Hoạt động du lịch sinh thái ở vườn quốc gia cát tiên

184 3 0
Hoạt động du lịch sinh thái ở vườn quốc gia cát tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ QUANG VINH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: VIỆT NAM HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ QUANG VINH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành VIỆT NAM HỌC Mã số: 60.22.01.13 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒI HƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều quan tâm hỗ trợ từ thầy cô bạn bè Khoa Việt Nam Học trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Những buổi seminar hữu ích, đóng góp q thầy động lực điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến quý thầy cô bạn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hồi Hương, người đồng hành tơi q trình thực luận văn Cơ định hướng, gợi mở ý tưởng khoa học, hướng dẫn bảo cho tơi tận tình q trình nghiên cứu thực địa thực viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vườn Quốc gia Cát Tiên, cán Trung tâm Giáo dục Môi trường Dịch vụ Vườn Quốc gia Cát Tiên Các anh chị nhiệt tình hỗ trợ giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu Hơn nữa, tơi vơ cảm kích nhiệt tình hỗ trợ cơ, chú, anh, chị dân tộc Mạ S’tiêng giúp từ khâu trả lời vấn, giải đáp thắc mắc, kể cho tơi nghe văn hóa đặc sắc, lâu đời dân tộc Khơng thế, anh chị chào đón tơi cách nồng hậu chân tình người thân quen, tơi vơ cảm động với chân tình Tơi mong giá trị văn hóa địa nghề dệt thủ cơng ln anh chị gìn giữ lửa truyền lại cho hệ mai sau Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên tôi, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Quang Vinh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt BBPV Biên vấn DLST Du lịch sinh thái DLSTCĐ Du lịch sinh thái cộng đồng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHKHXH & NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn VQG Vườn Quốc gia Tiếng Anh ASEAN Association of Southeast Asian Nations ( Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) KSM Kelompok Swadaya Masyarakat Self-reliant Community Groups Cộng đồng địa phương MEI Masyarakat Ekowisata Indonesia Hiệp hội du lịch sinh thái Indonesia M.I.C.E Meeting, Incentives, Conventions & Exhibitions (Du lịch hội nghị) MYR Riggit - Tiền tệ Malaysia IDR Rupiad - Tiền tệ Indonesia WWF World Wide Fund for Nature (Quốc tế bảo vệ thiên nhiên) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu nội dung luận văn: Bảng 2.1: Trình độ nhân Vườn Bảng 2.2: Phân công công việc trung tâm Giáo dục môi trường dịch vụ Bảng 2.3: Thống kê số lượng khách du lịch hàng năm Bảng 2.4: Các loại hình DLST u thích loại đối tượng khách MỤC LỤC  MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tư liệu Những đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG DLST Ở VQG CÁT TIÊN 11 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Cơ sở lý thuyết 12 1.1.2 Một số khái niệm sử dụng luận văn 15 1.1.3 Những vấn đề chung du lịch sinh thái 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Điều kiện tự nhiên sở pháp lý hình thành Vườn Quốc gia Cát Tiên (VQG Cát Tiên) 26 1.2.2 Văn hóa người Vườn Quốc gia Cát Tiên 31 1.2.3 Điều kiện phát triển du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên 34 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 39 2.1 Thực trạng tổ chức quản lý Vườn Quốc gia Cát Tiên 39 2.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý 39 2.1.2 Đặc điểm hoạt động 43 2.2 Thực trạng khai thác du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Tiên 45 2.2.1 Các hoạt động du lịch chủ yếu Vườn Quốc gia Cát Tiên 45 2.2.2 Thị trường khách du lịch Vườn Quốc gia Cát Tiên 51 2.2.3 Sự tham gia doanh nghiệp du lịch khai thác DLST 55 2.2.4 Sự tham gia cộng đồng địa phương khai thác DLST 57 2.3 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Tiên 63 2.3.1 Hiệu hoạt động DLST 63 2.3.2 Hạn chế hoạt động DLST 65 2.3.3 Các yếu tố tác động đến hiệu hạn chế hoạt động DLST 70 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN 73 3.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái quản lý Vườn Quốc gia giới Việt Nam, học cho Vườn Quốc gia Cát Tiên 73 3.1.1 Kinh nghiệm quản lý, khai thác, phát triển du lịch sinh thái Quốc gia giới 73 3.1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 84 3.1.3 Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát tiên 92 3.2 Định hướng mơ hình phát triển du lịch sinh thái bền vững Vườn Quốc gia Cát Tiên 94 3.2.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 94 3.2.2 Quan điểm quản lý vai trò rừng VQG 95 3.2.3 Định hướng phát triển DLST bền vững 95 3.2.4 Một số mơ hình phát triển 97 3.3 Giải pháp quản lý khai thác du lịch sinh thái bền vững Vườn Quốc gia Cát Tiên 99 3.3.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý 99 3.3.2 Nhóm giải pháp mơi trường, bảo tồn hệ sinh thái 102 3.3.3 Nhóm giải pháp văn hóa – xã hội 103 3.3.4 Nhóm giải pháp kinh tế 104 3.3.5 Nhóm giải pháp khách du lịch 105 3.2.6 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 106 Tiểu kết chương 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Xã hội phát triển làm cho du lịch trở thành tượng phổ biến nhu cầu cần thiết người Du lịch tác động mạnh mẽ đến đời sống, văn hóa, xã hội đóng góp phần không nhỏ vào tổng thu nhập quốc gia Du lịch xem ngành kinh tế mũi nhọn hàng đầu, phát triển với tốc độ cao Cùng với lợi ích to lớn nhiều mặt: kinh tế, xã hội… mà mang lại, ngành du lịch thu hút quan tâm nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, du lịch ngành non trẻ có đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế đất nước Hiện nay, du lịch Việt Nam phát triển với nhiều loại hình đa dạng, du lịch sinh thái (DLST) loại hình du lịch hấp dẫn, thu hút nhiều du khách nước Trong năm gần đây, DLST trở thành loại hình du lịch ngày phổ biến quan tâm lớn nhiều quốc gia DLST xem loại hình du lịch có trách nhiệm, dựa khai thác hệ sinh thái giá trị văn hoá địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương DLST đem người đến gần thiên nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường loại hình giải trí giàu giá trị nhân văn DLST khơng đưa người với tự nhiên, bỏ lại phía sau khói bụi phố thị, mà khiến du khách trân quý giá trị môi trường tự nhiên cảm giác xanh mát mà đem lại Theo đánh giá Hiệp hội Du lịch Châu Á - Thái Bình Dương (PATA), DLST có chiều hướng phát triển mạnh trở thành phận có tốc độ tăng trưởng mạnh tỷ trọng ngành du lịch Nơi giữ nhiều khu vực thiên nhiên hoang sơ, có tác động người, có hệ sinh thái đa dạng bảo tồn tốt, nơi có tiềm phát triển DLST thu hút nguồn khách đông đảo, lâu dài ổn định Vườn Quốc gia (VQG) điển hình phát triển DLST Việt Nam nói chung Đơng Nam Bộ nói riêng VQG Cát Tiên khu vực cảnh quan đẹp, trì hệ sinh thái ngập nước nhiệt đới, có hệ động, thực vật phong phú, với lịch sử địa chất hàng trăm triệu năm Mặt khác, tính đa dạng sinh học VQG Cát Tiên quốc tế công nhận khẳng định (Khu dự trữ sinh giới – năm 2001; Khu hệ đất ngập nước Bàu Sấu ghi tên vào danh sách Ramsar năm 2005) Đây sở cho việc bảo tồn thiên nhiên khai thác giá trị cảnh quan để phát triển du lịch, phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Hơn nữa, VQG Cát Tiên vùng phụ cận phát nhiều di chỉ, di tích khảo cổ, với niên đại sớm, trải dài nhiều kỷ Khu vực Cát Tiên địa bàn sinh sống nhiều tộc người địa với truyền thống văn hoá đặc sắc Nơi lên điểm DLST hấp dẫn vùng Đông Nam Bộ với nhiều hình thức du lịch như: bộ, xe ô tô, quan sát chim, cắm trại, xem thú ban đêm để tận mắt chứng kiến loài thú hoang dã tự nhiên, thăm làng dân tộc, du thuyền sông Đồng Nai để thư giãn, du lịch mạo hiểm DLST VQG Cát Tiên đem lại nhiều tiềm kinh tế, xã hội Có thể nói nơi mang đến nhiều giá trị vật chất lẫn tinh thần cho không du khách mà cư dân địa Nhìn chung, VQG Cát Tiên hội tụ nhiều yếu tố cảnh quan môi trường với quần thể động thực vật phong phú điều kiện xã hội độc đáo riêng có, thuận lợi cho hoạt động du lịch nói chung DLST nói riêng Tuy nhiên, hoạt động du lịch VQG Cát Tiên chưa quan tâm đầu tư mức để trở thành điểm du lịch hấp dẫn Đặc biệt công tác quản lý phát huy mặt giá trị VQG Cát Tiên thông qua phát triển du lịch nhiều hạn chế Hơn nữa, sách quy hoạch tổng thể VQG Cát Tiên cịn gặp nhiều khó 162 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thơng tín viện: Nguyễn Huỳnh Thuật Tuổi: 39 Nghề nghiệp: Người sáng lập Khách sạn Forest Call Dân tộc: Kinh Phỏng vấn viên: Lê Quang Vinh Địa điểm vấn: Khu vực sảnh – Khách sạn Forest Call Ngày vấn: 18/6/2016 Thời gian vấn: 19 30 Nội dung vấn: Hoạt động du lịch Forest Call Hỏi (H): Chào anh Thuật, vui gặp anh! Như trao đổi với anh trước qua email, hôm em đến để xin hỏi anh vài câu hỏi liên quan đến hoạt động du lịch sinh thái mơ hình kinh doanh Forest Call Mong anh dành thời gian cho em Đáp (Đ): Được, anh sẵn lòng, vui hỗ trợ em! H: Anh cho em hỏi mơ hình Rừng gọi, mong anh cho em biết thêm định hướng xây dựng phát triển du lịch sinh thái đây? Đ: Ừ, Rừng Gọi bọn anh thành lập năm Chúng anh tập trung năm nơi ổn định tài chính: để trang trải chi phí, lương bổng… Xây dựng mơ hình sinh thái gương mẫu tốt VQG Là nơi để nguồn, nơi tĩnh lặng để người trở với thiên nhiên H: Mơ hình anh kết hợp canh tác hữu cơ, nông nghiệp, em thấy thức ăn dường tự trồng phải không anh? Đ: Đúng Bọn anh hướng đến dùng hoàn toàn từ nguyên liệu tự nhiên, tay nhân viên Rừng Gọi trồng nấu lên Hiện anh dùng 70% nguyên liệu từ mảnh vườn H: Với Bảo vệ Mơi trường tiêu chí hàng đầu anh nói Rừng Gọi thực tế làm thưa anh? Đ: Nơi nơi đứng đầu việc đảm bảo sức khỏe, tiên phong việc cung cấp thực phẩm chay – thực dưỡng Du khách tham gia, tay trồng luống rau Bọn anh không bán sản phẩm có hại cho sức khỏe người thuốc lá, nước ngọt, bia v.v… Đặt môi trường sức khỏe lên hàng đầu 163 H: Kế hoạch Rừng Gọi tương lai, kế hoạch 10 năm tới anh? Đ: Trong 10 năm tới anh hướng đến mơ hình DLST gương mẫu tốt Việt Nam H: Em thấy có nhiều bạn tình nguyện viên nước ngồi làm việc cho Rừng Gọi, anh chia thêm hoạt động thu hút tình nguyện viên khơng? Đ: Rừng Gọi sử dụng lượng tình nguyện viên từ khắp nơi giới Anh đăng tải thông tin trang Workaway.com Nêu đủ thông tin mô hình Rừng Gọi hướng thiên nhiên Cũng tất giấc làm việc tiêu chí anh Tất tình nguyện viên đọc đến H: Những bạn tình nguyện viên làm anh? Đ: Anh kêu gọi toàn giúp đỡ từ mặt: design trang web, kế hoạch marketing, PR, kế hoạch tài chính, nấu ăn… Đối tượng học sinh thành phố tình nguyện đến hay bố mẹ gửi đến để lao động, hoạt động trồng trọt Nhóm tình nguyện viên nước đến từ nhiều quốc gia, nhiều dân tộc, nhiều tôn giáo khác Đặc biệt bọn anh làm tốt câu lạc tiếng Anh Những người nước ngồi tình nguyện viên, kể du khách người nước ngồi đến tình nguyện giúp anh lớp dạy tiếng Anh Và thông qua việc dạy tiếng Anh cho em thảo luận vấn đề đạo đức môi trường với người trẻ địa phương Mà điều điều mà chúng anh thực thành công H: Hàng tuần có lớp học tiếng Anh miễn phí cho trẻ em địa phương phải không anh? Đ: Đúng rồi, tuần có từ 30 đến 50 em học sinh, niên xung quanh đến sinh hoạt câu lạc tiếng Anh anh vào chiều chủ nhật hàng tuần Chủ để tuần gắn với thiên nhiên mơi trường H: Tình nguyện viên lợi ích tham gia hoạt động Rừng Gọi ạ? Đ: Gọi tình nguyện viên khơng có trả lương Nhưng họ miễn phí, đóng 50.000 đồng tiền ăn ngày Có hội hịa vào thiên nhiên, lắng nghe câu chuyện rừng Nếu có thời gian, anh dẫn họ tham quan rừng, tham quan làng H: Mơ hình Rừng Gọi kết hợp du lịch cộng đồng anh? Đ: Rừng Gọi trọng phát triển cộng đồng bền vững Người dân địa phương tham gia vào hoạt động Rừng Gọi: bán sau sạch, hướng dẫn khách tham quan… đem đến lợi nhuận cho họ Rừng Gọi tôn trọng bảo vệ môi trường hỗ trợ cộng đồng phát triển: hỗ trợ họ trồng rau sạch, xây dựng mơ hình home stay… anh Bình xóm 164 với Rừng Gọi xây dựng mơ hình nhà nghỉ home stay tốt nhà anh Và anh cảm thấy tự hào hỗ trợ họ H: Điểm anh tự hào Rừng Gọi anh? Đ: Người đến có trải nghiệm khó quên Môi trường tĩnh lặng sạch, an lành Một nơi nguồn tĩnh tâm, bình lặng cho tâm hồn H: Chất lượng phục vụ anh? Em thấy dịch vụ Rừng Gọi thu hút khách du lịch Đ: Anh cố gắng nâng cấp chất lượng dịch vụ Hy vọng đón tiếp nhiều đối tượng khách khác đến với Rừng Gọi Anh lắng nghe ý kiến phê bình khách hàng, cố gắng thay đổi tốt cho lần đón khách sau Dịch vụ anh có từ lều trại, phịng vài chục đêm đến phịng cao cấp phục vụ đối tượng khách Anh có tổng cộng 11 phòng: phòng VIP, phòng tập thể (1 phòng 15 người, phòng người) phịng cho tình nguyện viên (sức chứa từ đến người) Hiện anh làm thêm phòng tập thể lớn H: Anh Thuật cho em hỏi lượng khách anh thống kê đến với Rừng Gọi nào? Đ: Năm 2015 anh đón 600 lượt khách nước 300 lượt khách Việt, tháng đầu năm 2016 khoảng tầm 400 khách nước 150 khách Việt H: Anh nhận xét thêm khó khăn Vườn Quốc gia theo anh thấy ạ? Đ: Thật khó khăn bên Trung tâm Vườn họ cách chọn lọc khách, họ cách Marketing họ cách làm kết hợp với vệ tinh Bên ngồi có dãy nhà nghỉ hợp lý, khách mà ồn ào, khơng thân thiện với mơi trường cho họ bên ngồi nè, khơng cho dùng loa lớn ồn bên rừng H: Dạ vâng, áp lực sức chứa Vườn lại cao chưa điều tiết tốt không anh? Đ: Đúng họ chọn lọc khách Họ không làm điều mà lại thực sách giá Những người bên vào bên sử dụng dịch vụ cao giá Những người bên Vườn giá rẻ Điều không tốt, mơ hình chung tự làm cho họ khó khăn Học sinh, sinh viên giao lưu cắm trại tùy theo sức chứa cụ thể mà quản lý Thì họ chưa biết ngày sức chứa tối đa họ Vấn đề tái đầu tư, bảo vệ thiên nhiên, hỗ trợ cộng đồng chưa làm tốt Họ phối hợp chưa tốt với doanh nghiệp bên bọn anh 165 H: Anh nói rõ số bất cập phối hợp với doanh nghiệp bên ngồi khơng? Đ: Họ độc quyền số tours: xem thú ban đêm, xem vượn buổi sáng sớm v.v… Thì khơng cho khách bên vườn vào xem! H: Vâng, em cám ơn ý kiến chia sẻ anh Em tìm hiểu thêm làm rõ thực trạng Đ: Ừ, thơi chơi Em tham quan Rừng Gọi, xem mơ hình anh đây! Ngày mai anh rảnh có thời gian dẫn em tham quan vài tour thú vị H: Dạ, em cảm ơn anh nhiều! 166 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thơng tín viện: Ka’ Hương Tuổi: 25 Nghề nghiệp: Thợ dệt thổ cẩm thủ công, cộng tác viên, hướng dẫn viên tự Dân tộc: Mạ Phỏng vấn viên: Lê Quang Vinh Địa điểm vấn: Ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Ngày vấn: 19/6/2016 Thời gian vấn: 10 00 Nội dung vấn: Văn hóa cộng đồng Mạ hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Tiên Hỏi (H): Xin chào chị, học viên Cao học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, hơm đến để tìm hiểu nghiên cứu đề tài luận văn cao học Tôi xin phép hỏi chị số thông tin để viết luận văn Chị cho tơi biết tên chị để tiện xưng hơ khơng ạ? Đáp (Đ): Chào anh, em tên Ka’ Hương H: Chị Ka’ Hương đời thứ gia đình chị? Đ: Chào anh, em đời thứ gia đình, em sống chung với bà ngoại, bố mẹ em em H: Gia đình chị làm nghề ạ? Đ: Bố em trước làm kiểm lâm VQG Cá Tiên, nhà trồng thuốc, mẹ em gái em làm rẫy H: Vậy công việc chị thường làm công việc gì? Đ: Em làm nghề dệt vải thổ cẩm, Tà Lài Longhouse có khách, họ kêu em làm hướng dẫn Em cộng tác viên nhà dài Lúc trước em làm cho bên VQG Cát Tiên năm với công việc hướng dẫn, sau em cộng tác viên bên ngồi thơi anh H: Hiện chị làm nghề dệt thổ cẩm, theo chị nghề có nên lưu truyền cho hệ sau khơng? Đ: Bây số người biết dệt thổ cẩm ít, mà khơng lưu truyền lại sau 167 khơng cịn nghề truyền thống, bị mai Vì sắc văn hóa dân tộc em Từ xưa làm vậy, khơng lưu truyền sau cháu lớp trẻ đến, sắc dân tộc H: Vậy người truyền lại nghề dệt thổ cẩm cho chị? Đ: Em học lại nghề dệt thổ cẩm từ bà ngoại từ mẹ em Trong gia đình có bà ngoại, mẹ em biết dệt thổ cẩm Ngoài làng có nhiều người biết dệt thổ cẩm Tụi em dệt thành phẩm ln, dệt nhiều may túi xách, khăn, quần áo… H: Theo chị làm để lưu truyền lại nghề cho hệ sau? Đ: Theo em nên mở lớp dạy nghề dệt thổ cẩm, tạo cho người dân có cơng ăn việc làm phải có nguồn tiêu thụ sản phẩm Có thế, người dân khơng vào rừng để săn bắt, chặt cây…và đặc biệt giữ sắc dân tộc H: Thế hệ trẻ tuổi hướng đến đại, động Vậy làm để thu hút người trẻ học nghề dệt để lưu truyền nghề này? Đ: Một số người khơng thích, có số người thích học nghề để lưu giữ lại Nhưng quyền địa phương phải đảm bảo nguồn thu nhập cho họ làm cách để đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ Trước có bên tổ chức WWF hỗ trợ, sau hết dự án nên người dân khơng thể tự tìm nguồn tiêu thụ nên tiếp tục làm nghề Hiện vấn đề giảm dần, số lớp trẻ khơng tìm cơng ăn việc làm nên lên thành phố làm công nhân cho cơng ty, xí nghiệp H: Vậy làng chị có hoạt động để liên kết với hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Tiên? Đ: Khoảng 10 năm trước bên VQG Cát Tiên kết hợp với dự án WWF mở lớp dạy nghề truyền thống dệt thổ cẩm sau khơng thấy liên kết H: Như gia đình chị muốn lưu truyền nghề dệt thổ cẩm theo hình thức cá nhân? Đ: Đúng anh, em lưu giữ lại nghề tự em xây nên nhà sàn Anh biết đó, du khách đến đây, họ khơng thể biết ngơi làng dân tộc khơng có đặc điểm đặc sắc Đó điều em mong muốn lưu giữ lại sắc dân tộc Qua đó, em muốn kết hợp với bảo tàng để xin số tranh ảnh người dân tộc Mạ để nhà sàn Khi khách đến tham quan hiểu rõ 168 ngơi nhà văn hóa dân tộc Mạ làng em H: Vai trò nghề truyền thống cộng đồng dân tộc có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch VQG chị? Đ: À, em nói với anh, nghề truyền thống lưu truyền, đảm bảo người dân có cơng ăn việc làm họ khơng vào rừng khai thác Có làng nghề truyền thống dân tộc thu hút nhiều du khách tham quan tìm hiểu Bên cạnh đó, điệu dân ca, điệu múa truyền thống, đốt lửa trại, đánh cồng chiêng…là nét văn hóa đặc trưng khơng thể thiếu cộng đồng giới thiệu đến du khách H: Tuyệt vời chị, giai điệu truyền thống cịn hoạt động phải khơng chị? Đ: À, mơ hình – năm khơng thấy hoạt động trở lại Lúc trước diễn thường xuyên địa điểm sân văn hóa để tổ chức, đơi di dời lên khu cắm trại VQG Cát Tiên Ngun nhân em khơng rõ Sau thời gian quay lại học tiếp cấp thông tin em không nắm bắt H: Chị Ka’ Hương cho tơi biết cơng việc chị có đáp ứng nhu cầu kinh tế cho chị gia đình chị không? Đ: Hiện vừa đủ so với không dư nhiều, đỡ nhiều hộ khác làng H: Chị có đóng góp đề xuất cho cộng đồng tham gia hoạt động du lịch sinh thái với VQG Cát Tiên không? Đ: Em nghĩ vừa kết hợp bên du lịch Cát Tiên, sau có nguồn tiêu thụ bên ngồi sản phẩm dệt thổ cẩm sống người dân đỡ nhiều Hiện nguồn tiêu thụ vấn đề khó khăn việc tìm nguồn Việc quan trọng đầu để đảm bảo nguồn thu nhập cho người dân làm nghề dệt H: Các lễ hội dân tộc Mạ đặc trưng chị? Đ: Trước có nhiều lễ hội tổ chức, người đứng đầu làng cầu khấn thần linh Lễ hội mừng bạn bè, gia đình thân nhau, muốn giữ mối quan hệ lâu dài nên mừng ăn trâu, ăn bò Lễ hội đâm trâu tổ chức cuối vào năm 2005 Bây khơng cịn lễ hội khác Hiện nay, lễ cưới tổ chức người Kinh Trước bên dân tộc Mạ có tục thách cưới Nhà trai cưới nhà gái nhà gái thách cưới đủ lễ cưới cho nhà trai dẫn dâu về, cịn khơng đủ phải rễ, hai vợ chồng làm, sản xuất…có đủ lễ cưới dẫn vợ gia đình Lễ cưới thường tổ chức ngày, đêm, làng ăn cưới Bất kỳ làng cưới làng ăn mừng, 169 không cần thiệp mời cưới, cần mời miệng Ai ăn cưới cần mang theo mà gia đình có heo, gà…cùng góp chung vui Cịn lễ cưới người Mạ giống người Kinh, mời thiệp cưới, đặt người ta nấu ăn, đãi tiệc nhà H: Tơi thấy nhà thờ Thiên chúa, chị cho hỏi gia đình theo đạo cơng giáo phải khơng chị? Đ: Dạ anh Trước vơ đạo cộng đồng thờ thần linh Có vị thần thờ cúng là: Thần mặt trời, Thần nước, sơng suối, Thần lửa, Thần nhà cửa, Thần lúa, Thần rừng Thần đất Do gia đình theo đạo cơng giáo vài chục năm rồi, phần truyền giáo, trước vị cha xứ vào cho người dân giữ lại sắc dân tộc như: tổ chức lễ hội, thờ thần, cúng vị thần linh…nhưng khơng hồn tồn H: Chị Ka’ Hương có viết tiếng Mạ khơng chị? Đ: Người Mạ khơng có chữ viết, sử dụng tiếng nói Nếu có viết theo phiên âm sử dụng chữ La tinh Khi cha nhà thờ làm lễ sử dụng tiếng Mạ, tiếng Kinh Vì người Mạ giao tiếp nhiều tiếng Kinh H: Vậy cha giảng đạo người dân tộc Mạ chị? Đ: Không anh, cha người Kinh, vô bắt buộc phải học tiếng Mạ H: Phong tục tập quán gia đình dân tộc Mạ có đặc điểm bậc chị? Đ: Gia đình người Mạ theo chế độ phụ hệ ảnh hưởng chế độ mẫu hệ chút Nếu anh khơng đủ lễ cưới anh phải rễ H: Như sinh gia đình theo họ chị? Đ: Con gia đình người ta gọi K hết, viết trai K’, cịn gái Ka’ trai theo họ cha, gái theo họ mẹ Ở nhà em tên Ka’ Bung, tên có ý nghĩa để tưởng nhớ tổ tiên, ơng bà lâu đặt tên theo tên để tưởng nhớ lại H: Cảm ơn chị Ka’ Hương nhiều, thông tin chị quý báu bổ ích, chúc chị ln nhiều sức khỏe ln đóng góp thật nhiều để lưu truyền sắc dân tộc Mạ chị Đ: Cám ơn anh, chúc anh làm thật tốt nhé! 170 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thơng tín viện: Nguyễn Hồng Trâm Anh Tuổi: 29 Nghề nghiệp: Giám sát, điều hành Ta Lai Long House Dân tộc: Kinh Phỏng vấn viên: Lê Quang Vinh Địa điểm vấn: Ta Lai Long House, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Ngày vấn: 19/6/2016 Thời gian vấn: 14 15 Nội dung vấn: Mơ hình hoạt động du lịch nhà dài Tà Lài Long House Hỏi (H): Xin chào chị, học viên Cao học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, hôm đến để tìm hiểu nghiên cứu đề tài luận văn cao học Tôi xin phép hỏi chị số thơng tin để viết luận văn Chị cho tơi biết tên chị để tiện xưng hô không ạ? Đáp (Đ): Chào anh, tên Trâm Anh H: Chị cho biết dự án nhà dài hoạt động chị? Đ: Hiện Ta Lai Long house hoạt động hoạt động tốt Em phía bên cơng ty Đây mơ hình mà trước dự án WWF mang từ nước ngồi Sau họ sáng tạo mơ hình nhà dài Việt Nam, mơ hình mẫu WWF Họ làm Ta Lai Long House Homestay bên Daklua, nhiên bên Daklua bị thất bại H: Nguyên nhân dẫn đến mơ hình Homestay Daklua bị thất bại chị? Đ: Nguyên nhân thất bại cho yếu tố công ty quản lý tài nguyên Kết nối cộng đồng địa phương với doanh nghiệp tư nhân Công ty lo marketing, mang chất lượng dịch vụ chuẩn quốc tế Bên Ta Lai Long House thuận lợi nhiều có sẵn tài nguyên rừng cộng đồng văn hóa địa gồm dân tộc Mạ, S’tiêng, có vị trí thuận lợi nằm sát VQG Cát Tiên Trong phía bên Daklua xa khu vực VQG Cát Tiên, văn hóa địa khơng có, cơng đồng cư dân nhập cư nhiều từ miền Bắc vào, họ mang theo ngành nghề địa phương trồng dâu nuôi tằm, trồng lúa…nhưng cảnh quan khơng có, văn hóa địa, địa phương khơng có WWF hỗ trợ vốn phần để họ xây mơ hình homestay, xây dựng hệ thống vệ sinh…Khi khách đến phải đoạn đường xa, khoảng 50km chặng đường, tính gần 100km 171 Khi du khách đến khơng có nhiều hoạt động ngồi việc trồng xanh H: Chị nói rõ hoạt động Tà Lài Long House? Đ: Công ty đầu tư vào công ty Viet Venture, thật bà khơng có tiền để đầu tư mua vật dụng, xe cộ…thì phải cơng ty đầu tư Cái nhà dài thuộc sở hữu bà con, cơng ty bên em tiếp quản sửa sang lại số hạng mục, xây thêm nhà dài nữa, nguồn vốn công ty H: Những hoạt động chủ yếu du khách đến chị? Đ: Ở chủ yếu hoạt động khám phá thể thao Khách đến trekking, đạp xe chèo thuyền…ngồi cịn có tổ chức team building số hoạt động school trip cho em học sinh, tự tạo game để em tham gia…Ngồi buổi tối có biểu diễn cồng chiêng theo yêu cầu khách đoàn, khách lẻ khơng thực chi phí cao Chi phí cho đồn biểu diễn khoảng triệu rưỡi Du khách cịn vịng quanh khu vực khám phá buôn làng, tham quan nhà bảo tàng nhà dệt khu vực cầu treo… H: Cộng đồng tham gia hoạt động du lịch theo hình thức chị? Đ: Ngày xưa WWF cho nguồn vốn xây nhà dài để tặng cho cộng đồng Ở có nhóm tổ hợp tác du lịch cộng đồng Tà Lài có số anh chị làm cho Tà Lài Long House tổ hợp tác ln Người dân không đây, nơi nơi cho khách lưu trú, cơng ty có nhiệm vụ kinh doanh, quản lý, đầu khách đêm cơng ty trích 150.000 VNĐ cho cộng đồng để họ lập quỹ riêng họ Quỹ cơng ty khơng quản lý, cơng ty tư vấn xem họ sử dụng nguồn vốn với xã Nguồn vốn chia làm hình thức Thứ tái đầu tư, thứ hai để phát triển cộng đồng, thứ ba để xây dựng cơng trình cơng cộng Trước cơng ty đầu tư 100% vào tất hoạt động, nay, cơng ty trích quỹ đóng góp cho cộng đồng nên cơng trình tái đầu tư sửa chữa…sẽ 50% cơng ty đóng góp 50% cộng đồng đóng góp H: Như cộng đồng đóng góp từ nguồn quỹ phải không chị? Đ: Đúng anh, sau năm cơng ty đóng góp cho cộng đồng quỹ khá Ngày xưa công ty Viet Venture đầu tư nhiều kinh doanh không hiệu quả, năm đầu cộng đồng khơng có doanh thu theo thỏa thuận cơng ty có lời trích lại cho bà Thật chủ trương Francois việc kinh doanh việc cơng ty, trả cho cộng đồng trách nhiệm công ty 172 H: Trong năm vừa quỹ cộng đồng từ việc trích 150.000 VNĐ du khách chị? Đ: Trong năm quỹ cộng đồng 100 triệu đồng Một phần đóng góp lại để xây dựng cơng trình cơng cộng khu nhà tắm Bàng, cải tạo lại đất canh tác… H: Như quỹ cộng đồng không chi trả lại trực tiếp cho người dân? Đ: Cơng ty có chi trả lại cho người dân theo kiểu cho họ vay khơng lấy lãi vịng năm để họ chăn nuôi, trồng trọt…Tất anh chị vay trước, sau mở rộng xuống làng, chủ trương công ty không cho không, có nghĩa cơng ty cho họ phương kế sinh nhai công ty đầu tư vào dự án để nâng cao chất lượng sống cộng đồng Công ty không cho cách ạt, gây tâm lý ỷ lại Trước đây, cơng ty có thỏa thuận vấn đề hợp tác với người dân WWF có mặt để đảm bảo đơi bên có lợi, đảm bảo quyền lợi người dân Sau cơng ty ln thực cam kết nên họ nhìn thấy có chuyển biến tích cực, WWF rút dự án, cơng ty làm việc trực tiếp với tổ hợp tác du lịch Xã có hỗ trợ mặt quyền, hồ sơ, giấy tờ ngân quỹ Ngồi có vấn đề nhà dài cơng ty anh chị tổ hợp tác họp với thống phương án giải .H: Lượng khách chủ yếu thị trường chị? Đ: Ở chủ yếu khách nước gia đình người nước ngồi sống Sài Gòn Năm 2015 số lượng khách khoảng 2000 lượt Tổ hợp tác nơi lưu giữ danh sách khách đăng ký với quyền dựa vào danh sách để trích lại quỹ cho cộng đồng H: Giá trị văn hóa cộng đồng cơng ty khai thác chị? Đ: Hiện anh biết, giá trị văn hóa địa đồng bào bị đồng hóa gần tồn bộ, nghề dệt thủ công truyền thống khơng cịn Cơng ty muốn xây dựng lại giá trị văn hóa truyền thống để đưa vào du lịch H: Ở có bán sản phẩm lưu niệm khơng chị? Đ: Có anh, có bán số đồ thổ cẩm dệt, lấy làng bán dùm họ, cuối tháng họ lên đếm lại sản phẩm Anh đến nhà dệt để tham quan mua sản phẩm H: Công ty quảng bá qua kênh chị? Đ: Sự kiện Tà Lài Trophy hàng năm, cộng đồng nước Việt Nam với thị trường khách công ty tham gia Thứ qua facebook, mạng xã hội internet…đã WWF hỗ trợ nhiều chi phí trước 173 H: Chị cho biết kế hoạch phát triển năm tới không? Đ: Trong năm tới phát triển theo mơ Nhiệm vụ đảm bảo quyền lợi cho đồng bào, thứ nâng cao ý thức đồng bào theo mơ hình mẫu Ta Lài Long House Tiếp theo mở rộng thêm nhà dài để đón số thị trường khách học sinh trường bên Singapore Thu hút tình nguyện viên đến để hỗ trợ cộng đồng, mở lớp dạy tiếng Anh cho dân tộc làng kể nhân viên Ta Lai Long House, đặc biệt trường Tiểu học Kế tiếp việc nâng cao chất lượng sống đồng bào, ý thức người dân sống, sinh hoạt, nguồn nước…Tập trung vào kinh doanh để thu hút nguồn hợp tác, tạo doanh thu nhằm mục đích hỗ trợ cho cộng đồng hoạt động đời sống H: Đến tơi xin cảm ơn chị nhiều thơng tin chia sẻ, chúc chị có nhiều sức khỏe thành công công việc Đ: Cám ơn anh đến tìm hiểu Tà Lài Long House Chúc anh làm thật tốt Hẹn gặp lại anh 174 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Thơng tín viện: K’ Cần Tuổi: 55 Nghề nghiệp: Nguyên bí thư, Trưởng Ấp 4, xã Tà Lài Dân tộc: S’tiêng Phỏng vấn viên: Lê Quang Vinh Địa điểm vấn: Số 10, tổ 5, ấp 4, xã Tà Lài, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Ngày vấn: 19/6/2016 Thời gian vấn: 11 30 Nội dung vấn: Hoạt động văn hóa cộng đồng S’tiêng hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Tiên Hỏi (H): Xin chào anh, em học viên Cao học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, hôm đến để tìm hiểu nghiên cứu đề tài luận văn cao học Em xin phép hỏi anh số thông tin cộng đồng dân tộc S’tiêng vùng Nam Cát Tiên Anh cho em biết tên anh để tiện xưng hơ không ạ? Đáp (Đ): Ừ anh tên K’ Cần H: Anh người dân tộc S’tiêng phải không anh? Anh làm chức vụ quyền địa phương trước ạ? Đ: Trước anh làm trưởng ấp bí thư ấp Từ 7/2014 anh nghỉ để lớp trẻ làm công việc H: Dân tộc S’tiêng có hoạt động văn hóa gắn liền với du lịch anh? Đ: Nói văn hóa dân tộc, riêng dân tộc S’tiêng có cồng chiêng H: Ngồi văn hóa cồng chiêng lễ hội lưu truyền đến ngày anh? Đ: Hiện lễ hội đâm trâu cúng lúa sớm Lễ hội cúng lúa sớm diễn lần năm Xuống giống cúng lần lúa lên đòng cúng lần vào tháng 11, 12 âm lịch Ngày vài hộ cúng theo truyền thống Riêng lễ hội đâm trâu có nhà có trâu làm, khơng có thơi Nếu làm theo kiểu tập thể năm làm lần Làm thường xun khơng có đủ kinh phí, giá trâu chục triệu con, có triệu/con Với chi phí q cao nên 175 quyền địa phương khơng thể thực H: Những lễ hội đâm trâu, cúng lúa sớm …được tổ chức có thu hút du khách đặc biệt du khách nước đến tham gia chung tổ chức cho dân làng địa phương thơi? Đ: Tổ chức theo hộ gia đình, mời anh em làng, bà họ hàng, bạn bè Stiêng, Châu Mạ…tự làm lễ hội dân tộc H: Cộng đồng Stiêng có tham gia vào hoạt động du lịch với Vườn không anh? Đ: Do đồng lương nên bà bên tham gia, quản lý bảo vệ rừng cịn Hiện có vài người cịn tham gia lấy nhiều người khơng đủ chi phí để trả H: Vậy cộng đồng S’tiêng cịn số nghề truyền thống anh? Đ: Vừa có tổ chức lớp học nghề dệt thổ cẩm người dân học không đến nơi đến chốn, cịn số hộ dệt thơi em Thơng thường người phụ nữ nhà làm nghề dệt thổ cẩm, đàn ơng làm gùi, nia… H: Theo anh khách du lịch đến tham quan tìm hiểu đời sống cộng đồng Stiêng điều đặc trưng mà anh giới thiệu cho họ? Đ: Đánh cồng chiêng đặc sắc để giới thiệu cho du khách đếm tham quan du lịch H: Phía Vườn có thường hợp tác với cộng đồng để biểu diễn cồng chiêng cho du khách xem không anh? Đ: Hiện hợp tác với Vườn để biểu diễn cồng chiêng phục vụ du khách Trung bình năm khoảng – lần Số lượng khơng đảm bảo đời sống cộng đồng dân tộc H: Trong hoạt động biểu diễn cồng chiêng anh? Đ: Ngày xưa dân tộc S’tiêng, Mạ sử dụng cồng chiêng lễ hội, nhiều hoạt động đánh cồng chiêng: uống rượu, vui chơi, cúng kiếng gia đình…và nét văn hóa truyền thống lưu giữ lại đến tận bây giờ, nhiên mức độ nhiều so với trước H: Đối tượng tham gia đánh cồng chiêng anh? Đ: Thường người độ tuổi từ 30 – 45 tuổi tham gia đánh cồng chiêng Những người trẻ tuổi tham gia số lượng họ lười 176 H: Để lưu truyền văn hóa cồng chiêng dân tộc phía quyền có hoạt động không anh? Đ: Vẫn mở lớp dạy cho người trẻ tuổi, người thích học đánh cồng chiêng Mỗi năm tổ chức lần Chương trình học dễ, khơng khó H: Học khoảng biết đánh cồng chiêng anh? Đ: Tùy vào khiếu người, trung bình khoảng 15 – 20 ngày biết đánh, không đánh lớn đánh nhỏ Phải tập nhiều bài, tour phải đánh nhiều liên tục H: Những lễ cưới, hỏi anh? Đ: Lễ cưới, hỏi theo truyền thống, theo phong tục tập quán Theo tục bắt rễ, chàng trai phải qua nhà gái ở, trả xong lễ dắt vợ nhà Bây nhà trai có đủ lễ rước người vợ H: Anh cho em hỏi cộng đồng S’tiêng làm nghề anh? Đ: Hiện số hộ vùng khoảng 500 hộ, 1000 nhân khẩu, đa phần người dân trồng điều, tiêu rẫy chủ yếu, ngồi cịn làm ruộng Riêng nghề dệt khơng cịn nữa, cịn vài hộ cịn làm nghề H: Em xin cám ơn anh K’ Cần nhiều Chúc anh gia đình có nhiều sức khỏe cháu học giỏi Đ: Tạm biệt em, chúc em học tốt làm tốt

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan