Vai trò bảo tồn và phát triển không gian văn hóa việt ở nam bộ của bảo tàng thành phố hồ chí minh

203 2 0
Vai trò bảo tồn và phát triển không gian văn hóa việt ở nam bộ của bảo tàng thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC HỒ THỊ NGỌC BÌNH VAI TRỊ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN VĂN HÓA VIỆT Ở NAM BỘ CỦA BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Mã số: 60.31.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG ANH TUẤN THÀNH PHỚ HỜ CHÍ MINH – 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh q Thầy Cơ Khoa Việt Nam học tạo điều kiện thuận lợi truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Anh Tuấn, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám đốc Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh anh, chị, em đồng nghiệp hết lịng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thời gian tơi theo học chương trình Cao học hồn thành luận văn Xin cảm ơn Cơ Lê Tú Cẩm – Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa Thành phố, ThS Phạm Lan Hương – Trưởng khoa Di sản Văn hóa Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ, cung cấp thơng tin tư liệu cho thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn hữu động viên, ủng hộ giúp đỡ suốt thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10-2014 Học viên Hồ Thị Ngọc Bình MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………… …………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài…………………………………………… ………………………………………………… Tính cần thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn………………… ………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………… …………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………… ……………………………………………………………… Cơ sở lý luận…………………………………………… ……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………… ………………………………………………………………… Cơ cấu luận văn……………………………………… ……………………………………………………… Chương 1: Tổng quan không gian văn hóa Việt Nam Bộ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ………………………………………………… 11 1.1 Tổng quan khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm khơng gian văn hóa khơng gian văn hóa tộc người…… 11 1.1.2 Q trình hình thành khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ…………………… 13 1.1.3 Về khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ…………………… ………………………… 16 1.1.4 Đặc trưng không gian văn hóa Việt Nam Bộ……………………………… 20 1.2 Tổng quan Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………… 22 1.3.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………………………………… 22 1.3.1.1 Định nghĩa chức “bảo tàng” ……………………………… 22 1.3.1.2 Một số khái niệm có liên quan……………………………………………… 24 1.3.2 Vài nét Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh……………………………………… 27 1.3.2.1 Lịch sử hình thành………………………………………………………………… 27 1.3.2.2 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh góp phần bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ……………………… 32 Tiểu kết……………………………………………………………………………………………………………… 34 Chương 2: Tình hình bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.1 Nghiên cứu – sưu tầm vật……………………………………………………………………… 36 2.1.1 Nghiên cứu khoa học…………………………………………………………………………… 36 2.1.2 Sưu tầm vật…………………………………………………………………………………… 40 2.2 Kiểm kê – bảo quản vật………………………………………………………………………… 50 2.2.1 Kiểm kê vật…………………………………………………………………………………… 50 2.2.2 Bảo quản vật………………………………………………………………………………… 51 2.3 Trưng bày……………………………………………………………………………………………………… 55 2.3.1 Khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ qua trưng bày………………………………… 55 2.3.2 Một số vấn đề công tác trưng bày…………………………………………………… 74 2.3.2.1 Nội dung trưng bày………………………………………………………………… 74 2.3.2.2 Hình thức trưng bày………………………………………………………………… 80 2.4 Giáo dục – Tuyên truyền…………………………………………………………………………… 84 2.4.1 Thuyết minh, hướng dẫn tham quan trưng bày…………………………………… 85 2.4.2 Các hoạt động giáo dục tuyên truyền khác………………………………………… 87 Tiểu kết…………………………………………………………………………………………………………… 89 Chương 3: Nâng cao vai trị bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh……………… 91 3.1 Bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ bối cảnh 91 3.1.1.Vấn đề bảo tồn phát triển………………….………………….………………………… 91 3.1.1 Quan điểm đổi hoạt động Bảo tàng.………………….………………………… 93 3.2 Giải pháp cho công tác bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ …………………………….……… ……………………………….……… ………………… 96 3.2.1 Giải pháp cho công tác nghiên cứu – sưu tầm.…………………………………… 96 3.2.1.1 Công tác nghiên cứu khoa học.……………………………………………… 96 3.2.1.2 Công tác sưu tầm.…………………………………… …………………………… 97 3.2.2 Giải pháp cho công tác kiểm kê – bảo quản vật…………………………… 101 3.2.2.1 Công tác kiểm kê…………………………………… ……………………………… 101 3.2.2.2 Công tác bảo quản…………………………………… ………………………………101 3.2.3 Giải pháp cho công tác trưng bày……………………… …………………………… 104 3.2.3.1 Về mặt nội dung trưng bày………………… ……………………………… 105 3.2.3.2 Về mặt hình thức trưng bày………………… ……………………………… 109 3.2.4 Giải pháp cho công tác giáo dục – tuyên truyền……… ……………………… 113 Tiểu kết……… ……………………………….……… ……………………………….……… ………………… 118 Kết luận…… ……………………………….……… ……………………………….……… …………………… 119 Tài liệu tham khảo …… ……………………………….……… ……………………………….……… …… 123 Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BBPV Biên vấn BTTPHCM Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh CTV Cộng tác viên KGVH Khơng gian văn hóa KK Kiểm kê (Phiếu kiểm kê khoa học) Nxb Nhà xuất PVV Phỏng vấn viên TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh Tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XVII sớm có người Việt sinh sống vùng đất phía Nam Tổ quốc Họ lưu dân từ miền Trung, miền Bắc mang theo văn hóa truyền thống người Việt, trải qua hàng trăm năm thích nghi với điều kiện tự nhiên, đồng thời tiếp xúc với cư dân tộc người khác vùng đất phương Nam này, hình thành nên tính cách người Nam Bộ sắc văn hóa Nam Bộ độc đáo Người Việt Thành phố Hồ Chí Minh phận người Việt Nam Bộ Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thuộc tiểu vùng văn hóa Sài Gịn – Gia Định (theo Ngô Đức Thịnh), trung tâm văn hóa Nam Bộ, nằm tổng thể văn hóa Nam Bộ “Trong tiến trình lịch sử khơng thể phủ nhận điều, với vị thương cảng trung tâm kinh tế - văn hóa, có tầm giao lưu ảnh hưởng đến khu vực rộng hơn, Sài Gịn ln coi thành phố tiêu biểu đại diện cho Nam Bộ tất lĩnh vực.” [89] Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm riêng qui định đặc thù vị trí địa lý xã hội: Đơ thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh khơng cửa ngõ giao lưu kinh tế mà nơi hội tụ, giao lưu văn hóa vùng, miền, khu vực nước giới Ở vào vị trí nên cư dân Thành phố Hồ Chí Minh khơng “thuần nơng, khơng khép kín” (từ dùng tác giả Đặng Nghiêm Vạn), mà động, nhạy bén tiếp thu yếu tố văn hóa từ bên ngồi Người Việt Thành phố Hồ Chí Minh bên cạnh việc giao lưu văn hóa với dân tộc cộng cư sinh sống, sớm tiếp xúc chịu ảnh hưởng định từ văn hóa Đơng - Tây Một điều hiển nhiên người Việt Thành phố Hồ Chí Minh phận người Việt Nam Bộ, mang đầy đủ nét tính cách gọi “tính cách Nam Bộ” văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thể rõ nét đầy đủ đặc trưng văn hóa Việt Nam Bộ Do vậy, tiến trình lịch sử, Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh ln coi trung tâm kinh tế - văn hóa vùng, đô thị tiêu biểu Nam Bộ tất lĩnh vực Đối với đô thị trung tâm văn hóa Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh, việc có thiết chế văn hóa bảo tàng để bảo tồn di sản văn hóa cộng đồng cần thiết quan trọng Trong số bảo tàng trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch bảo tàng khác Thành phố, có số bảo tàng chuyên đề, bảo tàng danh nhân, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh có chức bảo tàng khảo cứu địa phương – bảo tàng tổng hợp lưu giữ, trưng bày giới thiệu đến khách tham quan lịch sử, văn hóa người Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Nam Bộ nói chung Trong khn khổ luận văn, chúng tơi chọn nghiên cứu vai trị Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh việc góp phần bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa người Việt – tộc người chủ thể Nam Bộ, có vai trị định phát triển vùng đất họ tạo nên khơng gian văn hóa vừa mang nét văn hóa truyền thống dân tộc vừa có nét riêng độc đáo Bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế nay, vai trò bảo tàng địa phương Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh việc bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ vô quan trọng Vấn đề chưa nghiên cứu cách hệ thống hoàn chỉnh trước Luận văn cho thấy tầm quan trọng tính cấp thiết vai trị bảo tồn phát triển giá trị không gian văn hóa Việt Nam Bộ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời xác định bảo tàng nói chung khơng thiết chế văn hóa cứng nhắc, lưu giữ giá trị văn hóa xưa, cũ, di sản văn hóa với nội dung trưng bày ổn định, chí bất biến, mà Bảo tàng phản ánh sống cộng đồng nơi thu hút khách tham quan, đáp ứng nhu cầu học tập thưởng thức văn hóa cộng đồng, góp phần vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để làm điều này, bên cạnh kết đạt được, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh cần đổi số điểm tổ chức hoạt động Trong luận văn, đưa số giải pháp để hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh có việc bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ ngày hiệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học: Tiếp cận lý thuyết khoa học góp phần vào việc bảo tồn quản lý di sản văn hóa hệ thống bảo tàng nói chung Qua q trình tham khảo, tập hợp tư liệu, nghiên cứu thực địa, luận văn góp phần tìm hiểu khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ, góp phần xây dựng sở khoa học cho vấn đề bảo tồn phát huy giá trị không gian văn hóa Việt Nam Bộ Về ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn đóng góp vào việc định hướng, hồn thiện hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí, vai trị bảo tàng khảo cứu địa phương, đáp ứng yêu cầu bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói chung, có văn hóa người Việt Nam Bộ, đồng thời phát huy chức xã hội bảo tàng việc phục vụ nhu cầu học tập, thưởng thức cộng đồng, nâng cao ý thức bảo vệ di sản cộng đồng giới thiệu di sản văn hóa Nam Bộ đến với khách tham quan nước Luận văn đưa đề xuất mang tính giải pháp để nâng caohiệu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, góp phần định hướng việc xây dựng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tương lai –là cơng trình trọng điểm Thành phố giai đoạn 2010 – 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vai trò Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh việc bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ 2- Phạm vi nghiên cứu 2.1 Về giới hạn không gian, nghiên cứu việc Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh thực vai trị bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ qua hoạt động chuyên môn nghiệp vụ 2.2 Thời gian: Chúng giới hạn nghiên cứu hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1999 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vai trò bảo tàng bảo tồn phát triển văn hóa cộng đồng đề cập nhiều góc độ số cơng trình nghiên cứu tác giả người nước Ở Việt Nam, có khơng cơng trình nghiên cứu vai trị bảo tàng công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa nghiên cứu khơng gian văn hóa Việt Nam Bộ Tác giả Nguyễn Văn Huy –một nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm hoạt động bảo tàng – có số viết trình bày cách thẳng thắn suy nghĩ, trăn trở quan điểm nghiệp phát triển bảo tàng Việt Nam Đặc biệt với cơng trình nghiên cứu “Từ dân tộc học đến Bảo tàng Dân tộc học – Con đường học tập nghiên cứu” (2005), tác giả cho thấy tầm quan trọng cốt lõi chức nghiên cứu khoa học trưng bày Bảo tàng Dân tộc học phản ánh chủ thể văn hóa q trình kế thừa sáng tạo văn hóa Chủ thể văn hóa người dân, cộng đồng lớn hay nhỏ, tập thể cá nhân hoạt động, suy nghĩ, khứ, tương lai, vấn đề cụ thể sản xuất, mưu sinh, giải trí, tín ngưỡng… Theo tác giả, tất hoạt động phải Bảo tàng Dân tộc học phô diễn ngôn ngữ thực tiễn, đời thường sinh động hấp dẫn, phải phản ánh văn hóa truyền thống đại nhằm bảo tồn, phát huy tơn trọng sắc văn hóa riêng độc đáo dân tộc 54 dân tộc Việt Nam Trong nhiều năm qua có viết Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh “Kỷ yếu 25 năm Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh1978 – 2003” gồm nhiều viết trình hình thành phát triển Bảo tàng từ thuở ban đầu Bảo tàng Cách mạng đổi tên thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Đáng ý viết “Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh với việc bảo tồn di sản phi vật thể”, thời điểm năm 2003, tác giả Lê Tú Cẩm gợi mở hướng mới, vào chiều sâu cho hoạt động Bảo tàng Đặc biệt tác giả gần đưa dự báo xu hướng quy mô phát triển Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tương lai 54 GS.TS Trần Văn Khê nói chuyện buổi tọa đàm “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nghệ thuật đờn ca tài tử” Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/12/2010 (Nguồn: BTTPHCM) Tọa đàm gặp gỡ giao lưu với nhân chứng lịch sử “30 tháng mùa xuân đại thắng”, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21/4/2010 (Nguồn: BTTPHCM) 55 Sinh hoạt chuyên đề “Tính ước lệ nghệ thuật Hát Bội” Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 31/5/2011 (Nguồn: BTTPHCM) Đồn Phật giáo Lào tham quan phòng trưng bày “Tượng thờ dân gian Nam Bộ” Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tháng 1/2008 (Nguồn: BTTPHCM) 56 Chung kết Hội thi “Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” tổ chức Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ngày 27/11/2011 (Nguồn: BTTPHCM) Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tham gia Hội đồng Khoa học thẩm định cổ vật – Lăng mộ Thoại Ngọc Hầu, An Giang, tháng 12/2010 (Nguồn: BTTPHCM) 57 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HIỆN VẬT, TƯ LIỆU TRONG TRƯNG BÀY CỦA BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Dấu “Tả quân chi ấn” - đồng Niên đại: tháng năm Nhâm Tuất (1802) (Nguồn: BTTPHCM) Vi đo tiền – gỗ Niên đại: kỷ XIX (Nguồn: BTTPHCM) Quả cân - đồng Niên đại: kỷ XIX (Nguồn: BTTPHCM) Thẻ đếm – gỗ Niên đại: nửa cuối kỷ XX (Nguồn: BTTPHCM) Bông tai – bạc Niên đại: đầu kỷ XX (Nguồn: BTTPHCM) 58 Mâm đồng (Nguồn: BTTPHCM) Tượng Tam Thánh – Gốm Sài Gòn Niên đại: Cuối Tk XIX đầu kỷ XX (Nguồn: BTTPHCM) (Nguồn: BTTPHCM) 59 Đĩa cải lương “Mục Liên Thanh Đề” – nhựa Niên đại: Giữa kỷ XX (Nguồn: BTTPHCM) (1) (2) Tiền Đàng Trong: (1) Chính hịa thơng bảo (2) Chính ngun thơng bảo (Nguồn: BTTPHCM) Mõ đình Cây Sộp (Nguồn: BTTPHCM) Bản thảo cải lương “Sầu riêng” Soạn giả: Hà Triều - Hoàng Dũng Sáng tác: Tháng năm 1969 (Nguồn: BTTPHCM) (1) (2) Tiền thưởng: (1) Tiền thưởng Bảo Đại bảo giám 1a (2) Tiền thưởng Bảo Đại bảo giám 1b (Nguồn: BTTPHCM) Thẻ học sinh Trần Văn Ơn (Nguồn: BTTPHCM) 60 PHỤ LỤC 5: TRƯNG BÀY CỦA CỦA BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trưng bày “Lịch sử hình thành phát triển Sài Gòn - TPHCM” – năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình Trưng bày “Thương cảng – Thương mại Dịch vụ” – năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình Trưng bày “Thiên nhiên – Khảo cổ” – năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình 61 Trưng bày “Cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp” – năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình Trưng bày “Kỷ vật kháng chiến” – năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình Trưng bày “Tiền Việt Nam” – năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình 62 Trưng bày “Văn hóa” – năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình 63 Trưng bày “Nghệ thuật – Giáo dục” – Năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình Trưng bày “Phương tiện lại người Sài Gòn” – Năm 2014 Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình 64 Trưng bày “Đấu tranh cách mạng 1930 - 1954” Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình Trưng bày “Đấu tranh cách mạng 1954 - 1975” Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình Trưng bày ngồi trời Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình 65 PHỤ LỤC 5: TRÍCH HỒ SƠ HIỆN VẬT Hồ sơ Sưu tập vật gỗ nhà ông Hui Bon Hoa Nguồn: BTTPHCM Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình 66 Hồ sơ Sưu tập vật gỗ nhà ông Hui Bon Hoa Nguồn: BTTPHCM Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình 67 Trích Hồ sơ 1602: Bản vẽ mơ tả chi tiết vật cần phục chế Nguồn: BTTPHCM Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình 68 Trích Hồ sơ 1602: Bản vẽ mô tả chi tiết vật cần phục chế Nguồn: BTTPHCM Ảnh: Hồ Thị Ngọc Bình

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan