MỤC LỤC I/MỞ ĐẦU 1 II /NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI MỘT TỈNH 5 1 1 Các khái niệm về du lịch 5 1 2 Tác động về văn hóa xã hội của[.]
MỤC LỤC I/MỞ ĐẦU: II /NỘI DUNG: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI MỘT TỈNH .5 1.1 Các khái niệm du lịch .5 1.2 Tác động văn hóa xã hội phát triển du lịch 1.2.1Nền tảng xã hội phát triển du lịch 1.3 Một số tác động cụ thể văn hóa xã hội du lịch 10 1.3.1 Tình dục .10 1.3.2 Tội phạm 11 1.3.3 Sức khỏe 11 1.4 Tác động văn hóa tới du lịch địa phương 11 1.4.1 Sự phát triển mối quan hệ văn hóa du lịch 11 1.4.2 Văn hóa yếu tố thúc đẩy sức hút vùng miền cạnh tranh chúng 13 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA XÃ HỘI Ở SAPA 14 2.1 Giới thiệu Sapa- Lào Cai 14 2.1.1 Sapa điểm du lịch tiếng .14 2.1.2 Các loại hình du lịch Sapa 17 2.2 Tác động du lịch đến Văn hóa- Xã hội Sapa- Lào Cai: 18 2.2.1 Tác động tích cực: 18 2.2.1.1 Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới, khôi phục nghề truyền thống .18 2.2.1.2 Du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người H’Mông, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo làng người H’Mơng 21 2.2.1.3 Du lịch tác động tích cực đến nếp sống làng người H’Mông22 2.2.2 Tác động tiêu cực 25 2.2.2.1 Bên cạnh yếu tố tác động tích cực đến làng người H’Mơng, du lịch cịn số ảnh hưởng tiêu cực Trước hết, du lịch nhân tố quan trọng gây tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày cao người H’Mông dân tộc khác 25 2.2.2.2 Du lịch tác động mạnh mẽ đến phân công lao động xã hội người H’Mông, xuất số ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn trẻ em lang thang bỏ học phụ nữ bán hàng rong bám đuổi du khách 27 2.2.2.3.Du lịch tác động tiêu cự c đến đời sống văn hố người H’Mơng 28 2.3 Tác động văn hóa tới du lịch Sapa: 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG BẤT LỌI VỀ VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI SAPA- LÀO CAI 31 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển bền vững làng H’mông nói riêng Sapa nói chung: 31 3.2 Phát triển du lịch bền vững Sa Pa phải xây dựng thực thi hàng loạt sách nhằm nâng cao vai trò cộng đồng người dân địa phương: 31 3.3 Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hoá trở thành điểm du lịch hấp dẫn người H’Mông Sa Pa 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 I/MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Sapa huyện vùng cao Lào Cai, có 45000 người dân Nơi dần trở thành điểm đến du lịch đắt khách Việt Nam với phong cảnh trù phù văn hóa đa dạng, độc đáo Tổng lượng khách du lịch đến Lào Cai tháng đầu năm 2015 đạt 664.875 lượt, tăng 21,7% so với kỳ năm 2015 Sa Pa đón 138.000 lượt khách (theo số liệu Tổng cục du lịch) Sự phát triển mạnh mẽ du lịch làm thay đổi diện mạo đời sống người dân (cả tiêu cực lẫn tích cực) mặt mà tham luận đề cập chủ yếu tác động qua lại du lịch văn hóa Đã có nhiều tài liệu đề cập tác động rõ rệt Du lịch đến văn hóa cụ thể như: lai tạp văn hóa vùng miền, gia tăng tội phạm, tệ nạn xã hội,… tác động tích cực nâng cao ý thức bảo tồn, khôi phục ngành nghề truyền thống nhằm hấp dẫn du khách… Hay tác động văn hóa đến du lịch khơng cịn xa lạ vấn đề nhiều nhà nghiên cứu Du lịch nước quan tâm, đặc biệt sức cạnh tranh mà văn hóa đem đến cho điểm du lịch cụ thể Trong sách “The impact of culture on tourism” OECD- tổ chức hợp tác phát triển gồm 34 nước dân chủ , họ giúp cho phủ nước giải vấn đề kinh tế, xã hội môi trường nhằm trì phát triển bền vững- có đoạn: “ Văn hóa yếu tố vơ quan trọng sản phẩm du lịch tạo khác biệt điểm đến với hàng ngàn điểm đến khác Ngược lại, du lịch yếu tố thúc đẩy giữ gìn văn hóa, tạo nguồn vốn để hỗ trợ tơn tạo, bảo vệ di sản văn hóa, sản phẩm văn hóa.” Như thấy, mối quan hệ Du lịch Văn hóa vơ khăng khít, chúng hỗ trợ, giúp phát triển cách bền vững Vì vậy, với phương châm đưa Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, cần nghiên cứu, sâu để giúp cải thiện, giải vấn đề xoay quanh Du lịch văn hóa vùng miền Việt Nam nói chung tỉnh Sapa- Lào Cai nói riêng Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tác động Văn hóa – Xã hội du lịch Sapa -Lào Cai đưa giải pháp khắc phục Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: Nghiên cứu rõ tác động phát triển du lịch Văn hóa - Xã hội - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Đề tài nghiên cứu Sapa Lào Cai + Về thời gian: Nghiên cứu khoảng thời gian 2010 – 2014 đề xuất đến 2020 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thông tin phân tích tạo hệ thơng lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng - Phương pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu: Phương pháp dựa nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp thu thập từ sách chuyên ngành nước, nghiên cứu trước với đề tài liên quan, viết trang web học thuật để xây dựng sở luận để chứng minh giả thuyết Nội dung đề tài: Gồm chương: Chương Cơ sở lý luận tác động Văn hóa – Xã hội phát triển du lịch tỉnh 1.1 Các khái niệm du lịch -Du lịch -Khách du lịch -Các loại hình du lịch 1.2 Tác động văn hóa – xã hội phát triển du lịch: 1.2.1 Nền tảng xã hội phát triển du lịch 1.3 Một số tác động cụ thể văn hóa xã hội du lịch 1.3.1 Tình dục 1.3.2 Tội phạm 1.3.3 Sức khỏe 1.4 Tác động văn hóa tới du lịch địa phương 1.4.1 Sự phát triển mối quan hệ văn hóa du lịch 1.4.2 Văn hóa yếu tố thúc đẩy sức hút vùng miền cạnh tranh chúng Chương Hoạt động du lịch tác động du lịch đến đời sống văn hóa- xã hội Sapa 2.1 Giới thiệu Sapa – Lào Cai 2.1.1 Sapa điểm du lịch tiếng 2.1.2 Các loại hình du lịch Sapa 2.2 Tác động du lịch đến văn hóa – xã hội Sapa- Lào Cai 2.2.1 Tác động tích cực 2.2.1.1 Du lịch làm nảy sinh phát triển ngành nghề mới, khôi phục ngành nghề truyền thống 2.2.1.2 Du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người H’Mông, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo làng người H’Mơng 2.2.1.3 Du lịch tác động tích cực đến nếp sống làng người H’Mông 2.2.2 Tác động tiêu cực 2.2.2.1 Bên cạnh yếu tố tác động tích cực đến làng người H’Mơng, du lịch cịn số ảnh hưởng tiêu cực Trước hết, du lịch nhân tố quan trọng gây tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày cao người H’Mông dân tộc khác 2.2.2.2 Du lịch tác động mạnh mẽ đến phân công lao động xã hội người H’Mông, xuất số ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn trẻ em lang thang bỏ học phụ nữ bán hàng rong bám đuổi du khách 2.2.2.3.Du lịch tác động tiêu cự c đến đời sống văn hoá người H’Mông Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục tác động bất lợi Văn hóa – Xã hội phát triển du lịch Sapa 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển bền vững làng H’mơng nói riêng Sapa nói chung: 3.2 Phát triển du lịch bền vững Sa Pa phải xây dựng thực thi hàng loạt sách nhằm nâng cao vai trò cộng đồng người dân địa phương: 3.3 Xây dựng mơ hình làng du lịch văn hoá trở thành điểm du lịch hấp dẫn người H’Mông Sa Pa TÀI LIỆU THAM KHẢO II /NỘI DUNG: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG VỀ VĂN HÓA – XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỐI VỚI MỘT TỈNH 1.1 Các khái niệm du lịch -Du lịch: “Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp” (Theo định nghĩa trường Đại học Kinh tế quốc dân) -Khách du lịch: Trong Pháp lệnh Du lịch Việt Nam ban hành năm 1999 có quy định sau khách du lịch: Tại điểm 2, Điều 10, Chương I: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Tại Điều 20, Chương IV: “Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế.” “Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam.” “Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước ngồi cư trú Việt Nam nước ngồi du lịch.” -Các loại hình du lịch: “Loại hình du lịch hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tuong tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức nhau, xếp chung theo mức giá bán đó.” – Theo tác giả Trương Sĩ Quý 1.2 Tác động văn hóa xã hội phát triển du lịch Những ảnh hưởng văn hóa xã hội du lịch tác động lên khía cạnh ngành nghề, văn hóa, nghệ thuật truyền thống hay hành vi cá nhân hay nhóm người Những ảnh hưởng tích cực bảo tồn, phục hồi làng nghề truyền thống hay nâng cao trao đổi văn hóa dân tốc khác Những ảnh hưởng tiêu cực thương mại hóa lai căng văn hóa truyền thống, hành vi,tục lệ người dân địa phương Những ảnh hưởng làm giảm giá trị trao đổi văn hóa bóp méo giá trị văn hóa truyền thống địa phương Những nguyên nhân gây nên ảnh hưởng văn hóa xã hội du lịch nhà khoa học tìm kiếm dự số lượng người du lịch hàng năm Ví dụ: số lượng lớn du khác Mỹ đến Tây Ban Nha 1960-1970 nguyên nhân dẫn đến thay đổi ẩm thực Mỹ (như rượu PAELLA RIOJA Tây Ban Nha trở thành hai thức uống ưa chuộng Mỹ thơng qua q trình du lịch đất nước Những du khách tới nước Úc thường tắm nắng bãi biển hay tổ chức tiệc nướng họ trở nước Điều minh chứng cho ảnh hưởng văn hóa xã hội, từ quần áo mặc, đồ ăn hay thói quen thái độ phong cách sống … tất bị ảnh hưởng nơi tới thăm Những ảnh hưởng văn hóa xã hội du lịch nghiên cứu xung quanh ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến người dân địa phương Những ảnh hưởng có lợi gây hại Chúng ta tìm hiểu chi tiết 1.2.1Nền tảng xã hội phát triển du lịch Nền tảng xã hội phát triển du lịch chia thành nhóm chính: thứ tượng xã hội; thứ hai kinh tế xã hội Có nhiều tác nhân xác đinh mầm mống dẫn đến việc phát triển du lịch trở thành tượng hiển nhiên: -Gia tăng dân số -Q trình thị hóa, đại hóa, áp lực sống khiến người khao khát trốn thoát -Sự phát triển công nghệ thông tin, giao tiếp thúc đẩy nhận thức thích thú -Sự thay đổi phương tiện di chuyển, chủ yếu phát triển vận chuyển hàng không sở hữu phương tiện vận chuyển -Thời gian rảnh rỗi nhiều kỳ nghỉ dài ngày Sự gia tăng thu nhập cá nhân phát triển kinh tế -Ngày nhiều chuyến du lịch cơng vụ Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ người dẫn đến phát triển du lịch: -Tuổi: độ tuổi khách du lịch làm ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Ví dụ: người già nhu cầu chuyến du lịch mạo hiểm leo núi thường so với nhóm tuổi khác Ở nhóm tuổi từ 18-35, nhu cầu điểm đến du lịch có quán bar cuồng nhiệt lớn Đương nhiên, ln có trường hợp ngoại lệ! -Mức thu nhập cá nhân: Mức thu nhập cá nhân có ảnh hưởng rõ ràng đến định du lịch người, điểm đến, hoạt động du lịch… -Nền tảng kinh tế-xã hội: Những trải nghiệm qua người đống vai trò quan trọng việc xác định loại kỳ nghỉ họ vào thời điểm tương lai Ví dụ: đứa trẻ gia đình có điều kiện thường có chuyến du lịch nước ngồi chúng có xu hướng tiếp tục trì thói quen chúng lớn lên Bên cạnh đặc thu kinh tế xã hội khách du lịch, trình phát triển du lịch với can thiệp vào ảnh hưởng tới văn hóa xã hội cần phải phân tích rõ Ảnh hưởng trực tiếp văn hóa xã hội xảy gười dân địa phương du khách Theo Dekadt (1979) nêu lên có ba hình thức mối quan hệ đó: 1)Khi khách mua sản phẩm du lịch dịch vụ từ người dân địa phương 2)Khi người dân khách sử dụng chung tiện ích như: bãi biển, tàu, xe bus, nhà hàng, bar 3)Khi khách du lịch người dân địa phương oc mục đích trao đổi văn hóa Trong mối quan hệ xã hội hai hình thức quan hệ mang tính tiêu cực, hình thức quan hệ thứ ba mang tính tích cực Những du khách có ý muốn tìm hiểu, trao đổi văn hóa tạo nên mối quan hệ tốt, phù hợp du khách ảnh hưởng văn hóa xã hội từ họ Tuy nhiên, phần đông khách du lịch lại vào loại loại hai, điều dẫn đến ảnh hưởng xấu văn hóa xã hội du lịch trở thành mặt mối quan hệ người dân khách du lịch Sự mô tả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa xã hội du lịch Du khách ảnh hưởng tới hành vi vủa người dân địa phương qua hành động họ Đây khía cạnh khiến cho phát triển du lịch trở thành bất lợi so với việc phát triển ngành cơng nghiệp khác mang lợi ích kinh tế Du lịch sản phẩm yêu cầu đồng thời sản phẩm tiêu dùng Mặc dù du lịch quốc tế coi ngành công nghiệp xuất dầu hay xe đem lại mặt tiêu cực người tiêu dùng sản phẩm phải đến điểm đến để sử dụng Điều có nghĩa du lịch đêm diện mặt thể chất khách thúc đẩy thay đổi hành vi vẻ bề người dân địa phương Những người dân địa bị ảnh hưởng hành vi khách có xu hướng ảnh hưởng đến cộng đồng họ sinh sống thông qua hành vi, thái độ Điều xác định tác động gián tiếp du lịch đến văn hóa xã hội Hơn nữa, phát triển du lịch thành công đem lại nhiều hội việc làm báo trước thay đổi mặt xã hội Nhiều ngành kinh tế khác phát triển làm thay đổi hành vi tiêu dùng người dân địa phương Sự thay đổi ngày rõ rệt nâng cấp, thay đổi phương thức giao tiếp, phương tiện vận chuyển sở hạ tầng để phục vụ cho phát triển du lịch Yếu tố ảnh hưởng coi tác động gián tiếp du lịch đến văn hóa xã hội phát triển nhiều ngành nghề kinh tế Trước hết xuất hàng loạt nghề phục vụ du lịch bán hàng thổ cẩm, đồ trang sức, chở xe ôm, dẫn khách du lịch Làng Cát Cát có 360 người H’Mơng mà có tới 112 người tham gia hoạt động du lịch chiếm tỷ lệ 31,11% dân số Làng Lý Lao Chải có 561 người H’Mơng có 102 người tham gia dịch vụ du lịch chiếm tỷ lệ 18,18% dân số tính theo đơn vị hộ gia đình tỷ lệ số hộ có người tham gia hoạt động du lịch cao Khảo sát 28 hộ thơn Lao Chải có 22 hộ (chiếm 78,6%) số hộ có người tham gia dịch vụ du lịch Như số người trực tiếp tham gia dịch vụ du lịch đơng Đó chưa kể số người gián tiếp tham gia dịch vụ sản xuất, mua thổ cẩm, hàng lưu niệm Trong ngành nghề xuất hiện, có nghề hướng dẫn viên du lịch phục vụ khách du lịch( mang đồ, dẫn đường cho khách du lịch) phát triển nhanh, tầng lớp niên Mỗi làng người H’Mơng có vài niên làm nghề hướng dẫn viên tự phát Đặc biệt, số công ty du lịch tuyển người H’Mông làng đào tạo trở thành đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp Làng Cát Cát có hướng dẫn viên người H’Mơng chun nghiệp, làng Lao Chải có 12 hướng dẫn viên, xã Hầu Thào có hướng dẫn viên v.v 16 làng người H’Mơng cịn thành lập đội văn nghệ phục vụ khách du lịch, thu hút khoảng 200 nam nữ diễn viên không chuyên tham gia Một số đội Lao Chải, Sa Pa, San Sả Hồ không biểu diễn làng mà trở thành đội văn nghệ không chuyên khách sạn Victorya, BamBeo, khách sạn Châu Long, khách sạn Hàm Rồng Bên cạnh việc xuất ngành nghề mới, số ngành nghề truyền thống khôi phục phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá nghề thêu dệt thổ cẩm, làm đồ chạm khắc bạc Các sản phẩm chăn nuôi làng H’Mông trước nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống tín ngưỡng gia đình bước đầu trở thành sản phẩm hàng hoá cung cấp cho nhà hàng, khách sạn Thơng qua trao đổi hàng hố, giao dịch với du khách, khả nắm bắt nhu cầu, giá thị trường người H’Mông nâng cao 20 2.2.1.2 Du lịch góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao đời sống người H’Mông, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo làng người H’Mơng Trong thập kỷ 50 kỷ 20, nguồn thu hộ gia đình người H’Mơng có tới 80% đến 90 % nhờ nơng nghiệp (trong chủ yếu trồng trọt khai thác lâm sản) Nhưng nay, nguồn thu từ dịch vụ du lịch chiếm tỷ lệ quan trọng Trong đợt điều tra khảo sát nguồn thu người H’Mông làng Lý Lao Chải huyện Sa Pa (từ ngày 29/9 đến 12/10/2014) cho thấy vai trò dịch vụ du lịch tăng mạnh Trong tổng số 30 hộ thôn điều tra, nguồn thu từ dịch vụ du lịch vượt lên vị trí thứ hai chiếm tới 35,17% tổng nguồn thu Nguồn thu từ trồng trọt trước nguồn thu chủ yếu, nguồn thu quan trọng (vị trí t,hứ nhất) chiếm 39,5% (xem biểu 1) Biểu số : Tỷ lệ nguồn thu làng Lý Lao Chải ĐVT: 1000 đ Nguồn thu Số tiền Tỷ lệ % tổng số nguồn thu Trồng trọt 187.930 39,51 Lâm sản 20.510 4,3 Chăn nuôi 27.650 5,8 Du lịch 167.320 35,17 Làm ruộng nương thuê 22.050 4,63 Lương, phụ cấp 43.940 9,23 Dịch vụ tín ngưỡng 2.020 0,42 Nguồn thu khác 4.200 0,88 Tổng nguồn thu 475.620 100 Nguồn: Số liệu điều tra tháng 10/2014 Bình qn hộ gia đình người H’Mơng Lao Chải khảo sát năm có thu nhập 15.834.000 đồng, cao gần gấp đôi so với làng vùng không tham gia hoạt động du lịch Trong số 30 hộ Lý Lao Chải khảo sát, có tới 25 21 hộ tham gia hoạt động du lịch Thu nhập hộ gần triệu đồng/1 năm, cao 14.700.000 đồng/1 năm 2.2.1.3 Du lịch tác động tích cực đến nếp sống làng người H’Mông Người H’Mông trước chi tiêu thiếu kế hoạch Khi thu hoạch vụ mùa xong, lương thực thực phẩm chi dùng nhiều cho nghi lễ tín ngưỡng Bình qn năm, hộ gia đình chi phí cho nghi lễ cầu cúng sức khoẻ, chữa bệnh, làm lễ cúng ma hết 1/10 tổng thu nhập gia đình Nếu gia đình có người chết cho làm ma trước trâu, lợn hàng chục gà Nếu làm ma khơ, gia đình phải giết trâu, lợn chi phí cho đám tang lớn, gia đình phải vay nhiều năm sau trả hết nợ Sản phẩm chăn ni gia đình người H’Mơng trước chủ yếu chi dùng cho tín ngưỡng ăn uống, khơng có sản phẩm đem trao đổi, bn bán Năm 1995, kinh tế du lịch chưa phát triển mạnh, cấu chi tiêu người H’Mông chủ yếu đảm bảo ăn uống tín ngưỡng Cịn mức chi cho sinh hoạt văn hoá, y tế, giáo dục thấp, không đáng kể Trong nếp sống người H’Mông, nếp sống gia đình có nhiều yếu tố biến đổi Vai trò người phụ nữ đề cao, xu hướng bình đẳng giới hình thành Du lịch tạo loạt ngành nghề làm thay đổi mối quan hệ thành viên gia đình.Trong gia đình truyền thống, với kinh tế nương rẫy, vai trò người chồng, người chủ gia đình hạt nhân đề cao.Về phân công lao động, người chồng phải đảm nhiệm tồn cơng việc nặng nhọc nương rẫy (làm đất, cày nương, thu hoạch, khai ruộng bậc thang), làm nghề rèn đúc, đan lát Trong gia đình hạt nhân, việc cày nương có người chồng đảm nhiệm Đó cơng việc khơng thay Vì vai trị người chồng, người chủ gia đình đề cao Phụ nữ có hội bàn bạc, định vấn đề quan trọng Trong gia đình, từ việc làm nhà mới, bán ngựa, dựng vợ gả chồng cho đến việc tiếp khách, giữ tiền người chồng có ý kiến định Nhưng nay, phụ nữ tham gia vào hoạt động dịch vụ du lịch đông Trong số 60 gia đình điều tra qua bảng hỏi Cát Cát Lý Lao Chải có tới 46 người vợ, người gái tham gia sản xuất thổ cẩm, bán hàng rong Thu nhập họ cao 22 Phụ nữ tham gia dẫn khách du lịch có mức thu nhập từ 600.000 đến 800.000 đ/1tháng Phụ nữ tham gia sản xuất thổ cẩm, bán hàng rong thu nhập từ 400.000 đ đến 600.000 đ/tháng Một người phụ nữ tham gia dịch vụ du lịch có thu nhập gia đình sản xuất nơng nghiệp Vì vậy, vai trị người phụ nữ gia đình nâng cao Du lịch góp phần quan trọng vào vấn đề bình đẳng nam nữ Kết điều tra bảng hỏi cho thấy ý kiến định số cơng việc lớn gia đình hai vợ chồng bàn bạc thống Biểu số 2: Vai trị thành viên gia đình Quyền định Quyền định dựng nhà việc cưới xin cho Các thành viên Tần xuất % Tần xuất % Chồng 16 26,4 13,3 Vợ 3,3 8,3 Cả hai vợ chồng 39 65,3 23 38,3 Người khác 3,3 13 21,67 Không trả lời 1,7 11 18,33 Tổng cộng 60 100 60 100 Có tới 65,3% hai vợ chồng thống chuyện định dựng nhà 38,3% thống chuyện cưới xin cho chuyển biến lớn gia đình người H’Mơng Đặc biệt, trường hợp người vợ có ý kiến định, cịn chiếm tỷ lệ thấp, tập trung gia đình hạt nhân, người vợ nhờ bn bán có tiếng nói định dấu hiệu phản ánh vai trò phụ nữ nâng cao Trong gia đình người H’Mơng trước đây, có người chồng có quyền giữ tiền Nhưng nay, xuất số trường hợp người vợ quản lý tiền xu hướng chung vợ chồng có tiền riêng, quản lý tiền 23 Biểu số 3: Quản lý tiền thành viên Người quản lý tiền Tần xuất % Chồng 26 43,3 Vợ 11,7 Cả hai vợ chồng 24 40,5 Người khác Tổng cộng 60 100 Đặc biệt, xã hội truyền thống người vợ đóng vai trị đối nội, đảm việc nhà, nội trợ, chăm sóc chồng Nhưng nay, người vợ tham gia cơng việc “đối ngoại” Có tới 10% phụ nữ làng Cát Cát họp thôn thay chồng, 37 % phụ nữ tiếp khách khách đến nhà Có 75% phụ nữ bàn với chồng cơng việc cơng ích làng xã Như vậy, người phụ nữ H’Mông tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao tiếp hiểu biết dần khỏi đóng khung khơng gian hạn hẹp gia đình mà vươn tới khơng gian xã hội Du lịch tác động đến quan hệ cộng đồng làng nhiều mặt kinh tế, văn hoá, xã hội Trong xã hội nông nghiệp, cư dân nông, vai trị già làng đề cao, già làng đóng vai trò định số quan hệ làng việc chuyển làng di cư, bầu trưởng làng, tổ chức nghi lễ chung làng Nhưng nay, trình chuyển dịch cấu kinh tế, xuất hàng loạt giống mới, mới, kỹ thuật gieo trồng kinh nghiệm bán hàng, giao tiếp khách hàng phức tạp diễn hàng ngày phải cập nhật thông tin, tiếp cận thơng tin Nhưng già làng có điều kiện tiếp cận (ít giao tiếp với xã hội hệ thống thơng tin đại chúng, quan hệ với khách du lịch ) Việc tiếp cận thông tin hầu hết lớp trẻ đảm nhiệm Do đó, vai trị già làng làng làm dịch vụ du lịch giảm sút Lớp trẻ tham khảo kinh nghiệm người già (vì người già tiếp cận thơng tin mới) Ngược lại với vai trò già làng, vai trò trưởng làng đề cao trước nhiều Làng người H’Mông xã hội nông nghiệp t bình lặng, khép kín, việc cơng làng không nhiều Mỗi năm trưởng làng triệu tập hội 24 nghị tồn thể dân làng vào ngày Thìn tháng Giêng làm lễ ăn uớc “Nào xồng”, kiểm điểm công việc làng, thông qua quy ước chung làng Nhưng nay, âm hưởng sống sôi động thường xuyên dội xuống làng Nếp sống tĩnh lặng làng bị phá vỡ Với việc xây dựng làng thành điểm du lịch, với việc thực dự án làm đường giao thông liên thôn, trồng rừng, lập tổ sản xuất phục vụ du lịch đòi hỏi điều hành trưởng làng, tham gia toàn dân làng ngày lớn Trưởng làng phải tổ chức họp chung dân làng thường xuyên nhằm bàn bạc phân công dân làng tham gia chương trình dự án Làng vùng du lịch, trở thành điểm du lịch xuất kiểu tập hợp người khác với làng cổ truyền Ở xuất tổ sản xuất thổ cẩm, tổ du lịch xe ôm, nhóm người tham gia bán hàng rong, trồng hoa Các nhóm người thời kỳ đầu hình thành tự phát nhu cầu cạnh tranh thị trường, nhu cầu tiếp cận vốn tài trợ, đầu tư tiêu thụ sản phẩm hình thành tổ chức có máy điều hành tổ thêu dệt thổ cẩm Cát Cát, Tả Phìn, tổ trồng hoa làng Má Cha, tổ hướng dẫn khách du lịch Cát Cát, đội văn nghệ làng Cát Cát, làng Sín Chải xã San Sả Hồ huyện Sa Pa Các tổ chức làm phong phú thêm kết cấu thiết chế làng Sự vận hành tổ chức làng người H’Mông vừa vấn đề phức tạp vấn đề tích cực củng cố cố kết làng Quan hệ cộng đồng làng kinh tế, văn hố, xã hội khơng ngừng đề cao 2.2.2 Tác động tiêu cực 2.2.2.1 Bên cạnh yếu tố tác động tích cực đến làng người H’Mơng, du lịch số ảnh hưởng tiêu cực Trước hết, du lịch nhân tố quan trọng gây tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày cao người H’Mông dân tộc khác Mỗi năm có 200.000 lượt khách du lịch đến Sa Pa, doanh thu từ du lịch Sa Pa từ 250 đến 300 tỷ đồng Nhưng nguồn thu chủ yếu tập trung vào hãng lữ hành, công ty du lịch, khách sạn Hà Nội thị trấn Sa Pa Điều tra năm 2012 có tới 56% số khách nước ngồi mua tour từ cơng ty lữ hành quốc gia họ Do nguồn thu cơng ty nước ngồi chiếm tỷ lệ lớn Khi đến 25 Sa Pa, du khách nhiều cho dịch vụ ăn nghỉ, khách sạn, vận chuyển lại Cịn mua hàng thủ cơng chiếm tỷ lệ nhỏ Nhằm thu nhiều nguồn lợi, nhóm du lịch q đơng nên hãng lữ hành, công ty du lịch thường xây dựng tuyến treking ngày, không để du khách ngủ qua đêm làng Trong tháng năm 2014, có 1.179 nhóm du lịch với tổng số 4.572 lượt khách tham quan làng, có tới 729 nhóm 2.927 người ngày Năm 2013, có 55.501 du khách nước ngồi đến làng có tới 37.877 người ngày, khơng ngủ làng, chiếm tỷ lệ 68,2% số du khách Không ngủ làng bản, đồ ăn du khách mang theo nên người dân làng khơng có thu nhập ngồi việc bán số đồ uống, hàng thủ công cho du khách Đặc biệt hầu hết làng H’Mông trở thành điểm du lịch lại chưa có dịch vụ nghỉ làng nên nguồn thu người H’Mông từ du lịch thấp so với người Tày, người Dao Điều tra năm 2011, bình quân hộ gia đình người Kinh thị trấn tham gia kinh doanh du lịch năm thu nhập từ 70 triệu đồng đến 100 triệu đồng Người Tày Bản Hồ có thu nhập từ du lịch năm từ 15 triệu đến 20 triệu đồng hộ Người Dao Tả Phìn thu nhập từ đến triệu đồng/1hộ cịn người H’Mơng Lao Chải thu nhập từ đến triệu đồng/1hộ Như mức thu nhập bình quân từ du lịch người Kinh cao gấp từ 12 đến 25 lần người H’Mơng Cịn người Tày Bản Dền có mức thu nhập từ du lịch cao gấp đến lần người H’Mông Người Dao thu nhập từ du lịch cao từ 1,5 đến lần người H’Mông Như vậy, so với dân tộc khác, người H’Mông cộng đồng hưởng lợi thấp từ du lịch Hầu hết dịch vụ, nguồn thu ngành du lịch từ nơi khác đến quản lý Cịn người H’Mơng nhu đa số người địa phương Sa Pa - chủ nhân nguồn lực du lịch làng lại bị gạt lề vòng quay du lịch Ngay từ thập kỷ 90, du lịch bắt đầu phát triển Sa PA, tổ chức IUCN cảnh báo Sa Pa nơi cung cấp dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng cịn doanh nghiệp bên ngồi thu lợi nhuận Hiện nay, tình trạng diễn gay gắt 26 2.2.2.2 Du lịch tác động mạnh mẽ đến phân công lao động xã hội người H’Mông, xuất số ảnh hưởng tiêu cực tệ nạn trẻ em lang thang bỏ học phụ nữ bán hàng rong bám đuổi du khách Trẻ em làng người H’Mông điểm du lịch không học bỏ học nhiều làng khơng nằm tuyến du lịch Làng Séo Mí Tỉ nằm sườn núi Phan Xi Păng, tỷ lệ trẻ em đến tuổi không học chiếm 17,8% xã Lao Chải, điều tra vào đầu tháng 10 - 2014 có tới 49,6% số học sinh từ đến 14 tuổi khơng đến lớp học Trong số học sinh nữ học cấp I chiếm 45% số học sinh nữ học cấp II 33,5% Nguyên nhân chủ yếu em học sinh cấp II, học sinh nữ lực lượng chủ lực tham gia đội quân bán hàng cho khách du lịch Nguồn thu từ việc phục vụ du khách hấp dẫn nên kích thích em bỏ học, giảm tỷ lệ chuyên cần lớp có học sinh lớn Biểu số 4: Tỷ lệ chuyên cần từ 26/9 đến 1/10 năm 2014 học sinh trường Lao Chải Mẫu giáo Thứ hai Số HS % đến lớp 14 93,3 Thứ Số HS % đến lớp 14 93,3 Thứ Số HS % đến lớp 15 100 Thứ Số HS % đến lớp 15 100 Thứ Số HS % đến lớp 14 93,1 Thứ Số HS % đến lớp 12 80,0 Lớp 12 100 12 100 12 100 12 100 12 100 12 100 Lớp 19 95,5 19 95,5 20 100 19 95,5 17 85,5 16 80,0 Lớp 12 80,0 13 86,6 13 86,6 11 73,3 11 73,3 12 80,0 Lớp 10 66,6 12 80,0 13 86,6 12 80,0 12 80,0 10 66,6 Lớp 11 64,7 13 76,5 14 82,3 13 76,5 12 70,6 10 58,8 Lớp 16 61,4 18 69,2 18 69,2 21 80,0 16 77,8 14 53,8 Lớp 25 61,4 26 72,2 24 66,7 27 75,5 28 56,7 23 63,9 Lớp 17 56,7 16 53,3 18 60,0 17 56,7 17 87,5 20 33,3 Lớp 18 85,7 18 85,7 18 85,7 19 90,5 18 67,8 18 85,7 Lớp Nguồn: Trường cấp I, II Lao Chải 27 Như vậy, qua biểu thống kê trên, nhận thấy tỷ lệ chuyên cần học sinh thấp, trung bình tuần đạt 67,9% Điều đặc biệt thứ cuối tuần thứ hai đầu tuần tỷ lệ học sinh chuyên cần thấp nhất, đạt trung bình 57,2% tồn trường Trong đó, học sinh từ lớp đến lớp (lứa tuổi bán hàng rong), đến thứ thứ hai bỏ học nhiều nhất, có lớp có 33,3 % số em học (lớp 8) vào thứ Ngày thứ cuối tuần thứ hai đầu tuần ngày có đơng du khách đến thị trấn đến Lao Chải Do em bỏ học nhiều để bán hàng rong, tăng thêm thu nhập cho gia đình Tình trạng học sinh bỏ học, lang thang thị trấn Sa Pa xuất từ thập kỷ 90 kỷ 20 Chính quyền cấp Sa Pa có nhiều cố gắng giải vấn đề Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Sa Pa số tổ chức phi phủ tài trợ kinh phí lập dự án đào tạo việc làm, mở lớp học cho em Tuy nhiên, tượng em bỏ học bán hàng rong lang thang điểm du lịch, thị trấn tồn phổ biến Số phụ nữ bán hàng rong, đeo bám khách diễn thường xuyên địa điểm du khách tham quan Hiện tượng chèo kéo, ép mua đồ lưu niệm thường xuyên xảy Vào ngày thứ 7, chủ nhật có tới gần 200 phụ nữ, trẻ em làng người H’Mông đổ thị trấn bán hàng rong Ở làng Tả Van, Lao Chải, Bản Pho có tới 30 đến 40 phụ nữ chéo kéo khách mua đồ thổ cẩm Hiện tượng chèo kéo du khách phản đối, gây ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề phát triển du lịch đời sống văn hố làng người H’Mơng 2.2.2.3.Du lịch tác động tiêu cự c đến đời sống văn hoá người H’Mơng Nhiều di sản văn hố vật thể phi vật thể truyền thống bị biến dạng, nghèo nàn bị “đóng giả”, lợi dụng phục vụ mục đích “thương mại hố”, tạo nhiều nguồn thu Điển hình du khách ạt đến xem sinh hoạt giao duyên trai gái H’Mông, Dao tối thứ khiến cho sinh hoạt giao duyên biến Chợ phiên vùng cao khơng nơi trao đổi hàng hố mà cịn nơi giao lưu tình cảm Chợ nơi gặp mặt tình u Người H’Mơng Sa Pa chợ phải từ chiều hôm trước Buổi tối trước phiên chợ ngày hội nam nữ niên Họ thổi sáo, gẩy đàn môi, hát giao duyên Nhưng từ đầu thập kỷ 90 kỷ 20, dòng người du 28 lịch ạt đổ xem sinh hoạt “chợ tình” Những tình cảm sâu kín nam nữ niên bị chụp ảnh, quay phim, trở thành trò vui kỳ lạ cho du khách Sinh hoạt giao duyên buổi tối trước hôm chợ khơng cịn diễn thị trấn Trước nhu cầu du khách, số người đóng giả sinh hoạt văn hoá giao duyên múa khèn, thổi sáo Các sinh hoạt mang nặng tính chất thương mại, trở thành sản phẩm làm giả để thu tiền Người H’Mơng có nghề thổ cẩm tinh xảo Một thổ cẩm sản xuất phải qua nhiều công đoạn dệt, nhuộm, tạo hoa văn công phu Dệt xong vải lanh, người H’Mông phải nhuộm từ 12 đến 15 lần tạo thành vải bền màu Nhưng muốn tạo láng bóng vải, người H’Mơng cịn phải bôi sáp ong lên vải lăn phiến đá Người lăn đứng phiến đá dùng chân day day lại, vải mềm, ánh bóng màu tím than Tạo vải, phụ nữ H’Mơng cịn phải áp dụng ba thủ pháp nghệ thuật in sáp ong, thêu, ghép vải tạo hoa văn Các mẫu hoa văn truyền thống giàu tính biểu tượng phản ánh tín hiệu văn hố tộc người, lịch sử di cư Nhưng nay, nhu cầu cần “nhanh, nhiều, rẻ” nên người H’Mông dùng máy khâu thêu hoa văn Các mơ típ hoa văn đơn giản thay hoa văn đặc sắc cổ truyền Vì giá trị nghệ thuật thổ cẩm H’Mông bị mai một, đứt đoạn với truyền thống Các hoạ tiết hoa văn giàu tính biểu tượng nhường chỗ cho hoa văn đơn giản loè loẹt phổ biến khắp từ Côn Minh Vân Nam Trung Quốc đến Hà Nội Bản sắc nghệ thuật thổ cẩm H’Mơng có nguy suy tàn, kho tàng hoa văn thổ cẩm H’Mông Sa Pa không cịn nét độc đáo, tín hiệu văn hố tộc người Tương tự vậy, sản phẩm thủ công chạm khắc bạc, làm đỗ gỗ, làm nhạc cụ chạy theo số lượng, làm sản phẩm chất lượng, chí cịn đồ giả bán cho du khách Điển hình đồ trang sức bạc thay nhơm Thậm chí, nhiều làng, người H’Mông không làm đồ chạm khắc bạc mà mua đồ trang sức người Kinh miền xuôi đem bán kiếm lời Nhưng nguy đứt đoạn văn hoá, đánh sắc văn hoá dân tộc diễn nghiêm trọng phận người H’Mông qua tuyên truyền du khách chối bỏ tín ngưỡng truyền thống theo đạo Tin lành Đạo Tin lành theo bước chân 29 du khách len lỏi đến làng người H’Mơng Sa Pa dẫn đến tình trạng gây ổn định làng, dòng họ Mâu thuẫn người theo đạo với người theo tín ngưỡng cổ truyền liên tiếp xảy khắp làng H’Mông gắn với điểm du lịch 2.3 Tác động văn hóa tới du lịch Sapa: Văn hóa yếu tố khơng thể thiếu phát triển du lịch Sapa Chính nét đặc sắc văn hóa, phong tục truyền thống, đời sống người dân thu hút khách du lịch chọn Sapa mà tỉnh khác lãnh thổ Việt Nam Chính đa dạng đời sống người dân tộc nơi đây, làng phong tục tập quán đặc sắc khơi gợi tò mị, thích thú du khách trải nghiệm thực tế đời sống người dân nơi đây, từ đó, nhiều loại hình du lịch phát triển Homestay hay du lịch cộng đồng… góp phần phát triển đời sống văn hóa kinh tế địa phương 30 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC CÁC TÁC ĐỘNG BẤT LỌI VỀ VĂN HÓA XÃ HỘI CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI SAPA- LÀO CAI 3.1 Xây dựng chiến lược phát triển bền vững làng H’mơng nói riêng Sapa nói chung: Định nghĩa phát triển du lịch bền vững Hội đồng Du lịch Lữ hành quốc tế (WTTC) đưa năm 1996: “Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” Từ định nghĩa Hội đồng du lịch Lữ hành quốc tế đưa năm 1996 đến nay, vấn đề phát triển du lịch bền vững đề yêu cầu bản: - Bảo đảm hoạt động kinh tế sống động lâu dài, đem lại lợi ích kinh tế, xã hội phân phối công hợp lý cho thành viên, cho cộng đồng nơi du khách tới du lịch - Tơn trọng tính đa dạng văn hố, tơn trọng sắc văn hố cộng đồng cư dân địa phương - Sử dụng tài nguyên môi trường tối ưu nhằm phát triển du lịch, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Nhưng muốn phát triển du lịch bền vững Sa Pa cần xây dựng hệ thống quan điểm, đề xuất số sách, xây dựng mơ hình cụ thể Trước hết, nhận thức, cần đề cao vai trò cư dân Sa Pa (trong có cộng đồng người H’Mông) phát triển du lịch Họ phải thực chủ nhân chiến lược phát triển du lịch bền vững Các làng người H’Mông (cũng người Dao, Xa Phó, Tày) khơng tơn trọng, khơng tham gia vào vịng quay du lịch chiến lược phát triển du lịch bền vững thực 3.2 Phát triển du lịch bền vững Sa Pa phải xây dựng thực thi hàng loạt sách nhằm nâng cao vai trị cộng đồng người dân địa phương: Chính quyền cấp Lào Cai Sa Pa phải trao quyền cho làng người H’Mơng tham gia q trình xây dựng kế hoạch (dự án) đề định quản lý du lịch, phát triển du lịch địa phương có tham gia tổ chức tư 31 vấn thành phần hữu quan khác Đồng thời người H’Mông “giao” phải tham gia cung cấp dịch vụ du lịch dịch vụ ăn nghỉ, giải trí, mua bán cho du khách Ở địi hỏi có sách điều tiết cụ thể: - Chính sách bắt buộc phải sử dụng nguồn nhân lực làng người H’Mông: đào tạo hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ nhà nghỉ làng H’Mơng - Chính sách xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển du lịch bền vững mà đối tượng hưởng lợi trực tiếp cộng đồng cư dân địa phương tham gia du lịch - Chính sách điều tiết hưởng lợi nguồn thuế, lệ phí cho điểm du lịch làng Trao quyền quản lý thu lệ phí Cát Cát, Tả Phìn, Cầu Mây cho cộng đồng địa phương 3.3 Xây dựng mô hình làng du lịch văn hố trở thành điểm du lịch hấp dẫn người H’Mông Sa Pa Làng văn hố mơ hình điểm du lịch có tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên, tổ chức khai thác phục vụ du khách theo hướng phát triển du lịch bền vững Ở Sa Pa có 61 làng người H’Mơng, có 11 làng có khả xây dựng làng du lịch văn hố Cát Cát, Sín Chải, Lý Lao Chải, Lồ Hùng Chải, Hang Đá, Tả Van H’Mông, Séo Mí Tỉ, Giàng Tả Chải, Thải Giàng Phình, Sử Pán, Ý Lình Hồ Xây dựng làng H’Mơng thành làng du lịch văn hoá cần số điều kiện cụ thể: - Làng du lịch văn hoá phải làng có di sản văn hố vật thể phi vật thể mang tính đặc trưng tộc người, độc đáo hấp dẫn du khách - Làng du lịch văn hố phải có cảnh quan, mơi trường đẹp - Làng du lịch văn hố phải có sở hạ tầng thuận lợi, có khả phục vụ du khách tham quan nghỉ lưu trú qua đêm Từ điều kiện vậy, cần nghiên cứu di sản văn hoá tộc người xây dựng thành sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch Mỗi làng cần nghiên cứu độc đáo tài nguyên du lịch nhân văn, tài nguyên tự nhiên xây dựng hoạt động phục vụ du lịch, cụ thể: 32 - Khôi phục làng nghề thủ công truyền thống thêu dệt, in sáp ong, ghép vải hoa văn tạo sản phẩm thổ cẩm mới, nghề chạm khắc bạc, nghề thêu rèn đúc, nghề làm đồ mộc gia dụng, đan lán Đồng thời điểm sản xuất, nghề thủ cơng trở thành điểm trình diễn, điểm tham quan du khách Các sản phẩm bày bán sở sản xuất (các hộ gia đình), vừa xố bỏ nạn bán hàng rong thị trấn, vừa thu hút du khách làng - Tổ chức dịch vụ dân làng tham gia dịch vụ leo núi, dịch vụ hướng dẫn viên địa, xây dựng nhà nghỉ cộng đồng, phòng nghỉ đảm bảo yêu cầu vệ sinh, đẹp gia đình, tổ chức dịch vụ ăn uống giới thiệu văn hoá ẩm thực - Bảo tồn tơn tạo di sản văn hố vật thể, cảnh quan phục vụ du khách tham quan khu rừng thiêng, kiến trúc nhà cửa, khu ruộng bậc thang, rừng thảo quả, nương trồng lanh, dòng suối v.v - Khôi phục bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể, trọng tổ chức lễ hội, sinh hoạt văn hoá cộng đồng theo thời điểm truyền thống, quảng bá du khách - Xây dựng đội văn nghệ dân gian phục vụ du khách Du lịch tác động mạnh mẽ đến làng “giao” người H’Mông Sa Pa Du khách không tác động đến đời sống kinh tế mà ảnh hưởng nếp sống văn hố, đến vai trị dòng họ, máy quản lý làng H’Mơng Du lịch có ảnh hưởng tích cực, tăng nguồn thu cho người dân, góp phần xố đói giảm nghèo, đề cao ý thức tự hào sắc văn hoá tộc người Nhưng du lịch gây nên bất bình đẳng thị trấn nơng thơn, hưởng lợi dân làng H’Mơng Đồng thời hàng loạt vấn đề xã hội trẻ em bỏ học lang thang, phụ nữ bán hàng rong chèo kéo khách xảy phổ biến Trước thực trạng cần xây dựng định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững Sa Pa Người H’Mông (cũng cộng đồng dân cư địa phương khác) phải người chủ nhân thực du lịch 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO -Doxey, G.V.(1976) “When enough’s enough: the natives are restless in Old Niagara” Trang 26,27 -Inskeep, E.(1991) Tourism planning: An intergrated and Sustainable Development approach, Van Nostrand Reinhold, New York -Mathieson, A and Wall, G (1982) Tourism: Economic, Physical and Social Impacts, Longman, Harlow -Tourism: Principles and Practice, Second Edition, Longman Chương 8: The social-cultural impact of tourism, trang 167-182 -Trang web laocai.gov.vn – Trang web Sở văn hóa, thể thao, du lịch tỉnh Lào Cai -Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam, “ Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng.” -Giáo trình “ Kinh tế du lịch” Trường đại học kinh tế quốc dân -OECD, “ The impact of Culture on Tourism”, trang 12-33 34