1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc

120 672 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– PHẠM THANH VŨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LOẠI HÌNH THỨC ĂN VÀ PHƢƠNG THỨC NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA VỊT CV SUPER M 3 THƢƠNG PHẨM TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––– PHẠM THANH VŨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LOẠI HÌNH THỨC ĂN VÀ PHƢƠNG THỨC NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA VỊT CV SUPER M 3 THƢƠNG PHẨM TẠI VĨNH PHÚC Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHÙNG ĐỨC TIẾN TS. NGUYỄN THỊ THUÝ MỴ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã dược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Thanh Vũ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân thành cảm ơn tới TS. Phùng Đức Tiến, TS. Nguyễn Thị Thuý Mỵ là những người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y và khoa Sau đại học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các cán bộ, nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương và phòng phân tích - Viện chăn nuôi Quốc gia đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu, học tập và bảo vệ luận văn. Tôi xin cảm ơn sự tạo điều kiện và giúp đỡ về nhân lực, vật lực và thời gian của Đảng uỷ - BGH trường Cao đẳng KT-KT Vĩnh Phúc và các hộ nông dân xã Bình Định - Yên Lạc đã hợp tác giúp đỡ tôi thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự động viên, giúp đỡ vô hạn của gia đình và bạn bè, đồng nghiệp… đã góp phần to lớn để tôi hoàn thành thí nghiệm và luận văn. Thái Nguyên, ngày 02 tháng 05 năm 2010 Học viên Phạm Thanh Vũ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC BẢNG V MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Đặc điểm sinh vật học của vịt 3 1.1.2. Cơ sở khoa học về các tính trạng sản xuất 5 1.1.3. Cơ sở khoa học về sinh trưởng 7 1.1.4. Cơ sở khoa học về năng suất, chất lượng thịt 13 1.1.5. Cơ sở khoa học về tiêu tốn thức ăn 15 1.1.6. Cơ sở khoa học về khẩu phần ăn 17 1.1.7. Cơ sở khoa học về tỷ lệ nuôi sống và sức kháng bệnh 18 1.1.8. Cơ sở khoa học của phương thức chăn nuôi 20 1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 22 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thề giới 22 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 25 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2. Địa điểm, thời gian thí nghiệm 30 2.2. Nội dung, phương pháp và các chỉ tiêu theo dõi 30 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 30 2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 31 2.2.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 33 2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi 37 3.2. Khả năng sinh trưởng 39 3.2.1. Sinh trưởng tích lũy 39 3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm 44 3.2.3. Sinh trưởng tương đối của vịt thí nghiệm 48 3.2.4. Hệ số sinh trưởng 53 3.3. Khả năng sử dụng và chuyển hóa thức ăn 55 3.3.1. Lượng thức ăn tiêu thụ của vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi 55 3.3.2. Khả năng chuyển hóa thức ăn 57 3.4. Chỉ số sản xuất PI (Performance-Index) 67 3.5. Chỉ số kinh tế (EN - Economic Number) 69 3.6. Khả năng sản xuất thịt của vịt thí nghiệm 70 3.6.1. Năng suất thịt 70 3.6.2. Thành phần hóa học của thịt xẻ 73 3.7. Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt broiler 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 SO SÁNH THỐNG KÊ 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Số lượng vịt trên thế giới năm 2001 - 2007 23 Bảng 1.2. Sản lượng thịt vịt trên thế giới năm 2001 - 2007 23 Bảng 1.3. Số lượng đầu con thủy cầm năm 2001 - 2006 26 Bảng 1.4: Sản lượng thịt thủy cầm giai đoạn 2003 - 2005 26 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 2.2: Tỷ lệ thức ăn phối trộn cho vịt thương phẩm 32 Bảng 2.3: Giá trị dinh dưỡng có trong 1kg thức ăn của vịt thí nghiệm 33 Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của vịt thí nghiệm (n=3 đàn) 37 Bảng 3.2. Khối lượng cơ thể vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi 40 Bảng 3.2a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến sinh trưởng tích lũy của vịt thí nghiệm 41 Bảng 3.2b. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tích lũy của vịt thí nghiệm 42 Bảng 3.3a. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm 45 Bảng 3.3b: Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm 46 Bảng 3.4a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến sinh trưởng tương đối của vịt thí nghiệm 50 Bảng 3.4b: Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tương đối của vịt thí nghiệm 52 Bảng 3.5a. Hệ số sinh trưởng cộng dồn của vịt thí nghiệm theo phương thức chăn nuôi 54 Bảng 3.5b. Hệ số sinh trưởng cộng dồn của vịt thí nghiệm theo thức ăn 54 Bảng 3.6b: Khả năng thu nhận thức ăn của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi 57 Bảng 3.7a. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Bảng 3.7b: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi 59 Bảng 3.8a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến tiêu tốn protein cộng dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm 61 Bảng 3.8b: Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến tiêu tốn protein cộng dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm 62 Bảng 3.9a. Tiêu hóa protein hữu hiệu của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn 63 Bảng 3.9b. Tiêu hóa protein hữu hiệu của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi 63 Bảng 3.10a. Tiêu tốn ME cộng dồn cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn 65 Bảng 3.10b. Tiêu tốn ME cho tăng khối lượng của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi 66 Bảng 3.11a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến chỉ số sản xuất của vịt thí nghiệm (chung đực, cái;) 68 Bảng 3.11b. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến chỉ số sản xuất của vịt thí nghiệm (chung đực, cái) 68 Bảng 3.12a: Chỉ số kinh tế của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn 69 Bảng 3.12b. Chỉ số kinh tế của vịt thí nghiệm theo phương thức chăn nuôi 70 Bảng 3.13: Kết quả mổ khảo sát vịt thí nghiệm ở 56 ngày tuổi 71 Bảng 3.14: Thành phần hóa học thịt xẻ ở dạng tươi của vịt thí nghiệm ở 56 ngày tuổi 73 Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thương phẩm 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi vịt ở Việt Nam có truyền thống lâu đời gắn liền với nghề trồng lúa nước, cơ cấu đàn vịt chủ yếu là các giống vịt địa phương. Trong 10 năm gần đây, do yêu cầu đổi mới về công nghệ giống nên các giống vịt năng suất trứng cao như; Khakicampell, Layer CV 2000 đạt 270 - 290 quả/mái/năm, các giống vịt chuyên thịt cao sản của thế giới như; Super M, Super M 2 đã được nhập vào Việt Nam, chọn lọc nâng cao qua nhiều thế hệ và chúng đã nhanh chóng thích nghi với điều kiện khí hậu của nước ta. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng của ngành chăn nuôi gia cầm đạt tới 7,6%/năm giai đoạn 1990 - 2003. Tăng trưởng giai đoạn 2000 - 2003 đạt 8,6%/năm về số lượng đầu con, trong đó đàn thuỷ cầm tăng 94%, tổng đàn thuỷ cầm năm 2003 đạt 68,8 triệu con (trong đó vịt 54 triệu con, ngan 14 triệu con và ngỗng đạt 0,8 triệu con), chăn nuôi vịt nước ta được tổ chức nông lương thế giới (FAO) xếp thứ 2 thế giới chỉ sau Trung Quốc [3]. Vịt Super M 2 dòng ông có năng suất trứng 164 - 170 quả/mái/46 tuần đẻ, dòng bà có năng suất trứng 181 quả/mái/46 tuần đẻ [58], vịt bố mẹ có năng suất trứng đạt 202,6 quả, tỷ lệ phôi 92,7%, tỷ lệ nở 81,4% [58], con thương phẩm nuôi đến 49 ngày đạt 3,15kg, tỷ lệ nuôi sống đạt 98,67%, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,35kg [58]. Tuy nhiên, các dòng vịt này còn hạn chế về năng suất. Để nâng cao năng suất và đáp ứng nhu cầu thị trường, tháng 10 năm 2006 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương đã nhập vịt Super M 3 ông , bà một giới tính từ Hãng Cherry Valley Vương quốc Anh. Đây là dòng vịt có năng suất thịt, trứng cao vượt trội so với các dòng vịt Super M 2 . Năng suất trứng 238 - 263quả/mái/48 tuần đẻ, tỷ lệ phôi 85%, tỷ lệ nở 62 - 64%. Vịt thương phẩm nuôi đến 47 ngày tuổi có khối lượng trung bình 3,66kg, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,18kg, tỷ lệ nuôi sống 97% [58]. Các tính trạng của một giống được hình thành, ngoài các yếu tố di truyền, tác động của con người thì các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, thức ăn, phương thức chăn nuôi … có ảnh hưởng rất lớn đến đặc tính sinh trưởng, sinh sản, các chỉ tiêu sản xuất của giống đó. Chăn nuôi thuỷ cầm nói chung và chăn nuôi vịt nói riêng ở nước ta hiện nay vẫn mang tính tận dụng, nuôi vịt chạy đồng, phân tán. Do đó, một số khâu trong kỹ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 thuật chăn nuôi thuỷ cầm còn hạn chế, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao, gây ô nhiễm môi trường, không an toàn vệ sinh phòng dịch. Chính vì vậy, phải định hướng cho người chăn nuôi theo các phương thức chăn nuôi phù hợp với từng vùng sinh thái, đồng thời đảm bảo phát triển bền vững. Từ lâu nay các nghiên cứu về giống, thức ăn dinh dưỡng, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh… còn đơn lẻ, đặc biệt trong những năm qua dịch cúm gia cầm xảy ra hàng năm gây thiệt hại nặng nề về kinh tế cho người chăn nuôi. Để ngăn chặn, hạn chế sự lây lan dịch cúm gia cầm xảy ra trên đàn vịt và nâng cao hiệu quả chăn nuôi vịt, đồng thời đáp ứng nhu cầu của xã hội về sản phẩm thịt vịt an toàn, chất lượng cao, nước ta đã hạn chế chăn nuôi vịt theo phương thức chăn thả chạy đồng. Nhằm góp phần đánh giá ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức chăn nuôi đến khả năng sinh trưởng và để có cơ sở khoa học về khả năng sản xuất, làm nguyên liệu để lai tạo và hoàn thiện qui trình chăn nuôi vịt đảm bảo tính bền vững, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt CV Super M 3 thương phẩm tại Vĩnh Phúc”. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá khả năng sản xuất của vịt Super M 3 thương phẩm nuôi nhốt khô (không có ao hồ), bằng thức ăn viên và thức ăn đậm đặc phối trộn nguyên liệu tại Vĩnh Phúc. - Đánh giá khả năng sản xuất của vịt Super M 3 thương phẩm nuôi có ao hồ, bằng thức ăn viên và thức ăn đậm đặc phối trộn với nguyên liệu tại Vĩnh Phúc. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Có số liệu công bố về khả năng sản xuất thịt của vịt CV Super M 3 thương phẩm nuôi tại Vĩnh Phúc. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Góp phần vào việc phát triển chăn nuôi vịt thịt tại Vĩnh Phúc nói riêng và cả nước nói chung. [...]... nhưng nuôi vịt theo phương thức nuôi khô hoàn toàn không cần nước bơi lội chỉ cần nước uống, có 3 phương thức nuôi trên khô: nuôi nhốt trong chuồng, nuôi nhốt trong chuồng và có sân chơi, nuôi nhốt trong vườn cây Nếu nuôi vịt trên khô sẽ giảm được chi phí và không ảnh hưởng chất lượng sản phẩm cả thịt và trứng, vẫn đảm bảo được năng suất Nuôi khô giảm được chi phí từ 20-30 g thức ăn/ quả trứng so với nuôi. .. nước trên thế giới đã rất quan tâm đến nghề chăn nuôi vịt, năm 1970 thịt vịt chiếm 3,3 % và năm 2005 thịt vịt tăng 4,2 % so với thịt gia cầm Từ năm 1996 đến 2005 sản xuất thịt gia cầm tăng 30,73 %, trong đó thịt vịt tăng 68,3 % Trên toàn thế giới sản xuất thịt vịt đã tăng liên tục từ năm 2001 đến năm 2007 với bình quân 4,13 % (Sing Hwa Hu, 2007, [88]) Từ cuối năm 2004 đến nay, mặc dù dịch cúm gia cầm... truyền ở cơ thể động vật chống lại các ảnh hưởng không thuận lợi của môi trường cũng như các ảnh hưởng khác của dịch bệnh Nhờ có bộ lông không thấm dầu, nước mà vịt có khả năng chịu đựng với các điều kiện thời tiết lạnh ẩm và ngay trong điều kiện rất nóng vịt cũng có khả năng chịu đựng được và cho sản phẩm tốt Nhờ có khả năng này mà các giống vịt đã cho năng suất sản phẩm cao trong điều kiện khí hậu khác... mẽ của khoa học công nghệ trên các lĩnh vực: Di truyền chọn giống, chăm sóc nuôi dưỡng, thú y phòng bệnh, phương thức chăn nuôi Từ những năm 1920 vịt Khakicampbell, vịt chạy nhan Ấn Độ là những giống được chọn lọc cho năng suất trứng cao Các giống vịt cho năng suất thịt cao như vịt Anh Đào Hugary, Tiệp Khắc Hiện nay, các giống vịt siêu thịt Super M, Super M2, Super M3; vịt siêu thịt Super Hearvy; vịt. .. nuôi này vần còn tồn tại trong các hộ gia đình vùng trung du và miền núi - Chăn nuôi vịt chạy đồng: Đây là hình thức chăn nuôi chủ yếu của nghề chăn nuôi vịt ở nước ta, chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long, ước tính chiếm khoảng 64% sản lượng đầu con và cũng là nghề truyền thống lâu đời của người nông dân Việt Nam Giống chủ yếu là các giống vịt tàu, vịt lai và các giống cao sản Đây là hình thức chăn nuôi. .. có khả năng sử dụng chất thải một cách tuyệt vời và đồng thời cũng là loài vật nuôi có khả năng kỳ diệu về việc tìm kiếm mồi Tiềm năng này giúp vịt dễ dàng thích ứng với các điều kiện chăn nuôi và quy trình nuôi dưỡng ở môi trường mới Farrel, 1985, [55] làm thí nghiệm so sánh giữa vịt nuôi nhốt và chăn thả với gà nuôi nhốt đã cho kết luận: ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường ở các nước nóng ẩm với vịt. .. deviation) Như vậy, năng suất giống vật nuôi phụ thuộc vào yếu tố di truyền và ngoại cảnh Vật nuôi nhận được khả năng di truyền từ bố mẹ, nhưng sự thể hiện khả năng đó ở kiểu hình lại phụ thuộc vào ngoại cảnh môi trường sống như chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý Đây là cơ sở để tạo lập điều kiện ngoại cảnh thích hợp nhằm củng cố và phát huy khả năng di truyền của các giống vật nuôi, đặc biệt là gia... dinh dưỡng thức ăn cho vịt không ngừng hoàn thiện và cải tiến, sản xuất thức ăn cân bằng, đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng cần thiết đáp ứng nhu cầu sinh lý của từng độ tuổi Thú y phòng bệnh đạt được nhiều tiến bộ từ khử trùng tiêu độc, đến các loại dược phẩm và vaccin phòng được các bệnh chính cho vịt Phương thức chăn nuôi cũng có nhiều nghiên cứu và thay đổi, kết hợp phương thức chăn nuôi công nghiệp có... nhưng tỷ lệ đẻ 50 % và 80 % sớm hơn lại là lô có CP: 17 - 15 - 13 % và cả 3 lô không có sự sai khác về nằng suất trứng, khối lượng trứng trong 80 ngày đẻ đầu Như vậy, các mức CP và ME của vịt hậu bị không ảnh hưởng tới năng suất đẻ và khối lượng trứng của vịt giai đoạn sinh sản Ngoài yếu tố về CP và ME, các nguyên tố khoáng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng cho sản phẩm của vịt Trong đó quan trọng... trường chăm sóc nuôi dưỡng Khả năng sinh trưởng của gia cầm chịu ảnh hưởng rất lớn của yếu tố môi trường và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng khẩu phần ăn đầy đủ và cân đối các chất dinh dưỡng, chăm sóc quản lý chu đáo sẽ có tác dụng tăng khả năng sinh trưởng nâng cao năng suất chăn nuôi Điều kiện môi trường như; nhiệt độ, ẩm độ, chế độ chiếu sáng, mật độ nuôi nhốt, nước uống Theo Knust, Pingel và Lengerken, . THANH VŨ NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LOẠI HÌNH THỨC ĂN VÀ PHƢƠNG THỨC NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA VỊT CV SUPER M 3 THƢƠNG PHẨM TẠI VĨNH PHÚC Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số:. phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt CV Super M 3 thương phẩm tại Vĩnh Phúc . 1.2. Mục tiêu của đề tài - Đánh giá khả năng sản xuất của vịt Super M 3 thương phẩm nuôi nhốt khô. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LOẠI HÌNH THỨC ĂN VÀ PHƢƠNG THỨC NUÔI ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA VỊT CV SUPER M 3 THƢƠNG PHẨM TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ,(1993), Di truyền học động vật, Nxb nông nghiệp - tr.86 - 198 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nxb nông nghiệp - tr.86 - 198
Năm: 1993
2. Nguyễn Văn Ban, Lê Xuân Thọ, Đặng Hữu Lanh (1994), Một số kết quả bước đầu về tổ hợp lai kinh tề vịt Cỏ x vịt Khakicambell nuôi theo phương thức chăn thả, Hội thảo nghiên cứu và phát triển chăn nuôi vịt.Viện chăn nuôi quốc gia. Sở Nông nghiệp Thanh Hóa, trang 71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả bước đầu về tổ hợp lai kinh tề vịt Cỏ x vịt Khakicambell nuôi theo phương thức chăn thả
Tác giả: Nguyễn Văn Ban, Lê Xuân Thọ, Đặng Hữu Lanh
Năm: 1994
3. Nguyễn Ngọc Dụng, Hoàng Văn Tiệu và ctv (2006). Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của vịt CV Super M dòng ông, dòng bà nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, tiến bộ KHKT năm - VCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của vịt CV Super M dòng ông, dòng bà nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dụng, Hoàng Văn Tiệu và ctv
Năm: 2006
4. Lê Xuân Đồng, (1994) Nghiên cứu một số đặc điểm của giống vịt Cỏ và khả năng nhân thuần hai nhóm vịt Cỏ màu lông trắng, cánh sẻ, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm của giống vịt Cỏ và khả năng nhân thuần hai nhóm vịt Cỏ màu lông trắng, cánh sẻ
5. Lê Xuân Đồng, Nguyễn Thượng Trữ, (1988) Kỹ thuật chăn nuôi vịt con, Nxb nông nghiệp, trang 9 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi vịt con
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
6. Brandsch and Biilchel H, (1978). Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, trang 7, 129-158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống gia cầm
Tác giả: Brandsch and Biilchel H
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
7. Decarville.H, De Croutte.A (1985), Ngan - vịt. Người dịch: Đào Hữu Thanh, Dương Công Thuận, Mai Phụng, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngan - vịt
Tác giả: Decarville.H, De Croutte.A
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1985
8. Nguyễn Song Hoan, (1993), Một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của vịt Anh Đào, Bầu và vịt lai F 1 (Bầu x Anh Đào), nuôi theo phương thức chăn thả tại Thanh Hóa, Luận án PTS khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của vịt Anh Đào, Bầu và vịt lai F"1" (Bầu x Anh Đào), nuôi theo phương thức chăn thả tại Thanh Hóa
Tác giả: Nguyễn Song Hoan
Năm: 1993
9. Phạm Quang Hoán, Nguyễn Kim Anh và cộng sự (1994), Nghiên cứu sử dụng cám ép để thay ngô trong thức ăn hỗn hợp của gà Broiler, Thông tin khoa học và kỹ thuật gia cầm số, trang 361 - 400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng cám ép để thay ngô trong thức ăn hỗn hợp của gà Broiler
Tác giả: Phạm Quang Hoán, Nguyễn Kim Anh và cộng sự
Năm: 1994
10. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Trường Đại học Nông -Lâm Thái Nguyên, trang 127 - 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Năm: 1998
11. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, (1994), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp - trang 104, 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - trang 104
Năm: 1994
12. Johanson L, (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 1-2, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Long dịch, Nxb KHKT, trang, 31- 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật
Tác giả: Johanson L
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1972
13. Kushner K. F, (1974), Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. Phần thông tin khoa học nước ngoài, trang 222 - 227 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm
Tác giả: Kushner K. F
Năm: 1974
14. Ngô Giản Luyện (1994),Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 8-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
15. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao, Nxb nông nghiệp, trang 21, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 1993
17. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, Sinh lý gia súc (Hoàng Văn Tiến chủ biên), Giáo trình Cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, trang 246-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thích nghi
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
18. Lê Hồng Mận, Hoàng Văn Tiệu, Trần Công Xuân, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thiện (2007), Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, trang 148 - 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững
Tác giả: Lê Hồng Mận, Hoàng Văn Tiệu, Trần Công Xuân, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thiện
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 2007
19. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb nông nghiệp - trang 40 - 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống gia súc
Tác giả: Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường
Nhà XB: Nxb nông nghiệp - trang 40 - 116
Năm: 1992
20. Nguyễn Thị Thúy Mỵ, (2006), Nghiên cứu xác định khẩu phần có mức năng lượng và protein tối thiểu được bổ sung L-Lysin và DL-Methionine để nuôi ngan pháp lấy thịt tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, trang 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định khẩu phần có mức năng lượng và protein tối thiểu được bổ sung L-Lysin và DL-Methionine để nuôi ngan pháp lấy thịt tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Mỵ
Năm: 2006
21. Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả năng sản xuất của gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc các giống AA, Avian, BE nuôi vụ hè tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, ĐHNL Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát, so sánh khả năng sản xuất của gà Broiler 49 ngày tuổi thuộc các giống AA, Avian, BE nuôi vụ hè tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Mỵ
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Số lƣợng vịt trên thế giới năm 2001 - 2007 - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 1.1. Số lƣợng vịt trên thế giới năm 2001 - 2007 (Trang 31)
Bảng 1.3. Số lƣợng đầu con thủy cầm năm 2001 - 2006 - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 1.3. Số lƣợng đầu con thủy cầm năm 2001 - 2006 (Trang 34)
Sơ đồ công nghệ tạo vịt thương phẩm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Sơ đồ c ông nghệ tạo vịt thương phẩm (Trang 39)
Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 40)
Bảng 2.3: Giá trị dinh dƣỡng có trong 1kg  thức ăn của vịt thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 2.3 Giá trị dinh dƣỡng có trong 1kg thức ăn của vịt thí nghiệm (Trang 41)
Bảng 3.2. Khối lƣợng cơ thể vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi  (chung đực, cái;) - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.2. Khối lƣợng cơ thể vịt thí nghiệm qua các tuần tuổi (chung đực, cái;) (Trang 48)
Bảng 3.2a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến sinh trưởng tích lũy của vịt  thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.2a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến sinh trưởng tích lũy của vịt thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.2b. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tích lũy  của vịt thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.2b. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tích lũy của vịt thí nghiệm (Trang 50)
Bảng 3.3a. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm  (chung đực, cái) - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.3a. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm (chung đực, cái) (Trang 53)
Bảng 3.3b: Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm  (chung đực, cái) - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.3b Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tuyệt đối của vịt thí nghiệm (chung đực, cái) (Trang 54)
Bảng 3.4a. Ảnh hưởng của loại hình  thức ăn đến sinh trưởng tương đối  của vịt thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.4a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến sinh trưởng tương đối của vịt thí nghiệm (Trang 58)
Bảng 3.4b: Ảnh hưởng của phương  thức chăn nuôi đến sinh trưởng tương  đối của vịt thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.4b Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến sinh trưởng tương đối của vịt thí nghiệm (Trang 60)
Bảng 3.5a. Hệ số sinh trưởng cộng  dồn của vịt thí nghiệm   theo phương thức chăn nuôi - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.5a. Hệ số sinh trưởng cộng dồn của vịt thí nghiệm theo phương thức chăn nuôi (Trang 62)
Bảng 3.6a. Khả năng thu nhận thức ăn của vịt thí nghiệm theo thức ăn - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.6a. Khả năng thu nhận thức ăn của vịt thí nghiệm theo thức ăn (Trang 64)
Bảng 3.6b: Khả năng thu nhận thức ăn  của vịt thí nghiệm theo phương thức  nuôi - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.6b Khả năng thu nhận thức ăn của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi (Trang 65)
Bảng 3.7a. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lƣợng của vịt thí nghiệm  theo loại hình thức ăn - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.7a. Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lƣợng của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn (Trang 66)
Bảng 3.7b: Tiêu tốn thức ăn cộng dồn  cho tăng khối lƣợng của vịt thí  nghiệm theo phương thức nuôi - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.7b Tiêu tốn thức ăn cộng dồn cho tăng khối lƣợng của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi (Trang 67)
Bảng 3.8a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến tiêu tốn protein cộng dồn cho  tăng khối lƣợng của vịt thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.8a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến tiêu tốn protein cộng dồn cho tăng khối lƣợng của vịt thí nghiệm (Trang 69)
Bảng 3.9a. Tiêu hóa protein hữu hiệu  của vịt thí nghiệm theo loại hình thức  ăn - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.9a. Tiêu hóa protein hữu hiệu của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn (Trang 71)
Bảng 3.10a. Tiêu tốn ME cộng dồn  cho tăng khối lƣợng của vịt thí  nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.10a. Tiêu tốn ME cộng dồn cho tăng khối lƣợng của vịt thí nghiệm (Trang 73)
Bảng 3.10b. Tiêu tốn ME cho tăng  khối lƣợng của vịt thí nghiệm   theo phương thức nuôi - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.10b. Tiêu tốn ME cho tăng khối lƣợng của vịt thí nghiệm theo phương thức nuôi (Trang 74)
Bảng 3.11a. Ảnh hưởng của loại hình  thức ăn đến chỉ số sản xuất   của vịt thí nghiệm (chung đực, cái;) - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.11a. Ảnh hưởng của loại hình thức ăn đến chỉ số sản xuất của vịt thí nghiệm (chung đực, cái;) (Trang 76)
Bảng 3.11b. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến chỉ số sản xuất   của vịt thí nghiệm (chung đực, cái) - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.11b. Ảnh hưởng của phương thức chăn nuôi đến chỉ số sản xuất của vịt thí nghiệm (chung đực, cái) (Trang 76)
Đồ thị 3.5: Chỉ số sản xuất của vịt thí nghiệm  3.5. Chỉ số kinh tế (EN - Economic Number) - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
th ị 3.5: Chỉ số sản xuất của vịt thí nghiệm 3.5. Chỉ số kinh tế (EN - Economic Number) (Trang 77)
Bảng 3.12a:  Chỉ số kinh tế của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.12a Chỉ số kinh tế của vịt thí nghiệm theo loại hình thức ăn (Trang 77)
Bảng 3.12b. Chỉ số kinh tế của vịt thí  nghiệm theo phương thức chăn nuôi - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.12b. Chỉ số kinh tế của vịt thí nghiệm theo phương thức chăn nuôi (Trang 78)
Bảng 3.13: Kết quả mổ khảo sát vịt  thí nghiệm ở 56 ngày tuổi - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.13 Kết quả mổ khảo sát vịt thí nghiệm ở 56 ngày tuổi (Trang 79)
Bảng 3.14: Thành phần hóa học thịt xẻ ở dạng tươi của vịt thí nghiệm   ở 56 ngày tuổi - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.14 Thành phần hóa học thịt xẻ ở dạng tươi của vịt thí nghiệm ở 56 ngày tuổi (Trang 81)
Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thương phẩm - nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc
Bảng 3.15 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thương phẩm (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w