Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG MỸ THẮM NÓI THƠ VÀ TRUYỆN THƠ NÔM QUỐC NGỮ XUẤT BẢN Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƯƠNG MỸ THẮM NÓI THƠ VÀ TRUYỆN THƠ NÔM QUỐC NGỮ XUẤT BẢN Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.23.34 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS ĐOÀN LÊ GIANG TP HỒ CHÍ MINH - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình khoa học nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tác giả Dương Mỹ Thắm MỤC LỤC DẪN LUẬN .1 Chương 1: NÓI THƠ - NHỮNG VẤN ĐỀ DIỄN XƯỚNG VÀ VĂN BAÛN 12 1.1 NÓI THƠ - MỘT LOẠI HÌNH DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN 12 1.1.1 Cơ sở xã hội đời hình thức Nói thơ Nam Bộ 12 1.1.2 Sự hình thành phát triển điệu nói thơ Nam Bộ 15 1.1.2.1 Nói thơ Lạc Nô 15 1.1.2.2 Nói thơ Vân Tiên 17 1.1.2.3 Nói thơ Bắc Quaøng 22 1.1.2.4 Nói thơ Bạc Liêu .23 1.1.3 Nói thơ thể thức diễn xướng cá nhân 26 1.2 NGUỒN GỐC CÁC TRUYỆN THƠ NÔM QUỐC NGỮ XUẤT BẢN Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 29 1.2.1 Về văn 29 1.2.2 Về Nguồn gốc .38 1.2.2.1 Từ truyện cổ dân gian Việt Nam .38 1.2.2.2 Từ truyện cổ Trung Quốc 42 1.2.2.3 Từ truyền thuyết Phật giáo 44 1.2.2.4 Từ thực lịch sử - xã hội Việt Nam 46 Chương 2: ĐẠO LÝ, TÌNH CẢM DÂN TỘC QUA CÁC CÂU TRUYỆN “NÓI THƠ” 52 2.1 HIẾU THẢO, CHUNG THỦY, VỊ THA Ở NHÂN VẬT NỮ 52 2.2 TRUNG HIẾU, TÌNH NGHĨA, NGHĨA HIỆP Ở NHÂN VAÄT NAM .66 2.3 ĐẶC TÍNH NAM BỘ TRONG CÁC CÂU TRUYỆN NÓI THƠ 75 Chương 3: KẾT CẤU, MÔTÍP, NGÔN NGỮ CÁC VĂN BẢN “NÓI THÔ” 81 3.1 KẾT CẤU 81 3.1.1 Kết cấu theo mô hình kết thúc có hậu 81 3.1.2 Kết cấu theo mô hình kết thúc hậu 86 3.1.3 Kết cấu thành hai tuyến nhân vật đối lập .88 3.2 MOÂTIP 93 3.2.1 Môtip nhân vật “ở hiền gặp lành” 94 3.2.2 Môtip nhân vật nho sinh nghèo làm vua .97 3.2.3 Môtip nhân vật phụ trợ lực lượng siêu nhiên 99 3.2.4 Môtip tái sinh 102 3.3 NGÔN NGỮ 105 3.2.1 Giọng điệu nghệ thuật 105 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vaät .110 3.3.3 Ngôn ngữ Nam Bộ 112 KẾT LUẬN 116 THƯ MỤC THAM KHẢO 118 PHUÏ LUÏC .125 1 Tính cấp thiết đề tài Cách kỷ, trình Nam tiến, lưu dân Việt đến khai phá định cư Nam Bộ Họ mang theo truyền thống văn hoá tiếp tục phát triển tạo nên nét văn hoá đặc sắc, văn học phong phú có giá trị to lớn Trong năm qua, nhà nghiên cứu quan tâm sưu tập tư liệu văn học Nam Bộ, đặc biệt mảng văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, thành tựu đạt chưa nhiều Cho đến nay, mảng văn học có ý nghóa quan trọng nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Việc khai thác giá trị văn học Nam Bộ, công việc khó khăn, cần nhiều thời gian công sức nhiều người, đòi hỏi tìm tòi công phu thái độ làm việc nghiêm túc nhà nghiên cứu Với khả hạn hẹp mình, xin khảo sát phần nhỏ giá trị văn học Nam Bộ, nghiên cứu Nói thơ Truyện thơ Nôm Quốc ngữ xuất Nam Bộ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Cho đến nay, giới nghiên cứu chưa xác định xác thời gian đời hình thức Nói thơ văn nói thơ (truyện Nôm Quốc ngữ Nam Bộ) Dựa vào tài liệu đáng tin cậy, khẳng định vào khoảng cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nói thơ sử dụng phổ biến đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Cùng thời điểm này, văn nói thơ in với số lượng lớn tái liên tục Có lẽ nhu cầu thưởng thӭc nhân dân có nhiều thay đổi nên từ lâu Nói thơ nhường chỗ cho hình thức văn nghệ khác Chỉ tồn thời gian ngắn Nói thơ để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp số nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện Nói thơ Truyện thơ Nôm Quốc ngữ Nam Bộ Mong ước có công trình thỏa đáng, chuyên luận trọn vẹn nghiên cứu thấu đáo Nói thơ Truyện thơ Nôm Quốc ngữ xuất Nam Bộ tâm trạng chung nhiều hệ người nghiên cứu văn học Đặc biệt, có yêu thích tính cách người Nam Bộ hấp dẫn sinh hoạt văn nghệ người dân Nam Bộ nên mạnh dạn chọn đề tài: Nói thơ truyện thơ Nôm Quốc ngữ xuất Nam Bộ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu đề tài Khoảng cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nói thơ Nam Bộ trở thành phong trào sôi đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Việc nghiên cứu hình thức nói thơ Nam Bộ văn nói thơ nhà nghiên cứu đề cập đến dừng lại viết riêng lẻ, phần nhỏ công trình nghiên cứu văn học Nam Bộ Vào năm 1974, Hai tập thơ bình dân làm rung rinh chế độ thực dân miền Nam vào đầu kỷ hai mươi, Phạm Long Điền tự hào khẳng định: Thơ thầy Thông Chánh thơ Sáu Trọng đời hai tia lửa báo hiệu đoạn tuyệt quần chúng Việt Nam di sản văn hóa bắt nguồn từ Trung Hoa [27, 25] Cũng vào năm này, viết THƠ phong trào NÓI THƠ miền Nam với số tác phẩm mang tính chất đối kháng, Nguyễn Văn Hầu cho rằng: "Miền Nam lục tỉnh không gọi loại truyện làm văn vần "truyện" mà gọi "thơ" có giọng hát đặc biệt gọi "nói thơ" để dùng ngâm nga bổn thơ ấy." [37, 23] Phần nhiều văn thơ soạn chữ Nôm để ngâm nga truyền miệng Nhưng sau đó, quần chúng tiếp đón hăm hở, số người đứng chuyển phiên Quốc ngữ, lượm lặt theo truyền mà chép Quốc ngữ Họ có trau chuốt thêm bớt nhiều, gọi "bổn cũ soạn lại" để ấn hành Hai năm sau đó, biên soạn Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh cho rằng: Các tác phẩm Thầy Thông Chánh, Sáu Trọng, Hai Miêng in năm 1890 Sài Gòn vè Đó sử sống nhiều người thuộc nhiều thành phần xã hội sáng tác, người quen cày cuốc lũy tre xanh, anh hát xẩm nói thơ đường phố, ông đồ nghèo, ông tú xuất thân bình dân lại có nhà sư yêu nước thức thời Pho sử từ buổi đầu có chép, có đoạn in, bị thực dân Pháp tịch thu Hầu hết nội dung truyện ghi óc, cất trí nhớ truyền miệng qua lời hát, cách kể, lối nói địa phương “Và vậy, bọn thực dân, bọn quan lại có cấm đoán, lời thơ nhân dân cất cao bay bổng Nó tươi tắn, chân chất sống, nóng hổi cuồn cuộn, hấp dẫn người Ai muốn kể, muốn biết, muốn truyền…” [28, 211] Đến năm 1983, bàn trình hình thành phát triển điệu nói thơ Nam Bộ, hai nhà sưu tầm dân ca Lư Nhất Vũ Lê Giang Tìm hiểu dân ca Nam Bộ, có viết: “Các hình thức nói thơ Nam Bộ trải qua giai đoạn hưng thịnh nhanh chóng phai tàn mai đặng nhường lối cho loại nói thơ khác.” [97, 127] Theo họ lối nói thơ Bạc Liêu kế thừa phát triển từ lối nói thơ Vân Tiên, nói thơ Sáu Trọng… Điểm khác biệt nói thơ Vân Tiên sử dụng điệu thức Nam Ai, thơ Sáu Trọng vận dụng hai điệu thức Nam Ai với Oán, nói thơ Bạc Liêu vận dụng điệu thức Oán chính.” [97, 133] Năm năm sau đó, công trình Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900-1954), Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Só Hiệp khái quát bối cảnh xã hội tình hình văn học Nam Bộ qua thời kỳ từ năm 1900-1954 Theo nhận định tác giả, truyện thơ thời kỳ có chi tiết thể hành động chống lại thực dân Pháp tay sai nhân dân Nam Bộ Thơ Cậu Hai Miêng kể chuyện cậu Hai Miêng trai tên Việt gian Huỳnh Tấn không chịu nối nghiệp cha làm tay sai cho Pháp, mà trừng phạt bọn cường hào ác bá buộc tên tham biện Tây phải cách chức chúng Thơ Sáu Trọng kể chuyện Sáu Trọng giết vợ thị bỏ chồng lấy tên ký lục người Pháp Thơ thầy Thông Chánh kể chuyện thầy Thông Chánh bắn tên biện lý Trà Vinh Jaboin để trừng trị y tội ve vãn vợ [17,13] Đến năm 1992, Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865-1930, phần tác gia tác phẩm, Bằng Giang giới thiệu tác phẩm Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Đặng Lễ Nghi… có tác phẩm truyện thơ Nôm Quốc ngữ họ phiên âm, biên tập Cũng vào năm này, công trình Truyện Nôm- nguồn gốc chất thể loại đời tái có sửa chữa vào năm 2007 với tên Truyện Nôm - lịch sử phát triển thi pháp thể loại Trong công trình trên, tác giả Kiều Thu Hoạch khẳng định: Truyện Nôm phiên âm xuất từ sớm “Ở miền Nam, từ cuối kỷ XIX, khoảng từ năm 1875 đến năm 1889, Trương Vónh Ký phiên âm xuất Sài Gòn số truyện Nôm Lục Vân Tiên, Phan Trần, Truyện Kiều, Lục súc tranh công Sang năm đầu kỷ XX, Đặng Lễ Nghi, Khấu Võ Nghi tiếp tục phiên âm xuất Sài Gòn nhiều truyện Nôm khác.” [42,11] Đến năm 1998, công trình Vè Nam Bộ, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng sưu tầm số hình thức Nói thơ như: nói thơ Bạc Liêu, Nói thơ sắc bùa Phú Lễ Theo ông: “Ở Nam Kỳ vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX xuất nhiều bổn thơ lịch sử - xã hội, phản ánh kiện có thật xã hội thuộc địa Đó Thơ Thầy Thông Chánh, Thơ Sáu Trọng, Thơ Năm Ty, Thơ Sáu Nhỏ, Thơ Cậu Hai Miêng…” [88, 520] Cùng thời điểm trên, Nguyễn Q Thắng Tiến trình văn nghệ miền Nam giới thiệu sơ lược truyện thơ điển hình, như: Văn Doan diễn ca, Thơ Cậu Hai Miêng, Thơ Sáu Trọng, Thơ Thầy Thông Chánh… nói Văn Doan diễn ca, tác giả viết: "Suốt truyện thơ lục bát (xướng viết) - không kể câu tán, câu loạn - nên người đọc (tức gần người kể chuyện - hay người nói thơ gần Nam Bộ) thêm, bớt điệu làm cho người nghe thích thú, say sưa theo dõi việc xảy mà không thấy chán." [81, 68] Vào năm 2000, Tiếp cận với đồng sông Cửu Long, tái năm 2008 tập bút ký gồm ba tác phẩm giới thiệu Sài Gòn xưa, Ấn tượng 300 năm, Tiếp cận với đồng sông Cửu Long, Sơn Nam cho rằng: Nói thơ thú giải trí bình dân thông dụng người dân 146 Truyện kể đời chàng niên tên Sáu Trọng Sau vài năm phiêu bạt lên Sài Gòn kiếm sống, Sáu Trọng trở quê thăm mẹ kết duyên Hai Đẩu Sau đó, hai vợ chồng đưa lên Sài Gòn sinh sống Sáu Trọng làm bồi cho Tây, lương mười đồng tháng Còn Hai Đẩu nhà ngoại tình với Tám Lịch, mụ Tư Đến mai mối cho tên ký lục Be-Bo Được thời gian, tên ký lục chuyển công tác xuống Trà Vinh, Hai Đẩu bỏ chồng theo Biết vợ theo tên Ký lục, Sáu Trọng tìm đến tâïn nhà để nói chuyện phải quấy Tên Ký lục rút súng định bắn chàng, thái độ thách thức chàng làm chùn tay Hắn liền vu oan cho chàng vô nhà ăn trộm Sáu Trọng bị bắt tù Mãn hạn tù, trở tay du côn Năm Tị cho biết Hai Đẩu thuê giết chàng Sáu Trọng điên tiết xách mác đến nhà tên ký lục hỏi tội người vợ cũ Sau phanh thây người lòng lang sói, Sáu Trọng tự nạp chịu án không thèm trốn tránh 147 148 Thầy Thông Chánh làm nghề thông ngôn cho Thực dân Pháp Do căm ghét hành động sàm sở, dâm ô tên Biện lý người Tây vợ nên lễ Chánh chung Châu Thành vào ngày 14.7, thầy Thông Chánh dùng súng bắn chết tên Biện lý số quan Tây khác Sau đó, thầy bị bắt, định tự bị ngăn cản nên không thực Thầy bị bắt giam để chờ ngày xét xử Trong thời gian chờ ngày xét xử, trước hành động đánh đập, tra khảo bọn Tây, thầy hiên ngang không nói lời, mạt sát tệ bọn cướp nước Bị đánh đập tàn nhẫn để chết tay giặc, thầy Thông Chánh nhiều lần tìm đến chết nhiều cách như: cắn lưỡi, nhảy xuống sông tự Trước cương dũng thầy Thông Chánh, bọn Pháp tức giận định xử tử thầy Nhưng trước thi hành án, chúng giao thầy Huế cho triều đình nhà Nguyễn xét xử Nghe xong chuyện thầy, vua nhà Nguyễn khen người cảm, cương dũng, định can thiệp để giúp thầy ân xá, hưởng biện pháp khoan hồng thầy tha thiết xin vua đừng chuyện nhỏ mà hạ với bọn thực dân Pháp Trước chém đầu, bọn thực dân đưa thầy sang Pháp để “trình diện thủ” với mẹ tên Biện lý, thầy chửi vào mặt bà ta Cuối cùng, thầy Thông Chánh đưa Trà Vinh để xử tử 149 150 Tống Tử Vưu trai quan gián nghị họ Tống trấn Nam Giang Cha mẹ sớm, tủi thân không nơi nương tựa, chàng đến Trường An để thi thố tài năng, tìm công danh Trên đường đi, chàng gặp Vương Bội, kết làm bạn Chàng tâm hoàn cảnh kể cho Vương Bội nghe lời hôn ước với Triệu Thiên Thai Nam Giang Biết thật, Vương Bội trốn đến Nam Giang nhờ người mai mối (mụ Tứ Xuân) tìm cách gặp nàng Triệu Thiên Thai Nàng Thiên Thai ngây thơ không ngờ người gặp kẻ mạo danh nên nàng tin tưởng lấy vàng bạc đưa Vương Bội để Vương Bội làm sính lễ cưới nàng Lừa Triệu Thiên Thai thành công, Vương Bội đến thẳng Vân An Khánh Hoài cải tên thành Lý Từ Chung mở tiệm mua bán tìm người mai mối để lấy Quế Phang Về phần Thiên Thai, nàng ngày đêm phấp chờ tin Tống Tử (giả danh) trở lại Tống Tử đến nàng biết bị lừa nên tự Tống Tử tự trách chết Thiên Thai, chàng trở Khánh Hoài Sau chết, hồn Thiên Thai theo Tống Tử tới Khánh Hoài, nguyên hình kết nghóa vợ chồng với Tống Tử Lữ Đồng Tân Ngọc Hoàng sai đón Thiên Thai, biết nàng theo Tống Tử nên ban cho nàng ba vật báu linh Nàng sống Tống Tử ba năm Để trả thù Vương Bội, ngày hôn lễ hắn, Thiên Thai dùng phép trá hôn để đưa Quế Phang làm thiếp Tống Tử tráo hồn ma cho Vương Bội 151 Thiên Thai sanh bé trai đặt tên Tống Sanh Tống Sanh lên ba, Thiên Thai kể hết tình thú nhận hồn ma phép tiên nên sống Tống Tử Biết rõ oan trái Thiên Thai, Tống Tử nàng trở lại quê nhà thăm cha mẹ nàng Được cho phép cha mẹ Thiên Thai , Tống Tử sai người đưa Quế Phang Nam Giang, nhà sum hợp Cùng lúc vua Tề mở hội khoa thi, Tống Tử đỗ trạng nguyên, vinh quy bái tổ, rước mẹ Quế Phang chung sống Về sau, Tống Tử vua Tề nhường Vương Bội phải trả giá cho hành vi mình, bị Thiên lôi đánh chết, xác bị cọp tha chạy vào rừng 152 153 Ở quận Song La, có người quan phủ tên Trần Sinh, lớn tuổi mà chưa có để nối dõi tông đường Một hôm, vợ chồng họ Trần cầu tự chùa danh tiếng Nơi đây, Trần Công gặp viên quan Thị vệ cầu tự Hai bên đồng cảnh ngộ nên kết nghóa với nhau, họ hẹn ước hai nhà sau kẻ sanh trai, người sanh gái, họ kết nghóa thông gia Sau cầu tự về, Trần thị có mang, sinh trai đặt tên Trần Minh Gia đình quan Thị vệ sinh gái đặt tên Đệ Nhứt Khi nhỏ, cha Trần Minh qua đời, gia cảnh sa sút nghèo nàn, Trần Minh phải xin ăn nuôi mẹ, ngày bửa đói bửa no, thân không mảnh vải che thân phải đóng khố Rồi Trần Thị nhớ tới lời hẹn ước xưa, Trần Minh tìm quan Thị Vệ, viên quan Thị Vệ thấy cảnh nghèo Trần Minh, đuổi mẹ họ khỏi nhà Mẹ Trần Minh lại phải dắt díu tiếp tục ăn xin It lâu sau, Trần Thị Trần Minh tiếp tục sống tha phương cầu thực đến huyện Võ Khê tầm thầy học đạo Ở trường học, nhà giàu có ỷ lại vào giàu sang cha me chúng hiếp đáp Trần Minh đủ điều, chàng cam tâm nhẫn nhục cố gắng học Còn viên quan Thị Vệ sau đuổi mẹ Trần Thị, muốn thử lòng gái nàng Đệ Nhứt, thuật lại chuyện gia đình Trần Minh mối liên hệ với nàng Ông cho biết nàng đồng ý, ông gả nàng cho Trần Minh Nàng tỏ ý lòng với số phận theo lời giao ước cha mẹ hai bên Quan Thị Vệ giận dữ, phân tách thiệt cho nàng nghe, sợ làm phật ý cha, nàng xin cha cho mở cửa hàng với 154 dụng tâm tìm cho gặp mặt để giúp đỡ Trần Minh Nhờ nàng tìm manh mối Trần Minh, giúp Trần Minh phương tiện học hành, ứng thí, kỳ thi chàng đỗ Trạng nguyên Nhà vua muốn chọn Trần Minh làm phò mã, chàng từ chối có vợ Vua chấp nhận cho công chúa làm thiếp Trần Minh lên Vệ quan bội nghóa nên bị sét đánh chết Đền ơn thầy, Trần Minh phong người làm quốc sư 155 156 Ở quận Dương Châu, có hai vợ chồng họ Trần, vốn người ăn hiền lành, nhân đức, hay làm việc thiện đến lúc già chưa sanh Cảm động trước lòng nhân từ hai vợ chồng, Ngọc Hoàng cho thái tử đầu thai xuống làm họ Lưu bà mang thai ba năm chín tháng hạ sinh nam tử đặt tên Trần Sanh Trước Trần Sanh đời mồ côi cha Được hàng xóm thương tình giúp đỡ, hai mẹ sống qua ngày Lớn lên chàng kiếm cơm nuôi mẹ nghề hái củi Tuy sống khó khăn chàng chăm học tập Một lần, đường thăm mẹ, hiểu lầm, Trần Sanh bị nghi ngờ kẻ trộm Chàng bị bắt, bị tra khảo hình phủ Thừa tướng Thừa tướng biết Trần Sanh bị oan phạt làm việc chăn voi, tắm ngựa năm Tại phủ Thừa tướng, tình cờ Trần Sanh gặp Ngọc Cơ, gái quan thừa tướng Ngọc Cơ cô gái đẹp, nết na dịu dàng có tài thơ phú Nhân dịp Thừa tướng mở hội kén rể, Trần Sanh làm thơ gửi cho Thừa tướng Biết chàng người tài, Ngọc Cơ khâm phục lòng thầm yêu trộm nhớ chàng Từ chia tay Trần Sanh, Ngọc Cơ sinh bệnh tương tư Thừa tướng lo lắng rước Đại phu chữa bệnh Trần Sanh cải trang thành người đưa thuốc, tìm gặp Ngọc Cơ Cả hai gặp vui mừng, Ngọc Cơ hết bệnh Hai người gần gũi lâu ngày, tình cảm vượt giới hạn, kết Ngọc Cơ mang thai sanh nam tử Vì sợ lộ chuyện, Trần Sanh không bình yên nên nàng yêu cầu Trần Sanh đưa trốn 157 Ngọc Cơ qua đời Thừa tướng biết chuyện, trừng phạt hai người hầu kết bè thả xác Ngọc Cơ trôi xuống biển Đông Tình cờ thái tử Xích Long gặp cứu nàng sống lại Hắn ép nàng làm vợ bị nàng cương từ chối Xích Long tức giận giam nàng vào lãnh cung Về phần cha Trần Sanh Trần Ngọc Anh, họ sống núi Lên năm tuổi, Ngọc Anh tiên ông dạy cho phép tiên Vì yêu thích nên Ngọc Anh chăm tập luyện Được biết mẹ bị nhốt lãnh cung, Ngọc Anh xin sư phụ cứu mẹ Cảm động trước lòng cậu, sư phụ truyền phép sai Ngọc Anh bắt Xích Long, cứu mẹ Cứu mẹ, nhà đoàn tụ Ngọc Anh đòi gặp ông Lúc đầu Thừa tướng không nhận sai quân đuổi đi, Ngọc Anh cương muốn gặp kể rõ tình với Thừa tướng Thừa tướng cho quân đón gái rể Trần Sanh rước mẹ phụng dưỡng Cha Trần Sanh Ngọc Anh vào cung thi tài Trần Sanh phong chức khôi nguyên Ngọc Anh phong bảng nhãn Nhà vua sai Ngọc Anh giết Bạch Tượng Sư Xà, Ngọc Anh dùng phép bắt sống yêu tinh đem kinh đô Sau không lâu, vua lệnh cho quốc trạng Trần Sanh cầm quân đánh giặc Trần Sanh bị vây đánh, nguy hiểm đốc tướng Ngọc Anh đến giải thoát cho cha Hai cha vinh quy bái tổ 158 159 Văn Doan diễn ca truyện kể người anh hùng nông dân quê Bình Định tên Văn Doan (hay gọi Lía) Từ nhỏ, Lía cậu bé nghịch ngợm, hay lấy cắp đồ người khác Sớm mồ côi cha, cậu sống với mẹ, thương mẹ hay làm mẹ buồn phiền Lên tuổi, Lía mướn chăn trâu cho nhà Lục Tường lần để trâu Lía tìm tung tích bầy trâu nhà tên nhà giàu, thi hành mưu kế đốt nhà bắt lại trâu đem cho chủ Lục Tường Sau đó, chàng quê theo thầy học tập mong trở thành người hữu ích Học ba năm, cậu bỏ học Lía theo hầu hạ quan Chưởng nhuận, quan tin tưởng sai đòi nợ Đòi tiền, Lía đem chơi me, bị thua Sợ bị quan trừng phạt, Lía trở nhà kể rõ tình cho mẹ nghe Lía xin mẹ cho cậu ăn cướp để trả tiền cho quan, mẹ già can ngăn không đau lòng Từ đó, Lía trở thành kẻ cướp giật Lía tìm đến Truông Mây kết bạn với Cha Hồ, Chú Nhẫn - chủ trại cướp Cả ba so tài thấp cao, chàng Lía tôn làm trại chủ đổi tên Văn Doan Từ ngày có Lía, quân Truông Mây lúc đông Họ cướp người giàu chia cho người nghèo Về phần mẹ Lía, từ ngày cậu bỏ đi, bà phải sống lều rách nát, bữa đói, bữa no, hai mắt mù lòa, trông ngóng nhớ thương Lía thăm mẹ lâu mẹ qua đời Sau an táng mẹ xong, Lía lên kinh tham gia hội thi tuyển hiền tài cho đất nước tên quan tham Lê Tiếp sai người đánh đuổi Lía khỏi hội thi không cống nạp lễ vật Lía bất bình, tìm đến nhà tên gian thần Lê Tiếp để giết hắn, sau trở sơn trại Truông Mây Lía đem quân giết nhà tên quan tham Lê Tiếp bắt vợ Nghóa Nương làm vợ Triều đình nhờ Nghóa 160 Nương làm nội ứng Thị lừa chàng uống rượu có tẩm thuốc mê, buộc tóc chàng vào giường Chàng Lía tỉnh dậy, ôm giường đánh với quân triều đình Lúc sau, giường gãy tan tành Chàng chạy thoát vào rừng Trong rừng, Lía gặp tiều lão tốt bụng cho nương nhờ Biết quân triều đình truy đuổi, chàng tự chặt đầu dâng cho tiều lão tốt bụng để ông lãnh thưởng, không muốn sa vào tay quân triều đình ... khó lòng dứt 1.2 NGUỒN GỐC CÁC TRUYỆN THƠ NÔM QUỐC NGỮ XUẤT BẢN Ở NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX - ĐẦU THẾ KỶ XX 1.2.1 Về văn Vào cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, truyện thơ Nôm Quốc ngữ thuộc loại sách phổ biến... phẩm truyện thơ Nôm Quốc ngữ xuất Nam Bộ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Về mặt thực tiễn: Luận văn góp phần giúp cho người đọc hiểu rõ hình thức nói thơ truyện thơ Nôm Quốc ngữ xuất Nam Bộ cuối kỷ XIX, ... Nam Bộ, nghiên cứu Nói thơ Truyện thơ Nôm Quốc ngữ xuất Nam Bộ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Cho đến nay, giới nghiên cứu chưa xác định xác thời gian đời hình thức Nói thơ văn nói thơ (truyện Nôm Quốc