Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt broiler

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc (Trang 81 - 120)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt Cv Super M3 thương phẩm được thể hiện ở bảng 3.15.

Như vậy vịt Cv Super M3 thương phẩm nếu được chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Sau 8 tuần tuổi cả 4 lô đều cho lãi xuất cao đạt 14.100 - 22.900 đồng/con, vịt nuôi nhốt có ao hồ - cho ăn thức ăn viên cho lãi xuất cao nhất 22.900 đồng/con, trong khi vịt nuôi nhốt có ao hồ - ăn thức ăn thức ăn đậm đặc C20 + NL cho lãi thấp nhất đạt 14.100 đồng/con.

Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt thƣơng phẩm

Đơn vị tính: (đồng/con)

Chỉ tiêu

Nuôi khô Nuôi nhốt có ao hồ Thức ăn viên C20+NL Thức ăn viên C20+NL Vịt con 8.000 8.000 8.000 8.000 Thức ăn (7000đ/kg) 66.500 67.100 64.200 70.000 Đệm lót 500 500 500 500 Thuốc và vaccin 3.000 3.000 3.000 3.000

Nhân công (40.000đ/ngày) 5.600 5.600 5.600 5.600

Vật liệu mau hỏng 1.000 1.000 1.000 1.000

Tiền điện 500 500 500 500

Lãi vay 2.000 2.000 2.000 2.000

Khấu hao chuồng trại 1.000 1.000 1.000 1.000

Chi phí khác 2.000 2.000 2.000 2.000 Tổng giá thành 90.100 90.700 87.800 93.600 KL trung bình (kg/con) 3.80 3.76 3.82 3.77 Giá bán (đ/kg) 30.000 30.000 30.000 30.000 Lƣợng tiền bán đƣợc 109.440 107.500 110.700 107.780 Lãi/con 19.340 16.800 22.900 14.100 Lãi/kg 5.000 4.460 6.000 3.800

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đặc biệt hơn vịt Cv Super M3 thương phẩm có ngoại hình đẹp, có khả năng thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi ở địa phương và có chất lượng thịt cao, đạng được người tiêu dùng ưa chuộng. Vì vậy, sau một thời gian triển khai thí nghiệm có kết quả, đến nay đã có rất nhiều trang trại chăn nuôi thuộc huyện Yên Lạc và trong tỉnh Vĩnh Phúc đã đưa con giống bố mẹ, con thương phẩm vào sản xuất, điều đó đã góp phần thúc đẩy việc chăn nuôi vịt Cv Super M3 phát triển mạnh mẽ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu trên đàn vịt Cv Super M3 thương phẩm nuôi tại Vĩnh Phúc, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:

- Vịt Cv Super M3 thương phẩm thích hợp với cả 2 phương thức nuôi khô, nuôi có ao hồ và cả với loại hình thức ăn viên cung như thức ăn đậm đặc kết hợp với nguyên liệu.

- Vịt Cv Super M3 thương phẩm với cả 2 phương thức nuôi khô và nuôi nhốt có ao hồ chịu ảnh hưởng của loại hình thức ăn: Vịt nuôi băng thức ăn viên hoàn chỉnh có kết quả tốt hơn so với vịt nuôi bằng thức ăn đậm đặc C20 kết hợp với nguyên liệu, cụ thể:

+ Tỷ lệ nuôi sống ở 8 tuần tuổi đạt từ 95,33% đến 96,33%.

+ Khối lượng cơ thể tính chung đực cái từ 3780,92g đến 3797,73g; sinh trưởng tuyệt đối bình quân 64,12 đến 65,74g/con/ngày, thể hiện khả năng sinh trưởng của vịt nhanh, thích nghi tốt điều kiện chăn nuôi.; vật chất khô trong thịt thịt đùi là 21,74 - 23,89%, thịt ngực 22,51 - 24,00%; tương tự protein tổng số chiếm 19,30 - 21,52% và 20,07 - 21,42%.

+ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn của vịt thương phẩm đến 8 tuần tuổi thức ăn viên là 2,56kg, thức ăn đậm đặc C20 kết hợp nguyên liệu là 2,65kg (sự sai khác có ý nghĩa thống kê p<0,05). Chứng tỏ, hiệu quả sử dụng thức ăn của vịt thương phẩm là tốt

+ Chỉ số sản xuất 238,54 đến 250,15; chỉ số kinh tế từ 7,83 đến 8,46

- Vịt Cv Super M3 thương phẩm nuôi 2 loại hình thức ăn khác nhau (thức ăn viên hoàn chỉnh và thức ăn cám C20 + NL) ít chịu ảnh hưởng bởi phương thức nuôi, ở phương thức nuôi nhốt có ao hồ có kết quả tốt hơn so với phương thức nuôi khô, (chỉ có tiêu tốn thức ăn là sự sai khác có ý nghĩa thống kê p<0,05), cụ thể:

+ Tỷ lệ nuôi sống ở 8 tuần tuổi đạt từ 95,67% đến 96,00%.

+ Khối lượng cơ thể tính chung đực cái từ 3807,11g đến 3777,54g; sinh trưởng tuyệt đối bình quân 63,82 đến 66,04g/con/ngày,

+ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn của vịt thương phẩm đến 8 tuần tuổi ở phương thức nuôi khô là 2,60kg, còn phương thức nuôi có ao hồ là 2,61kg.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Chỉ số sản xuất 242,98 đến 245,71; chỉ số kinh tế từ 7,97 đến 8,32. - Vịt CV Super M3 thương phẩm có khả năng thích nghi tốt, sức sống cao, dễ nuôi và hiệu quả sử dụng thức ăn tốt. Vì vậy, vịt nuôi đến 8 tuần tuổi, cho hiệu quả kinh tế cao lãi xuất 14.100 - 22.900 đồng/con, cho lãi xuất cao nhất 22.900 đồng/con (vịt nuôi nhốt có ao hồ - ăn thức ăn viên) và lãi thấp nhất đạt 14.100 đồng/con (vịt nuôi nhốt có ao hồ - ăn thức đậm đặc C20 + NL).

2. Đề nghị

Đưa vịt CV Super M3 thương phẩm vào thực tế sản xuất và tiếp tục tiến hành thí nghiệm ở vụ Thu - để tìm hiểu ảnh hưởng của mùa vụ đến khả năng sản xuất của vịt vịtCV Super M3 thương phẩm nuôi nhốt tại Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nƣớc

1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ,(1993), Di truyền học động vật, Nxb nông nghiệp - tr.86 - 198. 2. Nguyễn Văn Ban, Lê Xuân Thọ, Đặng Hữu Lanh (1994), Một số kết quả

bước đầu về tổ hợp lai kinh tề vịt Cỏ x vịt Khakicambell nuôi theo phương thức chăn thả, Hội thảo nghiên cứu và phát triển chăn nuôi vịt. Viện chăn nuôi quốc gia. Sở Nông nghiệp Thanh Hóa, trang 71-75.

3. Nguyễn Ngọc Dụng, Hoàng Văn Tiệu và ctv (2006). Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của vịt CV Super M dòng ông, dòng bà nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, tiến bộ KHKT năm - VCN.

4. Lê Xuân Đồng, (1994) Nghiên cứu một số đặc điểm của giống vịt Cỏ và khả năng nhân thuần hai nhóm vịt Cỏ màu lông trắng, cánh sẻ, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam,

5. Lê Xuân Đồng, Nguyễn Thượng Trữ, (1988) Kỹ thuật chăn nuôi vịt con,

Nxb nông nghiệp, trang 9 - 15.

6. Brandsch and Biilchel H, (1978). Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, trang 7, 129-158.

7. Decarville.H, De Croutte.A (1985), Ngan - vịt. Người dịch: Đào Hữu Thanh, Dương Công Thuận, Mai Phụng, Nxb Nông nghiệp.

8. Nguyễn Song Hoan, (1993), Một số đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của vịt Anh Đào, Bầu và vịt lai F1 (Bầu x Anh Đào), nuôi theo phương thức chăn thả tại Thanh Hóa, Luận án PTS khoa học sinh học, trường ĐHSP Hà Nội.

9. Phạm Quang Hoán, Nguyễn Kim Anh và cộng sự (1994), Nghiên cứu sử dụng cám ép để thay ngô trong thức ăn hỗn hợp của gà Broiler, Thông tin khoa học và kỹ thuật gia cầm số, trang 361 - 400.

10. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Trường Đại học Nông -Lâm Thái Nguyên, trang 127 - 183.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, (1994), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp - trang 104, 108.

12. Johanson L, (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 1-2, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Long dịch, Nxb KHKT, trang, 31- 88.

13. Kushner K. F, (1974), Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm, Tạp chí khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. Phần thông tin khoa học nước ngoài, trang 222 - 227.

14. Ngô Giản Luyện (1994),Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, trang 8-12.

15. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao,

Nxb nông nghiệp, trang 21, 23.

16. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm,

Nxb nông nghiệp - trang, 218 - 222.

17. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, Sinh lý gia súc (Hoàng Văn Tiến chủ biên), Giáo trình Cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, trang 246-283. 18. Lê Hồng Mận, Hoàng Văn Tiệu, Trần Công Xuân, Phạm Sỹ Lăng,

Nguyễn Thiện (2007), Sổ tay chăn nuôi gia cầm bền vững, Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, trang 148 - 150.

19. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nxb nông nghiệp - trang 40 - 116.

20. Nguyễn Thị Thúy Mỵ, (2006), Nghiên cứu xác định khẩu phần có mức năng lượng và protein tối thiểu được bổ sung L-Lysin và DL-Methionine để nuôi ngan pháp lấy thịt tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, trang 60.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

21. Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả năng sản xuất của gà Broiler 49 ngàytuổi thuộc các giống AA, Avian, BE nuôi vụ hè tại Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, ĐHNL Thái Nguyên.

22. Lương Tất Nhợ, Hoàng Văn Tiệu, Đặng Thị Dung, Lê Xuân Thọ, Doãn Văn Xuân, Nguyễn Đức Trọng (1997). Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và khả năng cho thịt của vịt C.V super M trong các điều kiện chăn nuôi ở đồng bằng sông Hồng, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt 1981 - 1996, Nxb Nông nghiệp, trang, 39. 23. Proconco, Giá trị dinh dưỡng thức ăn con cò C662, C663 và C20, Công

ty thức ăn chăn nuôi liên doanh Việt-Pháp, Proconco Biên Hòa Đồng Nai. 24. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt

đối, TCVN, trang 2, 39 - 77.

25. Tiêu chuẩn Việt Nam, (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN, trang 2, 40 - 77.

26. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định vật chất khô,

TCVN, trang 43, 26 - 86.

27. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số, TCVN, trang 43, 28 - 86.

28. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định hàm lượng mỡ tổng số, TCVN, trang 43, 31 - 86.

29. Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phương pháp xác định khoáng tổng số,

TCVN, trang 43, 27 - 93.

30. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác định hàm lượng protein thô, TCVN, trang 43, 28.

31. Bùi Quang Tiến, (1993) Phương pháp mổ khảo sát gia cầm, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 4, trang, 1 - 5.

32. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005) Nghiên cứu một số công thức lai giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Hybro HV 85, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật mới nhập, Nxb Nông nghiệp, trang, 45 - 53.

33. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV 85, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.

34. Phùng Đức Tiến- (2007), Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt C.V super M3 dòng ông, dòng bà, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt 1981 - 1996, Nxb Nông nghiệp.

35. Hoàng Văn Tiệu, Lương Tất Nhợ, (1993), Qui trinh chăn nuôi vịt Khakicampbell, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt 1988 - 1992, Nxb Nông nghiệp, trang 117 - 123.

36. Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lương Tất Nhợ, Phạm Văn Trượng, Lê Thanh Hải, Lê Văn Liễn và cộng tác viên (1993), Nghiên cứu, chọn lọc, nhân thuần các dòng vịt nội, ngoại và tạo các cặp vịt lai có năng suất cao phù hợp với phương thức chăn thả, Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi vịt 1988 - 1992, Nxb Nông nghiệp, trang 143 - 160. 37. Hoàng Văn Tiệu và ctv,(2002), Viện chăn nuôi 50 năm xây dựng và phát

triển, Nhà xuất bản nông nghiệp.

38. Hoàng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức năng lượng và protein thích hợp trong thức ăn hỗn hợp cho gà broiler nuôi chung và nuôi tách trống mái theo mùa vụ ở Bắc Thái, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, trang 60 - 70.

39. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, trang 9 - 16.

40. Nguyễn Văn thiện (1996), Thuật ngữ thống kê di truyền giống trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp - trang , 58.

41. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002),

Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Giáo trình dùng cho Cao học và nghiên cứu sinh, Nxb nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

42. Nguyễn Thiện, Lê Xuân Đồng, Nguyễn Tuấn Hồng, Báo cáo kết quả chăn nuôi lợn kết hợp thả cá và chăn nuôi vịt kết hợp trồng lúa, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 -1997. Bộ Nông nghiệp và PTNT, (Hội đồng khoa học - Ban động vật và thú y), 239 - 244.

43. Đinh Xuân Tùng (2008), Các hệ thống chăn nuôi vịt ở đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

44. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Tùng Lâm, Võ Văn Sự, Doãn Văn Xuân, (2003), Nghiêm Thuý Ngọc, Nghiên cứu chọn loc tạo hai dòng vịt cao sản SM tại Trung Tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi ngày . 45. Phạm Văn Trượng, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Thị Minh, (1994), Kết quả

nghiên cứu bảo tồn gen giống vịt Cỏ, Kết quả nghiên cứu bảo tồn quỹ gen vật nuôi 93 - 94, Bộ Khoa học công nghệ và môi trường - Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm - trang 44 - 51.

46. Nguyễn Đăng Vang, (1983), Nghiên cứu khả năng sinh sản của ngỗng Rheinland, Thông tin KHKT chăn nuôi, số 3, trang 1 - 12.

47. Nguyễn Hồng Vĩ, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đăng Vang, (1997), Khả năng sản xuất của vịt Khakicampbell nuôi khô, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt 1981 - 1996, Nxb Nông nghiệp, trang 86 - 89.

48. Nguyễn Thị Bạch Yến, (1997), Một số đặc điểm di truyền và tính trạng năng suất của vịt Khakicampbell qua 4 thế hệ nuôi thích nghi theo phương thức chăn thả. Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam.

Tài liệu nƣớc ngoài

49. Ahmet (1992), A research on some performances of Peking duck and quality of their eggs, Proceedings 17th international symposium on waterfowl, Italy, 16 - 18.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

50. Abdelsamie.R.R and D.J.Farrell (1985), Carcass composition and carcass characteristics of duck, Duck ptoduction sdience and world pracitice, The university of New Englad, 83 - 101.

51. Bird.R.S (1985), The future of modern duck production, breed and husbandry in south - east ASIA, Duck production science and world practice, The university of New England, 229 -239.

52. Bulbule.V.D (1985), Duck production in India, Duck production science and world practice, The university of New England, 351 -365.

53. Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R.D. Cawforded Elsevier Amsterdam, pp, 627-728

54. Epym R. A and Nicholls P.E (1979), Selection forfeed conversion in Broiler direct and corrected respones to selection for body weight, feed conversion ration, 300 - 350.

55. Farrell (1985), Energy expenditrue of laying duck confined and herded, Duck prodution sceience and world pratice, The unversity of New England, 70 -82. 56. Fairful. R. W (1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, R. D

Cawforded Elsevier Amsterdam.

57. Fox.T.W and B.B. Bohren, (1954), An anlysis of feed efficiency among chickens and its relationsship of growth, Poultry Science.

58. Grand pant managent manual Super M3, Cherry Valley. Serving the duck indus tries of the world.

59. Hetzel.D.J.S, (1983). The growth and carcass characteristics of ctossed

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của loại hình thức ăn và phương thức nuôi đến khả năng sản xuất thịt của vịt cv super m3 thương phẩm tại vĩnh phúc (Trang 81 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)