Du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên thực trạng và giải pháp

133 318 4
Du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THANH TÂM DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ THANH TÂM DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã ngành: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SỸ Hƣớng dẫn khoa học: TS.TRƢƠNG THỊ KIM CHUYÊN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2013 LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn bên cạnh nỗ lực thân, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Quý Thầy Cô khoa địa lý Q Thầy Cơ giảng dạy chƣơng trình đào tạo Cao học Địa lý học truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS Trƣơng Thị Kim Chun- Cơ tận tình hƣớng dẫn, động viên, khích lệ đƣa dẫn quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lòng biết ơn đối với: VQG Cát Tiên, huyện Tân Phú, xã Tà Lài, Nam Cát Tiên gia đình hai xã giúp đỡ tạo điều kiện việc cung cấp tài liệu trình tìm hiểu thực tế địa bàn nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 HVCH Nguyễn Thị Thanh Tâm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực đƣợc trích nguồn đầy đủ Nguyễn Thị Thanh Tâm iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BỘ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BQL Ban quản lý DLST Du lịch sinh thái GDMT Giáo dục môi trƣờng HDV Hƣớng dẫn viên IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên RAMSAR Công ước quốc tế bảo tồn sử dụng cách hợp lý thích đáng vùng đất ngập nước SỞ VH-TT-DL Sở Văn hóa- Thể thao- Du lịch UNEP Chƣơng trình mơi trƣờng liên hợp quốc UNWTO Tổ chức du lịch giới liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia WWF Quỹ động vật hoang dã giới iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tài liệu 3 Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu 5 Khung nghiên cứu .6 Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA 10 1.1 Các khái niệm rừng đặc dụng vƣờn quốc gia 10 1.1.1 Tổng quan hệ thống rừng đặc dụng 10 1.1.2 Khái niệm Vƣờn Quốc Gia 10 1.1.3 Phân khu chức vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên 11 1.1.4 Phân cấp quản lý rừng đặc dụng .12 1.1.5 Hoạt động du lịch sinh thái rừng đặc dụng 12 1.1.6 Vùng đệm vƣờn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên 13 1.2 Các khái niệm du lịch sinh thái 15 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái 15 1.2.2 Các đặc trƣng, yêu cầu tiêu chuẩn, số du lịch sinh thái 17 1.3 Mối quan hệ rừng du lịch sinh thái 36 1.3.1 Rừng tài nguyên quan trọng để tiến hành hoạt động du lịch sinh thái 36 1.3.2 H oạt động DLST góp phần bảo vệ tài nguyên rừng 37 1.3.3 Ảnh hƣởng tiêu cực số hoạt động DLST lên tài nguyên rừng 37 1.4 Những xu hƣớng ngành Du lịch sinh thái có ảnh hƣởng đến hoạt động DLST VQG 38 1.4.1 Mơi trƣờng bên ngồi Vƣờn quốc gia .38 1.4.2 Du lịch với du lịch cũ .39 v 1.4.3 Tháp phát triển du lịch sinh thái .39 CHƢƠNG II: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VQG CÁT TIÊN 41 2.1 Tổng quan VQG Cát Tiên 41 2.1.1 Sơ nét lịch sử hình thành VQG Cát Tiên 41 2.1.2 Vị trí địa lý .41 2.1.3 Điều kiện tự nhiên 44 2.1.4 Dân số, kinh tế, xã hội 48 2.2 Các tác nhân tham gia vào hoạt động DLST VQG Cát Tiên 52 2.2.1 Ban quản lý (BQL) VQG 52 2.2.2 Cộng đồng địa phƣơng 54 2.2.3 Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái 59 2.2.4 Các tổ chức VQG Cát Tiên 60 2.2.5 Khách du lịch 61 2.3 Hoạt động du lịch Vƣờn quốc gia Cát Tiên .62 2.3.1 Các loại hình du lịch VQG Cát Tiên 62 2.3.2 Kết hoạt động du lịch năm 2011 .63 2.4 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Cát Tiên dựa vào tiêu chí du lịch bền vững tồn cầu (Global sustainable tourism criteria (v1) Indicators, 2009) 64 2.4.1 Quản lý hiệu bền vững: 64 2.4 Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phƣơng 69 2.4.3 Gia tăng lợi ích di sản văn hóa giảm nhẹ tác động tiêu cực .72 2.4.4 Gia tăng lợi ích mơi trƣờng giảm nhẹ tác động tiêu cực .72 2.5 Phân tích bên liên quan tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Tiên .75 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DLST TẠI VQG CÁT TIÊN 86 3.1 Những sở đƣa giải pháp 86 vi 3.1.1 Bộ Nông Nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam có quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Cát Tiên giai đoạn 2010-2020 86 3.1.2 Qui hoạch phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 87 3.2 Phân tích SWOT để định hƣớng phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên .90 3.3 Chiến lƣợc phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên .94 3.3.1 Qui hoạch phát triển du lịch sinh thái .94 3.3.2 Xây dựng chƣơng trình nâng cao lực quản lý hoạt động du lịch sinh thái .95 3.3.3 Cần xem xét chế, sách để thuận lợi cho việc phát triển DLST 96 3.3.4 Lập dự án vay vốn, kêu gọi đầu tƣ thành phần kinh tế, phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên 98 3.3.5 Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật cho DLST 100 3.3.6 Hƣớng dẫn, hỗ trợ cộng đồng tham gia hoạt động DLST 104 3.3.7 Đào tạo cho đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái phục vụ cho khách tham quan VQG 107 3.3.8 Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức DLST 108 3.3.9 Quản lý vấn đề ô nhiễm rác thải, nƣớc thải, nhiễm khơng khí tiết kiệm lƣợng hoạt động DLST 109 3.3.10 Tạo nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, khảo sát thiết kế tuyến 112 3.3.11 Xúc tiến, quảng bá DLST 115 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quá trình khảo sát thực địa………………………………………………7 Bảng 1.2: Tổ chức du lịch bền vững toàn cầu…………………………………… 19 Bảng 1.3: Các số du lịch bền vững phù hợp với hoạt động DLST…………23 Bảng 2.1: Sách lƣợc hoạt động ……………………………………………………83 Bảng 3.1: Chiến lƣợc Marketing 5P…………………………………………… 116 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý VQG Cát Tiên………………………… 54 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Trung tâm du lịch sinh thái vƣờn quốc gia Cát Tiên… 55 Sơ đồ 2.3: Mối quan hệ bên liên quan tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái vƣờn quốc gia Cát Tiên……………………………………………………77 Sơ đồ 2.4 Các bên liên quan hoạt động du lịch sinh thái vƣờn quốc gia Cát Tiên……………………………………………………………………………… 78 Sơ đồ 3.1 Phân cơng nhóm tham gia vào hoạt động du lịch xã Tà Lài… 107 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1: Phát biểu lãnh đạo UBND xã Tà Lài dự án phát triển DLST VQG Cát Tiên gắn với cộng đồng…………………………………………………58 Hộp 2.2: Phỏng vấn sâu anh K’Yếu- Tổ trƣởng tổ hợp tác du lịch xã Tà Lài…….71 Hộp 3.1: Khảo sát doanh nghiệp tổ chức tour đến vƣờn quốc gia Cát Tiên…… 101 viii o Cảnh báo du khách không nên hái hoa bẻ cành thu thập khu vực tự nhiên để làm đồ lƣu niệm o Thuyết phục du khách không mua hàng lƣu niệm làm từ nguyên liệu lấy từ nguồn tài nguyên thiên nhiên bị đe doạ o Cảnh báo nguy hiểm du khách gặp phải nơi o Khuyên du khách phải chuẩn bị đón nhận khác biệt văn hố phải tạm hồ nhập với tập qn địa phƣơng nhƣ có hƣớng tiếp cận khéo léo o Thông báo cách chụp ảnh hay quay phim thuận tiện o Thơng báo cách tốt mua hàng hố dịch vụ nhƣ đối phó với tình xảy o Hợp tác giám sát hoạt động du lịch 3.3.8 Giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức DLST Đối với khách tham quan: nội dung giáo dục phải phù hợp, giúp du khách liên hệ trực tiếp điều họ nghe, đọc với điều mắt thấy tai nghe họ đến tham quan VQG Nếu làm đƣợc việc du khách ý thức tiếp xúc với động vật hoang dã họ thấy chuyến bổ ích có mong muốn quay lại đến khu thiên nhiên khác để học đƣợc điều tƣơng tự Đối với cộng đồng địa phƣơng: chƣơng trình giáo dục phải dựa nhiều hình thức, khơng thể tập trung họ lại, dạy cho họ mớ lý thuyết bảo tồn cần thiết bảo tồn Nên sử dụng hình thức dễ hiểu dễ nhớ chẳng hạn nhƣ băng hình, slide, tranh, ảnh, chƣơng trình biểu diễn văn nghệ v.v Giáo dục cộng đồng địa phƣơng trƣớc hết tập trung vào đối tƣợng chủ chốt nhà lãnh đạo địa phƣơng (huyện, xã) ngƣời có uy tín cộng đồng, chẳng hạn nhƣ ngƣời lớn tuổi, ngƣời có trình độ học vấn nhƣ thầy giáo, ngƣời đứng đầu tổ chức đoàn thể quần chúng nhƣ Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân Nếu tuyên truyền giáo dục cho đối tƣợng việc giáo dục toàn cộng đồng trở nên dễ dàng nhiều họ thƣờng đƣợc dân nghe theo Nên lấy ngƣời địa phƣơng làm nhà quản lý khu DLST Khơng giáo dục cộng đồng địa phƣơng xung quanh VQG, mà nên có chƣơng trình giáo dục cộng đồng ngƣời Việt Nam nói chung, 108 họ du khách tƣơng lai điểm DLST Chƣơng trình giáo dục phải khuyến khích họ làm cho họ có mong muốn đƣợc du lịch theo hình thức DLST Đối tƣợng chủ yếu Việt Nam có lẽ học sinh sinh viên nhà trƣờng Họ ngƣời thƣờng xuyên tổ chức chuyến tham quan thiên nhiên Hậu chuyến dã ngoại họ khu thiên nhiên thƣờng bãi rác sau họ ăn trƣa Tuy nhiên thay đổi hành vi, thói quen họ khơng phải việc dễ dàng 3.3.9 Quản lý vấn đề ô nhiễm rác thải, nƣớc thải, nhiễm khơng khí tiết kiệm lƣợng hoạt động DLST Chất thải rắn Rác thải gây nhiều khó khăn tác động lớn đến cảnh quan, môi trƣờng VQG Cát Tiên Do đó, rác thải phải đƣợc thực theo nguyên tắc 3R (reduce: giảm thải rác, reuse: tái sử dụng, recycle: tái chế) o Giảm thiểu (reduce) Giám sát thƣờng xuyên lƣợng rác đƣợc thải nhà nghỉ, điểm tham quan điều chỉnh lƣợng sản phẩm mua vào nhƣ phục vụ nhà hàng Cách giảm đƣợc lƣợng rác thải Bán chai nƣớc suối tích lớn thay chai nhỏ Hạn chế sử dụng giấy văn phòng, sử dụng giấy cần thiết Đựng gia vị, đƣờng bình đựng sử dụng nhiều lần nhà hàng Mua hàng từ ngƣời bán buôn để hạn chế rác thải o Tái sử dụng (reuse) Thay sản phẩm sử dụng lần loại tái sử dụng đƣợc nhƣ loại pin sạc, bình chứa xà phịng dầu gội đầu đổ đầy lại dùng túi đựng đồ giặt vải Tại nhà hàng nên bán loại nƣớc uống đựng ly, cốc sử dụng lại nhiều lần thay bán loại nƣớc uống chai nhựa, lon Dùng khăn lau tay nhà hàng thay cho giấy để tái sử dụng đƣợc, đảm bảo đồ vật phân hủy tự nhiên o Tái chế (recycle) 109 Cung cấp thêm thùng chứa chất thải tái chế phòng khách, điểm tham quan thùng đựng rác hữu phân huỷ khu vực bếp Tổ chức thu gom sản phẩm tái chế bán cho sở mua phế liệu Xây dựng hầm ủ phân compost để xử lý rác thải hữu (rau quả, thực phẩm thừa, rác) Dùng phân để bón cho rau nhân viên, kiểm lâm sống Vƣờn Để thực tốt nguyên tắc 3R này, VQG cần có kế hoạch: -Phân loại rác thành nhiều loại: hữu cơ, giấy, lon, thủy tinh, nhựa rác thải nguy hiểm cách sử dụng thùng rác dán tên khác để du khách nhân viên vứt rác chỗ phân chia loại rác dễ dàng - Đề nghị du khách mang rác nhà để vào nơi quy định - Không sử dụng đĩa, cốc dùng lần làm từ nhựa - Dán biển báo phòng đề nghị khách nghỉ giảm thải rác Nhắc nhở họ không đổ đống rác đƣờng mòn khu vực xung quanh Chất thải lỏng Để hạn chế khai thác nguồn nƣớc ngầm mức, gây ô nhiễm nƣớc, đất tránh lãng phí từ việc sử dụng nƣớc, VQG Cát Tiên cần thực biện pháp sau: - Xây dựng hệ thống chảy nƣớc tự động khu vệ sinh công cộng Tiết kiệm nƣớc thực vệ sinh trang thiết bị, máy móc, nhà vệ sinh - Dán thông báo tiết kiệm nƣớc phòng nghỉ, giặt thay khăn tắm, drap trải giƣờng du khách yêu cầu - Phải thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống dẫn nƣớc để tránh rị rỉ lãng phí nƣớc, sửa chữa đƣờng ống bị hƣ hỏng - Trồng loài địa khu vực nhà nghỉ, khu vực tạo cảnh quan cần nƣớc - Chất lƣợng nƣớc mƣa VQG Cát Tiên sạch, cần có hệ thống thu nƣớc mƣa mái nhà nghỉ dẫn vào bể chứa mùa mƣa Phải có biện pháp diệt muỗi loại vi khuẩn bể chứa (theo IUCN) 110 - Hiện VQG Cát Tiên chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải Vƣờn nên xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt theo quy định pháp luật Nƣớc thải sau xử lý sử dụng để tƣới cây, chất bùn hữu dùng làm phân bón - Xây dựng bể tự hoại ngăn cho nhà vệ sinh Chất thải khí - Tận dụng ánh sáng ban ngày hạn chế sử dụng đèn điện - Mở cửa sổ, cửa vào làm cho phòng nghỉ, nhà hàng, văn phịng thống mát, sử dụng thiết bị chống nóng, hay lợp mái nhà nghỉ lá, hạn chế sử dụng quạt, máy lạnh - Chạy chậm tuyến đƣờng đất nhằm hạn chế bụi - Thƣờng xuyên bảo trì phƣơng tiện giao thơng - Tại tuyến tham quan gần nên sử dụng phƣơng tiện chạy điện thay xăng, dầu diezel - Thực ghép tour tham quan, tổ chức vận chuyển lần thay phải nhiều đợt tuyến xem thú đêm, bàu Sấu Vì tuyến thƣờng vào thời điểm nhƣ Tiếng ồn - Phƣơng tiện giao thông vận chuyển khách tham quan đƣợc qui định chạy với tốc độ phù hợp - Hạn chế dùng còi chạy tuyến vƣờn - Nhắc nhở khách giữ im lặng rừng, điểm tham quan - Không sử dụng dàn nhạc sinh hoạt lửa trại - Không cho du khách mang rƣợu, bia khu vực tham quan - Khuyến khích du khách sử dụng xe đạp thay xe pick up (thực phƣơng thức giá dịch vụ) -Các hoạt động vui chơi khách đƣợc qui định thời gian địa điểm nhằm hạn chế tối đa ảnh hƣởng đến đời sống thiên nhiên hoang dã Biện pháp quản lý lƣợng - Sử dụng lƣợng mặt trời cho thiết bị tiêu thụ điện - Sử dụng bóng đèn compact, hạn chế sử dụng đèn huỳnh quang 111 - Niêm yết điều du khách nên làm để tiết kiệm điện phòng nhà nghỉ, đề nghị ngƣời sử dụng tắt điện thiết bị kéo rèm khỏi phịng - Duy trì gìn giữ thiết bị, tắt chúng không sử dụng - Tiết kiệm điện thắp sáng buổi tối - Khuyến khích nhân viên có ý thức tiết kiệm điện - Thực bảo dƣỡng thiết bị tháng lần để kiểm tra tiêu thụ điện thông báo cho nhân viên biết điều 3.3.10 Tạo nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, khảo sát thiết kế tuyến Với việc mở rộng tuyến, điểm tham quan cho du khách nên giảm tải tập trung số tuyến điểm truyền thống trƣớc đây, hạn chế tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng du khách Việc mở rộng làm tăng thêm đa dạng, phong phú sản phẩm du lịch, tạo hội thu hút khách đến với VQG Cát Tiên Hiện điểm hấp dẫn du khách đến VQG Cát Tiên cảnh quan thiên nhiên Cảnh quan đẹp với nhiều hệ sinh thái, động thực vật phong phú đa dạng VQG Cát Tiên nên mở thêm loại hình du lịch nhƣ: du lịch leo núi, du lịch miệt vƣờn (kết hợp với chủ vƣờn)… Hiện đa số hoạt động du lịch tập trung xung quanh khu trung tâm vƣờn quốc gia Nên phát triển cụm điểm thu hút du khách thứ hai làng Tà Lài, dự án “nhà dài”, tuyến mới, di dời vị trí bảo tàng Tà Lài trung tâm thuyết minh Xây dựng khu vực lƣu trữ tài liệu, sách báo, hình ảnh để du khách tìm đọc nghiên cứu, đồng thời nơi lý tƣởng để học sinh, sinh viên trải qua ngày trại hè Mơ hình cần có mặt rộng có sức chứa số lƣợng ngƣời đơng nhƣng không gây tác hại đến hệ sinh thái Để đáp ứng điều kiện này, xã Nam Cát Tiên địa điểm để xây dựng thích hợp Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch trải nghiệm mang tình biểu tƣợng VQG : nhà nghỉ cây, lều lƣu trú sinh thái Xây dựng trạm dừng cao làm gỗ,mây, tre để ngắm cảnh rừng gần làng Tà Lài Chiến lƣợc đƣa nhiều du khách đến với VQG làng Tà Lài, tăng nhận thức trải nghiệm du lịch 112 sinh thái có sẵn Cát Tiên mang lại cho cộng đồng nhiều hội tham gia vào du lịch Hình 3.3: Mơ hình nhà nghỉ Nguồn: http://www.treetopbuilders.net/tree-house-portfolio.html Khách sạn, Montana Magica Nằm sâu khu bảo tồn thiên nhiên14 UNESCO Huilo Huilo miền nam Chile xây dựng đá trang trí rêu 14 http://dulich.tuoitre.vn/Index.aspx?ArticleID=507241&ChannelID=481 113 dây leo- hình Huilo trơng giống nhƣ núi lửa du khách vào khách sạn cầu dây đu đƣa Cần điều chỉnh lại giá tham quan du khách nƣớc ngồi khách Việt Nam Vì họ có chênh lệch lớn, gây xúc cho nhiều du khách nƣớc Tại nhà hàng cần có thực đơn phải có giá cho loại, chƣa có bảng giá cho ăn, giá cịn cao mà chất lƣợng thấp Nhà hàng nên bán ăn, loại nƣớc ép, sinh tố từ loại rau trái địa phƣơng Cải thiện “cửa hàng bán đồ lƣu niệm địa phƣơng” trụ sở vƣờn quốc gia với loại sản phẩm dệt thổ cẩm, đan lát từ tre nứa, lục bình Trái vùng: bƣởi, chơm chơm, nhãn, sầu riêng, xồi, mãng cầu (na) Rƣợu cần, sách động thực vật Một số sản phẩm nhƣ: hình ảnh lồi động thực vật quý Vƣờn, móc khóa làm từ loại gỗ đƣợc khắc với hình dáng số động vật Nhấn mạnh sản phẩm bày bán cửa hàng địa phƣơng làm ra, lợi nhuận đƣợc chuyển trực tiếp cho cộng đồng địa phƣơng sống xung quanh vƣờn quốc gia Phối hợp với trung tâm cứu hộ gấu trung tâm cứu hộ linh trƣởng để xây dựng sản phẩm đặc biệt cho thị trƣờng khách quốc tế nhƣ: tour “du lịch tình nguyện”, “ăn sáng gấu”… Phát triển tour sông để thi hút khách nhƣ du thuyền, ca nô đến đảo Tiên tham quan Trung tâm cứu hộ linh trƣởng, làng Tà Lài Cần có kết hợp với điểm du lịch lân cận: khu du lịch Madagui, khu tồn thiên nhiên Vĩnh Cửu, làng Bƣởi Vĩnh Cửu, khu di tích đá ba chồng Định Quán, khu du lịch suối mơ (Tân Phú), khu du lịch thác Mai (Định Quán), thác Ba Giọt (Định Quán) để liên kết tạo tour du lịch hấp dẫn Thúc đẩy phát triển tuyến ba trung tâm du lịch thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Phan Thiết, xem vƣờn quốc gia Cát Tiên nhƣ điểm dừng chân 114 3.3.11 Xúc tiến, quảng bá DLST Qua khảo sát cho thấy du khách đến du lịch VQG Cát Tiên thƣờng qua giới thiệu bạn bè, ngƣời thân, internet, công ty du lịch Vậy VQG cần xác định đối tƣợng, thị trƣờng mục tiêu để đƣa chiến lƣợc quảng cáo tiếp thị nhằm giới thiệu thơng tin hình ảnh vƣờn đến với khách du lịch ngày nhiều Có thể sử dụng cơng cụ marketing hỗn hợp: Đây phƣơng pháp sử dụng công cụ sản phẩm (product), chiến lƣợc định vị (positioning), phân phối (place), giá (price) quảng bá (promotion), gọi 5P để đạt đƣợc trọng tâm tiếp thị thị trƣờng mục tiêu Bảng 3.1: Chiến lƣợc marketing 5P Sản phẩm o Những sản phẩm DLST VQG khám phá thiên nhiên văn hóa địa chào bán cho khách du lịch o Thiết kế sản phẩm có chất lƣợng tốt đáp ứng đƣợc khách mong muốn o Đối tƣợng khách hàng: + Quốc tế: Khách du lịch theo nhóm cá nhân, đặc biệt du khách phƣơng Tây muốn trải nghiệm tìm hiểu hệ động thực vật đặc trƣng vùng Đông Nam bộ, đồng thời tìm hiểu văn hóa dân tộc địa phƣơng + Trong nƣớc: Khách du lịch theo nhóm, đồn dã ngoại muốn tìm hiểu hệ động, thực vật VQG Định vị thị trƣờng o Những yếu tố: tài nguyên thiên nhiên, nhân văn VQG khai thác vào hoạt động du lịch: thảm thực vật đất ngập nƣớc, kiểu rừng thƣờng xanh nửa rụng lá, làng dân tộc xã Tà Lài giúp cho điểm du lịch sinh thái vƣờn khác biệt với điểm du lịch khác o Đặt đại lý bán sản phẩm du lịch VQG Tp.HCM, Biên Hòa, Phan Thiết, Đà Lạt… để khách du lịch dễ dàng tiếp cận đƣợc với sản phẩm Du lịch sinh thái VQG Cát Tiên Bán sản phẩm qua công ty lữ hành Phân phối 115 Giá Quảng cáo o Xác địng giá giá tour du lịch sinh thái vƣờn phải hợp lý đủ để trì phát triển, đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh thị trƣờng du lịch nói chung o Vị trí tốt để quảng bá tour DLST VQG Cát Tiên trang web vƣờn, phƣơng tiện truyền thơng, tờ tạp chí nƣớc quốc tế … o Thông điệp tour du lịch sinh thái : “ Đón ánh ban mai giàn hợp xƣớng núi rừng”, “Thám hiểm rừng ăn sáng gấu”, “Trải nghiệm sống Vƣợn”15 … o VQG nên sử dụng mạng lƣới công ty du lịch để truyền tải thông tin tour du lịch sinh thái đến với khách hàng Nguồn:Kết gợi ý từ đề tài Xây dựng trang web quảng bá cho du lịch sinh thái: Cần xây dựng website để quảng bá cho tour du lịch sinh thái VQG Nếu điều kiện internet không cho phép việc vận hàng trang web chỗ nên hợp tác với tổ chức để vận hành trang web Có file hƣớng dẫn PDF vƣờn quốc gia mà khách tải đƣợc File PDF gồm thông tin động vật/chim/côn trùng mà du khách bắt gặp Thiết kế webiste cung cấp đầy đủ thông tin tuyến điểm, giá dịch vụ, đặc điểm tài nguyên văn hóa VQG Cát Tiên với ngơn ngữ Việt, Anh Biên soạn sách quảng cáo Cát Tiên dƣới dạng file PDF tải đƣợc đăng trang web Thiết kế lại website làm cho thân thiện với ngƣời sử dụng Quảng bá tour Du lịch sinh thái sổ tay hướng dẫn du lịch: Có nhiều sổ tay (cẩm nang) hƣớng dẫn cho khách du lịch Việt Nam nhƣ Exploring Vietnam, Lonely Planet – Vietnam, Vietnam Tourist Guidebook, Trip Advisor, Thorntree, Vietnam Sketch (dành riêng cho khách Nhật)…Trung tâm du lịch sinh 15 Mơ hình đƣợc áp dụng thành cơng tỉnh Bokeo, phía Tây Bắc nƣớc Lào 116 thái VQG Cát Tiên cần liên lạc với công ty phát hành cẩm nang du lịch để đƣa tour du lịch vào thông qua thông điệp thiết kế ấn tƣợng Tham gia số mục tạp chí hàng không Viet Nam, Tham gia chuyển tải thông tin Guide book cho khách tham quan Phân phát sách quảng cáo cho sở lữ hành Nhân viên vƣờn quốc gia đến thăm giao tận tay cho cơng ty du lịch thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng tài liệu marketing: Các tài liệu marketing cần đƣợc xây dựng khác loại tờ rơi, sách giới thiệu điểm du lịch làng nghề Các tài liệu cần đƣợc xây dựng cách chuyên nghiệp cung cấp cho đối tác hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại nhƣ công ty du lịch, khách du lịch đến với VQG… Tiếp thị trực tuyến: Trung tâm du lịch sinh thái tiếp thị điểm, tour du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng mạng xã hội nhƣ Facebook, Twitter, YouTube, Flickr, LinkedIn… Tổ chức chuyến khảo sát miễn phí: cơng ty lữ hành thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt Họ ngƣời phản hồi trực tiếp sản phẩm du lịch với ban quản lý vƣờn quốc gia; cho nhà báo (trong nƣớc quốc tế) để họ viết vƣờn quốc gia Tham gia kiện, hội chợ du lịch … nhằm quảng bá hình ảnh DLST VQG đến du khách, doanh nghiệp lữ hành nƣớc quốc tế 117 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Vƣờn Quốc gia Cát Tiên có nguồn tài ngun vơ phong phú, đa dạng Ngoài vẻ đẹp thiên nhiên lực hấp dẫn du khách, VQG Cát Tiên cịn ẩn chứa lịng tiềm du lịch “sinh thái” khác từ cộng đồng dân cƣ địa với kho tàng văn hố vơ phong phú, với đời sống ngƣời nguyên sơ gắn liền với thiên nhiên hoang dã Mặt khác, VQG Cát Tiên đƣợc Tổ chức Unesco giới thức cơng nhận Khu dự trữ sinh giới đồng thời đổi tên thành Khu dự trữ sinh Đồng Nai vào ngày 18 tháng năm 2011, VQG Cát Tiên cịn di tích quốc gia đặc biệt (23-11-2012) Do đó, nơi lý tƣởng để tổ chức hoạt động DLST, tạo nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học, nâng cao đời sống cộng đồng, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho du khách cộng đồng địa phƣơng Luận văn với mục tiêu hệ thống hóa sở lý luận VQG DLST, đánh giá yếu tố tác nhân ảnh hƣởng đến phát triển DLST VQG Cát Tiên đề xuất giải pháp phát triển DLST nhằm nâng cao hiệu kinh tế- xã hội bảo vệ mơi trƣờng Có thể tóm tắt kết nghiên cứu luận văn nhƣ sau: Đã hệ thống hóa khái niệm liên quan đến rừng, vƣờn quốc gia, khái niệm du lịch sinh thái mối quan hệ VQG DLST Đã khảo sát đƣợc trạng tài nguyên tự nhiên, giá trị văn hóa, tình hình hoạt động DLST VQG Cát Tiên, qua cho thấy Vƣờn có hệ sinh thái đa dạng, cảnh quan hấp dẫn với nhiều động thực vật phong phú với bề dày văn hóa lịch sử, nghề thủ cơng truyền thống địa phƣơng, tiềm cho việc phát triển hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Tiên Đánh giá đƣợc vai trò trách nhiệm bên liên quan/ tác nhân hoạt động phát triển DLST, từ có nhận xét đề xuất để bên liên quan kết hợp hài hòa nhằm đem lại kết hoạt động đƣợc tốt Đánh giá phát triển DLST VQG Cát Tiên cơng cụ SWOT từ đƣa giải pháp: Qui hoạch phát triển du lịch sinh thái; chế, sách; lập dự án vay vốn, kêu gọi đầu tƣ thành phần kinh tế; xây dựng chƣơng trình nâng cao lực quản lý hoạt động du lịch sinh thái; đào tạo cho đội ngũ 118 hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái cho khách tham quan vƣờn; giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức DLST; hƣớng dẫn, hỗ trợ cộng đồng tham gia hoạt động DLST; phát triển sở hạ tầng kỹ thuật cho DLST; quản lý vấn đề ô nhiễm rác thải, nƣớc thải, ô nhiễm khơng khí tiết kiệm lƣợng hoạt động DLST; tạo nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, khảo sát thiết kế tuyến mới; xúc tiến, quảng bá DLST Qua nghiên cứu cho thấy điều kiện để phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên thuận lợi, nhƣng thực tế nhiều hạn chế, để phát triển DLST đảm bảo đƣợc mục tiêu: bảo tồn thiên nhiên, văn hóa địa, kinh tế, thu hút tham gia cơng đồng địa phƣơng BQL VQG cần ƣu tiên quan tâm đến vấn đề: qui hoạch phát triển du lịch sinh thái; nâng cao lực quản lý hoạt động du lịch sinh thái; phát triển sở vật chất, kỹ thuật; quảng bá; hỗ trợ cộng đồng tham gia hoạt động DLST 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ NN & PTNN Việt Nam (2011), Qui định việc phê duyệt qui hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Cát Tiên giai đoạn 20102020 Birdlife International Viện điều tra qui hoạch rừng (2001), Sách thông tin khu đặc dụng có đề xuất Việt Nam Birdlife, Cộng đồng Châu Âu FFI (2000), Báo cáo tổng hợp: Hệ thống Vườn Quốc Gia khu Bảo tồn Việt Nam Cục Kiểm lâm Hiệp hội Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2007), Báo cáo điều tra đánh giá trạng bảo tồn thiên nhiên, du lịch sinh thái giáo dục môi trường Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Chế Đình Lý (2009), Phân tích hệ thống mơi trường, nhà xuất đại học Quốc Gia TP HCM Hiệp hội VQG Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2011), Kỷ yếu hội thảo “Hồn thiện chế, sách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam” Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái (2000), Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục môi trƣờng IUCN (2008), Hướng dẫn quản lý khu bảo tồn, Hà Nội Lê Huy Bá (2007), Du lịch sinh thái, nhà xuất đại học Quốc Gia TP HCM 10 Ngô An (2009), Du lịch sinh thái, ĐH Nông Lâm TP HCM 11 Nguyễn Trọng Nhân Lê Thông (2011), Nghiên cứu phát triển Du lịch sinh thái VQG Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp, Tạp chí khoa học 2011;18a 228-239- Đại học Cần Thơ 12 Phạm Trung Lƣơng (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 120 13 Trần Văn Thông (2003), Quy hoạch du lịch vấn đề lý luận thực tiễn, khoa du lịch, Đại học Dân lập Văn Lang 14 Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, Đại học Dân lập Văn Lang 15 UBND tỉnh Đồng Nai (2006), Quyết định việc phê duyệt qui hoạch phát triển Du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 16 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng 17 WWF (2011), Dự thảo chiến lược phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên 2010-2015 Tiếng nƣớc Bran P.Irwin (2008), Ecotourism, Havard University Ecological Tourism in Europe and UNESCO-BRESCE (2009), Criteria for Sustainable Tourism for the three Biosphere Reserves Aggtele, Babia Góra and Sumava, Koblenzer Str 65 D - 53173 Bonn, Germany Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum (1997), Aguide for planners & managers, volume II, The ecotourism society, P.O Box 755, North Bennington Megan Epler Wood (2002), Ecotourism:Principles, practices & policies for Sustainability, Unit tour Micrabeau, France Prodyut Bhattacharya and Smriti Kumari (2004), Application of Criteria and Indicator for Sustainable Ecotourism- Scenario under Globalization, Indian Institute of Forest Management, India Ramon Benedicto A.Alampay (2005), Sustainable tourism challenges for the Philippines, The Philippine APEC study center Network & The Philippine Institute for development studies Ted Manning (2004), Indicators of Sustainable Development for tourism destinations, Ottawa Canada, Washington DC 121 Trang thông tin điện tử http://hdnd.dongnai.gov.vn/anpham/mlnewsfolder.2009-10-29 6615319736/ mlnews.2009-10-29.4989216391 http://www.danielswoodland.com/tree_houses/index.php http://www.treetopbuilders.net/tree-house-portfolio.html http://www.fenixpanama.com/eco-tourism.html http://sbfpjica.org/docs/Final%20Ecotourism%20Policy%20and%20g uidelines.pdf http://new.gstcouncil.org/resource-center/gstc-indicators http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-phia-nam/2484- ke-hoach-phat-trien-mot-so-linh-vuc-cua-tinh-dong-nai-phan-3.html http://disanxanh.cinet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=60877&sitepag eid=30 http://ecdn.com.vn/News/content/viewer.html?a=2563&z=354 10 http://www.mcdvietnam.org/viVN/News/Print.aspx?print=true&ID=587 11 http://wvuscholar.wvu.edu 12 http://www.iifm.ac.in/rcnaeb/2009 13 http://www.philica.com/display_article.php?article_id=236 14 http://www.mekonginfo.org/mrc_en/doclib.nsf/0/696047C635E5CBD 4802566F0005245BC/$FILE/Acticle9.htm 15 http://www.cattiennationalpark.vn/show.aspx?cat=004005&nid=225 16 http://daihoi.dongnai.gov.vn/Trang/chuyende03.02.aspx 17 www.lonelyplanet.com/vietnam/around-ho-chi-minh-city/cat-tiennational-park 18 www.ibcperu.org/doc/isis/5321.pd 122 ... triển du lịch sinh thái hay nói cách khác, tiềm quan trọng để phát triển du lịch sinh thái hệ thống vƣờn quốc gia 1.2 Các khái niệm du lịch sinh thái 1.2.1 Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh. .. Cát Tiên? ??……………………… 54 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức Trung tâm du lịch sinh thái vƣờn quốc gia Cát Tiên? ?? 55 Sơ đồ 2.3: Mối quan hệ bên liên quan tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái vƣờn quốc gia. .. “ Du lịch sinh thái vƣờn quốc gia Cát Tiên- Thực trạng giải pháp? ?? http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/?act=newscat&cat_id=13&id=141&menu_id=0 2 Tổng quan tài liệu Trong năm qua, du lịch sinh thái

Ngày đăng: 07/05/2021, 22:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan