Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
15,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******** ĐINH THỊ HÒA HỌ VÀ TÊN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở NAM BỘ Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 5.03.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÀNH PHẦN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 15 Bố cục luận văn 16 CHƯƠNG : TỔNG QUAN 17 1.1 Các sở lý thuyết tên người 17 1.1.1 Tư người nguyên thủy tên người 17 1.1.2 Một số khái niệm làm sở nghiên cứu 18 1.1.2.1 Khái niệm phân loại tên người: .18 1.1.2.2 Chức tên người 21 1.1.3 Cơ sở định danh tên họ theo quan điểm từ nguyên học 22 1.1.4 Về nguyên tắc phụ tử liên danh người Arập 27 1.1.5 Những hiểu biết họ tên người Chăm Trung .31 1.2 Khái quát cộng đồng người Chăm Islam Nam 32 1.2.1 Nguồn gốc trình hình thành cộng đồng người Chăm Islam Nam 32 1.2.2 Phân bố dân cư 35 1.2.3 Tổ chức xã hội truyền thống gia đình cộng đồng người Chăm Islam Nam .39 1.2.3.1 Palei (làng) 39 1.2.3.2 Tổ chức gia đình 43 1.2.3.3 Quan hệ dòng họ 44 1.2.3.4 Hệ thống thân tộc .45 1.2.4 Đời sống sinh hoạt tôn giáo 47 1.2.4.1 Tôn giáo Islam 47 1.2.4.2 Việc thực giáo luật .48 1.2.5 Đặc điểm ngôn ngữ cộng đồng người Chăm Islam Nam .49 1.2.6 So sánh ảnh hưởng văn hóa Islam phận Chăm Islam Nam với phận Chăm Bàni Ninh Thuận 51 1.2.7 Tiểu kết chương 54 2.1 Lễ cắt tóc đặt tên cho trẻ sơ sinh 55 2.2 Sự chi phối Islam cách đặt tên riêng cộng đồng người Chăm Islam Nam 56 2.2.1 Tên .56 2.2.1.1 Nguyên tắc đặt tên .56 2.2.1.2 Cách đặt tên Ảrập 57 2.2.1.3 Xu hướng thẩm mỹ việc chọn tên .61 2.2.2 Tên tục : 65 2.2.3 Biệt danh: 66 2.2.4 Cách dùng tên giao tiếp cộng đồng .68 2.3 So sánh với cách đặt tên thánh người Chăm Bàni Trung 69 2.4 Lý giải biến đổi cách đặt tên cộng đồng người Chăm Islam Nam 70 2.5 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG 3: CƠ CẤU TÊN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở NAM BỘ 75 3.1 Hiện trạng tên khai sinh người Chăm Islam Nam 75 3.1.1 Về vấn đề tên họ giấy tờ hành pháp lý người Chăm Islam Nam 75 3.1.2 Hiện trạng cấu tên khai sinh người Chăm tỉnh Tây Ninh 76 3.1.3 Hiện trạng cấu tên khai sinh người Chăm tỉnh An Giang .79 3.1.4 Nhận định cấu tên khai sinh người Chăm Islam Nam 83 3.2 Hiện trạng tên khắc bia mộ 83 3.2.1 Về nội dung khắc bia mộ 83 3.2.2 Hiện trạng cấu tên bia mộ người Chăm tỉnh An Giang 91 3.2.3 Hiện trạng cấu tên bia mộ người Chăm tỉnh Tây Ninh 94 3.2.4 Hiện trạng cấu tên bia mộ người Chăm Tp Hồ Chí Minh .96 3.2.5 Nhận định chung tên khắc bia mộ 98 3.3 Cách xác định quan hệ dòng họ người Chăm Islam Nam 99 3.4 So sánh với cách xác định quan hệ dòng họ người Chăm Trung 103 3.4.1 Vài nét tổ chức dòng họ cổ truyền người Chăm Trung .103 3.4.2 Tên họ truyền thống người Chăm Bàni .104 3.4.3 Thử giải nghĩa vài tên dòng họ người Chăm Bàni 105 3.5 Dấu vết tàn dư mẫu hệ 106 3.6 Tiểu kết chương 109 PHẦN KẾT LUẬN .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC .118 Mục lục hình H1.1: Thánh đường Niamah (xã Châu Phong, Tân Châu, An Giang) .40 H1.2: Thánh đường Jamiul Niamah (xã Suối Dây, Tân Châu, Tây Ninh) .41 H1.3: Lễ cắt da qui đầu ấp Chăm (Tây Ninh) Error! Bookmark not defined H2.1 : Khắc tên lên kiến trúc nhà 64 H3.1: Cấu tạo tên gồm tên 81 H3.2: Tên trai ghép với tên thiên sứ “Mohamad” 81 H3.3 :Tên cha vị trí đầu (Tên cha + tên riêng) 82 H3.4 : Tên cha vị trí cuối (Tên riêng + tên cha) Error! Bookmark not defined H3.5: Nghĩa địa đồi cát người Chăm Bàni thơn Thành Tín (Tỉnh Ninh Thuận) 85 H 3.6: Mộ đánh dấu hai đá làng Bàu Bắc (Tỉnh Tây Ninh) 85 H3.7: Khu nghĩa địa cổ xã Châu Phong, Tân Châu, An Giang 86 (đối diện với Hợp tác xã Dệt Châu Giang) .86 H 3.8: Mộ đánh dấu hai bia thánh đường Jamiul Azhar .86 (xã Phú Hiệp, Phú Tân, An Giang) 86 H3.9 : Khu nghĩa địa ấp Chăm xã Suối Dây, Tân Châu, Tây Ninh 87 H3.10 : Khu nghĩa địa người Chăm Islam Gò Vấp, TP.HCM .87 H3.11 : Khu mộ trước thánh đường Jamil Azhar (Phú Tân, An Giang) 88 H3.12 : Khu mộ sau thánh đường Niamah (Tân Châu, An Giang) 88 H3.13: Mộ người Chăm An Giang Error! Bookmark not defined H3.14: Mộ người Chăm Tp Hồ Chí Minh 89 H3.15: Chuỗi phụ tử liên danh 101 H3.16: Nhà anh Mhd.Ali: ký tự MS = Musa (tên cha Mhd Ali), ký tự SL= Soleh (tên ông cố Mhd Ali) .101 H3.17: Cụm mộ dòng họ thánh đường NekmahError! Bookmark not defined H3.18 : Cụm mộ dịng họ ơng Mufti Haji Omar Ali thánh đường Azhar 102 H3.19 : Khu mộ dòng họ ông Hakem Mhd.Idris 103 H3.20: Tên kèm theo tên mẹ bia mộ người Chăm An Giang 107 H3.21: Tên kèm theo tên mẹ bia mộ người Chăm Tp.HCMError! Bookmark not defined H3.22: Một buổi đọc kinh cầu nguyện cho người cố .109 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Dân số ước tính cộng đồng người Chăm Nam .35 Bảng 1.2: Sự phân bố làng Chăm An Giang 38 Bảng 1.3 : Tiếp xúc ngôn ngữ qua nội dung khắc bia mộ 51 Bảng 2.1 : BẢNG TÊN ĐỂ CÁC CHA MẸ CHỌN LỰA 65 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt cấu tên khai sinh người Chăm ấp Chăm, xã Suối Dây, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh 77 Bảng 3.2 Bảng tóm tắt cấu tên khai sinh người Chăm phường 1, thị xã Tây Ninh 77 Biểu đồ 3.1: So sánh cấu tên khai sinh xóm Chăm thị xã ấp Chăm xã Suối Dây 78 Bảng 3.3: Bảng tóm tắt cấu tên khai sinh người Chăm ấp Phum Soài, xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang .80 Bảng 3.4 : Mô hình phụ tử liên danh 82 Bảng 3.5: Bảng tóm tắt cấu tên bia mộ ấp Phum Soài ấp Châu Giang.91 Bảng 3.6 : Bảng liệt kê 27 trường hợp tên khắc bia mộ theo mơ hình “ tên riêng+bin/binti+ tên cha” ấp Phum Soài ấp Châu Giang (An Giang) 91 Bảng 3.7 : Bảng liệt kê 11 trường hợp tên khắc bia mộ theo cấu “ tên riêng+bin/binti+ tên mẹ” ấp Phum Soài ấp Châu Giang (An Giang) .93 Bảng 3.8: Bảng liệt kê trường hợp ngoại lệ 94 Bảng 3.9: Bảng tóm tắt cấu tên bia mộ ấp Chăm (Tây Ninh) 94 Bảng 3.10: Bảng liệt kê 27 trường hợp tên bia mộ ấp Chăm 95 Bảng 3.11: Cơ cấu tên bia mộ Gò Vấp .96 Bảng 3.12: Bảng tóm tắt trường hợp tên riêng không kèm tên cha mẹ 98 Biểu đồ 3.2: So sánh cấu tên bia mộ địa phương 99 Bảng 3.13: Phân loại mơ hình cấu tạo tên bia mộ .99 Bảng 3.14: Danh sách tên dòng họ truyền thống người Chăm Bàni .104 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Họ tên tượng xã hội, tượng ngôn ngữ gắn với đặc trưng văn hóa- xã hội tộc người hình thành với lịch sử phát triển dân tộc Do đó, tùy theo đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa, xã hội mà dân tộc có phong tục đặt tên khác Tuy nhiên, trình phân ly (di dân) phận dân tộc hay tộc người dẫn đến tiếp nhận hệ thống tên riêng khác với phong tục đặt tên truyền thống Ví dụ phận người Việt định cư nước phương Tây khoảng 30-50 năm đổi quốc tịch có xu hướng đổi tên đặt thêm tên gọi tiếng xứ Điều xuất phát từ nhu cầu hội nhập với hoàn cảnh mới, cộng đồng mới, thuận tiện cho người xứ lại gây khó khăn cho người đồng hương, đồng tộc Mỗi cộng đồng người muốn tồn phát triển bền vững hồn cảnh đầy thách thức chắn phải có định lịch sử để lựa chọn cách giải thách thức Trong luận văn này, muốn nghiên cứu trường hợp cụ thể tìm hiểu vấn đề họ tên cộng đồng người Chăm Islam1 Nam để thấy thay đổi cách đặt tên người Chăm Nam so với người Chăm Trung sau khoảng 300 năm, kể từ có đồn người Chăm phân ly khỏi vùng đất quê hương lưu lạc nhiều nơi bán đảo Đơng Nam Á để sau phận đến định cư Nam hình thành cộng đồng người Chăm Islam Người Chăm số dân tộc thiểu số Việt Nam nhà khoa học nước nước quan tâm nghiên cứu sớm, cộng đồng người Chăm Islam Nam nghiên cứu nhiều phương diện khác Đây thuận lợi để chúng tơi tiếp cận vấn đề họ tên người Chăm Islam Nam Người Chăm Nam cộng đồng thống tôn giáo, đạo Islam Giáo luật Islam chi phối cách sâu sắc toàn diện đến mặt đời sống Người Việt lâu quen dùng thuật ngữ Hồi giáo người Chăm Nam làm thay đổi nét văn hóa cổ truyền phận Trong q trình tìm hiểu tư liệu họ tên cộng đồng người Chăm Islam Nam bộ, quan tâm đến hai vấn đề: tục đặt tên theo đạo Islam làm tên khơng có tục đặt tên họ – nghĩa khơng có tên gọi chung người dòng họ Tục đặt tên theo đạo Islam người Chăm Nam có đặc điểm giống khác so với cộng đồng người Islam khu vực Đông Nam Á giới? có thay đổi so với người Chăm Trung ? Nếu không đặt tên họ dựa vào cách đặt tên theo đạo Islam phân biệt huyết thống dòng họ tên người Chăm Nam hay khơng? Chính câu hỏi thúc đến với đề tài “Họ tên cộng đồng người Chăm Islam Nam bộ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Đơi nét tình hình nghiên cứu tên người dân tộc Việt Nam Tên người đối tượng nghiên cứu giao thoa dân tộc học ngôn ngữ học Trong nghiên cứu tộc người, số nhà dân tộc học Việt Nam quan tâm nhiều đến nghi lễ đặt tên vấn đề dòng họ dân tộc -Trong cơng trình Từ dân tộc học đến bảo tàng dân tộc học đường học tập nghiên cứu tập I Nguyễn Văn Huy tập hợp 20 nghiên cứu dân tộc Cờ Lao, Pu Péo, La Chí, Hà Nhì, La Hủ, Phù Lá, Cống, Sila, Lô Lô, Xinh Mun, Ha-lăng, Rơngao, Tác giả khảo tả nhiều phong tục liên quan đến tên gọi đặc điểm dịng họ dân tộc Ơng giải thích tượng dân tộc có nhiều tên họ chung có giao lưu tiếp xúc văn hóa lâu đời dân tộc thuộc hệ ngơn ngữ khác nước ta Ơng giải thích tượng nhiều dịng họ nhiều dân tộc thuộc hệ ngôn ngữ khác có tục thờ vật tổ dịng họ mà huyền thoại vật tổ lại có chung mơ-típ Từ ơng đưa giả thuyết dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ khác nước ta có mối quan hệ lịch sử sâu xa, mật thiết, có tầng văn hóa chung thời cổ đại -Cơng trình nghiên cứu Người Thái Tây Bắc Việt Nam Cầm Trọng cho biết rằng: đến Việt Nam người Thái có họ Lị, Lường, Cà, Vi, Mè, Lềm họ Lường tơn làm “mo”2, họ Lò làm “tạo” (chủ bản) Về sau, ngành họ Lò họ Lò Cầm (tức Lò Vàng) tiến lên chiếm địa vị thống trị tách khỏi họ Lị nói chung trở thành tầng lớp quý tộc Lớp quý tộc họ Lò Cầm lấy họ công khai là: Cầm (hay Khằm), Bạc Cầm, Hoàng, Đèo (Điêu Khằm), Tạo (hay Đèo, Đào), Xa Tuy nhiên tên ghi gia phả quý tộc ghi họ Lò Cầm Theo quy định luật tục Thái có họ Lị Cầm giữ chức vụ chủ chủ mường Các họ khác muốn giữ chức vụ buộc phải nhập họ quý tộc Phần lớn người đổi họ để giữ chức vụ rể chủ mường khơng có trai nối dõi nên buộc phải truyền chức vụ cho rể Như vậy, xã hội người Thái Tây Bắc Việt Nam trước năm 1945 có phân tầng sâu sắc qua tên họ người biết họ thuộc dịng họ q tộc hay bình dân Qua cơng trình Cầm Trọng cho thấy hướng nghiên cứu tên họ giúp hiểu thêm mối liên hệ vai trò chức dòng họ hệ thống phân tầng xã hội Tên người đối tượng nghiên cứu phân ngành nhân danh học, phân ngành nhỏ phân ngành danh xưng học (Onomastics) thuộc ngành từ vựng học môn ngôn ngữ học [6, tr.8], [20, tr.7] Theo Nguyễn Công Đức, nhân danh học môn học chuyên nghiên cứu qui tắc, phương thức đặt tên người tên, bí danh, bút danh, hiệu, [6, tr 68] Khi nghiên cứu tên người theo nội dung yêu cầu khoa học chuyên biệt tên người phải tuân thủ đầy đủ yêu cầu phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Tuy nhiên tên người thường nghiên cứu theo quan điểm khoa học liên ngành Theo chuyên gia nghiên cứu thuộc khoa học thường tiếp cận tên người theo góc độ khoa học cụ thể Theo Trần Ngọc Thêm (1976), “Nhân danh học mơn có liên quan đến hầu hết ngành khoa học xã hội: dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học, xã hội học, văn học, địa lý, song nước ta, nay, người quan tâm tới” [40, tr.11] Cịn theo Hồng Tuệ (1983), “nếu kể tới khoa học xưa có quan tâm nhiều đến vấn đề tên riêng hàng ông mo người hiểu biết tường tận nội dung tập tục cúng cúng mường nên người chủ trì việc thực lễ nghi quy định luật tục Thái Ong người chuyên trách ghi chép lịch sử dòng quý tộc đầu ngôn ngữ học, mà lôgich học, triết học, nhân học Sự thật gần đây, ngôn ngữ học, tên riêng người bà xa” [42,tr.229] Theo Lê Trung Hoa, hướng nghiên cứu tên người Việt bắt đầu xuất từ “Tên người Việt Nam” Nguyễn Bạt Tụy vào năm 1954, tác giả liệt kê 308 họ khảo cứu cách đặt tên đệm, tên [20, tr.10] Lịch sử nghiên cứu vấn đề họ tên người Chăm Về tên họ dịng họ người Chăm miền Trung có viết tiêu biểu sau: - Năm 1964, P B Lafont báo cáo “Contribution l’étude des structures sociales des Cham du Viêt-nam” trang 160 có nhận định vấn đề tên họ người Chăm sau: xưa vào năm Minh Mạng thứ 14, triều đình Huế bắt người Chăm phải theo phong tục Việt Nam Họ phải chọn lấy tên họ đọc theo ngôn ngữ Việt Nam, gồm có: Bá, Đằng, Hán, Hứa, Lưu, Lựa, Lộ, Mã, Nguyễn, Châu, Ngụy, Từ, Tạ, Thiên, Ức, Vạn, Ưng, Lâm, Hải, Báo, Cây, Dương, Quảng, Quan, Trương, Tưởng, Lư, cịn họ khác Ơng, Ma, Trà, Chế (dành cho vua Chăm) dân chúng khơng mang Nhưng người Chăm họ ý nghĩa nên nhiều người khai sinh cho mang họ khác hẳn họ cha3 - Năm 1989, Phan Xn Biên “Góp phần tìm hiểu loại hình tổ chức xã hội cổ truyền người Chăm Thuận Hải” Người Chăm Thuận Hải xác định việc tìm hiểu chất thiết chế “dịng họ” sở để phân biệt khác dòng họ với tên họ người Chăm Kết nghiên cứu ơng “dịng họ người Chăm cộng đồng bao gồm người có quan hệ huyết thống với tính theo hệ mẹ, có thống kinh tế, xã hội, tư tưởng biểu ý thức hoạt động thực tế đời sống Tổ chức hoàn toàn khác với tên họ người Chăm nói đến thư tịch tồn xã hội Chăm Cri, Jaya, Indra hay Ôn, Ma, Trà, Chế Nguyễn, Quảng, Bá, Đăng, Lâm, Thiết, v.v ” Theo Phan Xuân Biên, “những người có tên họ làng chưa hẳn thuộc dòng họ cổ truyền tính theo hệ mẹ ngược lại người có tên họ khác lại có dịng họ mẹ, Dẫn lại theo Nguyễn Văn Luận (1974), tr.116 bà dịng họ, chí đa số chị em ruột nhau, tượng trai thường lấy họ cha, gái mang họ mẹ phổ biến” Theo ông, trường hợp người Chăm muốn khai sinh cho theo tên dòng họ cổ truyền việc bình thường đáng [1, tr.157] - Năm 2004, Nguyễn Văn Tỷ4 có viết “Tìm hiểu Họ người Chăm” lý giải vấn đề rằng: “Người Chăm phân biệt rõ ràng họ ghi giấy khai sinh họ có tính cách hành chính, cịn tộc họ theo nhánh bên mẹ (mẫu hệ) Bản thân tôi, với họ tên khai sinh Nguyễn Văn Tỷ, thuộc tộc họ Nguyễn người Kinh mà lại thuộc tộc họ Po Dăm nghĩa tộc họ theo phía mẹ Tất người tộc họ Po Dăm dù trải qua hàng chục hệ không lấy nhau- hiểu họ nội bên người Kinh Vì thế, dựng vợ gả chồng với người làng xa, người Chăm thường tìm hiểu trước tiên “bên đó” thuộc họ tộc Những tộc họ thường mang tên vị thần đích thực cai quản tộc họ ban phước lành cho tất người tộc họ” [45, tr.109-110] - Năm 2006, Inrasara Phú Trạm có viết “Bàn thêm họ người Chăm” đăng tạp chí Tia Sáng số 19, nêu rằng: người Chăm có họ theo dịng tộc, dịng họ đặt theo tên vua họ Po Rome, họ Po Gihluw, đặt theo tên lồi trụ Kut họ Gađak, họ Mil Pui (tức Amil Apwei/ me lửa), không dùng họ đặt họ tên giấy đăng ký khai sanh [43] Về dòng họ tên họ người Chăm Islam Nam có nghiên cứu cứu sau: - Năm 1962, vấn đề tên người Chăm Islam đề cập đến lần “Người Chàm Châu Đốc” Dohamide Sau mục giới thiệu nghi lễ cắt tóc đặt tên người Chăm Châu Đốc, Dohamide cịn trình bày bảng tên cho biết đứa trẻ trai hay gái, sinh vào ngày tuần sinh vào ban ngày hay ban đêm nên chọn tên Ngồi ra, Dohamide cịn cho biết có sai khác tên thực tế tên thẻ cước người Chăm [11] Tự Jaya Kanămcam, Bút danh Chế Vỷ Tân 10 Phụ lục 7: Một vài đề nghị vấn đề họ tên người Chăm Tây Ninh (Nguồn: Đinh Thị Hòa (2002), “ Một vài đề nghị cách ghi họ tên người Chăm Tây Ninh”, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Đơng Phương học, trường ĐH KHXH & NV TP.HCM, chương IV.) 4.1 Hiện trạng việc ghi tên Hồi giáo giấy tờ thức: 4.1.1 Tên ghi không đầy đủ: Như giới thiệu, phần lớn tên Hồi giáo đa âm tiết có ý nghĩa tiếng Ả Rập Nếu rút ngắn cách đọc hay cách viết tên trở nên vơ nghĩa chuyển sang nghĩa khác không tương ứng chí hàm ý lăng mạ Nhiều người Chăm Tây Ninh mang tên giấy khai sinh sau: Chàm Ló (thay Abdulloh) Chàm Man (SaLêMan) Chàm Cơ (Abu Bakar), Thị Dâm (Maryam), Thị Cha (Khodijah), Thị Má (Fatimah), Chàm Chết (?), Thị Chôm Láh (Jamilah), Thị Cho Hoa (Jawariyah), Nếu nghe tên người Chăm như: Chàm Tôm, Chàm Ech, Chàm Dế, Thị Cá,… Ta dễ hiểu lầm nguồn gốc chúng lấy từ tên động vật thực chất tên họ lại có ý nghĩa: Abdulloh, Asari, Ilyas, Atikah Thậm chí có tên viết tắt đến mức mẫu tự Chàm S, Chàm Y, Thị A, thay Asari, Safiy, Rafiah 157 4.1.2 Tên không ghi theo nguyên tắc, chuẩn mực nào: Người Chăm định cư Tây Ninh gần 300 trăm năm, làng Chăm hình thành quản lí nhà nước CHXHCN Việt Nam trễ 15 năm Tuy nhiên việc ghi tên đăng ký hộ tịch cho người Chăm chưa vào quy củ Chẳng hạn tên yêu thích phổ biến cộng đồng Chăm Tây Ninh là: Fatimah ( gái Nabi Muhammad, vợ Ali) phiên âm nhiều cách sau: Fatimah, Phatimah, Fa Ty Mah, Poa Ty Má, Phoa Ty Máh, Pha Ty Má, Kho Ty Ma, Kho Ti Ma, Khoa Ty Mah, Phoa Má, Ty Ma, Ty Mưh, Má Còn Asari phiên âm thành Is A Ry, É A Ry, Ari, Ary, Ech, S,… 4.1.3 Tên ghi không quán: + Hai cách ghi tương đương gặp nhiều họ tên người Chăm là: - d / -gi - i / -y Ví dụ: Da Da,Gia Gia “Yahya” Da Cốp, Gia Cốp “Yaqob” Ro Phi Dá, Ro Phi Giá “Rofiyah” Ví dụ: Ro Ki Giá, Ro Ky Giá “Rokyah” Sa Fy Y, Sa Fi Y, Sa Fy Y “Safiy” -k / - c Ví dụ: Ca Ry Má, Ka Ry Má A Ty Cáh, A Ti Kah -ph / -f Ví dụ: Pha Ti Máh, Fa Ti Máh “Atikah” “Fatimah” Phé, Fé “Sofeh” Pha Si Láh, Fa Si Láh “Fazilah” -d/z Ví dụ: A Di Dá, A Zi Zá -s/x Ví dụ: Ro Sét, Ro Xét, Ro Sếch, Ro Xếh - r /g Ví dụ: Ít Ta Ris, Ta ghế, - i / iê “Karimah” “Ayiyah” “Idris” Ha Run, Ha Gun “Harun” Ví dụ: Sa Lim, Sa Liêm “Salim” Him, Hiêm “Ibrahim” A Sim, A Siêm “Asim” 158 To Hít, To Hiết “Tahir” + Có tên có 3, cách ghi Ví dụ: - Ha Qua, Ha was, Ha Hoa, Ha Zoa “Hawa” - Bu Ka Ri, Pu Ka Ri, Phu Ka Ri, Pù Kri “Bukhari” - Dol Liêm, Dô Ro Hiêm, Do Ro Him “Abdul Rahim” + Có tên phiên âm theo chữ Chăm Rumi Ví dụ: -Yasak – Da Sắc, Da Sá, Gia Sách, - Ilyas _ Inh Dơs, Dế, -Abu Bakkar_ A pu Pa Kết, Abi Kcốp, Pu cợt, Cơ + Cách ghi phụ âm cuối như: h, l, -Ca Ry Máh / Ca Ry Má “ Karimah” -Kho Ty Cháh / Kho Ty Chá “ Khadijah” -A Mi Náh / A Mi Ná “ Aminah” - En / El / Enh “ Ismail” 4.2 Cơ sở đề nghị việc xây dựng mơ hình họ tên hợp lý cho người Chăm Tây Ninh: -Vì lý thẩm mỹ tác dụng không tốt mặt tâm lý dân tộc, có lẽ ta khơng nên tiếp tục dùng hai tiếng Chàm, Thị để làm họ cho người Chăm Tây Ninh, điều diễn cách tự phát cộng đồng Chăm Tây Ninh Thay vào có lẽ quan quản lý hành – xã hội nên nghiên cứu cách xây dựng cấu họ tên tối ưu để ghi tên thức cho người Chăm Tây Ninh Chúng xuất phát từ suy nghĩ xin đề cử mơ hình họ tên sau: Họ Tên cha Tên Tên Cơ sở đề nghị: (1) Việc dùng họ Chàm, Thị có ưu điểm thực chức phân biệt tộc người Chăm số 54 dân tộc Việt Nam, xác định rõ: khơng phải 159 người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận hay người Chăm An Giang mà người Chăm Tây Ninh Một ưu điểm thực chức biệt giới mà không cần tên đệm: nam mang họ Chàm, nữ mang họ Thị Chỉ có hai trường hợp đặc biệt Chàm Thị Min Chăm Thị Hên Tuy nhiên mơ hình họ Chàm, Thị có nhiều khuyết điểm bản: Khơng thực chức định danh, cá thể hoá Hiện tượng trùng tên trùng họ gây lầm lẫn, hậu nghiêm trọng quan nhà nước xã hội Thực tế có lần người Chăm tên Ismael Suối Dây bị tố cáo án Khi lệnh truy nã ông đưa xác định rõ lệnh truy nã ơng Chàm Ên tất ơng Chàm Ên Ấp Chăm chạy hết qua Campuchia trốn ( trừ ơng Chàm Ên ) Chức thẩm mỹ kém: Chàm Thị thực tế hai tiếng mang hàm ý coi thường, khơng tơn trọng Trong cấu họ tên người Việt phổ biến tên nữ “ Họ + Thị + Tên riêng”, như: Mai Thị Lựu, Bùi Thị Xuân, Nguyễn Thị Bình, Đồn Thị Điểm,… tất gọi đầy đủ họ tên gọi tên riêng không gọi Thị Thị trừ họ cố ý xúc phạm đến người Dù thực có tình cờ gọi dẫn đến phản ứng khó chịu cho người bị gọi Những người phụ nữ Chăm mang họ “Thị” không lần chịu đựng cảm giác khó chịu mà vơ số lần, áp lực tâm lý đời họ Tiếng “Chàm” không dùng làm họ người Chăm mà tên gọi cộng đồng Việt sống chung quanh dùng để gọi người Chăm Điều quan trọng Chỉ thị 121CT Hội Đồng Bộ Trưởng ký ngày 25/05/1982 có đề cập khơng gọi người Chăm Chàm, mà phải gọi Chăm Chỉ thị thực triệt để cách đăng ký họ tên người Chăm thị xã Tây Ninh, 305 tên có 55,4% tên khơng mang họ Chàm, Thị Ở địa bàn khác, họ Chàm, Thị chiếm đa số, 1242 tên ấp Chăm Suối Dây số lượng họ Chàm,Thị chiếm 96,5% Một số giấy tờ chứng nhận học sinh Chăm ghi phần họ “Châm” 160 Hiện nay, cách đặt tên khai sanh không mang họ Chàm, Thị có tính tự phát chưa vào quy củ Nếu để việc diễn tự phát đến lúc khơng cịn họ Chàm, Thị Nhưng cấu họ tên gồm thành phần tên riêng đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ mà không khắc phục khuyết điểm mơ hình họ tên cũ Do đó, việc bỏ họ Chàm, Thị phải đươc tiến hành lúc với việc hình thành phần tên họ giấy tờ người Chăm Tên riêng người Hồi giáo tên người Chăm Tây Ninh khơng thể tránh trùng Vì vậy, phần tên họ thực chức cá thể hóa Có thể khơng có tục đặt họ nên người Chăm chưa quen cách đặt họ người Hồi giáo Thực tế giao tiếp cộng đồng người Chăm thường dùng cách tự xưng giống người Hồi giáo quốc tế: Abdul Hamad nưk Yaqob Abdul Hamad bin Yaqob có cách hiểu Abdul Hamad Yaqob Tuy nhiên, quan trọng tri giác người Việt cấu tạo thành phần tên người thành phần đứng đầu ln coi tiếng họ thành phần đứng cuối coi tiếng tên Do có người Chăm mang tên có kèm tên ơng nội người theo sau gọi người theo tên đứng cuối không nhớ đến tên đứng đầu vốn tên riêng người Do đó, mơ hình họ tên “Tên cha + Tên con” ngược thứ tự với mơ hình tên người Hồi giáo phù hợp với mơ hình họ tên xã hội Việt Nam Mơ hình giải pháp khả thi cho khuyết điểm cách ghi họ Chàm, Thị Nếu áp dụng mơ hình giúp giảm tượng trùng tên cách đáng kể, nhờ cơng tác quản lý dân hành quan địa phương gặp nhiều thuận lợi người Chăm mang họ Chàm, Thị 4.3 Đề nghị cách ghi tên người Chăm Hồi giáo: Vì lý trình bày mục dựa vào số ý kiến thu thập qua trao đổi với số người cộng đồng Chăm Tây Ninh, mạnh dạn thử đề nghị giải pháp ghi tên người Chăm Tây Ninh để cán quan quản lý hành – xã hội tham khảo 161 Cách viết tên người Chăm Tây Ninh giấy tờ thức chủ yếu cách ghi phiên chuyển sang tiếng Việt, phiên âm lời nói chưa phải phiên âm ngữ âm Điểm đặc biệt tên Hồi giáo tên đa tiết chiếm số lượng chủ yếu Tuy nhiên điều khơng phản ánh cách ghi tên thức Phải cần phải xây dựng quy định chung cách ghi tên người Chăm Hồi giáo rõ yêu cầu phải thực Theo ý chúng tơi, u cầu : a Ghi tên người Chăm đầy đủ : Tên Hồi giáo thường đa âm tiết, yếu tố tạo thành tên kết hợp với thành chỉnh thể, làm thành đơn vị định danh đơn nhất, không phân tách b Ghi tên người Chăm phải quán, ghi theo cách phiên âm tiếng Việt phiên âm theo chữ Chăm Rumi hệ thống chữ viết thơng qua thức Mỗi cách phiên âm có ưu điểm khuyết điểm riêng Nếu chọn cách phiên âm tiếng Chăm theo chữ viết la tinh-Rumi (đã có dự thảo chưa xem xét thơng qua thức) ta tham khảo hệ thống tên Melayu Islam mà thực tế nhiều người Chăm Nam nói chung số người Chăm Tây Ninh nói riêng lâu dùng c Trong chờ đợi hệ thống chữ Chăm Rumi thơng qua thức, phải ta theo giải pháp tác giả Hoàng Thị Châu đề nghị viết năm 1993, sách “Xây dựng chữ phiên âm cho dân tộc thiểu số Việt Nam” công bố năm 2001 Giải pháp cụ thể dựa vào hệ chữ viết la tinh áp dụng ghi tiếng Việt tức chữ quốc ngữ, chữ la tinh ghi tiếng dân tộc khác Việt Nam để chọn giải pháp ghi uyển chuyển, linh hoạt ngôn ngữ dân tộc chưa có chữ viết (theo hệ chữ la tinh) thức Hiện cộng đồng Chăm Tây Ninh trì thường xuyên số lớp học dạy em người Chăm chữ Chăm Jawi, tức chữ Chăm theo hệ thống văn tự Ả Rập, vốn thể kinh Qur’an Việc làm theo ý đồng bào Chăm có tác dụng kép vừa tránh cho em bị thất học, khơng đủ trình độ theo kịp lớp cao trường phổ thông,vừa giúp em đọc hiểu sách kinh tơn giáo Khơng có mâu thuẫn ta dùng hệ chữ la tinh ghi tên người Chăm Tây Ninh văn kiện 162 hành chánh pháp lý Bởi thực tế việc thực cộng đồng dân tộc có chữ viết cổ truyền trì mà khơng phải theo hệ chữ la tinh (như chữ Akhar Thrah người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận; chữ Khmer người Khmer sinh sống tỉnh đồng sông Mekong) Hơn nữa, biện pháp tốt để thiếu niên Chăm Tây Ninh có mối liên tưởng tất yếu tiếng mẹ đẻ với tiếng Việt -ngơn ngữ chung chữ viết chung toàn thể nhân dân Việt Nam 163 PHỤ LỤC HÌNH Mộ xưa ấp Tân Trung A, xã Tân Hưng, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Nghĩa địa ấp Chăm xã Suối Dây, huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh Nguồn: Đinh Thị Hòa, 2005 164 AYSAH BINTU MAYSUM PHATIMAH BINTU KHOGAH KHODIJAH BINTU MARYUM BIBAH BIN JISU HAJAR BINTU MAY ATIKAH BINTU ABA DULOH 165 ASMAEL BIN AHMAD ZAKARIYA BIN ALI Bia mộ ấp Chăm, xã Suối Dây (Tây Ninh) Nguồn: Đinh Thị Hòa, 2005 166 TI BINTU PHATIMAH Bia mộ An Giang Nguồn: Đinh Thị Hòa, chụp năm 2006-2008 167 Bia mộ người Chăm Islam Thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Đinh Thị Hòa, chụp năm 2006) 168 Kut dòng họ Kadak thơn Mỹ Nghiệp (Ninh Thuận) Kut dịng họ Muk “Biya Pabhum” thôn Mỹ Nghiệp (Nguồn: Đinh Thị Hịa, 2008) 169 Nghĩa địa người Chăm Bàni thơn Thành Tín (Ninh Thuận) Thánh đường Hồi giáo người Chăm Bàni Thôn Phước Nhơn (NT) Lễ Rija Harei dịng họ Po Dam thơn Phước Nhơn Lễ Suk Yơng người Chăm Bàni thánh đường thôn Thành Tín (NT) 170 (Nguồn: Đinh Thị Hịa, 2008) 171 ... cách đặt tên cộng đồng người Chăm Islam Nam ảnh hưởng văn hóa Islam Chương đề cập đến cấu tên cộng đồng người Chăm Islam Nam 16 CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Các sở lý thuyết tên người 1.1.1 Tư người nguyên... đặt tên cộng đồng người Chăm Islam Nam bộ, qua lý giải chế tác động đến thay đổi cách đặt tên người Chăm Nam so sánh với cộng đồng người Chăm Trung - Tìm hiểu trạng họ tên giấy khai sinh tên khắc... tục đặt tên người Chăm Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn họ tên người Chăm Islam Nam sở nghiên cứu đối chiếu với tên họ tộc người Chăm ảnh hưởng tôn giáo Islam Phạm