Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập của người dân thông qua hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia ba vì

72 20 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập của người dân thông qua hoạt động du lịch sinh thái tại vườn quốc gia ba vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình lớn đời sinh viên Nó kết kết hợp tri thức khoa học kiến thức thực tế Sau thời gian thực tập, nghiên cứu đến khóa luận em hoàn thành Để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nhờ bảo, giúp đỡ lớn thầy giáo, cô giáo suốt trình năm học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đó khoảng thời gian tuyệt vời đời sinh viên em Đặc biệt, từ ngày đầu làm đề cƣơng hồn thành khóa luận, em nhận đƣợc quan tâm hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo TS Bùi Xuân Dũng Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn tới thầy Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới cán nhân viên phịng văn hóa du lịch huyện Ba Vì, với phòng ban khác tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng làm việc thoải mái để em tìm hiểu học tập đƣợc nhiều kinh nghiệm trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ nhiệt tình để em hồn thành tốt báo cáo Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập người dân thông qua hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì” xong buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, phải tiếp cận với thực tế nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm, không tránh khỏi thiếu xót định Em mong nhận đƣợc đóng góp đánh giá quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 03 tháng 06 năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch sinh thái 1.2 Các loại hình du lịch có tham cộng đồng 1.2.1 Du lịch bền vững 1.2.2 Du lịch sinh thái 1.2.3 Du lịch văn hóa 1.2.4 Du lịch Homestay (ở nhà dân, ngủ bản) 1.3 Mối quan hệ ngƣời dân vùng đệm tới du lịch sinh thái 1.4 Những tác động du lịch sinh thái tới ngƣời dân 1.4.1 Tác động tích cực 1.5 Những nghiên cứu du lịch sinh thái 12 1.5.1 Những nghiên cứu du lịch sinh thái giới 12 1.5.2 Những nghiên cứu du lịch sinh thái nƣớc 14 1.6 Những nghiên cứu du lịch VQG Ba Vì 16 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 18 2.4.2 Phƣơng pháp vấn 19 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa 20 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu 21 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KT – XH CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 22 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội tài nguyên DL nhân văn Ba Vì 28 3.3 Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Các loại hình du lịch sinh thái VQG Ba Vì có tham gia ngƣời dân 41 4.1.1 Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì 41 4.1.2 Các loại hình du lịch sinh thái VQG Ba Vì 43 4.1.3 Các loại hình du lịch sinh thái có tham gia ngƣời dân 44 4.2 Tác động du lịch sinh thái tới đời sống kinh tế ngƣời dân 44 4.2.1 Ảnh hƣởng du lịch sinh thái tới đời sống kinh tế ngƣời dân 44 4.2.2 Thái độ ngƣời dân du lịch sinh thái 50 4.3 Các giải pháp phát triển kinh tế thông qua du lịch sinh thái 51 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 51 4.3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế cho ngƣời dân thông qua du lịch sinh thái 52 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 56 5.3 Khuyến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Nhiệt độ trung bình tháng độ cao cote 400 24 Bảng 3.2: Chỉ tiêu khí hậu sinh học ngƣời 25 Bảng 3.3: Tình hình tổ chức đồn thể xã Ba Vì 29 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Lƣợng khách du lịch năm 2011 – 2015 41 Biểu đồ 4.2 Thu nhập từ vé thắng cảnh VQG Ba Vì 42 Biểu đồ 4.3 Doanh thu từ dịch vụ khác vƣờn 42 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu hoạt động kinh tế 45 Biểu đồ 4.5 Thu nhập trung bình/tháng hộ đƣợc vấn 45 Biểu đồ 4.6 Đóng góp thu nhập từ du lịch tổng thu nhập hộ tính theo % 46 Biểu đồ 4.7 Cơ cấu thu nhập ngƣời dân nhóm hộ kinh doanh dịch vụ 47 Biểu đồ 4.8 Cơ cấu thời gian ngƣời dân nhóm hộ kinh doanh dịch vụ 47 Biểu đồ 4.9 Cơ cấu thu nhập ngƣời dân nhóm hộ bán hàng 48 Biểu đồ 4.10 Cơ cấu thời gian ngƣời dân nhóm hộ bán hàng 48 Biểu đồ 4.11 Cơ cấu thu nhập ngƣời dân nhóm hộ làm nơng nghiệp 49 Biểu đồ 4.12 Cơ cấu thời gian ngƣời dân nhóm hộ làm nơng nghiệp 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí vấn hộ dân 20 Hình 3.1: Bản đồ vị trí VQG Ba 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống xã hội.Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành dịch vụ quan nhiều nƣớc công nghiệp phát triển Việt Nam nƣớc có tiềm to lớn phát triển du lịch Với vị trí thuận lợi cho giao lƣu quốc tế, vẻ đẹp độc đáo, đa dạng cảnh quan thiên nhiên với văn hóa phong phú đặc sắc tạo nên cho Việt Nam vẻ đẹp tiềm ẩn thu hút du khách nƣớc Ngoài nguồn tài nguyên đa dạng sinh học hệ sinh thái độc đáo tiêu chí tạo nên hấp dẫn du lịch Việt Nam Chính du lịch phát triển nên có nhiều loại hình du lịch đƣợc đời du lịch sinh thái ngành du lịch đƣợc phát triển mạnh quan tâm ngày tăng tới vấn đề môi trƣờng bảo tồn đa dạng sinh học lƣợng khách đến khu DLST ngày tăng Trong đó, Việt Nam cịn nƣớc có thu nhập GDP thấp so với nƣớc khu vực giới.Vì cần tập trung trọng tới nơi có tiềm DLST nhằm phát triển giúp cải thiện kinh tế cho đất nƣớc đồng thời nâng cao đời sống ngƣời dân địa phƣơng VQG Ba Vì nơi có đa dạng, phong phú hệ động thực vật với khơng gian thống đãng, xanh ngát núi rừng, khu di tích lịch sử cổ kính khu du lịch tâm linh tiếng VQG Ba Vì nơi có tiềm du lịch sinh thái Bên cạnh VQG Ba Vì nơi tập trung nhiều hộ dân sinh sống xã ven vƣờn quốc gia Ngƣời dân nơi gắn bó với Vƣờn từ lâu đời đồng thời thu nhập họ gắn với bƣớc phát triển Vƣờn Trong hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì đà phát triển thu nhập ngƣời dân sống xung quanh vùng cịn khó khăn Vì áp lực ngƣời dân lên tài nguyên thiên nhiên vƣờn lớn Điều ảnh hƣởng lớn tới hệ sinh thái tình hình phát triển du lịch dủa Vƣờn Cho nên để có đƣợc hoạt động du lịch bền vững cho VQG việc nên làm cải thiện đời sống thu nhập ngƣời dân Nhằm nâng cao kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng xã thuộc VQG Ba Vì tơi chọn đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập người dân thông qua hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch sinh thái Theo luật du lịch năm 2005, định nghĩa ngắn gọn “Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phƣơng với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” Còn theo Hiệp hội Du lịch Sinh Thái quốc tế (The Internatonal Ecotourism society) “DLST du lịch có trách nhiệm với khu thiên nhiên nơi môi trƣờng cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng” 1.2 Các loại hình du lịch có tham cộng đồng “Du lịch cộng đồng hay “ du lịch dựa vào cộng đồng” đƣợc biêt đến nhƣ nguyên tắc phát triển bền vững, cộng đồng địa phƣơng ngƣời trực tiếp khai thác bảo vệ tài tài nguyên ngƣời quản lý hợp pháp nguồn tài nguyên Ngày nay, du lịch cộng đồng cộng đồng dân cƣ tham gia làm du lịch Có nhiều khái niệm đƣợc đƣa cho thuật ngữ du lịch cộng đồng: Theo Rest - Thailand (1997): “Du lịch cộng đồng phƣơng thức tổ chức du lịch đề cao bền vững môi trƣờng, văn hóa xã hội Du lịch cộng đồng cộng đồng sở hữu quản lý cộng đồng cho phép du khách nâng cao nhận thức học hỏi cộng đồng, sống đời thƣờng họ” Theo tổ chức Qũy bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF): “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mà cộng đồng địa phƣơng có kiểm soát tham gia chủ yếu vào phát triển quản lý hoạt động du lịch đó; phần lớn lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động du lịch đƣợc giữ cho cộng đồng” Nhƣ nói, du lịch cộng đồng nhấn mạnh đến tính tự chủ, tham gia trực tiếp cộng đồng địa phƣơng 1.2.1 Du lịch bền vững Theo hội đồng du lịch lữ hành giới (WTTC): Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách du lịch mà đảm lợi nhuận đƣợc hƣởng từ du lịch thấp Cũng hoạt động tự phát nhỏ lẻ khiến cho hoạt động du lịch sinh thái vƣờn hấp dẫn Về khách du lịch, lƣợng khách đến tăng theo năm nhƣng theo ngƣời dân nhận xét khách du lịch khơng làm ảnh hƣởng xấu tới mơi trƣờng, có ý thức tự giác hơn, đồng thời ngƣời dân đƣợc mở mang thêm kiến thức nhờ đƣợc tiếp xúc với nhiều ngƣời Đây phản hồi tốt ngƣời dân du lịch sinh thái 4.3 Các giải pháp phát triển kinh tế thông qua du lịch sinh thái 4.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp - Hiện trạng tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái ngƣời dân hạn chế Chủ yếu tham gia gián tiếp hình thức bn bán, dịch vụ chiếm khoảng 70% tổng số hộ 30% tổng số hộ không tham gia tới hoạt động du lịch Nhƣ vậy, số lƣợng lao động địa phƣơng đƣợc tham gia vào hoạt động du lịch cịn - Hiện trạng thu nhập từ du lịch ngƣời dân thấp, trung bình khoảng 34,6% tổng thu nhập họ Một phần lý từ bão hòa thị trƣờng kinh doanh khu vực, phần lại hộ dân chƣa biết khai thác mạnh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng du lịch, đồng thời chƣa có vị trí hoạt động kinh doanh ổn định - Phƣơng thức tổ chức kinh doanh nhỏ lẻ, chƣa đảm bảo hình thức số lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng Bên cạnh đó, vấn đề liên kết với tổ chức, cá nhân phục vụ, quản lý du lịch cịn hạn chế, dẫn đến lƣợng khách khơng nhiều Phần đa chƣa có vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh tự phát, thiếu kinh nghiệm quảng bá sản phẩm, thƣơng hiệu - Du lịch sinh thái VQG đà phát triển mạnh, với lƣợng khách ngày tăng cao, năm 2015 lƣợng khách lên tới 60 nghìn ngƣời, cao gấp 1,5 lần so với năm 2014, tổng thu nhập Vƣờn năm 2015 8,8 tỷ đồng Điều chứng tỏ rằng, tiềm du lịch VQG lớn 51 mang lại nguồn lợi lớn khơng cho VQG mà ngƣời dân khu vực - Trong thực trạng phát triển không ngừng nguồn lợi to lớn từ du lịch mang lại, ngƣời dân mong khai thác, thu lợi nhuận, nâng cao đời sống kinh tế việc mở rộng kinh doanh, thu hút khách hàng, tham gia vào hoạt động du lịch VQG Đƣợc hỗ trợ để xây dựng thƣơng hiệu, quảng bá sản phẩm theo phƣơng thức chuyên nghiệp 4.3.2 Các giải pháp phát triển kinh tế cho người dân thông qua du lịch sinh thái Ban quản lý nên có sách để hỗ trợ làm tăng hội tìm việc làm cho ngƣời dân: Đối với nhóm hộ dân làm kinh doanh dịch vụ đa phần thu nhập họ từ du khách (trung bình chiếm 51%) họ mong muốn có thêm khách du lịch để tăng thêm thu nhập nhà chức trách, ban quản lý vƣờn nên trọng tới việc tập huấn, giúp ngƣời dân biết cách thu hút khách du lịch, cách thức mở rộng kinh doanh giúp ngƣời dân có thêm thu nhập Đồng thời quảng bá sản phẩm du lịch dịch vụ khách du lịch biết tới tham gia Đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng phƣơng pháp quảng bá sản phẩm du lịch chất lƣợng dich vụ, đƣa nét văn hóa đặc sắc, cảnh quan thiên nhiên, khí hậu lành xếp bố cục hợp lý để đƣa tới ngƣời dân nhằm quảng cáo, giới thiệu thu hút khách du lịch đặc biệt du khách nƣớc biết tới VQG Ba Vì Thực quảng bá phát tờ rơi, áp pích, quảng cáo, đƣa lên web điện tử, cộng đồng mạng,….tạo đƣợc cho ngƣời đọc ngƣời xem đƣợc hấp dẫn DLST Vƣờn Bên cạnh đó, ln ln đổi cập nhật hình thức dịch vụ du lịch mới, bắt mắt thu hút khách du lịch.tìm kiếm nguồn lực kinh tế giúp đầu tƣ vốn cho ngƣời dân Thực miễn giảm thuế, lệ phí, hỗ trợ lãi xuất nhằm đầu tƣ đào tạo nhân lực cho thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí, thể thao, nghỉ dƣỡng 52 Đối với nhóm hộ dân kinh doanh bán hàng: Phần lớn hộ bán hàng ngày (61%) thu nhập họ từ khách du lịch(chiếm 51%) nên cần có sách thu hút khách du lịch, tìm kiếm nguồn lực đầu tƣ mở rộng kinh doanh, Ban quản lý VQG nên tìm kiếm nguồn khách du lịch cho họ cách móc nối nhà xe với cửa hàng Đồng thời cửa cửa hàng nên có sách quảng bá hàng hóa đặc sản để thu hút đƣợc ý du khách Thay đổi hình dạng mẫu mã sản phẩm thƣờng xuyên có ƣu đãi khách hàng mình, khơng bán phá giá hay q đắt, khơng nên phân biệt khách nƣớc ngồi nƣớc, có thái độ niềm nở dễ gần giúp cho khách du lịch có nhận định tốt văn hóa dịch vụ ngƣời dân VQG Đối với nhóm hộ dân làm nơng nghiệp: thời gian làm nông nghiệp không chiếm nhiều thời gian họ nên họ muốn tham gia hoạt động bán hàng dịch vụ Vƣờn muốn đƣợc đầu tƣ để tự kinh doanh phát triển nông nhiệp VQG nên có sách nhƣ: Xây dựng thêm quầy dịch vụ phục vu nhu cầu cho khách du lịch nhƣ: Dịch vụ ăn uống, quầy lƣu niệm, đặc sản, nơi nghỉ ngơi,… Ƣu tiên tuyển dụng ngƣời dân vùng tham gia lao động phục vụ Vƣờn Hƣớng dẫn ngƣời dân tham gia bán sản phẩn quầy dịch vu khu du lịch Vƣờn Thực sách mở cửa, tạo hội làm việc cho nguồn lao động địa phƣơng, giao vị trí quan trọng cho ngƣời dân có trình độ kinh nghiệm,tạo dựng mối quan hệ gắn bó mật thiết với ngƣời dân vùng, giảm bớt thủ tục cho ngƣời dân tham gia hoạt động thƣơng mại dịch vụ du lịch địa phƣơng Tăng cƣờng công tác giáo dục cộng đồng lợi ích mà hoạt động du lịch đem lại, nâng cao ý thức ngƣời dân sử dụng tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học VQG, sở quan trọng để phát triển du lịch sinh thái 53 Thƣờng xuyên cung cấp thông tin du lịch sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học,… giúp ngƣời dân nắm bắt tình hình tốt Mở lớp tập huấn nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ du lịch, đào tạo ngƣời dân thành hƣớng dẫn viên du lịch cộng đồng nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch, thu hút khách khách du lịch tới Vƣờn Ban quản lý Vƣờn nên thƣờng xuyên tổ chức buổi giao lƣu cán ngƣời dân nhằm gắn kết tình cảm, tạo mối quan hệ tốt với nhân dân, đƣợc ủng hộ ngƣời dân du lịch phát triển tốt Bên cạnh VQG Ba Vì cịn có nhiều cách khu vui chơi giải trí hấp dẫn hay điểm di tích lịch sử, tâm linh nhƣ : Ao vua, Khoang xanh, Suối tiên, Thiên sơn suối ngà, K9, Đầm long, Hƣớng dẫn cộng đồng địa phƣơng liên kết với công ty du lịch nhằm thiết lập tuyến, tour du lịch sinh thái, tâm linh, sắc văn hóa,… thu hút làm hài lòng khách du lịch tham gia với mục đích khác có tuyến khác Ngƣời dân đƣợc tham gia việc cung cấp dịch vụ : ăn, uống, nghỉ ngơi, nhu cầu đặc sản, đồng thời giới thiệu cho du khách văn hóa nơi Có thể thiết lập tuyến nhƣ sau: Tuyến Ao vua – VQG Ba Vì – Thiên sơn suối ngà Tuyến Khoang xanh – Suối tiên – VQG Ba Vì – Thiên sơn suối ngà Tuyến VQG Ba Vì – K9 – Thiên sơn suối nhà Tuyến VQG Ba Vì – Ao Vua – Đầm Long Tuyến Khoang xanh – VQG Ba Vì – Tản đà Tuyến VQG Ba Vì – Tản đà – K9 Đồng thời thực tuyến theo yêu cầu khách du lịch hội giúp mở rộng tuyến du lịch 54 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài nghiên cứu VQG Ba Vì rút đƣợc kết luận sau: Thực trạng du lịch sinh thái VQG Ba Vì đà phát triển mạnh mẽ với ngân sách thu vào tăng cao Tuy nhiên sống cộng đồng dân cƣ sống xung quanh Vƣờn cịn khó khăn Thu nhập cịn thấp so với mặt chung nƣớc Do mức độ tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái chƣa cao có hai hình thức du lịch homestay du lịch văn hóa nhƣng khách du lịch q Ngƣời dân tham gia gián tiếp hình thức kinh doanh chiếm 70% Du lịch sinh thái phát triển ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống tinh thần vật chất ngƣời dân Nhƣng thu nhập từ hoạt động du lịch ngƣời dân thấp, thu nhập từ du lịch trung bình chiếm khoảng 34.6% Bên cạnh đó, trình độ chun mơn nghiệp vụ hạn chế, chƣa đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ khách du lịch Mặc dù muốn đƣợc tham gia trực tiếp vào loại hình du lịch sinh thái Vƣờn nhƣng tình trạng học vấn, nhận thức chƣa cao chƣa có hội Ban quản lý vƣờn chƣa thực khai thác nguồn nhân lực địa phƣơng Tuy nhiên theo nhận xét ngƣời dân, hoạt động du lịch sinh thái Vƣờn ảnh hƣởng tích cực tới sống họ Đây dấu hiệu lạc quan cho gắn kết bền vững ngƣời dân Ban quản lý VQG Ba Vì Với thực trạng thu nhập ngƣời dân cịn kém, chƣa tƣơng xứng với phát triển Vƣờn Căn vào sở giải pháp phát triển kinh tế thông qua du lịch sinh thái nguyện vọng thiết thực ngƣời dân đề xuất số giải pháp riêng cho nhóm hộ dân nhằm tăng thu nhập phát triển sống cộng đồng VQG Ba Vì 55 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu điều tra thực địa để thu thập thơng tin khơng thể tránh khỏi thiếu sót nhận xét mang tính chủ quan phƣơng pháp điều tra vấn chƣa sâu vào đời sống ngƣời dân Cho nên đánh giá đƣợc hết thực trạng mong muốn ngƣời dân Bên cạnh việc điều tra thực địa chƣa thể đánh giá đƣợc hết thực trạng du lịch sinh thái VQG Ba Vì 5.3 Khuyến nghị Mặc dù đề giải pháp nhằm nâng cao đời sống thu nhập ngƣời dân địa phƣơng nhƣng chƣa đề đƣợc phƣơng pháp tối ƣu Vì cần có thêm hội thảo nghiên cứu khác nhằm đánh giá xác tiềm du lịch, phƣơng pháp hiệu để phát triển nhận thức thu nhập cho ngƣời dân 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thị Thảo, khóa luận tốt nghiệp“Tìm hiểu loại hình du lịch nơng nghiệp Trang trại đồng quê Ba Vì -Hà Nội”, Đại học Dân lập Hải Phòng, Hải Phòng, 2011 Đinh Thế Dƣơng, Luận văn thạc sỹ “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững cho vườn quốc giua Ba Vì – Hà Nội ” ĐH Lâm Nghiệp, 2015 Http://www.vuonquocgiabavi.com.vn Mai Tống Giang, Trần Thị Minh Ngọc, chuyên đề nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu trạng hoạt động quản lý du lịch VQG ba Vì” ĐH Lâm Nghiệp, 2007 Nguyễn Hà Thu, luận văn “Phát triển du lịch sinh thái VQG Ba Vì”, Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, 2015 Nguyễn Thị Sơn, giảng “Bài giảng Du lịch sinh thái”, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Thanh Trà, luận văn thạc sỹ “Giải pháp phát triển bền vững Vườn Quốc Gia Ba Vì” Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 Nguyễn Thị Thơm, luận văn“Một số giải pháp phát triển hoạt động du lịch huyện Ba Vì năm 2006 -2010”, Đại học văn hóa Hà Nội, Hà Nội 2010 Nguyễn Thị Trang Nhung, Đỗ Mỹ Hạnh, Nguyễn Quốc Oánh, nghiên cứu khoa học “Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái VQG Ba Vì, Hà Nội”, Tạp chí khoa học phát triển, 2015 10 Nguyễn Thu Hịa, khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu số giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động DLST VQG Ba Vì – Hà Nội” ĐH Lâm Nghiệp,2010 11 Phạm Trung Lƣơng, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh “Tài ngun mơi trường du lịch Việt Nam” NXB giáo dục 12 Phòng Văn hố Thể thao Du lịch huyện Ba Vì “Báo cáo đặc điểm tài nguyên du lịch huyện Ba Vì”, Huyện Ba Vì, năm 2013 13 T.s Đăng Văn Hà, giảng “Quy hoạch du lịch sinh thái” môm Lâm nghiệp đô thị, ĐH Lâm nghiệp,2015 14 VQG Ba Vì: “Báo cáo kết dịch vụ du lịch năm 2011 – 2015 ” 15 Vũ Văn Hiền, khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu số giải pháp khuyến khích tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch sinh thái VQG Hoàng Liên – Sa Pa – Lào Cai” ĐH Lâm Nghiệp, 2009 PHỤ BIỂU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG I Thông tin chung Tên người vấn:……………………………… Thôn………………………………… Xã………………………… Những thông tin cụ thể người vấn (Đánh dấu x vào nơi thích ứng) + Tuổi □ 18 – 25 tuổi □ 46 – 55 tuổi □ 26 – 35 tuổi □ 56 – 65 tuổi □ 36 – 45 tuổi □ Hơn 65 tuổi + Giới tính □ Nam □ Nữ II Nhận thức ngƣời dân Sự tham gia người dân phát triển kinh tế qua du lịch sinh thái + Anh/ Chị tham gia phát triển kinh tế thông qua DLST nhƣ nào? + Anh/ Chị cho biết thu nhập gia đình tháng tiền? ………………………………………………………………………………… + Trong thu nhập đƣợc từ du lịch sinh thái chiếm % tổng số? + Thời gian anh/ chị dành cho hoạt động bao nhiêu? ………………h/ ngày …………………………ngày/ tháng + Anh/ Chị có nguyện vọng để cải thiện tình hình kinh tế khơng? ………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………… Nhận thức người dân ảnh hưởng du lịch tới đời sống + Theo Anh/Chị du lịch có ảnh hƣởng nhƣ tới đời sống ngƣời dân địa phƣơng? Chỉ tiêu Có Khơng Khơng biết Cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện Đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu từ nơng nghiệp sang dịch vụ Cải thiện cho thu nhập ngƣời dân địa phƣơng Giúp tăng trƣởng kinh tế An ninh ổn định Góp phần giảm thiểu tình trạng thất nghiệp Nâng cao mức sống cho ngƣời dân + Theo Anh/ Chị du lịch có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng sống xung quanh khu dân cƣ không? Các ý kiến Tác động tích cực Có khu rác thải tập trung TNTN môi trƣờng, cảnh quan sinh thái đƣợc bảo tồn phát triển Môi trƣờng đƣợc vệ sinh Tác động tiêu cực Có Khơng Khơng biết Đơn vị báo cáo: TRUNG TÂM GDMT & DỊCH VỤ BÁO CÁO DỊCH VỤ NĂM 2011 – 2015 ST T A I II B I II Nội dung ĐVT Tổng doanh thu: Trong Doanh thu thắng cảnh Phí tham quan Phƣơng tiện Doanh thu khác DV chụp ảnh, V/chuyển DV ăn uống DV phòng nghỉ DV trồng Quay phim Tổng nộp ngân sách: Trong Phí tham quan Thuế GTGT Phƣơng tiện DV chụp ảnh, V/chuyển Đồng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng cộng 1,952,913,900 2,805,619,500 5,394,763,000 6,067,695,000 8,860,948,000 25,081,939,400 1,814,590,000 2,703,818,000 5,350,096,000 5,747,292,000 8,302,001,000 23,917,797,000 1,502,520,000 2,314,570,000 4,934,220,000 5,247,680,000 7,559,880,000 312,070,000 389,248,000 415,876,000 499,612,000 742,121,000 21,558,870,000 2,358,927,000 138,323,900 101,801,500 44,667,000 320,403,000 558,947,000 1,164,142,400 104,145,000 96,814,000 30,700,000 33,200,000 80,800,000 345,659,000 34,178,900 4,487,500 500,000 13,967,000 202,532,000 350,000 64,321,000 20,000,000 386,192,000 641,357,400 850,000 156,276,000 20,000,000 91,955,000 191,755,900 358,271,950 1,031,850,775 1,007,203,814 1,578,473,790 4,237,556,229 146,716,500 45,039,400 31,207,000 309,167,000 49,104,950 38,924,800 4,004,239,500 172,741,925 136,554,060 10,414,500 9,681,400 986,844,000 1,049,536,000 1,511,976,000 45,006,775 13,362,320 20,228,480 41,587,600 9,992,240 14,842,420 3,070,000 664,000 1,616,000 25,445,900 III C DV ăn uống DV phòng nghỉ DV trồng Quay phim Thuế TNDN Tổng lƣợt khách: Trong Khách quốc tế Khách nƣớc Ngƣời lập biểu 3,417,900 Ngƣời 448,750 50,000 349,175 1,012,660 7,000 1,286,420 400,000 14,305,494 1,930,960 46,269,310 7,159,445 57,000 3,125,520 400,000 60,574,804 1,839,100 100,168 124,363 139,358 149,195 216,050 729,134 1,527 1,612 2,175 3,171 2,594 11,079 98,641 122,751 137,183 146,024 231,456 718,055 Ba Vì, ngày 28 tháng năm 2016 TRUNG TÂM GDMT & DỊCH VỤ BẢNG THỐNG KÊ KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH KHU VỰC VQG BA VÌ STT Tên ngƣời đƣợc vấn Đàm Thị Thu Phƣơng Khuất Mạnh Tú Đặng Thị Nhàn Bùi Văn Tuấn Nguyễn Thị Cúc Lƣơng Thu Hƣơng Dƣơng Thị Bích Nga Đinh Thị Hiển Nguyễn Văn Biên Hoàng Văn Đề Đỗ Thu Phƣơng Nguyễn Việt Giáp Nguyễn Thị Hậu Nguyễn Thị Sơn Đào Văn Lƣơng Trần Hồng Vân Đỗ Quang Vinh Tạ Mai Anh Vân Anh Phạm Đức Hồng Nguyễn Tuấn Sơn Nguyễn Thị Thu Hòa Nguyễn Thị Tân Phan Vĩnh Tƣờng Nguyễn Thị Châu Phạm Dƣơng Lãnh Hoàng Thị Lảng Phùng Đoài Vũ Đào Mai Hiển Lê Thị Năm Bùi Văn Tám 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Thu nhập Thời Hình thức kinh TB/ tháng gian doanh (triệu bán đồng) (h) Tạp hóa – Sữa Tạp hóa tổng hợp Nhà nghỉ Quán ăn Tạp hóa Tạp hóa Tạp hóa Giải khát - Bar Nhà hàng ăn Tạp hóa - Sữa Tạp hóa - Sữa Tạp hóa - Sữa Dịch vụ ăn uống Tạp hóa - Sữa Tạp hóa - Sữa Nhà nghỉ Nhà hàng Quán Ăn Giải khát Tạp hóa Giải khát Các sp từ sữa Tạp hóa - Sữa Dịch vụ ăn uống Sữa - Tạp hóa Sữa - Tạp hóa Nơng nghiệp Nơng nghiệp Nơng nghiệp Nơng nghiệp Nơng nghiệp Thu nhập nhờ du lịch (%) 60 4.5 10 30 6.6 4.5 3.5 24 10 30 20 30 10 20 7.5 7.8 6.5 4.5 3.5 5.4 6.5 10 6.5 2.3 12 10 8 6 24 10 8 20 40 50 60 70 30 55 65 70 40 30 40 20 30 70 4.5 3.4 8.5 5.5 3.5 8 45 35 50 55 0 10 50 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Nguyễn Hữu Thích Lê Ngọc Chiến Phạm Thị Nguyệt Lê Thị Oanh Chu Thị Tảo Nguyễn Mai Thƣơng Nông nghiệp Nông nghiệp Nơng nghiệp Nơng nghiệp Nhà hàng Tạp hóa Tạp hóa - Giải khát Nguyễn Hữu Tuân Sửa xe Tạp hóa - Bán Phùng Thị Dung hoa Nhà hàng ăn Nguyễn Danh Nam uống Đào Xuân Hƣng Bán sữa Tạ Thị Hồng Thắm Bán sữa Nhà hàng ăn Lê Văn Thám uống Phùng Thị Thành Tạp hóa Ngơ Anh Minh Nhà hàng Trịnh Thị Mùi Giải khát Hoàng Đức Long Nhà hàng Lê Văn Hiển Nông nghiệp Nguyễn Thị Khuyết Nông nghiệp Đỗ Văn Lƣơng 2.5 3 6.5 2 10 10 15 0 30 25 4.5 30 30 80 10 35 5.5 65 70 10 10 40 6.7 9.5 10.5 10 10 35 35 45 50 0 ... thu? ??c VQG Ba Vì tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp nâng cao thu nhập người dân thông qua hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch. .. loại hình du lịch sinh thái VQG Ba Vì có tham gia ngƣời dân 41 4.1.1 Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì 41 4.1.2 Các loại hình du lịch sinh thái VQG Ba Vì 43... hình du lịch sinh thái VQG Ba Vì dƣới tham gia ngƣời dân - Đánh giá ảnh hƣởng du lịch sinh thái đến kinh tế hộ gia đình - Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua hoạt động du lịch

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan