Ảnh hưởng của lượng đạm bón và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất lúa giống BC15 trồng vụ mùa 2013 tại kỳ sơn hòa bình

109 564 0
Ảnh hưởng của lượng đạm bón và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất lúa giống BC15 trồng vụ mùa 2013 tại kỳ sơn   hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHẠM HUYỀN LIỄU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG ĐẠM BÓN VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA GIỐNG BC15 TRỒNG VỤ MÙA 2013 TẠI KỲ SƠN – HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  PHẠM HUYỀN LIỄU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG ĐẠM BÓN VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA GIỐNG BC15 TRỒNG VỤ MÙA 2013 TẠI KỲ SƠN – HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. VŨ QUANG SÁNG HÀ NỘI, 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi trực tiếp thực hiện trong vụ Mùa năm 2013 tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Vũ Quang Sáng. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa từng được sử dụng trong luận văn nào ở trong và ngoài nước. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Huyền Liễu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Quang Sáng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn . Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Sinh lý thực vật, Khoa Nông học và Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập, thực hiện đề tài cũng như hoàn thiện luận văn này. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Huyền Liễu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Vai trò của cây lúa 4 1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 5 1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa trên thế giới 5 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa tại Việt Nam 6 1.2.3. Tình hình sản xuất lúa gạo tại Hòa Bình: 9 1.3. Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho cây lúa tại Việt Nam 11 1.3.1. Vai trò của nitơ và các kết quả nghiên cứu về bón đạm cho lúa 11 1.3.2. Kết quả nghiên cứu về phân bón qua lá cho cây trồng 20 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1. Đối tương nghiên cứu 26 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu. 27 2.2. Nội dung nghiên cứu. 27 2.3. Bố trí thí nghiệm 28 2.4. Các biện pháp kỹ thuật 30 2.5. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 30 2.6. Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa BC15 vụ mùa tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình 34 3.1.1. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển cây lúa 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.1.2. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của giống lúa BC15 tại Kỳ Sơn, Hòa Bình. 36 3.1.3. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa BC15 vụ mùa 2013 tại Hòa Bình 37 3.1.4. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) 39 3.1.5. Ảnh hưởng của lượng đạm đến sự tích lũy chất khô giống lúa BC15 41 3.1.6. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa BC15 43 3.1.7. Ảnh hưởng của đạm bón đến các yếu tố cấu thành năng suất lúa 44 3.1.8. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân đạm bón cho lúa. 46 3.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC15 vụ mùa 2013 tại Kỳ Sơn – Hòa Bình 47 3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian sinh trưởng và phát triển của giống lúa BC 5 vụ mùa 2013 47 3.2.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây 48 3.2.3. Ảnh hưởng phân bón lá đến động thái đẻ nhánh của giống lúa BC15 49 3.2.5. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khô của giống lúa BC15 54 3.2.6. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa BC15 56 3.2.7. Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lúa BC15 57 3.2.8. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá cho lúa giống BC15 vụ mùa 2013 tại Kỳ Sơn – Hòa Bình 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 1. Kết luận 61 2. Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam (2001 - 2014) 8 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở tỉnh Hòa Bình từ năm 2008 - 2013 10 3.1. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến thời gian sinh trưởng của giống lúa BC 15 (ngày). 34 3.2. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái tăng trưởng chiều cao cây lúa. 36 3.3. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến động thái đẻ nhánh cây lúa. 38 3.4. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến chỉ số diện tích lá LAI của giống lúa BC15 vụ mùa 2013 tại Hòa Bình. 40 3.5. Ảnh hưởng của lượng đạm đến lượng chất khô tích luỹ của giống lúa BC15. 41 3.6 Ảnh hưởng của đạm đến khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại chính 43 3.7. Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 44 3.8. Hiệu quả kinh tế khi bón đạm cho lúa giống BC15 tại Hòa Bình 46 3.9. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa BC15 vụ mùa 2013 tại Kỳ Sơn – Hòa Bình. 47 3.10. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái tăng trưởng chiều cao cây 49 3.11. Ảnh hưởng của phân bón lá đến động thái đẻ nhánh. 50 3.12. Ảnh hưởng của phân bón lá đến chỉ số diện tích lá LAI. 51 3.13. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng tích lũy chất khô 55 3.14. Ảnh hưởng của phân bón lá đến khả năng chống chịu sâu bệnh của giống lúa BC15 56 3.15. Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất và các yếu tố cấu thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi năng suất và năng suất của giống lúa BC15 vụ mùa 2013 tại Hòa Bình 57 3.16. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá cho lúa giống BC15. 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC VIẾT TẮT Từ vết tắt Từ viết đâỳ đủ Cs Cộng sự FAO Tổ chức lương thực thế giới CCCC Chiều cao cuối cùng LAI Chỉ số diện tích lá ĐVT Đơn vị tính NXB Nhà xuất bản NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu BĐĐN Bắt đầu đẻ nhánh KTT Kết thúc trỗ TGST Thời gian sinh trưởng TB Trung bình NHH Nhánh hữu hiệu BVTV Bảo vệ thực vật (Đ/C) Đối chứng CT Công thức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây lúa (Oryza sativa L.) là một trong cây lương thực chủ yếu trên thế giới: lúa mì, lúa nước và ngô. Cây lúa có vai trò rất quan trọng đối với con người ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Có tới 65% dân số thế giới mà chủ yếu là ở các nước Châu Á lấy lúa gạo làm lương thực chính. Ở Việt Nam cây lúa đóng một vai trò quan trọng trong đời sống của người dân, nó là nguồn lương thực chính của người Việt Nam, diện tích trồng lúa chiếm 61% diện tích đất trồng trọt cả nước, với hơn 70% dân số làm nông. Nhìn lại chặng đường gần 27 năm sau đổi mới (1986-2014), nước ta đã đạt được nhiều thành tựu trên các mặt, trong đó có nông nghiệp có vai trò hậu phương quan trọng đặc biệt, khi tình hình thế giới khủng hoảng, nông nghiệp Việt Nam luôn giữ vai trò tiên phong, là nền tảng vững chắc cho nền kinh tế đất nước, ổn định về an ninh lương thực. Tuy nhiên cần nhìn nhận một cách khách quan rằng, nền nông nghiệp nước ta còn lạc hậu, cơ sở sản xuất nông nghiệp còn thiếu thốn, năng suất bình quân đạt 4,88 tấn/ha, còn thấp so với nhiều nước khác. Vì vậy để đảm bảo nhu cầu lương thực và xuất khẩu, vấn đề cấp thiết đặt ra cần phải nghiên cứu bộ giống mới, áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến nhằm tăng năng suất, chất lượng lúa gạo là rất cần thiết. Các nghiên cứu cụ thể trên thế giới đã chỉ ra rằng, năng suất chỉ tăng tỷ lệ thuận với lượng đạm bón và kỹ thuật phun dinh dưỡng qua lá để tăng khả năng hấp thu ở thời điểm cây cần dinh dưỡng cũng như mật độ cấy trên cây lúa là những yếu tố quyết định năng suất và chất lượng gạo. Đối với cây lúa vào thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng và nuôi hạt nhu cầu dinh dưỡng tăng nên cần bổ sung dinh dưỡng qua lá vào các giai đoạn trên là rất cần thiết để cây lúa đẻ nhánh khỏe và tăng nhánh hữu hiệu cũng như bộ lá được duy trì để tăng và [...]... điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành tại xã Dân Hạ huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình 2.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa giống BC15 trồng vụ mùa 2013 tại Kỳ Sơn – Hòa Bình - Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của lúa giống BC 15 trồng vụ mùa 2013 tại Kỳ Sơn – Hòa Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... Mục đích và yêu cầu 2.1 Mục đích của đề tài Xác định lượng đạm bón và phân bón lá phù hợp cho giống lúa BC15 sinh trưởng phát triển tốt, năng suất cao nhằm góp phần vào việc xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất, chất lượng gạo trồng vụ mùa 2013 tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình 2.2 Yêu cầu của đề tài - Đánh giá ảnh hưởng của lượng đạm bón đến các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển, năng suất và mức... tạ/ha, đến 2013 đạt 52,4 tạ/ha) Vì vậy, vấn đề nghiên cứu chuyên sâu về lượng đạm bón, cung cấp bổ sung dinh dưỡng qua lá có vai trò quan trọng trong thâm canh tăng năng suất và chất lượng lúa gạo tại huyện Kỳ Sơn- tỉnh Hòa Bình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng của lượng đạm bón và phân bón lá đến sinh trưởng phát triển và năng suất lúa giống BC15 trồng vụ mùa 2013 tại Kỳ Sơn - Hòa Bình ... độ nhiễm sâu bệnh hại lúa giống BC15 vụ mùa tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình - Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa BC15 trồng vụ mùa 2013 tại huyện Kỳ Sơn – tỉnh Hòa Bình 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học + Từ kết quả nghiên cứu của đề tài mà có cơ sở... của đề tài mà có cơ sở khoa học để sử dụng lượng đạm bón và phân bón lá thích hợp cho cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao trên đất miền núi Kỳ Sơn Hòa Bình + Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể cung cấp các dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của liều lượng đạm và phân bón lá đối với cây lúa giống BC15 trồng trong vụ mùa tại Hòa Bình nói riêng và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói... (Khang Dân và giống mới chọn tạo) của Tăng Thị Hạnh (2013) cho thấy: khi tăng mức đạm bón từ 0 đến 45kgN/ha đã làm tăng các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ở cả vụ xuân và vụ mùa Khi nghiên cứu 3 dòng giống lúa chuyển gen, Jian et al (2014) cho thấy: năng suất của cả 3 dòng giống tăng từ mức bón 0 đến 90 và 135kgN/ha, năng suất tăng có thể duy trì đến mức bón 180kgN/ha Phân đạm đối với lúa lai... trong vụ xuân và 150kgN/ha trong vụ mùa cho lúa lai vẫn không làm giảm năng suất lúa Tuy nhiên, ở mức đạm bón 120kgN/ha làm cho hiệu quả cao hơn các mức khác (Nguyễn Như Hà, 1999) Thời kỳ bón đạm là thời kỳ rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu lực của phân để làm tăng năng suất lúa Với phương pháp bón đạm (bón tập trung vào giai đoạn đầu và bón nhẹ vào giai đoạn cuối) của Việt Nam vẫn cho năng suất lúa. .. về hoa và tạo hạt Trên đất phù sa sông Hồng, trong thâm canh lúa ngắn ngày, để đạt được năng suất lúa hơn 5 tấn/ ha ở vụ mùa và trên 6 tấn/ha ở vụ xuân, nhất thiết phải bón kali Để đạt năng suất lúa xuân 7 tấn/ha thì cần bón 102-135 kg K2O/ha /vụ (với mức 193 kg N/ha, 120 kg P2O5/ha) và năng suất lúa vụ mùa đạt 6 tấn cần bón 88-107 kg K2O/ha /vụ (với mức 160kg N/ha /vụ, 88kg P2O5/ha /vụ) Hiệu suất phân kali... 1978) Lúa lai ra đời đã giúp cho nền sản xuất lúa Trung Quốc phá được hiện tượng đội trần về năng suất lúa Năng suất lúa tăng đã xoá được nạn thiếu lương thực ở đất nước rộng lớn và đông dân này Nhiệm vụ trọng tâm của viện nghiên cứu phát triển lúa lai của Trung Quốc trong thế kỷ 21 là phát triển lúa lai 2 dòng và đẩy mạnh nghiên cứu lúa lai 1 dòng và lúa lai siêu cao sản nhằm tăng năng suất và sản lượng. .. cao, năng suất lúa tăng thêm từ 3,5 tạ/ha (Nguyễn Văn Bộ, 1998), (Nguyễn Văn Bộ và Cs, 1998), (Nguyễn Thị Lẫm, 1994), (Phạm Văn Toản và Cs, 2004 Kết quả nghiên cứu thời kỳ bón đạm cho thấy rất rõ hiệu quả của phân đạm trên đất phù sa sông Hồng đạt cao nhất ở thời kỳ bón lót từ 50-75% tổng lượng đạm, lượng đạm bón nuôi đòng chỉ từ 12,5- 25% Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm bón đối với lúa lai, . phân đạm bón cho lúa. 46 3.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa BC15 vụ mùa 2013 tại Kỳ Sơn – Hòa Bình 47 3.2.1. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời. khi bón đạm cho lúa giống BC15 tại Hòa Bình 46 3.9. Ảnh hưởng của phân bón lá đến thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa BC15 vụ mùa 2013 tại Kỳ Sơn – Hòa Bình. 47 3.10. Ảnh hưởng của. PHẠM HUYỀN LIỄU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG ĐẠM BÓN VÀ PHÂN BÓN LÁ ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LÚA GIỐNG BC15 TRỒNG VỤ MÙA 2013 TẠI KỲ SƠN – HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 07/07/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan