Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHOÁN BẢO VỆ RỪNG ĐẾN SINH KẾ VÀ QUẢN LÝ TAI n g u y ê n đ a d n g s in h h ọ c Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Đỉnh Thanh Sang Trường Đại học Thủ Dầu Một https://doi.Org/10.55250/jo.vnuf.2022.4.096-105 TÓM TẮT Bằng việc sử dụng phương pháp kế thừa đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA), báo đánh giá ảnh hưởng hoạt động nhận khoán bảo vệ rừng (KBVR) đến sinh kế công tác quản lý tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) Vườn Quốc gia (VQG) Cát Tiên Kết cho thấy, hoạt động nhận KBVR góp phân gia tăng nguồn lực xã hội vốn tài (Z = -11,334; p = 0,000), nâng cao chất lượng quản lý tài nguyên ĐDSH Đặc biệt, mối quan hệ người dân kiểm lâm cải thiện rõ, chuyển từ khép kín, xã giao sang họp tác thân thiện (Z = -10,817; p = 0,000) Tuy vậy, tồn khó khăn vật lực, vốn tài chính, vốn tự nhiên đất đai canh tác hiệu quả, tài nguyên ĐDSH bị xâm hại Vì vậy, giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu bảo vệ tài nguyên ĐDSH phát triển sinh kế bền vững Đó tăng cường vật lực, nâng cao vịn tài thơng qua tăng mức hô trợ tiên KBVR, nâng cao chât lượng nguôn nhân lực phát huy vôn xã hội, khuyên khích tham gia hộ đông bào bảo vệ rừng, thực nghiêm luật lâm nghiệp, quy hoạch diện tích đồng cỏ chăn ni phục vụ cho cư dân Từ khóa: Khốn bảo vệ rừng, sinh kế, tài nguyên đa dạng sinh học, Vườn Quốc gia Cát Tiên, xã hội hóa lâm nghiệp ĐẶT VẤN ĐÈ Sự tham gia người dân công tác quản lý bảo vệ rừng tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) bắt đầu trọng thập niên năm 1970 Tây Âu (Jeanrenaud, 2001) Từ đó, xu hướng trở nên phổ biến nhiều nơi giới Ở Việt Nam, tham gia người dân địa phương bảo vệ, quản lý đất rừng tài nguyên ĐDSH thể chế hóa Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991 Từ năm 2010, cư dân tham gia nhận khốn bảo vệ rừng (KBVR) theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP (CPVN, 2010) sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) Trong đó, hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, hộ nghèo, hộ có nhân lực ưu tiên tham gia nhận KBVR Theo W inrock International (2021), số lượng nhận KBVR nước tăng từ 29.319 hộ lên 43.945 hộ gỉai đoạn 2011-2020 Nhờ vào hoạt động nhận KBVR, cơng tác quản lý rừng nói chung tài nguyên ĐDSH nói riêng vườn quốc gia (VQG) ngày cải thiện, góp phần phục hồi môi trường rừng nâng cao sinh kế cho người dân định cư gần rừng Nhân lực, vật lực, vốn tự nhiên, tài 96 vốn xã hội nguồn lực hình thành khung sinh kế (DFID, 1999) Sinh kế cư dân vùng đệm hay bên VQG khu bảo tồn thiên nhiên nhiều nơi phụ thuộc lớn vào tài nguyên ĐDSH đất rừng (Vũ Thị Bích Thuận cs, 2014; Đinh Thanh Sang cs, 2020a; Dinh, 2020) Đe giảm tải áp lực lên tài nguyên rừng, chuyển đổi sinh kế địa phương nhờ vào sách bảo tồn ĐDSH, KBVR, chi trả DVMTR Hoạt động tham gia nhận KBVR cư dân VQG Tà Đùng Bù Gia Mập góp phần tăng vốn tài nguồn lực vật chất, góp phần nâng cao chất lượng quản lý tài nguyên rừng ĐDSH (Trần Quang Bảo cs, 2020; Đinh Thanh Sang cs, 2020b) Đinh Thanh Sang cs (2007, 2019) đề xuất rằng, tri thức địa phương sử dụng tài nguyên rừng Cát Tiên ưu để đồng bào dân tộc thiểu số tham gia bảo vệ rừng Nghiên cứu Dinh (2021) VQG Cát Tiên giới hạn việc so sánh khác biệt nhóm hộ nhận KBVR với nhóm khơng tham gia, có tác động tích cực việc gia tăng vốn xã hội tài chính; chưa phân tích sâu nguồn lực sinh kế hộ nhận khoán tác động TAP CHÍ KHOA HOC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 • • • • Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường đến hoạt động quản lý tài nguyên ĐDSH VQG Cát Tiên thành lập năm 1992 sở khu rừng cấm Nam bãi Cát Tiên Đồng Nai theo Quyết định 08/CT ngày 13/01/1992 Năm 1998, rừng Tây Cát Tiên Bình Phước Khu bảo tồn tê giác Cát Lộc Lâm Đồng sáp nhập vào VQG Cát Tiên theo Quyết định 38/QĐ-TTg ngày 16/02/1998 Vươn có tọa độ địa lý 11°20’50” 11°50’20” độ vĩ Bắc, 107°09’05” - 107°35’20” độ kinh Đông Hoạt động quản lý bảo tồn ĐDSH tài nguyên rừng Cát Tiên ngăn ngừa việc xâm hại rừng, dẫn tới việc hộ dân vi phạm phải thích ứng, thay đổi sinh kế tham gia nhận KBVR Tuy nhiên, tác động hoạt động nhận KBVR đến quản lý tài nguyên rừng đặc dụng sinh kế đồng bào thiểu số VQG Cát Tiên chưa hiểu biết đầy đủ Bài báo nhằm nghiên cứu tác động hoạt động nhận KBVR đến sinh kế đồng bào tham gia nhận khốn cơng tác quản lý tài ngun ĐDSH Cát Tiên Trên sở đó, giải pháp quản lý tài nguyên ĐDSH phát triển bền vững sinh kế hộ tham gia KBVR VQG Cát Tiên đề xuất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập liệu Phương pháp kế thừa áp dụng để thu thập liệu thứ cấp, phân tích tổng hợp từ tài liệu địa phương VQG Cát Tiên Những thông tin tài nguyên rừng, hạ tầng, dân cư, kinh tế, xã hội thôn nghiên cứu Số liệu sơ cấp nghiên cứu thu thập năm 2021 2022 dựa phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) Tiêu chí cần thiết để chọn địa bàn nghiên cứu phải thơn có đồng bào dân tộc tham gia nhận KBVR từ năm 2014 đến năm 2021 VQG Cát Tiên quản lý, chọn ngẫu nhiên hộ đồng bào dân tộc có hoạt động tham gia nhận KBVR số lượng mẫu nghiên cứu tính dựa cơng thức n = N/(1+N.e2) (Yamane, 1967) Trong đó, N tổng số hộ đồng bào dân tộc tham gia nhận KBVR VQG Cát Tiên (818 nông hộ), e sai số (10%), số mẫu tối thiểu n ~ 89,1 hộ Để đạt số mẫu cần thiết, 250 bảng hỏi gửi tới nơng hộ có tham gia nhận KBVR thơn vùng đệm VQG Cát Tiên Kết có 223 bảng hỏi hợp lệ đưa vào phân tích Phương thức sinh kế chủ yếu hộ vấn gắn với sản xuất nông nghiệp hoạt động nhận KBVR Đồng thời, 19 cán thôn, xã, kiểm lâm vấn tình hình KB VR địa phương 2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Các nguồn lực hộ gia đình thu thập, bao gồm: nhân lực, tự nhiên, vật lực, tài chỉnh, nguồn lực xã hội dựa khung sinh kế bền vững (DFID, 1999) Dữ liệu thu thập xử lý phần mềm SPSS Excel Wilcoxon signed ranks test sử dụng để so sánh thay đổi vốn xã hội thu nhập từ KBVR hộ gia đình giai đoạn 2014 2021 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng tài nguyên ĐDSH thực trạng tham gia nhận KBVR 3.1.1 H iện trạng rừng tài nguyên Đ D SH Với tổng diện tích 82.597,4 ha, VQG Cát Tiên có năm kiểu rừng, là: rừng rộng thường xanh (39,03%); rừng rộng nửa rụng (10,44%); rừng hỗn giao gỗ, tre, nứa (45,20%); rừng tre nứa loại (2,83%) thảm thực vật khu vực đất ngập nước (1,32%) Đất khơng có rừng chiếm 2,50% Hệ thực vật VQG Cát Tiên có ngành với 1.655 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 168 họ, 57 Trong đó, 47 lồi q có tên Sách Đỏ Thế Giới (IUCN, 2017), 35 loài Sách Đỏ Việt Nam (BKHCN, 2007), 14 loài thực vật nằm danh mục thuộc Nghị định 06 (CPVN, 2019)7 Có 1.521 lồi động vật hoang dã VQG Cát Tiên Trong đó, 105 lồi thú; 150 lồi bị sát, ếch nhái; 351 lồi chim; 159 lồi cá; 756 lồi trùng Đặc biệt, có 303 loài động vật quý cần bảo tồn dựa ừên tiêu chí Nghị định 06 (CPVN, 2019), Danh lục Đỏ Việt Nam (BKHCN, 2007) Sách Đỏ Thế TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 97 Quản lỷ Tài nguyên rừng