MụC LụC A Mở đầu B néi dung ch-ơng 1: Giáo dục mầm non vai trò giáo viên, phụ huynh 1.1 Khái niệm chương trình giáo dục mẫu giáo 1.2 Mơ hình chương trình giáo dục 1.3 Vai trò nhiệm vụ giáo viên, phụ huynh việc giáo dục cho trẻ Ch-ơng 2: Giới thiệu đề tài 2.1 Lý chọn đề tài 2.1.1 Phát triển thể chất 10 2.1.2 Phát triển nhận thức 10 2.1.3 Phát triển ngôn ngữ 11 2.1.4 Phát triển tình cảm – xã hội 11 2.1.5 Phát triển thẩm mỹ 12 2.2 Phạm vi đề tài 12 2.2.1 Bé làm quen với chữ viết: 12 2.2.2 BÐ m quen với toán 14 2.2.3 BÐ m quen với ®ång hå 15 2.3 Lùa chän ng«n ngữ cài đặt 15 Ch-ơng 3: phân tích thiết kÕ hÖ thèng 16 3.1 Phát biểu toán 16 3.2 Những yêu cầu đặt với ch-ơng trình 16 3.3 ThiÕt kÕ hÖ thèng 17 3.3.1 Biểu đồ phân cấp chức 17 3.3.2 Sơ đồ luồng liệu 18 3.3.2.1 Møc ng÷ c¶nh cđa hƯ thèng 18 3.3.2.2 Møc ®Ønh cđa hƯ thèng 19 3.3.3 Biểu đồ luồng liệu mức d-ới đỉnh 20 3.3.3.1 Chøc học chữ 20 3.3.3.2 Chức học số 21 3.3.3.3 Chức học số 22 3.4 Truy xuÊt ©m 23 Ch-¬ng 4: Mét sè modul ch-ơng trình 25 4.1 Giao diện ch-ơng trình 25 4.2 Phần học chữ 25 4.3 Phần học chữ số 27 4.4 Phần học cách xem giờ: 29 C KÕT LUËN 30 Những lợi ích thu đ-ợc 30 Những khó khăn toán 30 H-ớng phát triển ch-ơng trình 31 Tµi liƯu tham kh¶o 32 A Mở đầu Trên giới nh- Việt Nam, công nghệ thông tin đà trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành khoa học kỹ thuật thiếu việc áp dụng vào hoạt động xà hội nh-: Quản lý, kinh tế, thông tin, giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục mầm non cần thiết Công nghệ thông tin nh- công cụ giúp giáo viên mô giảng, giúp cho trẻ tiếp cận công nghệ phát triển kỹ năng: sử dụng tay, mắt, làm việc độc lập, khám phá, chơi theo nhóm, n-ớc ta nay, việc áp dụng vi tính hoá việc quản lý quan, xí nghiệp, giáo dục phổ biến trở nên cấp thiết Đặc biệt giáo dục mầm non Ch-ơng trình dạy chữ cho trẻ em đ-ợc đ-a vào nhằm giúp em hoàn thiện dần t- bắt đầu hình thành kỹ nhận biết, hình thành kiến thức từ đầu Từ thực tế cho thấy việc xây dựng phần mềm thử ngiệm cho mô hình học chữ đề tài hấp dẫn Nó đóng góp ph-ơng pháp giảng dạy mà hình thành tri thức tin học cho trẻ em Từ đặc điểm lợi ích đồ án tốt nghiệp em giúp em học sinh mầm non đ-ợc học tập vui chơi bổ ích Vì em xây dựng phần mềm: Hỗ trợ dạy học mầm non Ch-ơng trình giúp em vừa học vừa chơi, tạo hứng thú bổ ích cho em Đồng thời với hỗ trợ đắc lực công nghệ thông tin, khó khăn công tác dạy học chắn đ-ợc giảm đáng kể Mặc dù cố gắng để hoàn thành công việc, song thời gian có hạn kinh nghiệm kiến thức ch-a nhiều nên đồ án có nhiều thiếu sót cần đ-ợc bổ sung Vì vậy, mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè để đề tài ngày hoàn thiện Cấu trúc đề tài gồm: Mục lục Mở đầu Ch-ơng 1: Giáo dục mầm non vai trò giáo viên, phụ huynh Ch-ơng 2: Giới thiệu đề tài Ch-ơng 3: Phân tích thiết kế hệ thống Ch-ơng 4: Một số modul ch-ơng trình Kết luận Tài liệu tham khảo B nội dung Ch-ơng 1: giáo dục mầm non vai trò giáo viên, phụ huynh Trong nhng nm gn õy ngnh giáo dục mầm non nc ta có dịp nghiên cứu tìm hiểu số chương trình giáo dục mầm non tiên tiến nước giới Những chương trình giáo dục gặt hái nhiều thành công nước Mỹ nhiều nước áp dụng 1.1 Khái niệm chương trình giáo dục mẫu giáo Là tồn nội dung kết cấu chương trình, bao gồm tồn hoạt động, thời điểm chuyển tiếp cơng việc thường làm hàng ngày có tác động đến phát triển thể chất, tình cảm, xã hội trí tuệ trẻ 1.2 Mơ hình chương trình giáo dục Đây khái niệm có liên quan tới hệ thống giáo dục kết hợp lý thuyết thực hành Mỗi mơ hình có sở lý thuyết phản ánh định hướng triết học hỗ trợ mức độ khác nhau, nghiên cứu phát triển trẻ em đánh giá giáo dục Việc áp dụng thực tiễn chương trình bao gồm hướng dẫn làm để tạo dựng môi trường sở vật chất, tổ chức họat động, giao tiếp với trẻ em gia đình, hỗ trợ nhân viên đào tạo, bồi dưỡng chun mơn Các chương trình giáo dục cần phải trung tâm cho thảo luận chương trình cụ thể cho trẻ thơ yếu tố cần thiết việc xác định nội dung, kế họach cụ thể đào tạo, tư vấn giáo viên nhân viên để thực chương trình đạt chất lượng cao Để cung cấp chương trình giáo dục mẫu giáo chất lượng cao, điều cốt yếu thực mô hình chương trình dựa vào kết qủa nghiên cứu khoa hc 1.3 Vai trò nhiệm vụ giáo viên, phụ huynh việc giáo dục cho trẻ Giáo viên phụ huynh có vai trò quan trọng việc giáo dục cho trẻ định nhân cách lực trẻ giai đoạn trẻ bắt đầu b-ớc vào học tiếng mẹ đẻ học ngôn ngữ Quá trình học ngôn ngữ gặp khó khăn nhiỊu khÝa c¹nh Chóng cã thĨ bao gåm sù khã khăn nghe, gặp vấn đề kết nối hình ảnh âm thanh, thiếu tập trung, bị hạn chế kinh nghiệm kỹ ngôn ngữ đứa trẻ có liên quan trực tiếp đến số l-ợng từ phức tạp đàm thoại mà chúng có với ng-ời khác để nhận thức đ-ợc mối quan hệ âm vật thể đứa trẻ cần phải nghe sau kết hợp mà t-ợng tr-ng Nếu đứa trẻ nghe không nhiều từ, đứa trẻ đọc, hát nói chuyện với phát triển ngôn ngữ bình th-ờng Trẻ em phát triển lời nói tích lũy kinh nghiệm gặp phải khó khăn diễn đạt Sự thách thức cho giáo viên mầm non phải đảm bảo đ-ợc phải có nhiều hoạt động phát triển ngôn ngữ dành cho trẻ Điều quan trọng quan tâm việc chậm phát triển ngôn ngữ phải đ-ợc chia sẻ từ nhà tr-ờng, gia đình để chẩn đoán đ-ợc nguyên nhân tiềm ẩn Nhiều bậc cha mẹ thiếu kinh nghiệm nhận đ-ợc phát triển ngôn ngữ bình th-ờng độ tuổi Trong lớp dạy trẻ mầm non, ch-ơng trình quan phải nhận đ-ợc vấn đề ngôn ngữ Nh- giáo viên phụ huynh phải tạo nói chuyện bạn đầu Nói chuyện với trẻ động viên chúng tham gia vào buổi chuyện trò với trẻ khác vài lần ngày, giúp trẻ bình luận đề tài khác với nói chuỵên ban đầu chúng đề tài bao gồm mà chúng đà làm suốt kỳ nghỉ cuối tuần, cảm nghĩ chúng câu chuyện, ng-ời mà chúng biết gợi cho chúng nhân vật sách mà bạn vừa đọc cho chúng nghe Sử dụng trò chơi liên quan đến chữ để giúp trẻ học, hiểu từ trái nghĩa tìm đ-ợc ngày nhiều từ mô tả vật tốt, học tên vật bạn cho trò chơi thêm hấp dẫn cách tổ chức hoạt động thực tiễn để h-ớng dẫn chúng Lôi trẻ vào tập nghe th-ờng quên ngôn ngữ vừa có tính tiếp nhận vừa có tình thể HÃy đảm bảo cho trẻ không nhại lại từ mà học để nói chúng điều cần thiết cho trẻ em là: nghe, nhận cách xác thể cách hiệu mà chúng nghe đ-ợc Đ-a loại tập yêu cầu trẻ lặp lại mà chúng nghe đ-ợc bạn nói HÃy cho trẻ thuật lại chi tiết câu chuyện hành động nhấn mạnh cho trẻ tầm quan trọng việc lắng nghe hội thoại ban đầu chúng Ch-ơng 2: Giới thiệu đề tài 2.1 Lý chọn đề tài Vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo Các trị chơi trẻ thường cần có đồ chơi, mà đồ chơi đa dạng phong phú Thông qua đồ chơi giúp trẻ nhận thức giới xung quanh cách tốt tích cực Việc cho trẻ làm quen với chữ trường mầm non có vai trị quan trọng “Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non” Đối với trẻ khuyết tật nói chung trẻ phát triển nói riêng hoạt động vui chơi, học tập nhu cầu cần thiết vì: trẻ có sở thích riêng, nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh… Bên cạnh đó, trẻ khuyết tật gặp khơng khó khăn học tập vui chơi Và đặc biệt trẻ chậm phát triển việc học tập trẻ lại khó khăn nhiều trẻ có vấn đề trí tuệ, khơng phải trẻ không học mà trẻ học theo cách khác theo khả trẻ Chính thế, việc trẻ phát triển trí tuệ làm quen học chữ để trẻ trẻ phát triển ngôn ngữ, làm giàu tri thức cần thiết cần quan tâm Bộ đồ chơi học tập giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận biết, hiểu từ cách tốt hơn, rõ ràng giúp trẻ tự tin, mạnh dạn giao tiếp việc hịa nhập với cộng đồng Lứa tuổi mầm non có vị trí quan trọng suốt q trình phát triển đời người Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học góc độ t©m sinh lý, vận động, tâm lý xã hội khẳng định phát triển trẻ từ - tuổi giai đoạn phát triển có tính định để tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai Những kết nghiên cứu phát triển đặc biệt não năm đời, nghiên cứu ảnh hưởng ích lợi dịch vụ giáo dục mầm non có chất lượng khiến Chính phủ hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam ngày quan tâm phát triển giáo dục mầm non L©u nhiỊu hệ ng-ời làm công tác giáo dục đà quan tâm đóng góp nhiều công sức cải tiến, tìm tòi thêm ph-ơng pháp dạy chữ cho em Một số ph-ơng pháp đạt hiệu cao nh- ph-ơng pháp truyền thống, ph-ơng pháp kết hợp đồ chơi có khả học, ph-ơng pháp giáo dục ph-ơng tiện thông tin nh- vô tuyến Tuy nhiên số l-ợng ph-ơng pháp ch-a nhiều, em ch-a nhận biết đ-ợc chữ ch-a đọc thành thạo Điều ảnh h-ởng đến chất l-ợng tiếng Việt nói riêng học môn sau nói chung Học chữ môn có tầm quan trọng đặc biệt, cột mốc cho trình hình thành phát triển trí tuệ cho trẻ em Học chữ giúp cho học sinh đọc thông viết thạo học tốt môn sau Dạy chữ cho trẻ góp phần phát triển t- trẻ Chữ viết ph-ơng tiện để mở mang tri thức Phát triển chữ viết đ-ợc tiến hành đồng thời với phát triển hoạt động nhận thức, với phát triển ph-ơng thức t- Ngoài trình học chữ góp phần quan trọng việc rèn luyện học sinh phẩm chất đạo đức tốt nh- tính cẩn then, tinh thần kỷ luật óc thẩm mĩ Dạy cho học sinh chữ tốt để em biết đ-ợc chữ đọc đ-ợc chúng góp phần rèn luyện cho em có t- tốt hơn, lòng tự trọng nh- thầy cô bạn đọc chữ Làm quen với chữ nhận biết đồ vật phần quan trọng, cung cấp cho em nhỏ khả làm quen học bảng chữ tiếng Việt cách đầy đủ thú vị Bên cạnh cịn luyện tập khả nhận biết đồ vật công dụng chúng Rèn luyện cho trẻ phát triển toàn diện mặt như: + Phát triển thể chất + Phát triển nhận thức + Phát triển ngôn ngữ + Phát triển tình cảm – xã hội + Phát triển thẩm mỹ 2.1.1 Phát triển thể chất Không nên cho tự nhiên coi thường giáo dục mầm non phát triển kỹ vận động trình tiến hố tự nhiên Trên thực tế nhìn nhận quan trọng, phát triển bắp lớn vận động khéo léo ảnh hưởng đến thành thục việc tự phục vụ hàng ngày (như đánh răng, mặc quần áo…) kỹ quan trọng khác (như viết vẽ) Điều quan trọng nhận biết nhu cầu thể chất cung cấp cho trẻ điều kiện, mơi trường an tồn để trẻ phát triển tự nhiên cảm giác thăng bằng, biết phối hợp vận động nhận biết khơng gian phương hướng, hình thành tính tự tin vận động 2.1.2 Phát triển nhận thức Trẻ em học chữ học học làm người đầu tiên.Các em nắm bắt kiến thức sơ đẳng hiểu biết môi trường nhân tạo môi trường tự nhiên, giúp trẻ nhận biết, quan sát thể quan điểm thể giới xung quanh gần gũi, môi trường mở rộng đất nước giới “Kỷ ngun thơng tin” địi hỏi em phải nắm lượng thông tin lớn nhiều thời gian ngắn, người học phải biết “điều hành” thông tin “nhớ” thơng tin Do giáo dục mầm non cần phải ý nhiều việc dạy trẻ “học nào” “học gì” Nếu chúng khơng kích thích, ni dưỡng; mai biến hoàn toàn Việc chuyển đổi “học gì” sang “học nào” địi hỏi việc quan tâm hiểu biết số chủ đề thay học qua loa nhiều D¹y häc cho trẻ mầm non Học số Học chữ Chọn chữ Xử lý chữ Chọn số Xem Đồng hồ Xử lý số Chọn Hệ thống dạy học cho trẻ mầm non có chức học chữ, học số cách xem đồng hồ Mỗi chức học chữ, học số, xem đồng hồ có hai chức chọn chữ (hoặc số giờ) xử lý chữ ( số giờ) 3.3.2 Sơ đồ luồng liệu - Biểu đồ luồng liệu diễn tả tập hợp chức hệ thống mối quan hệ chuyển giao thông tin chức hay nói khác cung cÊp bøc tranh ®éng vỊ hƯ thèng - BiĨu ®å luồng liệu đ-ợc sử dụng công cụ tất giai đoạn phân tích, thiết kế, trao đổi l-u trữ liệu 3.3.2.1 Mức ngữ cảnh hệ thống Đây mô hình hệ thống mức tổng quát nhất, ta xem hệ thống nh- chức Tại mức hệ thống có chức Các tác nhân đồng thời luồng liệu vào từ tác nhân đến hệ thống đ-ợc xác định Xử lý (1) Dạy học cho trẻ em Ng-ời dùng (2) Chó thÝch: (1) : Ng-êi dïng gưi th«ng tin chữ /số đến hệ thống dạy học (2) : Hệ thống đáp ứng yêu cầu ng-ời dùng 3.3.2.2 Mức đỉnh hệ thống Đây phân rà trực tiếp từ biểu đồ mức khung cảnh phải đáp ứng số yêu cầu nh-: Bảo toàn tác nhân luồng thông tin vào/ra hệ thống Thay chức hệ thống nhiều chức Bổ sung thêm luồng liệu nội kho liệu cần thiết Học chữ (1) (4) Dạy häc cho trỴ em Ng-êi dïng (2) Häc sè (5) (3) Chú thích: (1) Gửi thông tin chữ đến hệ thống dạy học (2) Gửi thông tin số đến hệ thống dạy học (3) Gửi thông tin đến hệ thống dạy học (4) Ng-ời dùng gử thông tin tới hệ thống (5) Hệ thống đáp ứng thông tin đến ng-ời dùng Xem đồng hồ 3.3.3 Biểu đồ luồng liệu mức d-ới đỉnh chức đ-ợc định nghĩa riêng biểu đồ Và thành phần biểu đồ đ-ợc phân rà thành cấp thấp thấp Luồng liệu vào/ra mức lặp lại mức d-ới đ-ợc bổ sung thêm luồng liệu phân rà chức thêm kho liệu 3.3.3.1 Chức học chữ Xử lý chữ (5) (4) Học chữ Ng-ời dùng (1) (2) (3) Chọn chữ Chú thích: (1) yêu cầu ng-ời dùng chọn chữ > ng-ời dùng (2) đáp ứng yêu cầu > chọn chữ (3) gửi thông tin ng-ời dùng đà chọn >học chữ (4) gửi thông tin vỊ ch÷ >xư lý ch÷ (5) gưi kết đến ng-ời dùng 3.3.3.2 Chức học số Xö lý sè (5) (4) Häc sè Ng-êi dïng (1) (3) (2) Chọn số Chú thích: (1) yêu cầu ng-ời dùng chọn chữ số > ng-ời dùng (2) đáp ứng yêu cầu > chọn chữ số (3) gửi thông tin ng-ời dùng đà chọn >häc sè (4) gưi th«ng tin vỊ sè >xử lý số (5) gửi kết đến ng-ời dùng 3.3.3.3 Chức học số Xử lý (5) (4) Xem giê Ng-êi dïng (1) (3) (2) Chän giê Chó thích: (1) yêu cầu ng-ời dùng chọn > ng-ời dùng (2) đáp ứng yêu cầu > chọn (3) gửi thông tin ng-ời dùng đà chän >Xem giê (4) gưi th«ng tin vỊ giê >xư lý giê (5) gưi kÕt qu¶ đến ng-ời dùng 3.4 Truy xuất âm Đối với liệu dạng âm có số chuẩn để l-u trữ liệu Phổ biến theo Microsoft đ-a theo chuẩn liệu âm phục vụ cho multimedia đ-ợc cất giữ file có phần mở rộng * WAV * MID Các file dạng * WAV dùng để chứa liệu âm nói chung không yêu cầu chất l-ợng cao Các file MIDI MID dùng chứa liệu âm đòi hỏi chất l-ợng cao th-ờng âm có giai điệu (audio) nh- hạc, hát, nhạc cụ ghi ta, piano Các file dạng WAV ghi lại thân âm file dạng MIDI ghi lại câu lệnh Các câu lệnh ny dùng để nói chuyện hay lệnh cho thiết bị MIDI phát âm Mỗi câu lệnh file MIDI bao gồm thông tin sau: nốt nhạc, loại nhạc cụ, nhịp điệu vài đặc tr-ng âm nhạc khác Yêu cầu phần cứng Trong đề tài em đà sử dụng file âm có dạng * WAV Ph-ơng pháp thực thu từ, câu vào tệp Theo âm đ-ợc tổ chức tệp theo vị trí tệp Để tiện cho việc truy nhập đến âm đ-ợc thu song song với việc ghi âm vào tệp thực ghi thông tin gồm:tên từ câu thu âm, địa tệp, kích th-ớc liệu âm vào bảng mục Để đọc chuỗi văn thực tách chuỗi thành từ, câu đà thu âm sau lấy thông tin từ câu bảng mục đọc liệu tệp theo địa tệp đọc khoảng liệu Âm ch-ơng trình đ-ợc thu âm l-u trữ tệp dạng Wave - mét d¹ng tƯp theo chn cđa Microsoft cho phÐp l-u trữ liệu sóng âm đ-ợc mà hoá Để thu phát file wave window cung cấp hàm MCI (Media Control Interface) đ-ợc chứa th- viện Winmm.lib có sẵn Window Hàm truy cập âm thanh: Function play_Sound(soundtype As String) soundpath = App.Path soundpath = soundpath & soundtype frmmain.MMControl1.Refresh frmmain.MMControl1.Notify = False frmmain.MMControl1.Shareable = False frmmain.MMControl1.Command = "stop" frmmain.MMControl1.Command = "close" frmmain.MMControl1.DeviceType = "WaveAudio" frmmain.MMControl1.FileName = soundpath frmmain.MMControl1.Command = "Open" frmmain.MMControl1.Command = "play" frmmain.MMControl1.Refresh End Function Ch-ơng Một số modul ch-ơng trình 4.1 Giao diện ch-ơng trình Bắt đầu vào ch-ơng trình có nút Nút chữ có biểu t-ợng ABC, nút số có biểu t-ợng 132, nút có biểu t-ợng đồng hồ nút exit nh- hình d-ới Nếu vào nút giả sử vào chữ form ABC xuất nh- hình 4.2 Phần học chữ Form chữ gồm 29 nút chữ theo chuẩn bảng chữ Tiếng Việt dÃy 14 nút ch÷ ghÐp giúp bé làm quen, nhận biết mặt chữ, với chữ A, B, C, D… chữ mơ tả hình với chữ hoa thường với từ khái niệm có liên quan đến chữ đó, có h×nh ảnh mơ tả vật hay đồ vật gắn liền với chữ Đặc biệt cịn cung cấp câu ví dụ có chứa từ chữ đó, kèm hướng dẫn phát âm, đọc câu ví dơ Các chữ tiếng Việt xếp theo trình tự bảng chữ Mỗi lần chọn nháy chuột vào chữ nào, nghe cách đọc chữ đó, đồng thời tranh có chữ trùng với chữ bạn chọn hình Ví dụ nh- ấn vào chữ A hình ảnh chữ A xuất nh- hình Khi nhấp vào chữ A thì có hình ảnh kèm với chữ A t-ơng ứng có mẫu chữ A màu xanh bên cạnh Nếu nháy vào hình mà có chữ A giống chữ mẫu đọc hình nh tương ứng cá heo, cặp, kéo, nhấn vo chữ lại thông báo không 4.3 Phần học chữ số Nếu từ hình nhấn vào số xuất form số gåm sè tõ 1- NÕu tõ Form chÝnh chức Học số nhấn vào mục chữ số form chữ số xuất nh- hình d-ới số đếm minh hoạ lượng vật, đồ vật tương đương với số giúp bé hiểu vµ dƠ dµng nhËn biÕt số Khi nhÊn mét chữ số form xuất form nh-ng số l-ợng đồ vật khác Form giúp em nhận biết chữ số với hình ảnh số l-ợng đồ vật kèm với chữ số t-ơng ứng form chữ số chọn đọc chữ số đọc chữ số đồng thời nhấn vào hình ảnh mục chọn hình cho hình ứng với số Khi đà chọn số cố định chọn vào chữ số khác âm phát thông báo sai, thông báo vỗ tay v chữ số xuất nút để trống ffgjđfhf đjkàgklkgkflalaklaklklakfglgfka 4.4 Phần học cách xem giờ: Từ hình nhấp vào biểu t-ợng đồng hồ xuất form häc vỊ c¸ch xem giê C KÕT LN Tõ kết thực tiễn đề tài, em rút đ-ợc số kết luận: Những lợi ích thu đ-ợc Nhìn chung ch-ơng trình đà đáp ứng đ-ợc số yêu cầu đặt nh- yêu cầu việc học chữ cho em, mô đ-ợc mẫu chữ Đà giúp em hình thành biểu t-ợng chữ giúp em đọc biết chữ theo mẫu Ch-ơng trình đà có nhiều cố gắng việc tạo hình ảnh, âm thanh, giao diện đơn giản gợi nhớ dễ hiểu, ch-ơng trình đà có nhiều cố gắng cách dạy chữ cho em: Về tri thức: Dạy học sinh khái niệm chữ từ hình thành em biểu t-ợng hình dáng độ cao, cân đối, tính thẩm mĩ chữ viết, cách phát âm chữ Về kĩ năng: Dạy học sinh thao tác nhận biết chữ đơn giản giai đoạn dần củng cố, hoàn thiện biểu t-ợng chữ viết Hỡnh thnh cỏc k năng, kỹ xảo đồng thời phát triển tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo léo thể lực để giúp trí tuệ phát triển tốt Tạo điều kiện cho trẻ có khả hợp tác, biết chia sẻ để hình thành tính tập thể, phát triển ngơn ngữ (nói, luyện, phát âm, chọn lọc từ thích hợp…) Nh÷ng khó khăn toán Từ thực tế cho thấy đề tài gặp số khó khăn Tuy nhiên xây dựng ch-ơng trình dạy chữ cho mẫu giáo ch-ơng trình dành cho ng-ời ch-a đến tuổi học Những đặc thù đề tài bao gồm: - Các cháu mẫu giáo ch-a biết chữ, giao diện phải dạng trạng thái, chức nh- gõ chữ không đ-ợc phép sử dơng mét c¸ch tèi -u - C¸c ch¸u mÉu giáo nhỏ tay nhiều lúng túng thao tác không chuẩn xác không nên sử dụng bàn phím - Tri giác em thiên nhận biết tổng quát đối t-ợng Trong để học đ-ợc chữ, ng-ời học phải có tri giác cụ thể, chi tiết nét chữ, động tác kĩ thuật tỉ mỉ học sinh không tránh khỏi khó khăn Học sinh nhỏ tuổi th-ờng hiếu động, ch-a có khả nhận biết chữ xác Trong học yếu tố cảm xúc - tâm lí chi phối việc học chữ Mẫu chữ em phát minh Quá trình lĩnh hội thể chữ em nhanh, trẻ học với tâm lí vui vẻ, phấn chấn Vì trình học phải theo ph-ơng pháp học chơi, chơi học Để đáp ứng đ-ợc yêu cầu nội dung ch-ơng trình phải thật đơn giản thu hút đ-ợc em Nhiều khái niệm t-ợng tr-ng cháu ch-a đ-ợc biết nh- file, ổ đĩa vv yếu tố ch-ơng trình phải trực quan gợi nhớ dễ hiểu Mặc dù đà có nhiều cố gắng song thời gian lực nhkinh nghiệm hạn chế ch-ơng trình cần đ-ợc bổ sung thêm H-ớng phát triển ch-ơng trình - Có thể thêm số trò chơi nhỏ mang tính phát triển t- hình ảnh - Thêm số module phép tính toán, cách đọc từ đồng âm khác nghĩacho lớp tuổi lớn Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Ba, Phân tích thiết kế hệ thống, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Đinh Xuân Lâm, Những thực hành Visual Basic 6.0, Nhà xuất Thống kê, 2003 Võ Ph-ớc Linh, Lập trình sở liệu Visual Basic- SQL Server, Nhà xuất Thống kê , 2002 Nguyễn Thị Ngọc Mai, Lập trình sở liệu với Visual Basic 6.0, Nhà xuất Thống kê, 2002 Phạm Quang Trình, Bài giảng phân tích thiết kế hệ thống, Đại học Vinh, 2003 Đậu Quang Tuấn, Lập trình sở liệu Visual Basic 6.0, Nhà xuất Trẻ, 2001 ... Dạy học cho trẻ mầm non Học số Học chữ Chọn chữ Xử lý chữ Chọn sè Xem §ång hå Xư lý sè Chän giê HƯ thống dạy học cho trẻ mầm non có chức học chữ, học số cách xem đồng hồ Mỗi chức học chữ, học. .. dựng phần mềm: Hỗ trợ dạy học mầm non Ch-ơng trình giúp em vừa học vừa chơi, tạo hứng thú bổ ích cho em Đồng thời với hỗ trợ đắc lực công nghệ thông tin, khó khăn công tác dạy học chắn đ-ợc giảm... cho mô hình học chữ đề tài hấp dẫn Nó đóng góp ph-ơng pháp giảng dạy mà hình thành tri thức tin học cho trẻ em Từ đặc điểm lợi ích đồ án tốt nghiệp em giúp em học sinh mầm non đ-ợc học tập vui