———¬_—-ca Oe 5 TỦ >< 5 : >< Pe PE PO DE >»< >»< >< <> ><" — >< DO DOLD DO >«‹< DC DG <> VỀ << ee
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE TP HỒ CHÍ An ` CC CC 2>«< PE IG LS = >< >< —SS DED NGUYEN VAN SANG ID if aD
MOT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC 1 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT DONG
Trang 3LOI CAM TA
Tơi chân thành cảm ơn PGS.TS Hồ Đức Hùng - Trưởng Khoa Sau
Đại học Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ tơi
hồn thành luận văn này
Tơi chân thành cảm ơn Quý thầy cơ Khoa Quản Trị Kinh Doanh và các Khoa khác của Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức làm cơ sở để nghiên cứu thực hiện luận văn
Tơi chân thành cảm ơn Sở Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Cần
Trang 4MỤC LỤC
LON Baw Phy hoe Whack air eine Dek ee oe arias 1 CHƯƠNG I: NGÀNH DU LỊCH TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KINH TE CUA TINH CAN THƠ -:: 3
I KHAI QUAT TINH HINH KINH TE -XA HOI TINH CAN THO
GIAI DOAN 1991 - 2000 eee eee AI NMSI/01)-11/100 00 TT 3
1 Các yếu tố tự nhiên - -¿- + Sc+2e S23 E2 £eE+eEeeEeeserererevresrerrves 3
2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động .-. - - + + +52 4
3 Tài nguyên du lịch Cần Thơ s%<-=‹%-.- 5
4 Tiềm năng và trình độ tổ chức du lịch - - s5s5s5+5s2 7
4.1- Tiểm năng du lịch 5-55 +5<++s++ss+xsesssss 7
4.2- Trình độ tổ chức du lịch -. - + ++++s++++x+x++xexvzx+2 7
5 Tăng trưởng KT-XH của tỉnh Cần Thơ trong những năm qua 7 II VỊ TRÍ VAI TRỊ NGÀNH DU LỊCH TỈNH CẦN THƠ 9
1.Trong hệ thống Du Lịch cả nước . 5s +s+ss+ss+ss+s+s 9
2 Đĩng gĩp của khu vực Thương Mại dịch vụ và vị trí ngành Du Lịch
trong cơ cấu kinh tế của tỉnh ` na sẽ." 11
3 Tính kinh tế xã hội trong hoạt động Du Lịch . - 12
4 Mối quan hệ tương tác với các ngành khác - : 12
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH
TỈNH CẦN THƠ TRONG THỜI GIAN QUA 13 I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 13
II PHAN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH
TĨNH CAN TH cá ai na cư cao c0 wise e, 15
1 Tổ chức bộ má y . - - + + ++*+E + EvE£E£EeE£EEEErerervrrrrrrrsee 15
2 Hiện trạng Cơ sở vật chất .- - ¿+ + c2 sex czerrererers 18
2.1- Hệ thống khách sạn -¿- 2+ + + +2 x+e£+s£zxczx+zxzxes 20
2.2- Hiện trạng các nhà hàng ăn uống +: 21
Trang 5:3, Lực lượng lao động ngành Du Lịch su  na bA ee Tu, 23
4 Lượng khách đến tỉnh các năm qua - - 2 ¿ is rials 24
5 Trình độ tổ chức du lịch .- ulaytucaurlk2 15Ểkgvassmgpivksu4 26
5.1 Đối tượng khách của ngành Du Lịch bao gồm : La 26
5.2 Các loại hình Du lịch phổ biến tại Cân Thơ i Te tke 27
_ 5.3 Phương thức tổ chức hoạt động du lịch - 27
_ 5,4, Trình độ xã hội hĩa Du lịch của tỉnh : 27
6: Hợp tác với hệ thống ngành Du lịch trong và ngồi nước 28
TAN gay Cri HHẦN cá 06018265 placa, Ne da d0 Ác Eisstsbseevs 31 7.1- Về chủ quan Sa lộ TMH s4 ,00á0 oi cao 250 66.ncce 31
7.2- Về khách quan của ngành -+: 1 ae 31
Ill NHUNG CO HOI VA RUI RO ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH
TỈNH CẦN TW kÉ h0 nhẩF .s ĩ an .à , Baws 228xxe: 32
1 CŨ hội đ 2 L pepe aed Deal, Pasa Sad neo ba cha, 32
De RAL BE ER là ĐÁ csgá acc ecueseeiraiasesssskssesd mm CN 33
CHƯƠNG III: MOT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ
HOẠT ĐỘNG DU LICH TINH CẦN THƠ 35 I QUAN DIEM VA MUC TIEU PHAT TRIEN NGANH DU LICH CUA
TỈNH ĐẾN NĂM 2010 22: Thu nến 35
-1„ Quan điểm 2-5 ssckgkeevEvEeEeEeEEESEsssEsrsrsrsrscse ko nree< 35
1.1- Quan điểm về vị trí của ngành T NN 35
1.2- Quan điểm đồng bộ về phát triển Du lịch ‡ 1 35 ~ 1,3- Quan điểm về cơ cấu kinh tế trong kinh doanh du lịch 35
_ 14- Quan điểm về phát triển du lịch “28 35
-_ 1.5- Quan điểm về bản sắc dân tộc NT Ennaeeseve‹ 36
1.6- Quan điểm về đầu tư ¿22s c+E+szszzzzcsz nae 36
1.6.1 Về hệ thống khdch sat ccsscccsccsssscsscsssssessesiseceseesssse 36
1.6.2 Về đầu tư khu du lịch và cơ sở vui chơi giải Na 36 '2 Cơ sở xây dựng phương á " . .ằe 36 3 Mục tiêu phát triển ngành đến năm 2010 L2 92 sesivifiDa s54 D af
- 3.1 Mục tiêu tổng quát .- - scs+scscsx¿ 2m 37
3.2 Các mục tiêu chủ yếu đến năm 2010 Bs Migdewesst 38
Trang 6II MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ
KINH DOANH DU LỊCH TỈNH CAN THƠ - 40
1, GiảÌ pháp cấp bách +vertrriirirriirrrrirrrie 40
2 Giải php ChiSM 10GC ccssssscsssssscsssssssssssssssesesstsvvssssssssssssesisnessesees 41
2.1 Vấn đề quản lý nhà nước . - ¿+ s++sesszs+s+ 41
2.2 Về mối quan hệ liên ngành -. ¿+52 42
2.3 Giải pháp về vốn đầu tư 25s 5 s<ss2s+szszscs2 42
2.3.1 Nguồn vốn ngân sách -¿ +-+- 42
2.3.2 Nguồn vốn vay Ngân hàng dài hạn Ko 43
2.3.3 Nguồn vốn đầu tư nước ngồi . - 5: 43 2.3.4 Vốn huy động khác - ++c++x+2xvztsrvsreee 43 2.4 Giải pháp về sản phẩm du lịch ¬".` ~ 43 2.4.1 Loại hình thứ nhấtt 5 + xxx S+xk£sỄS sex 44 2.4.2 Loại hình thứ hai cccccccc:+zz++cccvccr+ 44 2.4.3 Loại hình thứ ba - << SE SE vs x2 44
2.5 Giải pháp tìm và mở rộng thị trường Nhung: 45
2.5.1 Giải pháp về thị trường .-. 5s +5 c2 +scs se: 45
2.5.2 Giải pháp về makerting - - +: s.á e đỗ 2.5.2.1 Về giá cä racic nn eS 2.5.2.2 VE phân phốii - 52 «xxx seszses 46 2.5.2.3 Về cổ động c2¿c2ccccccrreeceeg Chế, - 2.6 Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 48 2.7 Van dé bảo vé "1 ss- ‹ - 48 2.8 Giải pháp tuyên truyền pháp lệnh du lịch và kế hoạch hành động về du lịch . - 2 xxx £sx x2 sử 2.4.1) 49 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I KIEN "1 ` 50
1 Kiến nghị với Ủy Đấu nhân dân tỉnh vn vi, 50 2 Kiến nghị với Tổng Kiệc Dũ l,DH 51
Trang 7VMột số giải pháp nhàm: (Q(âng cao higu qua hogt dong du lich tinh Can Tho =EEEEEEEEEEEEEEEEEEẼEẼEEễEE
LỜI MỞ ĐẦU
Du lịch được xem như là ngành “cơng nghiệp khơng khĩi”, là một
ngành kinh tế tổng hợp nên bản thân ngành du lịch cĩ mối quan hệ gắn
bĩ với các ngành khác, khi ngành Du lịch phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành cĩ liên quan và cùng hợp tác để phát triển Ngồi ra du lịch cịn là chiếc cầu nối cho sự giao lưu văn hĩa, xã hội giữa các vùng, các quốc gia với nhau
Đất nước Việt Nam cĩ tiểm năng rất lớn để phát triển du lịch, với điều kiện thiên nhiên phong phú, đa dạng, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, truyền thống văn hĩa lâu đời, phong tục tập quán đậm đà bản sắc dân tộc, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, nguồn lao động dồi dào thơng minh
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước cĩ quan tâm đặc
biệt đến ngành Du lịch và du lịch được xem là một trong những ngành
kinh tế mũi nhọn gốp phần phát triển kinh tế chung cả nước Để tạo hành lang pháp lý phát triển ngành Du lịch, Chính phủ đã ban hành pháp _ lệnh về du lịch Song song đĩ, nhằm tạo sự phối hợp tốt hơn giữa các ban, ngành Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo quốc gia về du lịch do Phĩ thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm làm trưởng ban; dưới Ban chi dao Nhà nước, hiện đã cĩ 30 tỉnh, thành thành lập Ban chỉ đạo địa phương do
một phĩ chủ tịch đứng ra làm trưởng ban Ngồi ra, ngành Du lịch cũng đã cĩ những đổi mới, cơ sở vật chất được trang bị khá hơn, tạo tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngồi Đĩ là điều kiện, tiền đề cho ngành du
lịch tiếp cận với du khách để giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam và để đáp ứng nhu cầu tham quam, vui chơi, nghĩ ngơi, giải trí của du khách
Cũng trong điều kiện như vậy, tỉnh Cần Thơ với TP Cần Thơ là đơ
thị loại II cĩ một vị trí trung tâm kinh tế - văn hĩa của Vùng Đồng Bằng
Sơng Cửu Long, cĩ cơ sở hạ tầng tương đối tốt trong vùng, vị trí thuận lợi Nhìn chung là cĩ điều kiện để khai thác và phát triển ngành Du lịch
Du lịch Cần Thơ là một bộ phận du lịch cả nước Sự phát triển du
lịch của cả nước sẽ gĩp phần và thúc đẩy du lịch Cần Thơ phát triển và
ngược lại
“ ` :
Trang 8Miét s& gidi phap nham Wang cao higu qua hogt déng du lich tinh Can Sho
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển kinh tế của Tỉnh, du lịch Cần Thơ cũng cĩ những bước phát triển nhất định nhưng chưa phù hợp với tiền năng sẵn cĩ là do chưa cĩ những giải pháp thiết thực cho sự
phát triển của ngành du lịch
Do vậy, vấn để đặt ra là cần phải cĩ những biện pháp tích cực, những điều chỉnh phù hợp trong lĩnh vực kinh doanh du lịch nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch vừa mở rộng qui mơ, vừa nâng cao hiệu quả Đây là những yêu cầu bức thiết của ngành du lịch cả nước nĩi chung cũng
như đối với Cần Thơ nĩi riêng trong tiến trình phát triển kinh tế ở giai đoạn hiện nay Nĩ sẽ tạo điều kiện kéo theo sự phát triển đồng bộ trên
nhiêu lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế khác cĩ liên quan, gĩp phần tạo nền tảng vững chắc cho cơng cuộc phát triển kinh tế ehung của cả nước
Với mục đích như vậy, dé tài này sẽ đi sâu nghiên cứu, đánh thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Cần Thơ trong thời gian qua, từ đĩ tìm ra những biện pháp tích cực, những định hướng chiến lược phù hợp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực du lịch gĩp phần phát triển du lịch chung cả nước
Kết cấu của luận văn gồm các nội dung sau:
Chương 1 : Ngành Du lịch trong chiến lược phát triển kinh tế — xã hội của tỉnh Cần Thơ
Chương 2: Đánh giá hiện trạng hoạt động du lịch tỉnh Cần Thơ trong thời gian qua
Chương3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch tỉnh Cần Thơ đến năm 2010
Kiến nghị và kết luận |
Phương pháp nghiên cứu của luận án là phương pháp lịch sử và
phương pháp mơ tả với các kỷ thuật quan sát, so sánh, phân tích, thống
kê, dự báo Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp kinh doanh trong
lĩnh vực nhà hàng, khách sạn và các dịch vụ du lịch trong tỉnh Cần Thơ
Do thời gian nghiên cứu ngắn, những vấn đề đặt ra tương đối rộng và phức tạp và do trình độ bản thân cịn hạn chế, cho nên luận văn khơng trách khỏi những thiếu sĩt nhất định Rất mong quý Thầy Cơ
nhiệt tình chỉ bảo giúp đỡ
a
Trang 9vMột số giải pháp nhuằut ()(âng cao tiệu quả hoạt độttg du lich tinh Can Sho
OOOO eee
CHUONG I
NGANH DU LICH TRONG CHIEN LƯỢC PHÁT TRIEN KINH TE CUA TINH CAN THO
I KHAI QUAT TINH HINH KINH TE - XA HOI TINH CAN THO
GIAI DOAN 1991 - 2000:
Tăng trưởng kinh tế của tỉnh thời kỳ 1991 -:2000 1a 9,5 %, trong do
giai đoạn 1991 — 1995 tăng bình quân 10,90% năm - giai đoạn 1996 -
2000 tăng bình quân 8,10 % / năm Tuy sau 1995, tốc độ tăng trưởng cĩ chậm lại do nhiều yếu tố, trong đĩ cĩ yếu tố cơ bản là cơng nghệ và quản
lý, chất lượng sản phẩm, việc khai thác thị trường, đào tạo nhân lực chưa
được quan tâm đúng mức — cơ cấu lao động chậm chuyển dịch, năng suất lao động thấp, hiệu quả đầu tư khơng cao, sức mua tăng chậm so với sức sản xuất Số lao động chưa cĩ việc làm cịn cao, khả năng giải quyết việc làm chưa đủ cho nguồn lao động bổ sung hàng năm
Nhưng nhìn chung, nền kinh tế của tỉnh cĩ những tiến bộ đáng kể, đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được cải thiện, an ninh chính
trị xã hội được bảo đảm là tiền đề động lực phát triển cho những năm sau:
1 Các yếu tố tự nhiên :
Cần Thơ là một tỉnh cĩ vị trí trung tâm của vùng ĐBSCL, Cần Thơ cĩ ranh giới tiếp giáp với 6 trong số 12 tỉnh bao quanh
- Bắc giáp An Giang, Đồng Tháp - Nam giáp Sĩc Trăng, Bạc Liêu - Tây giáp Kiên Giang
- Đơng giáp Vĩnh Long
Tổng diện tích tự nhiên của tồn tỉnh là 2.968,12 km”, đứng thứ 8
về qui mơ lãnh thổ và thứ 2 về dân số trong số 14 tỉnh ĐBSCL
Trang 10Mit s6 gidi phap uham Wang cao higu quả hoạt động du lich tinh Can Sho
OOOO eee
Từ tâm điểm là TP Cần Thơ, một đơ thị loại II đã được Chính Phủ
cơng nhận, một vịng trịn cĩ bán kính chưa đây 200 km cĩ thể bao quát tồn bộ hệ thống lãnh thổ 12 tỉnh ĐBSCL Là một trong những trung
tâm giao thơng thủy bộ lớn của cả nước và Nam Bộ, từ TP Cần Thơ cĩ
thể đi hầu hết các điểm dân cư tập trung thuộc Nam Bộ bằng cả đường bộ lẫn đường thủy với cự ly xa nhất khơng quá 300 km
2 Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động :
- Năm 1994, dân số tồn tỉnh là 1.817.600 người, trong đĩ lao
động trong độ tuổi 946.000 người chiếm 52% dân số Thành phố Cần
Thơ cĩ nguồn lao động tập trung cao chiếm 59% tổng lao động Bình quân hàng năm, nguồn lao động được bổ sung thêm khoảng 30.000 lao động Theo dự đốn dân cư vào năm 2000 là 1.Š47.000 người, trong đĩ lao động trong độ tuổi lao động là 960.000 chiếm 52% dân số
- Năm 1994 tổng số lao động tham gia trong các ngành kinh tế của tỉnh là 812.000 người chiếm 85,6% số lao động trong độ tuổi và chiếm 44,1% dân số Ước đến năm 2000 tổng lao động tham gia các ngành kinh tế là 859.200 người
Trong do :
+ Lao động nơng nghiệp chiếm khoảng 80% với gần 680.000
người, đây là loại hình lao động đơn giản
+ Lao động cơng nghiệp chiếm khoảng 5,82% với gần 50.000 người + Lao động Thương nghiệp — Du lịch chiếm khoảng 7,65% với 65,700 lao động, trong đĩ : du lịch chiếm khoảng 1,83% với 1.200 lao động cĩ 300 lao động đã qua đào tạo các cấp
+ Lao động ở các ngành khác khoảng : 6, 53%
+ Lực lượng lao động thất nghiệp và chưa cĩ việc làm cịn lớn, khoảng 65.000 người chiếm khoảng 6,75% tổng số lao động xã hội tập
trung ở thành thị gồm lực lượng nội trợ, các học sinh tốt nghiệp các
trường chưa cĩ việc làm, các lao động chưa cĩ nghề nghiệp, riêng khu vực nơng thơn tập trung vào các hộ thiếu tư liệu sản xuất
+ Chất lượng lao động : tổng số lao động cĩ trình độ khoa học kỷ thuật qua đào tạo trong tỉnh ước là 86.173 người trong đĩ : cao đẳng, đại
————t 77
Trang 11Mét s& giai phap aham Wang cao higu qua hoat déug du lich tinh Can Gho
— SEE ———————————————————————————————
học và trên đại học 16.228 người chiếm 28%, số cịn lại là trung cấp 21.505
người chiếm 40% và cơng nhân kỷ thuật là 18.440 người chiếm 32% Về cơ cấu lao động, nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh hầu như khơng thay đổi trong những năm qua Tiểm tăng tuy lớn nhưng để phát triển được tiểm năng này thành động lực phát triển kinh tế, cần chú trọng
phát triển khu vực Thương mại dịch vụ trong đĩ cĩ du lịch
3 Tài nguyên du lịch Cần Thơ :
Tài nguyên du lịch là một phạm trù trừu tượng chứa đựng các
nhân tố; các điều kiện thiên nhiên hiện cĩ như : địa hình, khí hậu, động
thực vật rừng núi và các tài nguyên nhân văn,như dân cư dân tộc, di
tích lịch sữ văn hĩa, các bảo tàng triễn lãm, lễ hội, các thành tựu chính
trị xã hội Dưới đây là một số tài nguyên du lịch tiêu biểu của ngành
Du Lịch Cần Thơ
- Địa hình Cần Thơ : là dạng địa hình đồng bằng phù sa châu thổ
thấp, bằng phẳng, nhiều sơng ngịi kênh rạch Độ cao trung bình của địa
hình khoảng 1", độ dốc thấp Nĩ chịu sự tác động trực tiếp của các yếu
tố sơng với quá trình chính là bồi đắp Giữa lịng sơng cĩ các cồn cát
(cù lao) như Cơn Khương, Cơn Sơn, Cồn ấu.và Con Cai Khế riêng
Cén Cái Khế về căn bản đã trở thành bãi cát ven sơng gắn liền bờ hữu ngạn sơng Hậu Sự bù đắp của phù sa làm cho cây cối, vườn cây ăn trái quanh năm tươi tốt, phong cảnh hoang sơ cĩ nhiễu tiểm năng phát triển du lịch sinh thái
Khí hậu Cần Thơ mang những nét chung của vùng đồng bằng
Nam Bộ, cĩ đặc điểm là ổn định, nhiệt độ trung bình cao quanh năm, phân mùa rõ rệt, thời tiết ổn định và ít thiên tai ( bão ) Tuy nhiên vào
mùa mưa gây ra ngập úng ở những vùng đất thấp gây ảnh hưởng đến
sản xuất nơng nghiệp
- Thực động vật : với quá trình khai thái ngày càng nhanh và sự gia tăng dân số cùng với quá trình đơ thị hĩa giới sinh vật tự nhiên ở Cần Thơ cịn lại khơng nhiều nhưng khá hấp dẫn đối với du khách như : các vườn cây ăn trái, các loại rau quả 4 mùa và các loại đặc sản
Trang 12Mét s6 giai phap uhim Wang cao hiéu qué hoat dong du lich tinh Gan Sho
- Vị trí tự nhiên : là 1 tỉnh nằm ở trong trung tâm ĐBSCL, Cần
Thơ là đầu nối giao thơng quan trọng của vùng Về đường bộ nằm trên trục quốc lộ 1A từ Lạng sơn đến Cà Mau, quốc lộ 91 đi An Giang và qua
Kampuchia, quốc lộ 80 đi Kiên Giang, và các tuyến đường bộ khác tạo ra mối liên hệ chặt chẽ giữa Cần Thơ với các tỉnh trong vùng khoảng cách với các tỉnh trong vùng và TP Hồ Chí Minh khơng quá 170 km “cho thấy Cần Thơ ở vào trung điểm của các tuyến giao thơng ở ĐBSCL Về đường thủy cũng là đầu mối giao thơng quan trọng, cĩ cảng biển cĩ 3
tuyến đường thủy quan trọng là kênh Cái sắn, kênh Xà No và kênh
Quan Lộ - Phụng Hiệp Cĩ sân bay Trà Nĩc mới được khơi phục va nâng cấp cĩ nhiều triển vọng phát triển ngành hàng khơng trong tương
lai Với vị trí thuận lợi lại nằm trong tam giác,động lực phát triển du
lịch: TP Hồ Chí Minh —- Cần Thơ - Phú Quốc, Hà Tiên (Kiên Giang)
trong qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt nam đến năm 2010 nên
Cần Thơ cĩ nhiều lợi thế để phát triển du lịch và trở thành điểm hội tụ
của vùng
- Cảnh quan mơi trường thiên nhiên ít bị ơ nhiễm, hệ thống
kênh rạch chằng chịt bao bọc bởi những vườn cây ăn trái 4 mùa xanh
tươi, những cánh đồng lúa bạt ngàn, những xĩm làng đình chùa cổ kính thơ mộng , tạo nên một bầu khơng khí thống đảng nguyên sinh
rất thích hợp cho du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng Là loại hình du lịch
đang được quan tâm và sẽ phát triển mạnh loại hình này vào những năm tới
- Các danh thắng, di tích văn hĩa lịch sữ và lễ hội : (Xem phụ lục 1)
Tỉnh Cần Thơ cĩ mười sáu di tích văn hố lịch sử và tám danh lam thắng cảnh cùng hai lễ hội cúng đình thần Bình Thủy và lễ hội chùa Ơng đã tạo nên một nét truyền thống văn hĩa riêng biệt
Tuy nhiên, các di sản văn hĩa lịch sử này chưa thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, do đĩ khách đi tham quan các điểm trên cịn rất khiêm tốn Phần lớn các di tích này trong tình trạng xuống cấp do chưa cĩ qui chế quản lý tốt Vì thế, việc tơn tạo, nâng cấp và quản lý nhằm bảo tồn và nâng cao giá trị văn hĩa lịch sữ là hết sức cần thiết để tương xứng với tầm vĩc các di tích đã được cơng nhận
Trang 13Mét s6 gidi phap nham Wang cao higu qua hogt doug du lich tinh Can Sho
nen een enn
4 Tiềm năng và trình độ tổ chức du lich :
4.1- Tiềm năng du lịch :
+ Là vị trí trung tâm của vùng, cĩ điểu kiện tiếp đĩn du khách trung chuyển đi các nơi khác trong các tỉnh ĐBSCL
+ Hệ thống sơng rạch chằng chịt, sơng nước miệt vườn, vườn cây
ăn trái 4 mùa, thiên nhiên trong lành thống đẳng rất thích hợp với loại hình du lịch sinh thái đang được ưa thích hiện nay
+ Cĩ nhiễu cuộc hội chợ, triển lãm quốc tế diễn ra hằng năm tại
Cần Thơ, cĩ Viện lúa lớn nhất nước và trường Đại học cĩ tầm cở ở khu
vực, cĩ sân bay bến cảng là cơ hội, điều kiện tốt để phát triển du lịch
+ Kinh tế ổn định, thu nhập người dân từng bước được cải thiện
trật tự an tồn xã hội đảm bảo Người dân Cần Thơ cĩ truyền thống hiếu khách, chan hồ và cởi mở dễ hồ nhập với du khách
4.2- Trình độ tổ chức du lịch :
+ Đội ngũ CBCNV làm cơng tác du lịch từng bước trưởng thành,
cĩ kinh nghiệm thực tiển và được củng cố bổ sung thơng qua đào tạo bồi dưỡng như : Tiếp tân, phục vụ buồng, bàn, hướng dẫn viên du lịch
+ Cĩ khả năng tổ chức các tour du lịch nội địa trong phạm vi liên
tỉnh, vùng và cả nước với thời gian từ 2 - 10 ngày Tiếp nhận và tổ chức tour du lịch trọn gĩi cho khách du lịch quốc tế theo hợp đồng ký kết với các hãng du lịch, đại lý nước ngồi ở các thị trường Pháp, Nhật, Trung
Quốc, Đài Loan và đưa khách du lịch Việt Nam đi nước ngồi theo
hợp đồng tour đã ký như : Trung Quốc, Singapore, Thái Lan
+ Cĩ điều kiện phối hợp, liên kết với các tỉnh trong vùng và TP Hồ Chí Minh khai thác và mở rộng thêm các tour tuyến du lịch mới
+ Được sự quan tâm của các cấp các ngành và đặc biệt là lãnh đạo địa phương luơn tao điều kiện thuận lợi để du lịch hoạt động phát triển
5 Tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh Cần Thơ trong những
năm qua :
Nền kinh tế khu vực đã cĩ dấu hiệu hồi phục sau cơn khủng hoảng tài chánh tiển tệ, các quốc gia trong khối ASEAN đang cải thiện cơ cấu
Trang 14vMột số giải pháp nhằm (X(âng eao liệu quả hoạt động du lich tinh Can Sho
=ễễẰỄỆẹƑẹ.`ừừ -F.nỶF
đầu tư để tiến vào thiên niên kỷ, đặc biệt là cải tiến mơi trường du lịch
như : Thái Lan, Singpore, Trung Quốc để thu hút khách
Nền kinh tế cả nước vẫn trên đà phát triển, tuy tốc độ cĩ chậm lại, nhưng về điều kiện tự nhiên xã hội và nhân văn, mơi trường chính trị ổn
định, tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng, con người Việt Nam thơng minh nhạy bén và lịch sự là những thuận lợi cơ bản, quyết định cho hoạt động du lịch phát triển
Tăng trưởng kinh tế của tỉnh Cần Thơ giai đoạn 1991-2000 là 9,5% trong đĩ, thời kỳ 1991 - 1995 là 10,90%, thời kỳ 1996 - 2000 tăng bình quân 8,10% Mức tăng trưởng kinh tế khá cao do giải phĩng được sức sản xuất, huy động được mọi nguơn lực, phát huy tiểm năng kinh tế
và tài chánh, sử dụng đồng vốn cĩ hiệu quả Đời sống xã hội ổn định, cơ
sở hạ tầng tương phát triển, chính trị trật tự an tồn xã hội được đảm
bảo, số người lao động cĩ cơng ăn việc làm ngày càng tăng, thu nhập bình quân đầu người từ 338 USD (1994 ) tăng lên 560 USD (2000) Đĩ là những thuận lợi để phát triển ngành cơng nghiệp khơng khĩi trên phạm vi tỉnh Cần Thơ và ĐBSCL
® Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cần Thơ giai đoạn 1994 - 2000
Đây là giai đoạn kinh tế phát triển, cơ cấu ngành kinh tế chuyển biến khá rõ rệt theo hướng tăng dần tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ, giảm tương đối tỷ trọng nơng nghiệp
Theo số liệu thống kê, giai đoạn 1994 - 1999, mức tăng trưởng kinh tế là 9.5% Cơ cấu kinh tế của tỉnh vẫn là cơ cấu Nơng - Cơng
nghiệp và Thương mại dịch vụ
Trang 15Mit s& gidi phap nhém Wang cao higu qua hogt dpug du lich tinh Can Sho
Te
Cơ cấu thành phần kinh tế :
Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng thành phần kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và gidm tương đối tỷ trọng thành phần kinh tế tư nhân và tập thể
- Kinh tế Nhà nước tăng dần từ 27,58% (năm 1995) lên 30,12% vào năm
1998 (nhịp độ tăng bình quân là 13,5% năm) dự kiến năm 2000 là 29,38%
- Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng từ 1,04% năm 1995 lên 1,42% vào năm 1998 Nhịp độ tăng bình quân là 33% năm, dự kiến năm 2000 là 2,28%
- Tỷ trọng kinh tế Tư nhân và tập thể giảm dân từ 71,38% (năm 1995) xuống 68,48% vào năm 1998 Nhịp độ tăng bình quân 8,80% năm, dự kiến năm 2000 là 68,34%
- Tỷ lệ tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế từ 16,5% - 17,5% (1991-1995) tăng lên khoảng 19,5% - 21,5% (1996 - 2000), tốc độ tăng bình quân là 10,14%
Mặc dù đạt được mức tăng trưởng như đã nêu trên, song nền kinh tế tỉnh vẫn là nền kinh tế thuần nơng, nơng nghiệp phát triển chưa tồn diện, kinh tế nơng thơn chưa chuyển biến tích cực Cơng nghiệp sản xuất phân tán, qui mơ nhỏ, cơng nghệ chậm đổi mới Hoạt động thương mại dịch vụ cịn trong phạm vi thị trường hẹp, mạng lưới bán lẽ hầu hết do tư nhân chi phối, cơ sở hạ tầng kỷ thuật đang từng bước hồn thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả chưa cao Tỷ lệ tích luỹ từ kinh tế cịn thấp chưa đủ sức để đầu tư phát triển nền kinh tế tỉnh với qui mơ lớn
II VỊ TRÍ VAI TRỊ NGÀNH DU LỊCH TỈNH CẦN THƠ: 1.Trong hệ thống Du Lịch cả nước :
- Cần Thơ cĩ vị trí trung tâm của vùng ĐBSCL, cơ sở hạ tầng
tương đối phát triển, giao thơng liên lạc thuân lợi, cĩ hệ thống cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch khá tốt lại là vùng phụ cận của TP Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn của cả nước, nên cĩ điều kiện để phát
triển hoạt động du lịch
- Tỉnh Cần Thơ là một trong 14 tỉnh thành trong cả nước được
Trung Ương cho phép thành lập Sở Du Lịch: cơ quan quản lý chuyên
ngành trong lĩnh vực du lịch
—— —— -—— -
Trang 16vMột số giải pháp nhàm Wing cao higu qua hoat dong du lich tinh Gan Citơ
Là vùng đất phù hợp với du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng loại hình du
lịch đang được ưa thích hiện nay nên cĩ nhiễu thuận lợi để phát triển du lịch
Tuy nhiên thời gian qua số lượng khách đến Cần Thơ vẫn chiếm một vị trí nhỏ bé so với TP Hồ Chí Minh và cả nước về số lượng khách
quốc tế khách nội địa
Bảng 2: Số lượng khách quốc tế vào Việt Nam - đến TP Hố Chí Minh -
Cần Thơ giai đoạn 1994 - 1999 và ước năm 2000 Trong đĩ
Năm Vào Đến TP.Hồ Chí Minh Đến cần Thơ
Việt Nam | Số lượng | Tỷ trọng Số | Tỷ trọng | Tỷ trọng
% lugng*| so với so với cả TP.HCM nước 1994 | 1.018.000 638.000 62,67 | 20.137 3,16 1,98 1995 | 1.350.000 815.900 60,44 | 33.300 4,08 2,47 1996 | 1.600.000 925.000 57,81 | 38.000 4,11 2,38 1997 | 1.716.000 921.000 53,67 | 33.000 3,58 1,92 1998 | 1.520.000 884.000 58,16 | 45.169 5,11 2,97 1999 | 1.781.754 975.000 54,72 | 54.604 5,60 3,06 2000 | 2.000.000 | 1.100.000 55,00 | 60.000 5,45 3,00
Trang 17re
Mét s& gidi phap nham Wang cao higu qua hoat déug du lich tinh Can Sho:
Qua bảng số liệu trên, cho thấy tốc độ tăng trưởng khách quốc tế của cả nước và TP Hồ Chí Minh tăng rất nhanh, tuy cĩ bị chựng lại vào năm 1998 do ảnh hưởng khủng hoảng tài chánh tiền tệ khu vực Nhưng
tỷ trọng khách du lịch quốc tế và nội địa đến Cần Thơ so với cả nước và
TP.Hồ Chí Minh thì cịn rất thấp mặc dù xu hướng đang trên đà tăng trưởng Do đĩ cần thiết phải cĩ những biện pháp cụ thể, kích thích thu hút khách, phát triển du lịch Cần Thơ trong những năm tới
2 Đĩng gĩp của khu vực Thương Mại dịch vụ và vị trí ngành Du Lịch trong cơ cấu kinh tế của tỉnh :
Trong giai đoạn 1994 - 1999 nền kinh tế cả nước nĩi chung và của tỉnh Cần Thơ nĩi riêng đã đi vào thế ổn định, cĩ mức tăng trưởng đáng kể và từng bước phát triển thích ứng với cơ chế thị trường Thời kỳ này,
mức tăng trưởng kinh tế bình quân của tỉnh cao hơn mức bình quân cả
nước (7 — 8%) khoảng 4%, trong đĩ khu vực III (Thương mại dịch vụ cĩ
du lịch) phát triển khá ổn định đĩng gĩp vào cơ cấu kinh tế khá cao (khoảng 32 - 33% VA) sau ngành nơng nghiệp, nhịp độ tăng bình quân
12,20% cao hơn mức tăng trưởng chung của nền kinh tế
Bảng 4: Giá trị sản xuất theo khu vực của tỉnh Cần Thơ 1994 - 1999 ĐVT : Tỷ đồng
Năm | Năm | Tốc độ tăng t.bình
Chỉ tiêu 1994 | 1999 năm cả thời kỳ
%
Giá trị sản xuất 7.183 | 16.518 11,20
- Khu vực I: Nơng Lâm ngư nghiệp 3.205 | 6.158 5,15
- Khu vực II : Cơng nghiệp - xây dựng | 2.197 | 6.051 19,70
- Khu vực III : Thương mại dịch vụ 1.781 | 4.309 14,20
Trong đĩ : Du lịch 33,34 70 16,46 |
Sự tăng trưởng của khu vực thương mại dịch vụ chủ yếu là sự phát
triển của lĩnh vực XNK và các ngành phi sản xuất khác trong quá trình đổi mới về kinh tế Năm 2000 ngành du lịch đĩng gĩp vào giá trị sản xuất của tỉnh khơng đáng kể, chiếm 0,41% của tỉnh và 1,61 % của khu vực III Nhưng xét về vai trị và tốc độ tăng trưởng trung bình năm trên
Trang 18
Mét số gidi phip nham Wang cao higu qua hogt doug du lich tinh Can Tho
_——————————————s "ốẳốắasễaễäẽậậẫằẳẫằẳằïễïễn
16% của ngành, và tiểm năng sẵn cĩ, ngành du lịch Cần Thơ cĩ nhiều triển vọng phát triển trong những năm tiếp theo
3 Tính kinh tế xã hội trong hoạt động Du Lịch :
Hoạt động Du Lịch phát triển sẽ tăng thêm nguồn thu nhập (kể cả ngoại tệ), tạo điều kiện để đầu tư phát triển, gĩp phần thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế địa phương Ngồi hiệu quả kinh tế của bản thân, ngành du lịch phát triển là động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh của nhiều ngành khác phát triển tạo thêm cơng ăn việc làm cho người lao động, từng bước đẩy lùi áp lực việc làm của xã hội Phát triển du lịch sẽ làm thay đổi sắc thái của địa phương thơng qua việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, tơn tạo mở rộng các cơng trình văn hĩa, di tích lịch sử, tổ chức lễ hội đồng thời thúc đẩy sự giao lưu giữa nhân dân địa phương và khách quốc tế
4 Mối quan hệ tương tác với các ngành khác :
Là ngành dịch vụ tổng hợp nên bản thân ngành du lịch cĩ mối quan hệ gắn bĩ với các ngành khác như: Cơng An, Hải Quan, Ngân Hàng, Giao Thơng Vận Tải, Xây Dựng ngành Du lịch phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành cĩ liên quan và cùng hợp tác để phát triển Ngược lại khi các ngành khác phát triển, sẽ tạo điều kiện thơng thống để hoạt động du lịch phát triển, mở rộng cơ sở vật chất kỷ thuật của ngành, cải tiến hợp lý quá trình sản xuất kinh doanh và qui
trình thủ tục tiếp đĩn và phục vụ khách
Cung cấp thơng tin tư liệu, những định hướng chiến lược cơ bản của ngành du lịch kịp thời cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cũng như gĩp phần bảo vệ an ninh chính trị trật tự xã hội của các ngành, đồng thời phối hợp, hợp tác với các ngành để khuyến khích hổ trợ cho sự
phát triển, xúc tiến du lịch tạo đà cho ngành du lịch phát triển
i
{ _HH H_H_H _HH HHH ~—
Trang 19vMột số giải pháp huần: ()(âng cao liệu quả hoạt động cÍu fj tínÉt (âm ©Zltơ
CHƯƠNG II
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÀNH DU LICH TINH CAN THƠ TRONG THỜI GIAN QUA
I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
- Giai đoạn 1991 - 1995 : Đây là giai đoạn khởi sắc của Du Lịch Việt Nam, lượng khách quốc tế vào ngày càng tăng đến cuối năm 1995 đã đạt
1.350.000 lượt khách và khách du lịch nội địa là 5.500.000 lượt khách
Chính Phủ cĩ Quyết định thành lập Tổng Cục Du Lịch ngày 26/10/1992 va cho phép thành lập 14 Sở Du Lịch tại các tỉnh, thành phố là trung tâm du lịch, trong đĩ cĩ Sở Du Lịch Cần Thơ là cơ quan quản lý hành chánh nhà nước chuyên ngành du lịch Cĩ Nghị quyết 45/CP ngày 22/06/1993 của Chính Phủ và Chỉ thị 46/CT.TW ngày 14/10/1994 của Ban Bí thư TW Đảng về "Đổi mới và phát triển du lịch trong tình hình mới" cĩ quyết định 317/TTg và qui hoạch tổng thể phát triển du lịch và một số qui chế, Chỉ thị khác của Tổng Cục Du Lịch đủ làm hành lang pháp lý cho ngành du lịch hoạt động và phát triển
Trong giai đoạn này ngành Du Lịch Cần Thơ đã cĩ bước tăng trưởng mạnh, nhất là sau khi cĩ quyết định số 1493 ngày 16/07/1993 của
Ủy ban nhân dân tỉnh V/v thành lập Sở Du Lịch để làm tham mưu cho
Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý Nhà nước về hoạt động du lịch trên địa bàn và qui hoạch phát triển Du Lịch Cần Thơ 1996 - 2010 đã được duyệt là cơ sở để định hướng phát triển du lịch trong những năm sau Nhiều nhà khách nhà nghỉ thuộc các ngành đã được chuyển sang kinh doanh
khách sạn, nhiều doanh nghiệp khách sạn được thành lập mới để phục
vụ nhu cầu lưu trú của khách nên ngành Du Lịch tỉnh đã cĩ hệ thống cơ sở vật chất đủ đáp ứng nhu cầu ăn nghĩ của du khách đến Cần Thơ, tuy
nhiên hoạt động kinh doanh lữ hành (quốc tế và nội địa) chậm phát
triển, do ít chú trọng đầu tư nâng cấp mở rộng các cơng trình di tích văn hĩa lịch sữ và điểm, khu vui chơi giải trí nên chưa hấp dẫn du khách Đến cuối năm 1995 Du Lịch Cần Thơ cĩ 29 khách sạn với 772 phịng
(cĩ 205 phịng quốc tế) khách đến tỉnh đạt 174.615 lượt, cĩ 33.300 lượt
khách quốc tế, đạt doanh thu 42 tỷ với 571 lao động đang tham gia hoạt động du lịch
een ern nner erasers eee ee ese ree en eee ee
Trang 20vMột số giải pháp nhàm ()(âng cao liệu quả hoagt doug du lich tinh Gan Sho
SS ee
- Giai đoạn 1996 - 2000 : trong giai đoạn này, hoạt động du lịch cả nước vẫn tiếp tục phát triển cho đến năm 1997, do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng tài chánh tiền tệ khu vực nên năm 1998 lượng khách quốc tế vào Việt Nam giảm khoảng 10%, so với năm 1997 nhưng theo dự báo
nên tài chánh tiền tệ khu vực đã bắt đầu phục hồi nên lượng khách vào sẽ đạt từ 1,7 triệu đến 1,8 triệu vào cuối năm 1999 và đạt 2 triệu vào
năm 2000 Khách du lịch nội địa vẫn tiếp tục gia tăng, năm 1998 là 8,5
triệu — năm 1999 là 10 triệu và ước đạt 11 triệu vào năm 2000
Các văn bản qui phạm pháp luật như: Nghị định 02/CP - pháp
lệnh du lịch và các nghị định, chỉ thị tiếp theo lần lượt ra đời, đĩ là cơ sở
pháp lý để mọi cơng dân và các thành phần kinh tế tham gia hoạt động
du lịch `
Chỉ thị 07/UBT của Ủy ban nhân dân tỉnh giao các Sở quản lý
chuyên ngành quản lý các doanh nghiệp Nhà nước Ngành Du Lịch Cần Thơ dần dần đi vào nề nếp và từng bước phát triển.Tuy nhiên, là I bộ phận của du lịch Việt Nam nên Du lịch Cần Thơ cũng bị ảnh hưởng bởi số lượng khách quốc tế vào Việt Nam bị giảm sút Năm 1997 khách đến
Cần Thơ đạt 171.896 lượt trong đĩ cĩ 32.863 lượt khách quốc tế, giảm
13% so năm 1996 và sau đĩ lại tiếp tục tăng trưởng trở lại, ước vào năm 2000, ngành Du Lịch Cần Thơ sẽ đĩn tiếp 260.000 lượt khách trong đĩ cĩ 60.000 lượt khách quốc tế, giai đoạn này hoạt động lữ hành đã từng
bước phát triển, các tour du lịch nội địa được mở rộng, các khu, điểm du lịch được đầu tư xây dựng đưa vào khai thác phuc vụ cĩ hiệu quả Qui hoạch phát triển ngành được triển khai và từng bước thực hiện Dự kiến đến năm 2000, ngành Du Lịch Cần Thơ cĩ 40 khách sạn thuộc các thành
phần kinh tế (khơng kể các nhà khách, nhà nghỉ chưa chuyển sang kinh doanh khách sạn) kinh doanh cơ sở lưu trú với 1.221 phịng, cĩ 11 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ 1 sao đến 4 sao với trên 600 phịng đạt tiêu chuẩn quốc tế, ước tổng doanh thu 75 tỷ tăng 6 lần so với đầu những năm 1990 và số lao động tham gia hoạt động du lịch là 1200 người tăng gấp đơi giai đoạn (1991 - 1995)
Tuy cĩ tiến bộ so với những năm (1991 - 1995) song ngành Du
Lịch Cần Thơ chưa xây dựng được các điểm, khu Du lịch tham quan giải trí nổi bật, điểm du lịch sinh thái đặc thù, thiếu trùng tu tơn tạo các di
<<
Trang 21vMột số giải pháp nhầm (Xăng cao higu qué hoat dpug du lich tinh Can She
tích văn hĩa lịch sữ, chưa đa dạng hĩa các hoạt động lễ hội văn hĩa dân
tộc, chưa cĩ hệ thống tour tuyến du lịch phong phú để hấp dẫn khách Hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngành vẫn cịn thấp so với địa điểm,
vị trí thuận lợi và tài sản mà ngành đang quản lý
II PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỂM MẠNH, YẾU CỦA NGÀNH DU
LICH TINH CAN THO : 1 Tổ chức bộ máy :
Theo Chỉ thị 07/UBT của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở quản lý
chuyên ngành quản lý các doanh nghiệp nhà nước và tồn bộ các lĩnh vực các hoạt động của ngành thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn
Sở Du Lịch là cơ quan chuyên mơn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện
chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành đối với các hoạt động Du Lịch trên phạm vi tỉnh Cần Thơ và chiụ sự chỉ đạo của Tổng Cục Du Lịch về chuyên mơn nghiệp vụ thuộc ngành Các thành phần kinh tế đang hoạt động du lịch gồm :
- Các doanh nghiệp Nhà nước
- Các DN liên doanh trong nước thuộc sở hữu Nhà nước - Các DN cĩ vốn hợp tác đầu tư nước ngồi
- Các DN thuộc các ngành cĩ tham gia hoạt động du lịch - Các DN Tư nhân và Cty Trách nhiệm hữu hạn
- Các bộ phận nhân sự của Sở Du Lịch được tổ chức theo kiểu trực
tuyến chức năng gồm: Phịng TCHC, phịng Quản Lý Du Lịch, Thanh tra Sở ( cĩ các chuyên viên chuyên trách ) làm tham mưu, giúp việc cho Ban Giám Đốc Sở
- Sở Du Lịch chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp Cơng ty Du Lịch
cần Thơ theo tinh thần Chỉ thị 07/UBT, quản lý chuyên ngành đối với Cơng ty liên doanh Du Lịch Sài Gon — Cần Thơ (quản lý trực tiếp là Hội đồng quản trị) và cơng ty Liên doanh khách sạn Victoria (Cong ty nước ngồi bị chỉ phối bởi luật đầu tư nước ngồi )
Các đơn vị kinh doanh du lịch trực thuộc chịu sự quản lý trực tiếp
và tồn diện của các doanh nghiệp này là : các phịng ban chức năng, các nhà hàng, khách sạn, chi nhánh lữ hành, chi nhánh cơng ty các
Trang 22
Mét số giải pháp nhuầm (Xăng cao liệu quả loạt dpug du lich tinh Can Sho
đơn vị kinh doanh này đa số thực hiện hạch tốn kinh doanh báo sé
Phịng kế tốn tài chánh doanh nghiệp của don vi hạch tốn tồn phần
Cơ cấu tổ chức theo chức năng trên được các đơn vị áp dụng phổ
biến hiện nay bởi lẽ cĩ những ưu điểm :
+ Hoạt động NHKS cĩ tính thơng lệ, lập đi lập lại và ổn định + Đa dạng hĩa các loại lợi ích và được khai thác triệt để
+ Huấn luyện nhân viên quản lý theo yêu cầu và đơn giản hơn Khi các doanh nghiệp này phát triển đủ mạnh, thành các tổng cơng ty hoặc các tập đồn lớn thì cơ cấu tổ chức này phải được thay đổi cho phù hợp
Về vai trị quản lý, Sở du lịch
- Phổ biến kịp thời các Chỉ thị, Nghị quyết, Văn bản pháp luật của Trung ương và địa phương, kết luận các kỳ họp của Ban chỉ đạo Nhà nước về du lịch cho tồn ngành thơng suốt và vận dụng
- Tiếp tục phổ biến rộng rãi Pháp lệnh du lịch, triển khai thực hiện luật doanh nghiệp và các Nghị định hướng dẫn thi hành, tạo sự thơng thống đổi mới quản lý doanh nghiệp và đăng ký để các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, phát triển du lịch Triển khai kịp thời Chỉ thị 07/2000/CT-TTg trong nội bộ ngành để thực hiện, đảm bảo giữ vững an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường tại các điểm tham quan du lịch, khơng để xảy ra sự phiền hà cho khách khi đến vui chơi giải trí tại các nơi này
- Về cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch:
+ Phối hợp với Sở du lịch TP.Hồ Chí Minh tham gia tổ chức chuyến giao lưu và khảo sát du lịch dành cho báo chí và các hãng lữ hành nước ngồi (Fam Trip) và cùng tham gia chuyến khảo sát cịn cĩ đại diện báo, đài truyền hình Cần Thơ và TP.Hồ Chí Minh Qua chuyến giao lưu, dù ngắn ngủi nhưng đã giới thiệu được sản phẩm tiểm năng du lịch địa phương như: Du thuyền trên sơng, thăm chợ nổi vườn trái cây, nhà cổ Bình Thủy, và đã tạo được dấu ấn tốt đẹp trong lịng du khách nước ngồi
+ Chỉ đạo các doanh nghiệp trong ngành du lịch Cần Thơ tham gia
các hội chợ như hội chợ Mekong Expo 2000 tổ chức tại Cần Thơ, Hội
FGrang 16
Trang 23vMột số giải pháp nhuần: ()(âng cao liệu quả hoạt độug du lich tinh Can Sho
Se
Xuân Du lịch - Văn hĩa Việt Nam 2000 tại Vân Hồ - Hà Nội và tham
gia liên hoan “Hương sắc Miễn Nam” tổ chức tại cơng viên văn hĩa Đầm Sen TP.Hồ Chí Minh nhằm để giới thiệu quảng bá về du lịch tỉnh Cần Thơ
- Phối hợp cùng Vụ khách sạn tái thẩm định các khách sạn từ I
đến 4 sao để duy trì và nâng cao chất lượng cơ sở lưu trú theo đúng hạng sao đã được cơng nhận
- Hỗ trợ phân hiệu trường du lịch Vũng Tàu tại Cần Thơ mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ buồng, bàn nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn của đội ngũ cơng nhân viên ngành du lịch
Tuy Sở Du Lịch là cơ quan quản lý chuyên ngành và tồn bộ các hoạt động du của các thành phần kinh tế và cơ quan chuyên mơn giúp Ủy Ban nhân dân Tỉnh thực chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động Du Lịch trên phạm vi tỉnh Cần Thơ và chiụ sự chỉ đạo của Tổng Cục Du Lịch về chuyên mơn nghiệp vụ thuộc ngành và chịu trách
nhiệm quần lý trực tiếp Cơng ty Du Lịch Cần Thơ nhưng Sở chưa làm
hết chức năng, nhiệm vụ của đơn vị quản lý biểu hiện cụ thể là ngành Du lịch cĩ phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng hiện cĩ
+ Về quản lý xây dựng mới nhà hàng khách sạn: chưa tham mưu
tư vấn với Úy Ban Tỉnh là khơng nên cấp phép xây dựng khách sạn quá
nhiều sẽ tạo ra cung cao hơn cầu, dẫn đến cơng suất phịng thấp, kinh doanh khách sạn gặp nhiều khĩ khăn do thị phần bị chia sẽ Nếu việc quản lý xây dựng mới nhà hàng khách san khơng chặc chẽ và cĩ kế hoạch phát triển cụ thể cho từng giai đoạn thì Du Lịch Cần Thơ cũng sẽ
giống như Du Lịch Sài Gịn những năm trước đây
+ Về mối quan hệ với ban ngành: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp
liên quan đến nhiều ban ngành do đĩ cĩ sự tác động ảnh hưởng lẫn nhau
rất lớn Trong thời gian qua, về giao thơng gặp nhiều khĩ khăn khi xe
chở khách du lịch tư hai mươi lăm chổ trở lên lưu thơng trongTP.Cần
Thơ thường xuyên bị giữ giấy tơ, phạt dạ Điều này gây tâm lý khĩ chịu
đối với du khách, đặc biệt là khách nước ngồi vì làm chậm tré tour,
tuyến Du khách sẽ khơng cĩ ấn tượng tốt đẹp để muốn quay trở lại vào những lần sau đĩ Tình trạng trên đã tổn tại trong thời gian dài mà SỞ Du Lịch chưa can thiệp kịp thời
TRUONG ĐH BINH D ING rn ws t “7 WR PAT Grang 17
THU Vaaem
Trang 24Mot s& gidi phap nham Wang cao higu qua hogt dpng du lich tinh Can Sho
OOOO eee
+ Là cơ quan trực tiếp quản lý Cơng Ty Du Lịch Can Thơ nhưng Cơng Ty Du Lịch Cần Thơ làm ăn khơng cĩ hiệu quả, thu nhập của cán bộ cơng nhân viên thấp, cơ sở vật chất ngày càng xuống cấp, kinh doanh khơng phát triển nhưng khơng cĩ giải pháp khắc phục mặc dù Cơng Ty Du Lịch Cần Thơ là đơn vị kinh doanh Du Lịch chủ lực của tỉnh
+ Chưa thực hiện được quy hoạch phát triển du lịch của Tỉnh, tư
nhân kinh doanh về du lịch cĩ tính tự phát, chưa cĩ sự phát triển tồn
diện của ngành
+ Du lịch là ngành Cơng nghiệp khơng khĩi, là ngành gĩp phần phát triển kinh tế chung của Tỉnh, giải quyết được một phần cơng ăn việc làm cho người lao động, gĩp phần giữ vững an ninh trận tự và an tồn cho xã hội nhưng Sở chưa tranh thủ nguơn vốn đầu tư cho ngành, sự đầu tư nguồn vốn cho ngành phát triển cịn thấp
(Xem phụ lục 2: sơ đồ tổ chức) 2 Hiện trạng Cơ sở vật chất :
Tỉnh Cần Thơ với TP Cần Thơ là đơ thị loại II cĩ một vị trí của
trung tâm kinh tế-văn hĩa của vùng ĐBSCL, là một khu vực cĩ tiểm năng du lịch mang sắc thái của thiên nhiên sơng nước miệt vườn, những vườn cây ăn trái nhiệt đới và giữ vai trị trung chuyển khách từ TP Hồ Chí Minh đi các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long
Trong những năm gần đây tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của
đất nước tiếp tục đổi mới, ổn định và phát triển Quan hệ giữa nước ta
và quốc tế ngày càng mở rộng, lượng khách quốc tế đến Việt nam nĩi chung và Cần Thơ nĩi riêng để tìm hiểu thị trường, du lịch, học tập và nhất là Việt kiểu về thăm quê hương ngày đơng, tuy cĩ chựng lại vào năm 1997 - 1998 nhưng rồi lại tiếp tục tăng trưởng Thu nhập bình quân đầu người của các tỉnh ĐBSCL và TP Hồ Chí Minh tăng trong các năm vừa qua, tạo ra nhu cầu tham quan du lịch của người dân đến các vùng đất nước trong đĩ cĩ Cần Thơ Sự ra đời của pháp lệnh du lịch đánh dấu bước phát triển lớn mạnh của ngành, chương trình hành động quốc về du
lịch và những sự kiện du lịch năm 2000, cĩ ý nghĩa đột phá thúc đẩy tạo cho ngành Du Lịch Cần Thơ một khơng khí hoạt động mới, sơi nổi hơn
——— -— .-TẮ+rhảằ
Craug 7%
Trang 25vMột số giải pháp nhàm Wing cao higu qué hogt déng du lich tinh Cain Sho
eee nnn
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đĩ, ngành Du Lịch Cần Thơ
vẫn cịn tổn tại một số yếu kém sau đây ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành trong những năm tới
- Lợi thế của Du lịch Cần Thơ là du lịch thiên nhiên sơng nước, cù
lao Vườn cây ăn trái và vai trị trung chuyển khách đi các tỉnh nhưng chưa được phát huy đúng mức, các tuyến điểm tham quan du lịch, điểm vui chơi giải trí cịn ít và chưa được đầu tư, bổ sung chỉnh trang, tơn tạo để cĩ khả năng hấp dẫn được du khách
- Các cơ sở phục vụ du lịch ngoại trừ hệ thống khách sạn và nhà ăn, cịn thiếu các loại dịch vụ và chưa đủ tiêu chuẩn cần thiết để đáp
ứng yêu cầu của du khách, các loại dịch vụ cĩ thể mang lại hiệu quả cao
chưa được quan tâm đầu tư và phát triển =
- Hệ thống giao thơng vận chuyển đã được cải thiện và cầu Mỹ Thuận đã hồn thành thì chỉ cịn trở ngại duy nhất là phà Cần Thơ nên trong tương lai sẽ hạn chế được việc mất thời gian do chờ đợi gây phiền hà cho du khách Sân bay, bến cảng tuy cĩ nhưng chưa được khai thác để phục vụ du khách, sân bay Trà Nĩc mới được đầu tư nâng cấp giai
đoạn một, dự kiến đến sau năm 2000 mới hoạt động được
- Về quản lý va dau tu va phát triển ngành :
® Đầu tư : Vốn đầu tư cho pháp triển ngành, thực hiện các dự án
theo qui hoạch thiếu nghiêm trọng, ảnh hưởng đến việc đầu tư nâng cấp
và mở rộng các cơ sở vật chất phục vụ du khách nhất là các điểm vui
chơi giải trí nên du lịch chậm phát triển
® Về Quản lý ngành : Sở Du Lịch là cơ quan quản lý chuyên ngành các hoạt động kinh doanh du lịch trên địa bàn, ngồi các doanh nghiệp du lịch thuộc các thành phần kinh tế đang hoạt động cịn các đồn thể, cơ quan, quân đội tham gia kinh doanh du lịch nhưng khơng đăng ký, mỗi nơi hoạt động một cách riêng lẽ theo kinh nghiệm riêng,
thiếu sự phối hợp, thiếu khoa học làm hạn chế doanh thu và tốc độ phát
triển ngành
Cơ sở vật chất của ngành Du Lịch Cân Thơ bao gồm : Hệ thống các cơ sở lưu trú, nhà hàng, phương tiện vận chuyển thuỷ bộ, các khu,
điểm du lịch và các dịch vụ khác bao gồm :
SSS
Frang 19
Trang 26vMột số giải pháp niềm: ()(âng cao liệu quả hoạt doug du lich tinh Cin Gho
2.1- Hệ thống khách sạn:
Là các cơ sở lưu trú tiếp nhận du khách đến ăn nghĩ trong thời gian
lưu lại ở tỉnh Cần Thơ, được quản lý bởi nhiều đơn vị tổ chức và các Doanh nghiệp du lịch thuộc các thành phần kinh tế theo các thống kê sau :
- DNNN : 9 khách sạn - 265 phịng : trong đĩ cĩ 60 phịng quốc tế - DN Liên doanh:
+ Trong nước: l khách sạn - 45 phịng : trong đĩ cĩ 45 phịng quốc tế
+ Nước ngồi: 1 khách sạn - 92 phịng: trong đĩ cĩ 92 phịng quốc tế - DN các ngành: 8 khách sạn - 317 phịng: trong đĩ cĩ 200 phịng
quốc tế Ps
- DN tư nhân: 17 khách sạn -262 phịng: trong đĩ cĩ 49 phịng quốc tế Tiêu chuẩn phịng quốc tế : tạm tính theo tiêu chuẩn phịng cĩ trang bị máy lạnh, Tivi, tủ lạnh, điện thoại ngồi tỉnh ,nước nĩng nước lạnh
( Danh mục cụ thé xem phu luc 3 )
* Don giá thuê phịng :
- Đối với khách quốc tế : + Loại I : 75USD/ngày + Loại 2 : 50USD/ngày + Loại 3 : 35USD/ngày + Loại 4 : I0USD/ngày - Đối với khách nội địa : + Loại I : 400.000/ngày + Loại 2 : 280.000/ngày + Loai 1 : 160.000/ngay + Loai 2: 60.000/ngay
Ngồi ra cịn cĩ 1 số Nhà khách nhà nghĩ thuộc quân đội và các ngành quản lý, đang tiếp nhận khách lưu trú nhưng chưa chuyển sang kinh doanh nên khơng thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành của ngành
Trang 27
vMột số giải pháp tuần (Xăng cao liệu quả hoạt động đu (jek tui: Can Sho en Du Lịch,bao gồm: 11 nhà khách nhà nghĩ với 233 phịng, trong đĩ cĩ 48 phịng quốc tế ( Xem phụ lục 4 ) 2.2- Hiện trạng các nhà hàng ăn uống: Bảng 5: Danh mục các nhà hàng TT DANH MỤC SỐ ĐỊA ĐIỂM GHẾ | :
1 | CONG TY DU LICH QUAN LY 1.100
- Nha hang 300 |- Khu Bãi Cát- Cơn Cái Khế
- Nhà hàng Sơng Hậu 400 -~ 22/5 Đường 3/2
- Nhà hàng Bình Thủy 400 - 24 Cách Mạng Tháng 8
I |CÁC Ð VỊ VÀ THÀNH PHẨN| 1650
KINH TẾ KHÁC
- Nhà hàng 38 200_ |-38 Hịa Bình
- Nhà hàng Thiên Tân 200 - 74— 76 Hùng Vương
- Nhà hàng Vĩnh ký 400 |2 Nguyễn Thị Minh Khai
- Nhà hàng 57 Hùng Vương 100 - 57 Hùng Vương
- Nhà hàng Miễn Tây 100 |-79 Nam Kỳ Khởi Nghĩa
- Nhà hàng Thể Thao 150 | - Khu Hội chợ - Cồn Cái Khế
- Nhà hàng Thái Bình Dương 500 |- 3 Nguyễn Thị Minh Khai
II |CÁC NHÀ HANG BEN TRONG | 3.450 KHACH SAN
Tổng cộng : 5.200
Ngồi số lượng nhà hàng lớn như đã nêu TP Cần Thơ cịn mạng
lưới các cửa hàng ăn uống vơi qui mơ nhỏ 40- 50 ghế/một cửa hàng, bán
đủ các mĩn ăn với mọi giá tuỳ theo khả năng và nhu cầu của khách Hệ
thống nhà hàng ăn uống của các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế đủ phục vụ nhu cầu của du khách trong giai đoạn hiện nay và cả những năm tiếp theo
2.3- Phương tiện vận chuyển:
Những phương tiện vận chuyển chuyên chở cho dịch vụ du lịch gồm cĩ: - Phương tiện chuyên chở du khách và hàng hĩa
Trang 28vMột số giải pháp niưàm: (âng cao liệu quả hoạt độutg du lich tinh Can Sho
`
- Phương tiện tham quan trên sơng
Những phương tiện này phần lớn thuộc sở hữu của: Cơng ty Du
Lịch Cần Thơ, các khách sạn, nhà hàng độc lập và tư nhân Voi hién
trạng phương tiện chuyên chở du khách hiện nay cĩ khoảng 11 xe từ 4 -
45 chổ ngơi với sức chứa khoảng 260 khách và 30 Taxi đang hoạt động
trên địa bàn TP Cần Thơ
Về phương tiện vận chuyển thủy cĩ 21 tàu thuyền cĩ sức chứa 345 chổ, 1 tàu du thuyền 50 chổ và 1 ca nơ 10 chổ phục vụ du khách tham quan
trên sơng tại 3 bến tàu: Bến Ninh Kiểu - T81 và bến Đầu sấu (Cái Răng)
Các phương tiện này do từng đơn vị phục vụ theo yêu cầu của khách Riêng phương tiện vận chuyển khách dữ lịch của tư nhân thì ngành khơng quản lý do việc thực hiện Thơng tư Liên bộ 2418 khơng được triển khai đồng bộ, thiếu sự phối hợp giữa các ngành các cấp
2.4- Các dịch vụ khác:
Ngồi 3 khu, vườn du lịch và một số điểm du lịch hiện đang được
khai thác và tiếp tục được đầu tư mở rộng để thu hút khách Cịn cĩ các
dịch vụ khác bao gồm: 4 vũ trường (2 vũ trường trong khách sạn và 2 vũ trường thuộc các thành phần khác) 28 điểm Karaoke, 35 phịng massage,12 phịng họp dùng cho hội nghị, hội thảo chuyên đề, cĩ dịch vụ ca nhạc tài tử phục vụ yêu cầu của khách ở số khách sạn lớn như :
Quốc Tế, Hịa Bình, khách sạn Sài Gịn-Cần Thơ, khu vui chơi giải trí
Bowling ở khu Cơn Cái Khế
Nhìn chung các dịch vụ phục vụ du lịch cịn nghèo nàn về số
lượng và chất lượng, thiếu các sản phẩm lưu niệm đặc thù của địa phương, các sản phẩm dịch vụ phần nhiều là giống nhau kém phong phú khơng hấp dẫn du khách
————————— ỄẰ ẰẰ _~
Trang 29vMột số giải pháp nhầm Wang cao liệu quả hoạt doug du lich tinh Can Sho _ EE eee 3 Lực lượng lao động ngành Du Lịch : Bảng 6: Cơ cấu lao động ngành Du lịch tỉnh Cần Thơ ĐVT:Người CƠ CẤU LAO ĐỘNG | 1994 | 1999 | 2000 GHI CHÚ - Tổng số lao động 872} 1.100 | 1.200 | * cĩ 60% lao động nữ Trong đĩ : + Chuyên mơn nghiệp Du Lịch * Đại học KỈ :10 * Trung cấp 10 59 70 * Sơ cấp 30 200 210 + Các ngành khác * Đại học 50 135 I40 * Trung cấp 30 90} 100 + Nhân viên : 752 609 670 - Trình độ ngoại ngữ : * 2 bằng ngoại ngữ * Anh văn Trở lên là : 20 người + Trình độ A 10 105 115 + Trình độ B 7 102 110 + Trình độ C 5 25 30 + Đại học 3 40 50 * Ngoại ngữ khác + Trình độ A 2 13 15 + Trình độ B 3 7 10 + Trình độ C 2 4 5 + Đại học 10 15 Nguồn số liệu : Sở Du Lịch Đây là lực lượng lao động đang tham gia hoạt động du lịch trên địa bàn thuộc các thành phần kinh tế, cung cấp một hoặc nhiều sản
phẩm dịch vụ cho ngành Nhìn chung giai đoạn từ 1994-2000, lực lượng
lao động tăng vọt về số lượng lẫn chất lượng Lực lượng lao động cĩ
trình độ đại học, trung cấp tăng hơn trước đây và số người biết ngoại
ngữ cũng tăng hơn trước rất nhiều Tuy nhiên, số người cĩ trình độ về
đại học và trung cấp du lịch cịn thấp so với tổng số lao động của ngành
Lao động cĩ trình độ đại học, trung cấp thuộc các ngành khác chiếm tỷ
lệ tương đối cao so với chuyên ngành Số lao động biết hai ngoại ngữ — -Ỷ-y-.-.-.a.T-'nanäẽnậắợỶẳägnnnnnnn=ễ=zzờợý-.-y-zyợ -.-yzờợơợ`“Ï“<z ễễ.-.=ễỶZ-. .-ờơmm————
Trang 30vMột số giải pháp thuần: ()(âng cao liệu quả hoạt độg du lich tinh @an Fhe
—EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE-
cịn rất thấp Số lao động giỏi tiếng Nhật, Pháp và tiếng Phổ Thơng cịn rất hạn chế Lượng hướng dẫn viên du lịch được đào tạo cịn thiếu nghiêm trọng, chưa đáp ứng được nhu cầu hướng dẫn, tham quan du lịch của du khách ngày càng phát triển của Tỉnh Ở một số đơn vị, cán bộ
lãnh đạo cĩ trình độ về văn hĩa cũng như trình độ về du lịch cịn rất
thấp nhưng dẫn giữ cương vị lãnh đạo, điều này làm ảnh hưởng đến sự
phát triển của đơn vị, của ngành du lịch rất lớn Cần sớm cĩ những qui định với những chức vụ nào thì cần phải cĩ trình độ nghiệp vụ Và ngoại ngữ tương xướng để đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội nĩi chung và của ngành Du lịch nĩi riêng Khi tuyển dụng lao động, cần đưa ra những tiêu chuẩn cần thiết nhất định phù hợp với cơng việc để người lao động hồn thành tốt chức năng và nhiệm vụ của mình Tránh tình trạng lãng phí chất xám, địi phải cĩ trình độ cao nhưng khơng phù
hợp với cơng việc
Tĩm lại, cần phải giao đúng người đúng việc và cĩ trình độ năng lực tương xứng với chức vụ và cơng việc được giao
4 Lượng khách đến tỉnh các năm qua :
Tình hình du khách đến Cần Thơ tham quan, học tập, vui chơi kinh
doanh va tìm cơ hội hợp tác đầu tư trong các năm qua được thống kê (khơng tính số khách trong hệ thống nhà khách nhà nghỉ chưa chuyển sang kinh doanh) trong bảng sau :
eee
Trang 31Mbt s6 giai phip nhim Wang cao higu qua hogt dpng du lich tinh Can Sho Bảng 7: Lượng du khách đến tỉnh giai đoạn 1994 - 1999 & ước 2000 : CHỈ TIÊU 1994 1995 1996 1997 1998 1999 | 2000 1 / Tong lượng 193.679 | 174.615] 169.716] 171.896 | 196.954 | 205.001 | 260.000 khách đến + Tổng số ngày - | 231.229] 223.507] 210.448] 207.994 | 236.345 | 255.329 | 338.000 khách + Ngày khách 1,19 1,28 1,24 1,21 1,20 1,25 1,3 trung bình Trong đĩ : + Khách Quốc tế 20.137 33.300 37.798 32.863 | 45.169} 54.604} 60.000 - S6 ngay — khách 26.196 41.292 46.869 42.065 55.558 | 67.679 | 84.000 - Ngày khách 1,3 1,24 1,24 1,28 1,23 1,24 1,40 trung bình + Khách trong 173.542} 141.315] 131.918] 139.033 | 151.785 | 150.397 | 200.000 nước - Số ngày - khách | 211.192| 182.296] 163.578 | 166.840} 180.624 | 187.650 | 260.000 - Ngày khách 1,21 1,29 1,24 1,20 1,19 1,25 1,30 trung bình 2/ Mức tăng 48,40 - 9,84 - 2,80 1,28 14,58 4,08 26,83 trưởng lượng khách ( % ) qua các năm Trong đĩ : - Khách quốc tế 168.49 | +65,37 13,51 - 13,05 37,45 20,89 9,88 - Khách trong nước 40,98 - 18,57 - 6,65 5,39 9,17 - 0,91 32,98
- Qua bang trén ta thấy tổng lượng khách năm 1995 bắt đầu giảm, năm 1996 lượng khách giảm thấp nhất trong giai đoạn 1994 - 2000, năm 1997 số ngày khách thấp nhất trong giai đoạn Đến năm 1998, tình hình du lịch cĩ khởi sắc về lượng khách cũng như ngày khách đều tăng, mức độ tăng trưởng cũng đáng kể 14,58%
Tuy ngày khách bình quân của du lịch tỉnh khơng thấp hơn nhiều so với ngày khách bình quân của cả nước, nhưng qua ngày khách bình quân cho ta thấy khách đến Cần Thơ chỉ ở một đến hai đêm, đa số là
một đêm, trừ trường hợp đối với các chuyên gia đến Cần Thơ làm việc
cho các dự án lớn phải ở dài hạn nhiều ngày Điều này cho thấy Cần
SS SSS SSS SSS SS SSS SSS SSS
Trang 32Mit s6 gidi phap nham ang cao higu qua hoat dong du lich tinh Gan Tho
Thơ chỉ là điểm trung chuyển khách từ thành phố đến các tỉnh trong khu vực; Cần Thơ chưa cĩ được nhiều điểm tham quan vui chơi giải trí hấp dẫn thu hút khách ở nhiều ngày
® Tổng lượng khách du lịch tăng bình quân giai đoạn 1989 - 1994
là 9,43%
Tổng lượng khách du lịch tăng bình quân giai đoạn 1996 - 2000
là 8,79%
Từ năm 1994 mức tăng trưởng khách quốc tế tăng khá nhanh do cĩ Hội chợ triển lãm quốc tế được tổ chức hằng năm từ 3 - 4 lần và do
lượng khách du lịch ba lơ đến tìm hiểu du lịch sinh thái, sơng nước miệt
vườn gia tăng đáng kể Giai đoạn 1996 — 2000;khách du lịch quốc tế
tăng bình quân khoảng 13,74 % / năm
® Ngày khách trung bình tăng từ 1,19 ngày/khách năm 1994 tăng lên 1,30 ngày/khách vào năm 2000 Giai đoạn này ngày khách bình quân trong nước tương đối ổn định (từ 1,21 đến 1,3 ngày/khách) Riêng khách quốc tế cĩ ngày khách bình quân từ 1,3 -1,4 ngày/khách
5 Trình độ tổ chức du lịch :
5.1 Đối tượng khách của ngành Du Lịch bao gồm:
+ Khách du lịch nội địa và quốc tế đến du lịch tại tỉnh
+ Khách trong tỉnh đi du lịch trong nước và đi du lịch nước ngồi kết hợp thăm thân nhân
+ Doanh nhân, cán bộ trong nước đi học tập nghiên cứu thị trường nước ngồi tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh sản xuất
+ Việt kiều ở nước ngồi về thăm thân nhân, thăm quê hương và
các cựu chiến binh nước ngồi về thăm lại chiến trường xưa, di tích lịch
sữ, trong chiến tranh
+ Việt kiểu và doanh nhân nước ngồi về nước tìm kiếm cơ hội
hợp tác, kinh doanh cùng một số khách của các đơn vị chính quyền, xã hội, doanh thương nước ngồi đến cơng tác tại tỉnh
Frang 26
Trang 33vMột số giải pháp nhằm ()(âug cao liệu quả hoạt động du lich tinh Can Tho
5.2 Các loại hình Du lịch phổ biến tại Cần Thơ:
+ Chương trình Du lịch xanh : khách đến tỉnh sẽ đi thăm các vườn cây ăn trái, nơng trường Sơng Hậu, Vườn cị
+ Chương trình du lịch văn hĩa, lịch sữ như : đi thăm các chợ nổi Phong Điền, Cái Răng Đình, chùa, viện bảo tàng, trường Đại học Cần
Thơ, chiến tích Tầm Vu, khu di tích tỉnh Ủy Cần Thơ ở xã Phương Bình Phụng Hiệp
+ Chương trình du lịch tổng hợp: phối hợp giữa 2 chương trình du
lịch xanh, du lịch văn hĩa lịch sử kết hợp các chương trình giải trí như đi du thuyền trên sơng Hậu, chương trình ca nhạc dân tộc địa phương cùng
các lễ hội ẩm thực dân tộc các miễn tại Cần Thơ«
5.3 Phương thúc tổ chức hoạt động du lịch:
Khách du lịch đến tỉnh cĩ thể được đĩn tiếp qua các tour liên kết
từ nước ngồi vào Việt Nam, hoặc các tỉnh bạn theo từng đồn hoặc
từng nhĩm, cá nhân riêng lẽ Khách được bố trí nghĩ tại hệ thống các
khách sạn trong tỉnh vá các đơn vị lữ hành nội địa, quốc tế sẽ thực hiện
đầy đủ chương trình tour du lịch, theo yêu cầu của khách nội địa chũng như khách quốc tế, các chương trình tham quan, giải trí sẽ được thực
hiện tùy theo yêu cầu của từng đồn khách và kéo dài trong I ngày hoặc
2 đến 3 ngày
Khách trong tỉnh khi cĩ yêu cầu đi du lịch trong nước hoặc ngồi nước, sẽ được các cơng ty lữ hành trong tỉnh liên kết với các đơn vị trong nước và quốc tế để phục vụ, hướng dẫn chu đáo từ lúc cho đến lúc kết
thúc chuyến du lịch
5.4 Trình độ xã hội hĩa Du lịch của tỉnh:
Về phương tiện và nhân lực phục vụ khách du lịch đến tỉnh như :
khách sạn, nhà hàng, các phương tiện vận chuyển thủy bộ (theo bảng
thống kê) đã được nhiều thành phần kinh tế tham gia phục vụ bao gồm :
các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh du lịch, doanh nghiệp của các cơ quan ban ngành, các cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân Nhưng mỗi thành phần kinh tế cĩ thế mạnh riêng như: nhân sự được đào tạo cơ bản, cơ sở khách sạn, nhà hàng cĩ qui mơ lớn thế mạnh thuộc về doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp các ngành, các khách
L)=CECGR-ECCELE——-E a OOO SS RR SSSR SST ẨẳẢẨx=Ẩ
Trang 34vMột số giải pháp nhằm Wang cao higu qua hoat dpng du lich tinh Can Sho
es
sạn nhỏ, phương tiện vận chuyển thủy bộ các vườn cây ăn trái, vườn tham quan, do các doanh nghiệp tư nhân và hộ gia đình tham gia kinh
doanh du lịch
6 Hợp tác với hệ thống ngành Du lịch trong và ngồi nước: + Ngành du lịch trong tỉnh thường xuyên cĩ mối quan hệ hợp tác
với các tỉnh trong cả nước nhất là TP Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận
thuộc ĐBSCL, để chủ động đưa đĩn phục vụ khách du lịch, khai thác khách du lịch thị trường lớn trong nước và phục vụ liên tuyến khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam ngồi ra Cơng ty Du Lịch Cần Thơ và cơng ty Du Lịch TP Hồ Chí Minh cịn thành lập liên doanh Cơng ty liên doanh Sài Gịn - Cần Thơ là doanh nghiệp Nhà nước cĩ chức năng kinh
doanh khách sạn, lữ hành và dịch vụ Du Lịch
+ Ngành Du Lịch tỉnh cĩ 1 khách sạn 4 sao liên doanh giữa Cơng ty EMM của Pháp và Cơng ty Du lịch Cần Thơ Liên doanh khách sạn
Victoria Cần Thơ nằm trong hệ thống khách sạn liên doanh của Pháp
ở Việt Nam, khai thác trực tiếp nguồn khách từ Pháp vào Việt Nam theo tour Ngồi ra Cơng ty Du Lịch Cần Thơ cĩ chức năng hoạt động lữ hành quốc tế đã ký kết hợp đồng tour trọn gĩi với các hãng, đại lý du lịch đưa
khách vào Việt Nam ở thị trường : Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan,
Singapore, Malaysia, Hồng Kơng, Indonesia
Tuy nhiên, thời gian qua ngành du lịch chưa chủ động phối hợp với các tỉnh trong vùng để mở thêm tuyến, điểm du lịch liên hồn tạo thế và lực đưa du lịch trong vùng phát triển
Tĩm tại, du lịch tỉnh Cần Thơ cĩ những điểm mạnh, điểm yếu
sau đây:
* Những điểm mạnh:
- Cần Thơ là một trong mười bốn tỉnh trong nước được thành lập Sở du lịch, là cơ quan chuyên mơn giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành đối với các hoạt động du lịch trên
phạm vi tỉnh Cần Thơ và được sự chỉ đạo của Tổng Cục Du lịch về
chuyên mơn nghiệp vụ một ngành
SS
Trang 35Mit s& gidi phap nham Wang cao higu qua hoagt déug du lich tinh Can Sho
OO
! - Sở đã kịp thời phổ biến các Chỉ thị, Nghị quyết, các Văn bản Pháp
luật của Trung ương và địa phương cho tồn ngành thơng suốt và vận
dụng Triển khai rộng rãi Pháp lệnh du lịch, triển khai thực hiện Luật
doanh nghiệp và các Nghị định hướng dẫn thi hành làm hành lang pháp lý
để phát triển du lịch của tỉnh
- Xúc tiến tiếp thị quảng bá về du lịch của ngành trên các báo đài, tham gia các hội chợ trên tồn quốc
- Mối quan hệ với các ngành Văn hĩa Thơng tin, Cơng an, Lao động Thương binh và Xã hội, Giao thơng Vận tải, Thuế vụ và các ngành cĩ liên quan trong quản lý hoạt động du lịch ngày càng chặt chẽ, sự phối hợp ngày càng tốt hơn
- Tỉnh Cần Thơ với thành phố cần Thơ là đơ thị loại II cĩ vị trí của
trung tâm kinh tế - văn hĩa của vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long, là một khu vực cĩ tiểm năng du lịch mang sắc thái của thiên nhiên sơng nước miệt vườn, những vườn cây ăn trái nhiệt đới và giữ vai trị trung chuyển khắp từ TP.Hồ Chí Minh đi các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long
| - Cĩ hệ thống nhà hàng khách sạn đủ tiêu chuẩn để phục vụ khách
du lịch trong và ngồi nước về chất lượng cũng như số lượng Cĩ các điểm
tham quan du lịch mang sắc thái đặc thù của khu vực như: Chợ nổi Phong
Điền, chợ nổi Phụng Hiệp, vườn trái cây Mỹ Khánh, vườn cị Bằng Lăng,
đình Bình Thủy,
- Cĩ đội ngũ cán bộ cĩ trình độ kinh nghiệm và năng lực trong
quản lý
- Đối tượng khách du lịch rất phong phú như khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế, doanh nhân, cán bộ đi học tập nghiên cứu thị
trường tìm kiếm cơ hội kinh doanh, việt kiểu về thăm quê
- Thế mạnh du lịch Cần Thơ là du lịch sinh thái, du lịch sơng nước miệt vườn, du lịch xanh, du lịch văn hĩa lịch sử
- Các thành phần kinh tế đều tham gia hoạt động kinh doanh du lịch - Ngành du lịch trong tỉnh thường xuyên cĩ mối quan hệ hợp tác với các tỉnh trong cả nước nhất là TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận thuộc Đồng bằng Sơng Cửu Long để chủ động đưa đĩn phục vụ khách
Trang 36Mot s& gidi phap nham Wang cao higu qué hogt dpug du lich tinh Can Tho
=ễ_ÏŸỶ_Ỷ eee
du lịch, khai thác khách du lịch thị trường lớn trong nước và phục vụ liên
tuyến khách du lịch quốc tế đến Việt Nam Ngành du lịch tỉnh cũng đã liên doanh với nước Pháp để thành lập khách sạn liên doanh Victoria Cần Thơ nhằm để khai thác trực tiếp nguồn khách từ Pháp vào Việt Nam
* Những điểm yếu:
- Sở du lịch chưa thực hiện hết chức năng nhiệm vụ của một đơn
vị quản lý Sở du lịch là đơn vị trực tiếp quản lý Cơng Ty Du Lịch Tỉnh
Cần Thơ nhưng chưa cĩ những giải pháp để đưa Cơng Ty Du Lịch Cần Thơ phát triển là đơn vị du lịch nồng cốt của ngành du lịch tỉnh tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ Trong mối quan hệ liên ngành, Sở chưa can thiệp kịp thời những vướng mắc làm ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch
của tỉnh =
- Bên cạnh những cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ, kinh
nghiệm, năng lực thì cũng cịn cĩ một số cán bộ cơng nhân viên thiếu trình độ năng lực, khơng cĩ khả năng lãnh đạo nhưng vẫn giữ cương vị
chủ chốt lãnh đạo của bộ phận, của đơn vị Điểu này làm ảnh hưởng rất
lớn đến sự phát triển của ngành du lịch Đội ngũ hướng dẫn viên cịn yếu về nghiệp vụ chuyên mơn và thiếu về số lượng, số lượng hướng dẫn viên được đào tạo qua trường lớp rất ít, chưa đáp ứng được nhu cầu hướng dẫn ngày càng cao của du khách Vì lực lượng cịn yếu do đĩ chưa thúc đẩy để du lịch lữ hành phát triển mạnh
- Thiếu nghiêm trọng những khu vui chơi giải trí cĩ tâm cở để thu hút khách, các danh lam thắng cảnh khơng phong phú Việc triển khai
qui hoạch chậm và chưa cĩ đầu tư trọng điểm một vài dự án lớn và các
khu du lịch của tỉnh mang tầm cơ của vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long để cĩ thể thay đổi hẳn bộ mặt của ngành du lịch tỉnh Cần Thơ, làm tiền đề phát triển du lịch trong những năm tiếp theo
- Vốn đầu tư cho sự phát triển của ngành, thực hiện các dự án theo
qui hoạch thiếu nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến việc đầu tư nâng cấp mở rộng các cơ sở vật chất phục vụ du khách
- Về du lịch lữ hành phát triển rất chậm chưa chủ động phối hợp với các tỉnh trong vùng để mở thêm tuyến, điểm du lịch liên hồn tạo
thế và lực đưa du lịch trong vùng phát triển
ee
Trang 37Mot s& gidi phap nham Wéng cao higu qua hoat doug du lich tinh Gan ho
- Số ngày khách bình quân cịn thấp, điều này cho thấy du lịch
tỉnh Cần Thơ chưa thu hút và lưu giữ khách ở nhiều ngày
7 Nguyên nhân :
Tình hình trên do nhiều nguyên nhân, trước hết là: 7.1- Về chủ quan của ngành :
- Chưa cĩ sản phẩm đặc thù, độc đáo đủ sức hấp dẫn du khách
thiếu điểm vui chơi giải trí, các điểm du lịch , khu du lịch thiếu đầu tư
tơn tạo và cịn ít Doanh thu chủ yếu là ăn nghỉ, các dịch vụ khác cĩ nguồn thu khơng đáng kể
- Bản thân ngành cũng đã cố gắng phấn đấu để đạt được những
thành tựu như ngày hơm nay 3
- Trình độ về du lịch tỉnh cịn thấp hơn so với một số tỉnh thành
trong nước
- Hoạt động lữ hành chậm phát triển đặc biệt là lữ hành quốc tế - Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên
chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu địi hỏi của nhiệm vụ phát triển ngành
- Việc xúc tiến quãng bá hoạt động du lịch Cần Thơ cịn hạn chế, thiếu ngân quỹ đầu tư nên chậm mở rộng thị trường trong khu vực và ngồi nước
7.2- Về khách quan của ngành :
- Do thiếu vốn đầu tư nên cơng tác triển khai, thực hiện qui hoạch
chậm và khơng được điều chỉnh kịp thời
- Một số nhà khách nhà nghĩ thuộc các ngành cĩ kinh doanh lưu trú nhưng khơng làm thủ tục chuyển sang kinh doanh du lịch theo Nghị
định 317/CP đã tạo nên sự khơng bình đẳng trong kinh doanh
- Cơng tác quản lý Nhà nước về du lịch chưa đáp ứng được sự phát
triển, mối quan hệ phối hợp giữa các ngành chưa chặt chế, nhất là ngành
xây dựng trong việc qui hoạch và phát triển cơ sở lưu trú của ngành
- Những văn bản pháp luật qui định hoạt động du lịch ban hành chậm thiếu cơ sở pháp lý cho ngành du lịch phát triển
ea a SS
€ranug 31
Trang 38Mét s& gidi phap nham Wang cao higu qua hoat doug du lich tinh Can Sho
Ill NHUNG CƠ HỘI VÀ RUI RO ĐỐI VỚI NGANH DU LICH TINH CAN THO
1 Cơ hội:
- Do chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước đặc biệt là hoạt
động đối ngoại nên ngành du lịch Việt Nam đã cĩ nhiều bước tiến nhất định và ngày càng cĩ nhiều tác động tích cực đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước trong đĩ cĩ Cần Thơ
- Cần Thơ cĩ Trường đại học Cần Thơ, Viện lúa ĐBSCL là nơi
đào tạo lực lượng lao động trẻ cĩ trình độ khoa học kỹ thuật, cung cấp lao động cho tỉnh, khu vực Nhờ cĩ Trường đại học CầnThơ, Viện lúa ĐBSCL làm tăng khả năng hợp tác đầu tư nước ngồi để phát triển kinh
tế của tỉnh cũng như của khu vực Qua đĩ làm tăng thêm lượng khách đến Cần Thơ
- Nhiều sự kiện quan trọng đã xảy đến trong các năm qua như : Việt Nam gia nhập Asean, Mỹ bình thường hĩa và bị ký kết Hiệp định
Thương mại với ta, Hiệp định hợp tác giữa Việt Nam với liên minh Châu
Âu (EU), khả năng hội nhập thị trường du lịch Đơng Nam A - Chau A
Thái Bình Dương đã tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập và phát triển của du lịch Việt Nam
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng đất nước được độc lập, nhân dân sống trong cảnh thái bình, đã tạo điều kiện thu hút khách du lịch đến
tham quan, vui chơi giải trí và thu hút đầu tư nước ngồi
- Nhiều chủ trương định hướng phát triển và quản lý du lịch của Trung ương và địa phương lần lượt ban hành, gần đây là pháp lệnh du lịch và chương trình hành động quốc gia và những sự kiện du lịch năm 2000 làm hành lang pháp lý cho hoạt động du lịch phát triển
- Qui hoạch phát triển du lịch Cần Thơ đến năm 2010 (điều chỉnh)
đã được phê duyệt Cần Thơ là nơi tổ chức ba cuộc hội chợ triển lãm
quốc tế định kỳ hàng năm và sự kiện cầu Mỹ Thuận đã hồn thành vào tháng 05/2000 đã gĩp phần tăng lượng khách đến Cần Thơ
- Là tỉnh năm ở trung tâm của khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Cần Thơ là đầu nối giao thơng quan trọng của vùng Với vị trí
thuận lợi lại nằm trong tam giác động lực phát triển du lịch TP.Hồ Chí
Trang 39vMột số giải pháp tuần (X(âng cao liệu quả hoạt động du lich tinh @an ©Zfltơ
————
Minh - Cần Thơ - Phú Quốc, Hà Tiên (Kiên Giang) trong qui hoạch tổng
thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, nên Cần Thơ cĩ nhiều lợi thế để phát triển du lịch và trở thành điểm hội tụ của vùng
- Cĩ vị trí trung tâm của vùng, là một trong 14 tỉnh thành được Trung ương quan tâm phát triển du lịch và tình hình kinh tế xã hội của tỉnh phát triển ổn định, tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người ngày càng cao làm tăng mức cầu du lịch
- Cơ sở hạ tầng tương đối phát triển, cơ sở vật chất kỷ thuật phục vụ hoạt động du lịch tuy cịn nhiều hạn chế nhưng đủ khả năng đáp ứng yêu cầu ăn nghỉ của du khách trong hiện nay và những tiếp theo
- Lực lượng lao động đổi dào, tiềm năng du lịch phong phú và đa
dạng cĩ khả năng qui hoạch trung tâm du lịch lớn của vùng
2 Rũi ro:
- Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chánh tiền tệ khu vực,
lượng khách quốc tế vào Việt Nam giai đoạn 1997 - 1298 cĩ chựng lại đã
ảnh hưởng phần nào đến tốc độ phát triển về khách của du lịch Cần Thơ - Cơ sở hạ tầng cịn thấp, sân bay bến cảng chưa phát triển mạnh, các khu cơng nghiệp chưa thu hút đầu tư nước ngồi nhiều
- Nhận thức tư tưởng về cơng tác du lịch: Chưa xác định đúng vai trị vị trí và hoạt động du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp liên quan rất nhiều đến sự tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hĩa xã hội, gĩp phần nâng cao vị thế đất nước và con người Việt Nam với quốc tế
- Việc triển khai thực hiện qui hoạch ngành chậm, thiếu đồng bộ, thiếu vốn đầu tư nên chưa xây dựng được những khu vui chơi giải trí quy mơ lớn mang sắc thái du lịch miệt vườn ĐBSCL
- Vốn cho đầu tư phát triển ngành đặc biệt là thiếu vốn đầu tư phát triển các điểm tham quan, các khu vui chơi giải trí và vốn đầu tư tơn tạo các cơng trình văn hĩa di tích lịch sử
- Mối quan hệ liên ngành giữa Du Lịch và Cơng an - Văn hĩa Thơng tin tuy cĩ kết ký nhưng trong thực hiện thiếu phối hợp đồng bộ và chặt chẽ, qui chế giữa Du Lịch và Giao thơng Vận tải — cơ quan Thuế chưa ký kết, trong khi sự cạnh tranh và nhu cầu phát triển địi hỏi cần cĩ
Trang 40vMột số giải pháp thuầm (X(âng cao liệu quả hoạt động du lich tinh Can She:
sự phối hợp để giải quyết những mâu thuẩn trong nội bộ ngành và liên
ngành thì mới cĩ khả năng thu hút được khách
- Các trung tâm du lịch lữ hành của các doanh nghiệp chưa tạo và mở rộng thị trường trong và ngồi nước ổn định, do đĩ chưa đạt được
hiệu quả cao
- Là hạ lưu của sơng MêKơng, khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long
thường bị lũ lụt vào mùa nước đổ, mùa mưa (tháng 9, tháng 10) điều này
cũng đã ảnh hưởng làm giảm lượng khách du lịch đến tỉnh Cần Thơ
_ Cơng tác tiếp thị quảng bá về du lịch của ngành cịn yếu, chưa
xây dựng Webside về du lịch của Tỉnh trên mạng internet để đẩy mạnh
quảng cáo tiếp thị ra thế giới cũng như việc sử dụng email để bán các
dịch vụ du lịch
a SSS SSS SES SSS SSS SSS