theo số liệu đo, đếm được) NSTT: suất thực thu (thực tế thu được) -41- Năng suất cá thể lại cấu thành yếu tố: mật độ cây, số chắc/cây, số hạt chắc/quả khối lượng 1000 hạt Bởi vậy, để tăng suất ruộng đậu tương, cần tăng yếu tố cấu thành suất Hầu yếu tố cấu thành suất đậu tương liên quan đến giai đoạn phát triển cụ thể đậu tương, yếu tố đóng vai trị khác nằm hệ liên hoàn tạo nên hiệu suất cao mà yếu tố có liên quan mật thiết với Tác động tổng hợp dịch chiết VKL N calcicola HN9-1a đến giai đoạn sinh trưởng phát triển đậu tương Nam Đàn khẳng định bảng 3.9, với kết đánh giá yếu tố cấu thành suất, suất lý thuyết suất thực thu Cùng mật độ gieo trồng yếu tố cấu thành suất cơng thức thí nghiệm khác có trị số khác (Bảng 3.9) Xử lý dịch chiết N calcicola HN9-1a pha cân có vai trị làm tăng số chắc/cây, tỷ lệ hạt chắc/quả, trọng lượng 1000 hạt, đó, góp phần làm tăng suất đậu tương Trong nồng độ dịch chiết sử dụng, 0,03% nồng độ cho hiệu xử lý cao Các yếu tố cấu thành suất đậu tương Nam Đàn cơng thức ln có trị số lớn Tác động theo hướng ngược lại, dịch chiết N calcicola HN9-1a pha suy vong biểu kìm hãm yếu tố cấu thành suất đậu tương Nam Đàn, yếu tố thấp rõ rệt so với đối chứng Năng suất lý thuyết (NSLT) biểu thị tiềm cho suất giống trồng tính thơng qua số NSLT công thức xử lý VKL pha cân dao động từ 6,75÷7,86 tạ/hecta, cao đối chứng (5,14 tạ/ha) 131,33÷152,92% Trong đó, dịch chiết VKL pha suy vong, làm giảm tiềm xuống cịn 2,64÷4,28 tạ/ha, thấp đối chứng 51,36÷83,27% (Hình 3.9) -42- Năng suất thực thu (NSTT): yếu tố tổng hợp trình sinh trưởng, phát triển thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh sản lý khách quan, NSTT thấp so với NSLT NSTT công thức xử lý VKL pha cân dao động từ 4,15÷4,62 tạ/hecta, cao đối chứng (4,03 tạ/ha) 104,47÷114,64% (Hình 3.9) Trong đó, dịch chiết VKL pha suy vong, làm giảm tiềm xuống cịn 1,95÷2,94 tạ/ha, thấp đối chứng 48,39÷72,95% Hình 3.9 Ảnh hưởng dịch chiết N calcicola HN9-1a suất giống đậu tương Nam Đàn -43- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Từ kết thu được, rút số kết luận sau: Dịch chiết VKL N calcicola HN9-1a pha cân có tác dụng tích cực tiêu sinh lý nảy mầm, sinh trưởng phát triển suất đậu tương, đó, nồng độ 0,03% cho hiệu tốt - Ở giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng, nồng độ 0,03% dịch chiết N calcicola HN9-1a nâng cao chất lượng nảy mầm, thúc đẩy tăng trưởng chiều cao số sinh lý sinh trưởng phát triển, đến giai đoạn V5-khi chuẩn bị hoa, số diện tích tăng 6,01%, tỷ lệ diệp lục a/b tăng 13,03%, đồng thời cường độ quang hợp tăng 8,77% - Ở giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh sản, nồng độ 0,03% gia tăng số lượng hoa, thời kỳ hoa rộ (R3), số lượng hoa cao nhiều so với đối chứng 29,51% - Các yếu tố cấu thành suất đậu tương Nam Đàn xử lý nồng độ VKL 0,03% ln có trị số cao Năng suất thực thu đạt 4,62 tạ/ha, cao đối chứng 14,64% Dịch chiết VKL pha suy vong ức chế trình nảy mầm, kìm hãm tăng trưởng chiều cao cây, làm giảm hàm lượng tỷ lệ diệp lục a/b, hạn chế khả quang hợp hoa Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu đậu tương Nam Đàn xử lý dịch chiết VKL pha suy vong có trị số thấp rõ rệt so với đối chứng B Kiến nghị Cần đánh giá thêm hiệu dịch chiết N calcicola HN9-1a khả chống chịu sâu bệnh hại đậu tương Nam Đàn để sử dụng dịch chiết loại chế phẩm sinh học nhằm tăng suất sức đề kháng giống đậu tương có giá trị -44- TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Đức Cường (2006), Kỹ thuật trồng đậu tương, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 108 trang [2] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2009), Vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 523 trang [3] Lê Song Dự, Nguyễn Thị Lý, Vũ Đình Chính, Nguyễn Văn Liễu, Nguyễn Văn Nam Ngô Đức Dương (1998), "Giống đậu tương ĐT93", Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp 1996-1997, 75-79 [4] Hoàng Văn Đức (1982), Kết nghiên cứu quốc tế đậu tương, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [5] Grodzinxki A.M., Grodzinxki D.M (1981), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật, Nxb Mir, Matxcơva (Người dịch: Nguyễn Ngọc Tân Nguyễn Đình Huyên, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội), 632 trang [6] Đoàn Đức Lân (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái sinh lý VKL cố định nitơ đồng lúa đất mặn ven biển huyện Thái Thụy Thái Bình, Luận án PTS Sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 146 tr [7] Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2006), “Kết nghiên cứu phát triển đậu đỗ giai đoạn 2002-2005”, Kỷ yếu hội nghị KHCN, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 268-277 [8] Trần Đình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng, Lê Khả Tường, Trần Thị Trường (2005), "Kết chọn tạo phát triển giống đậu đỗ 1985-2005 định hướng phát triển 2006-2010", Khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp 20 năm đổi mới, Tập 1: Trồng trọt Bảo vệ thực vật, 102-113 [9] Phạm Hoàng Hộ (1992), Tảo học, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, 301 tr -45- [10] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013), Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 223 trang [11] Nguyễn Đình San (2014), “Ảnh hưởng vi khuẩn lam lên giống mía ROC10 (Saccharum officinarum L.) huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Vinh, 43(2A), 56-62 [12] Nguyễn Đình San, Nguyễn Thị Kiều Đông (2007), “Ảnh hưởng chủng vi khuẩn lam lên nảy mầm, tăng trưởng rễ mầm thân mầm giống lúa Khải Phong”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, 36(1A), 111-115 [13] Nguyễn Đình San, Lê Thanh Tùng (2007), “Ảnh hưởng chủng vi khuẩn lam cố định nitơ lên sinh lý sinh trưởng suất thu hoạch giống lúa Mộc Tuyền huyện Tĩnh Gia, Thanh Hố”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, 15, 42-44 [14] Nguyễn Đình San, Đặng Thị Hiền (2009), “Vai trị dịch vẩn vi khuẩn lam cố định nitơ sinh lý sinh trưởng, phát triển suất giống ngô lai đơn 919 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Vinh, 38(2A), 40-47 [15] Nguyễn Đình San, Nguyễn Thị Nga (2013), “Ảnh hưởng vi khuẩn lam đến số tiêu sinh trưởng suất lạc Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Trường đại học Vinh, 42(2A), 65-70 [16] Nguyễn Đình San, Lê Thanh Tùng, Đặng Thị Hiền (2007), “Nghiên cứu ảnh hưởng hai chủng vi khuẩn lam cố định nitơ lên giai đoạn nảy mầm giống ng lai đơn 919 huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, 26, 30-34 [17] Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương-Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, 110 trang [18] Dương Đức Tiến (1994), Vi khuẩn lam cố định nitơ ruộng lúa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 88 trang -46- [19] Dương Đức Tiến (2000), Thành phần loài, phân bố Vi khuẩn lam tảo đất Việt Nam, Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 8-15 [20] Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2006), Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Út (2006), “Kết nghiên cứu tập đoàn quỹ gen đậu tương năm (2001-2005)”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, 18, 29-31 B Tài liệu tiếng nước [22] Abed R.M.M., Golubic S., Garcia-Pichel F., Camoin G., Sprachta S (2003), “Characterization of microbialite-forming Cyanobacteria in a tropical lagoon”, J Phycol., 39(5), 862-873 [23] Ablett G.R., Schleihauf J.C., Mclaren A.D (1984), "Effect of row width and population on soybean yield in the Southwestern Ontario", Canadian J Plant Sci., 64, 657-659 [24] Adam M.S (1999), “The promotive effect of the cyanobacterium Nostoc muscorum on the growth of some crop plants”, Acta Microbiol Pol., 48, 163-171 [25] Allen M.M., Stanier R.Y (1968), “Selective isolation of blue-green algae from water and soil”, J Gen Microbiol., 51, 203-209 [26] Begum Z.N.T., Mandal R., Amin F.B (2008), “Quantification and nitrogen fixation of Cyanobacteria in rice field soils of Bangladesh”, Bangladesh J Bot., 37(2),183-188 [27] Borkert C.M., Sfredo S.A.E (1994), "Fertilizing tropical soils for soybean Tropical soybean improvement and production", FAO, Roma, 175-197 [28] Dickson T.P., Moody W., Haydon G.F (1987), “Soil test for predicting soybean phosphorus and potassium requirement”, AVRDC -47- Proceedings Soybean in Tropical and Subtropical Cropping System, AVRDC, pp 309-311 [29] Hamdi Y.A (1986), Blue-green algae: Application of nitrogen fixing systems in Soil management, FAO Soil Bulletin, 49, 48-73 [30] Hashem M.A (2001), Role of blue-green algal inoculum for improving soil fertility and reclaiming salinity of soil, Research Report BARC Dhaka, Bangladesh, p2 [31] Hill H J., West S.H., Hinson K (1986), “Soybean size influences expression of the impermeable seed coat trait”, Crop Sci., 26, 634-637 [32] Hussain A., Hasnain S (2009), “Cytokinin production by some bacteria: Its impact on cell division in cucumber cotyledons”, Afri J Microbiol Res., 3, 704-712 [33] Imsande J (1992), "Agronomic characteristics that indentify high yield, high protein, soybean genotypes", Agro J., 84, 409-414 [34] Iowa State University (2009), Soybean growth stages, Handbook, 37 pp [35] Karthikeyan N., Prasanna R., Lata Kaushik B.D (2007), “Evaluating the potential of plant growth promoting cyanobacteria as inoculants for wheat”, Eur J Soil Biol., 43, 23-30 [36] Komarek J., Anagnostidis K (2005), Cyanoprokaryota Teil/ 2nd Part: Oscillatoriales, In: Budel B., Krienitz L., Gartner G., Schagerl M (eds): Süsswasserflora von Mitteleuropa 19/2, Elsevier, Heidelberg, 759 pp [37] Koti S., Reddy K.R., Kakani V.G., Zhao D., Gao W (2007), "Effects of carbon dioxide, temperature and ultraviolet-B radiation and their interactions on soybean (Glycine max L.) growth and development", Environ Exp Bot., 60, 1-10 [38] Lobell D.B., Asner G.P (2003), "Climate and management contributions to recent trends in U.S Agricultural yields", Crop Sci., 299, 1032 -48- [39] Mayer J.D Lawn R J Byth D.E (1991), "Agronomic stadies on soybean (Glycine max L Merrill) in the dry season of tropical cs II", Interaction of sowing date and siwing density”, Aust J Agric Res., 42, 1075-1092 [40] Mazhar S., Hasnain S (2011), “Screening of native plant growth promoting cyanobacteria and their impact on Triticum aestivum var Uqab 2000 growth”, Afri J Agric Res., 6(17), 3988-3993 [41] Oliver S., Barler S.A (1996), "An evaluation of the mechainism governing the supply of Ca, Mg, K and Na to soybean roots", Soil, Sci-Soc Amer Proc., 30, 82-86 [42] Pflugmacher S., Jung K., Lundvall L., Neumann S., Peuthert A (2006), “Effects of cyanobacterial toxins and cyanobacterial cell-free crude extract on germination of alfalfa (Medicago sativa) and induction of oxidative stress”, Environ Toxicol Chem., 25, 2381-2387 [43] Prasanna R., Chaudhary V., Gupta V., Babu S., Kumar A., Singh R., Shivay Y.S., Nain L (2013), “Cyanobacteria mediated plant growth promotion and bioprotection against Fusarium wilt in tomato”, Eur J Plant Pathol., 136(2), 337-353 [44] Roger P.A (1982), Blue- grreen algae in Rice- fields Their ecology and their use as inoculant FAO/ IAEA Joint Project, Viena, October 11-15 [45] Singh R.J., Nelson R.L., Chung G (2006), Soybean In: Singh R.J (ed.), Genetic resources, chromosome engineering, and crop improvement: Oilseed Crops, Vol 4, London: Taylor & Francis: pp 14-46 [46] Smit (1994), "Modeling for protein and oil content in soybean seed”, Proceedings of The world soybean research Conference V, 21-27 February, 1994, Chang Mai, Thailand, 372-380 -49- [47] Venkataraman G.S (1975), The role of blue-green algae in rice cultivation In: Nitrogen fixation by free living microorganisms, Steward W.D.P., (ed.) Cambridge University press, 207-218 [48] Venkataraman G.S (1982), Blue- green algae for rice production amanual for its promontion, FAO Soil Bulletin, 46 [49] Wantanabe A.A (1959), “Distribution of nitrogen fixing blue-green algae in various area of South and East Asia”, J Gen Appl Microbiol., 5, 21-29 [50] Whitton B.A., Potts M (2000), The ecology of Cyanobacteria, their diversity in time and space, Kluwer Academic Publishers, 13-35 [51] Zulpa G., Zaccaro M.C., Boccazzi F., Parada J.L., Storni M (2003), “Bioactivity of intra and extracellular substances from cyanobacteria and lactic acid bacteria on “wood blue stain” fungi”, Biol Control., 27, 345-348 -50- DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Trần Văn Hùng, Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Mai Văn Chung, 2016 Ảnh hưởng dịch chiết vi khuẩn lam Nostoc calcicola đậu tương Nam Đàn giai đoạn sinh trưởng phát triển sinh dưỡng Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Nghiên cứu Giảng dạy sinh học Việt Nam lần thứ 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1044-1051 i PHỤ LỤC Một số hình ảnh liên quan đến hoạt động nghiên cứu Hình 1: Cơng tác chuẩn bị đất gieo giống Hình 2: Cây đậu tương Nam Đàn giai đoạn vươn lên khỏi mặt đất bắt đầu sang giai đoạn V1 ii Hình 3: Cây đậu tương Nam Đàn giai đoạn V3 Hình 4: Đo xác định bề mặt Đậu tương Nam Đàn giai đoạn V5 iii Hình 5: Ly tâm chiết xuất hàm lượng, tỷ lệ diệp lục Hình 6: Xác định cường độ quang hợp ... HỌC VINH TRẦN VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHỦNG VI KHUẨN LAM Nostoc calcicola HN9- 1a ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG NAM ĐÀN (Glycine max (L. ). .. Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực hiện: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chủng vi khuẩn lam Nostoc calcicola HN9- 1a đến số tiêu sinh trưởng, phát triển suất giống đậu tương Nam Đàn (Glycine max (L. ) Merr .)? ??... sần rễ đậu tương Nam Đàn 35 3.7 Ảnh hưởng N calcicola HN9- 1a đến hoa giống đậu tương Nam Đàn .36 3.8 Ảnh hưởng N calcicola HN9- 1a đến suất đậu tương Nam Đàn 38

Ngày đăng: 27/08/2021, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan