Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
5,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Minh Hà DU LỊCH SINH THÁI VỚI VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Địa lý kinh tế - xã hội Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh-2007 LỜI CẢM ƠN Sau bao tháng ngày miệt mài học tập, nghiên cứu, hơm kết thúc khố học, kết thúc đề tài Luận văn “ DU LỊCH SINH THÁI VỚI VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ” Thật nhiều cảm xúc, em xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc: Tất Thầy Cô phụ trách khố học, Thầy Cơ Khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt khoá học Thầy PGS.TS Phạm Xuân Hậu giảng dạy hướng dẫn em trình học hoàn thành Luận văn Ban Giám Hiệu nhà trường, Phịng Khoa Học Cơng nghệ sau Đại Học tạo điều kiện thuận lợi cho Học viên việc học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cùng lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô, Đồng nghiệp, Bạn bè, Gia đình có nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt khoá học Đề tài nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8/2007 Tác giả Luận văn Nguyễn thị Minh Hà DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVMT : Bảo vệ môi trường DLST : Du lịch sinh thái DTSQ : Dự trữ sinh ĐDSH : Đa dạng sinh học GDBT : Giáo dục bảo tồn HST : Hệ sinh thái IUCN : Hiệp hội quốc tế Bảo vệ thiên nhiên RNM : Rừng ngập mặn TCV : Thảo Cầm Viên TCVSG : Thảo Cầm Viên Sài Gòn THPT : Trung học phổ thơng UNEP : Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu đồ 2.1: Số lượng học sinh - sinh viên đến tham gia chương trình từ năm 1999 - 2006 Bảng 2.2: 38 Các lồi động vật có xương sống cạn diện khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 45 Bảng 2.3: Những địa điểm thường tham quan 63 Bảng 3.1: Nội dung chương trình Giáo Dục Bảo Tồn Bảo Vệ Mơi Trường Thảo Cầm Viên Sài Gịn 73 DANH MỤC BẢN ĐỒ Trang Bản đồ 2.1 Khu BTTN rừng ngập mặn Cần Giờ 39 Bản đồ 2.2 Một số điểm DLST Tiền Giang 48 Bản đồ 2.3 Một số điểm DLST vùng Nam Trung Bộ 56 Bản đồ 2.4 Bản đồ vị trí hành chánh Vườn quốc gia Cát Tiên 57 Sơ đồ 2.5 60 Khu du lịch sinh thái Mađagui DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc du lịch sinh thái 11 Hình 1.2 Nội dung bảo vệ mơi trường 23 Hình 1.3 Mơ hình việc dạy học GDMT 27 Hình 2.1 Một số lồi động thực vật quý TCV 35 Hình 2.2 Một số hình ảnh rừng ngập mặn Cần Giờ 43 Hình 2.3 Quan hệ chế độ ngập triều, thể phân bố lồi 41 Hình 2.4 Sơ đồ phân bố hội đoàn rừng Sác vùng Duyên Hải thành phố Hồ Chí Minh 42 Hình 2.5 Một số hình ảnh khu du lịch Bình Châu – Phước Bửu 47 Hình 2.6 Một số hình ảnh điểm du lịch Tiền Giang 52 Hình 2.7 Một số hình ảnh điểm du lịch Vĩnh Long 54 Hình 2.8 Một số hình ảnh rừng quốc gia Cát Tiên 58 Hình 2.9 Một số lồi động vật quý khu rừng già nguyên sinh Hình 2.10 Một số cảnh quan khu du lịch Mađagui 58 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề bảo vệ môi trường để phát triền cho hệ hôm hệ mai sau, tức phát triển bền vững, trở thành trào lưu rộng lớn toàn nhân loại Gần nhất, hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Nam Phi) năm 2002 tổng kết vấn đề môi trường phát triển giới năm qua đưa chương trình hành động cụ thể Từ năm 2000, công bảo vệ môi trường gắn liền với hoạt động trị nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề môi trường Vấn đề giáo dục môi trường vấn đề phát triển trước mắt lâu dài xã hội đường phát triển bền vững Giáo dục mơi trường thơng qua nhiều hình thức khác nhau, song giáo dục mơi trường trường phổ thơng chiếm vị trí đặc biệt, nơi đào tạo hệ trẻ, người chủ tương lai đất nước Một ống khói nhà máy, xí nghiệp ngày vươn cao nhiều bầu trời, dân số không ngừng gia tăng, thị hố tập trung dân cư đơng đúc, khói bụi giao thơng…đang vấn nạn nhu cầu tìm với thiên nhiên điều tất yếu Vì du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng phát triển mạnh mẽ giới, Việt nam nằm xu Trong nhà trường, hoạt động du lich phát triển mạnh Đây hoạt động ngoại khố hấp dẫn, thu hút tham gia đơng đảo nhiều học sinh Đây cơng cụ tốt để có thề lồng vào nội dung giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức thực tế cho học sinh; đồng thời qua kết hợp với việc ứng dụng học lý thuyết lớp hình thành ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên lẫn môi trường nhân văn cho học sinh Bên cạnh hình thức khác, giáo dục mơi trường qua hoạt động du lịch sinh thái (DLST) hình thức hấp dẫn, sinh động, lý thú, đạt hiệu cao Đó lý đề tài nghiên cứu Lịch sử đề tài Vấn đề DLST người nói chung học sinh nói riêng khơng cịn vấn đề mẻ Nhưng qua tour DLST, học sinh học điều gì, có ý thức, trách nhiệm vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ yếu tố sinh thái chưa đặt cụ thể Nhiều học sinh nghĩ du lịch để giải trí, vui chơi thoải mái sau học căng thẳng Đề tài muốn nghiên cứu sâu tác động DLST với việc giáo dục môi trường đối tượng đặc biệt học sinh, để từ có cách thức tổ chức phù hợp có hiệu Mục đích nghiên cứu _ Đề tài củng cố sở lý luận cho việc xây dựng tour DLST phục vụ việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT _ Nghiên cứu trạng số điểm DLST với việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh _ Xây dựng định hướng phát triển điểm, tour DLST để thực giáo dục môi trường cho học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Phạm vi đề tài Khơng gian nghiên cứu đề tài mở rộng từ TP.Hồ Chí Minh số điểm DLST Nam Bộ Nam Trung Bộ, phù hợp với đối tượng học sinh THPT TP.Hồ Chí Minh Nhiệm vụ đề tài _ Tìm hiểu điểm, tour DLST điển hình nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh vùng phụ cận nói riêng _ Kết hợp tour DLST tiêu biểu với việc giáo dục môi trường cho đối tượng du lịch học sinh phổ thông _ Qua hoạt động DLST, bổ sung kiến thức, hình thành ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường cho học sinh khu DLST nói riêng mơi trường sống nói chung Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận: dựa quan điểm tổng hợp, quan điểm hệ thống, quan điểm phát triển bền vững 6.1.1 Quan điểm tổng hợp: Mọi vật, tượng tự nhiên xã hội khơng diện riêng lẻ mà có liên quan mật thiết với Vì nghiên cứu lãnh vực tự nhiên, xã hội phải xem xét quan điểm tổng hợp với mối liên hệ đan xen, nhân Vấn đề phát triển du lịch sinh thái với giáo dục môi trường hai mặt tách rời xem xét mối liên hệ với yếu tố môi trường chung quanh (môi trường tự nhiên môi trường xã hội) 6.1.2 Quan điểm hệ thống: Du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng thân hệ thống phức tạp từ nhỏ đến lớn, từ gần đến xa Một điểm đến không tồn riêng rẽ mà kết hợp đồng thời với nhiều yếu tố khác: tự nhiên, xã hội, sở hạ tầng, sách phát triển… Vì sử dụng quan điểm hệ thống để nghiên cứu đề tài điều kiện cần thiết để giải vấn đề 6.1.3 Quan điểm phát triển bền vững: Phát triển bền vững cho hôm cho hệ tương lai yêu cầu thiết quốc gia lãnh thổ Nghiên cứu du lịch sinh thái hướng tới phát triển du lịch bền vững thân bao gồm vấn đề giáo dục môi trường, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển cộng đồng 6.2 Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp thu thập, xử lý tài liệu; phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp thống kê; phương pháp bảng biểu, đồ; phương pháp khảo sát thực địa 6.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu Đây phương pháp áp dụng trình làm đề tài, thu thập, lọc đề tài theo nội dung, yêu cầu cần tìm hiểu, xếp theo đề mục, so sánh, đối chiếu tài liệu chọn lọc, xử lý 6.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Là phương pháp quan trọng nghiên cứu khoa học Việc thu thập thông tin qua vấn, khảo sát nhiều đối tượng, nhiều trường giúp cho việc thực đề tài khách quan mà quan sát người khơng thể có 6.2.3 Phương pháp thống kê Sau thu thập nhiều liệu, thống kê theo đề mục, nội dung cần nghiên cứu 6.2.4 Phương pháp bảng biểu, đồ Đây phương pháp đặc trưng môn Địa, số nội dung trình bày bảng biểu, địa danh thể đồ để làm rõ nội dung đề cập đến đề tài 6.2.5 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp cần thiết để đề tài nghiên cứu mang tính thực tế khả thi Tuy vậy, hạn chế thời gian điều kiện nên việc khảo sát thực địa tiến hành số nơi tiêu biểu (như Thảo Cầm Viên, Củ Chi, Bình Châu, Vũng Tàu, Tiền Giang, Vĩnh Long, Ma đa gui…) Cấu trúc Luận văn Luận Văn gồm: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận chung Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái với việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT TP.Hồ Chí Minh Chương 3: Định hướng tổ chức tour du lịch sinh thái với việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT Kết luận Chợ Nổi Cái Bè Lò kẹo dừa Cầu Mỹ Thuận Hình 2.7: Một số hình ảnh điểm du lịch Vĩnh Long Cù lao An Bình Cưỡi đà điểu trang trại Vinh Sang Lò gốm Bản đồ 2.4: BẢN ĐỒ VỊ TRÍ HÀNH CHÁNH VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Một số hình ảnh rừng quốc gia Cát Tiên Bãi đá Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên Các loài chim quý sống quanh khu vực đất ngập nước VQG Cát Tiên Một khu vực vườn quốc Rừng tranh, gia Cát Tiên bị chặt phá rừng tre lan tràn… Khu Bàu Sấu Cây lăng Cây Tưng cổ thụ, đường kính khoảng 10 người ôm không Cây Thiên Tuế khoảng 500 tuổi Nấm quý vườn Cát Tiên 435 lòai bướm khảo sát Vườn Quốc Gia Cát Tiên Một số lồi động vật q khu rừng già nguyên sinh Tê giác Java Hình 2.10: Một số cảnh quan khu du lịch Mađagui Cầu treo qua suối Tiên Đường vào rừng Tham quan học tập khu rừng mưa nhiệt đới Suối voi Hình 2.1: Một số loài động thực vật quý Thảo Cầm Viên Ngựa vằn Báo lửa mẹ báo lúc sinh (Ảnh: Phạm Anh Dũng) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CÁC TRƯỜNG PHỔ THƠNG Buổi học lớp với giáo viên vườn thú Hoạt động trời - phần học tập sinh động chương trình ... phát triển du lịch sinh thái với việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT TP .Hồ Chí Minh Chương 3: Định hướng tổ chức tour du lịch sinh thái với việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT Kết... DLST với việc giáo dục môi trường cho học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh _ Xây dựng định hướng phát triển điểm, tour DLST để thực giáo dục môi trường cho học sinh THPT thành phố Hồ Chí Minh. .. [7] ) CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VỚI VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Nước Việt nam nhỏ bé