Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC TẠI TRUỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM VÀ ÐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025 ÐỐI VỚI PHỊNG THÍ NGHIỆM MÃ SỐ: T2013-177 S K C0 5 Tp Hồ Chí Minh, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC PHỊNG THÍ NGHIỆM HÓA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025 ĐỐI VỚI PHỊNG THÍ NGHIỆM Mã số: T2013-177 Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thị Thu Thảo TP HCM, tháng 2/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CN HH&TP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025 ĐỐI VỚI PHỊNG THÍ NGHIỆM Mã số: T2013-177 Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thị Thu Thảo Thành viên đề tài: ThS.Nguyễn Thị Thu Thảo TP HCM, tháng 2/2014 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài đơn vị phối hợp Thành viên tham gia: ThS Nguyễn Thị Thu Thảo Đơn vị phối hợp chính: Phịng thí nghiệm phân tích mơi trường – Khoa CN Hóa học Thực phẩm – Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG PHỊNG THÍ NGHIỆM HÓA VÀ CÁC TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ HIỆN NAY 10 1.1 Tiêu chuẩn quốc tế quản lý phịng thí nghiệm hóa 10 1.1.1.Giới thiệu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 10 1.1.2 Phạm vi áp dụng 11 1.1.3 Các yêu cầu tổ chức tiêu chuẩn 12 1.1.4 Các yêu cầu mặt kỹ thuật tiêu chuẩn 14 1.1.5 Lợi ích áp dụng ISO/IEC 17025 19 1.2 Hoạt động PTN hóa 21 1.2.1 Các vấn đề cần kiểm sốt PTN hóa 21 1.2.2 Tình hình hoạt động PTN hóa 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA PTN HÓA TRƯỜNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM 25 2.1 Giới thiệu tổng quan hệ thống PTN Việt Nam 25 2.2 Cơ cấu tổ chức PTN hóa trường Sư phạm kỹ thuật TPHCM 26 2.3 Chức nhiệm vụ PTN hóa 28 2.3.1 Chức 28 2.3.2 Nhiệm vụ PTN 29 2.4 Hoạt động PTN hóa 30 2.4.1 Phân tích tiêu nước 34 2.4.2 Phân tích tiêu vi sinh 41 2.4.3 Phân tích tiêu mơi trường khơng khí 41 2.5 Vấn đề tồn PTN 42 2.5.1 Các ưu điểm PTN 42 2.5.2 Các vấn đề tồn PTN 43 2.5.2.1 Một số bất cập hoạt động thử nghiệm 43 2.5.2.2 Đánh giá chung tình trạng sở vật chất PTN 43 2.5.2.3 Một số hạn chế chung làm ảnh hưởng đến hoạt động PTN 44 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ LẬP VĂN BẢN HỆ THỐNG ISO 17025 48 3.1 Sổ tay ISO 17025 50 3.1.1 Mục đích sổ tay chất lượng 51 3.1.2 Phạm vi áp dụng sổ tay chất lượng 51 3.1.3 Kiểm soát sổ tay chất lượng 52 3.1.4 Nội dung sổ tay chất lượng 52 3.2 Các quy trình quản lý PTN 53 3.2.1 Quy trình quản lý mẫu thử nghiệm 54 3.2.1.1 Lấy mẫu 54 3.2.1.2 Quản lý mẫu 54 3.2.1.3 Đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm 55 3.2.3.4 Báo cáo kết phân tích 55 3.2.2 Quy trình phân tích tiêu 56 3.2.3 Quy trình hiệu chỉnh máy móc thiết bị 57 3.2.4 Quy trình khác 57 3.2.4.1 Tiện nghi điều kiện môi trường 57 3.2.4.2 Hợp đồng phụ thử nghiệm 58 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO Q TRÌNH ÁP DỤNG ISO 17025 CHO PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA 59 4.1 Giải pháp cho việc thực công việc cần thiết theo yêu cầu tiêu chuẩn 59 4.1.1 Phân tích công việc đánh giá công nhận chất lượng PTN 61 4.1.2 Hoạch định nguồn nhân lực 64 4.2 Kế hoạch dự kiến áp dụng ISO 17025 cho PTN hóa 66 4.2.1 Đánh giả khả đảm bảo nguồn lực để áp dụng ISO 17025 66 4.2.2 Xây dựng kế hoạch 67 4.2.3 Tổ chức nguồn lực 68 4.2.4 Huấn luyện đào tạo 69 4.2.5 Xây dựng văn HTQLMT 69 4.2.6 Soạn thảo sổ tay chất lượng 69 4.2.7 Triển khai HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 17025 74 4.2.7.1 Đánh giá nội 74 4.2.7.2 Chọn lựa tổ chức chứng nhận 75 4.3 Chi phí việc áp dụng ISO 17025 cho PTN hóa 76 4.3.1 Chi phí tư vấn 76 4.3.2 Chi phí đào tạo 77 4.3.3 Chi phí đăng ký 77 4.3.4 Chi phí trì ISO 17025 78 4.3.5 Kinh phí xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị PTN 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Thu Hà (2010), Đánh giá cơng nhận chất lượng phịng thí nghiệm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hạnh Phương (2006), Nghiên cứu khả áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:2004 cho cơng ty TNHH nhựa Đạt Hịa, Đồ án tốt nghiệp Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (1996), TCVN 6165:1996, Đo lường họcThuật ngữ chung bản, Việt Nam Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường chất lượng (1992), Quyết định 29-TĐC/QĐ năm 1992 thuật ngữ khái niệm dùng việc cơng nhận phịng thử nghiệm, Việt Nam Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Ủy Ban Điện quốc tế (2005), ISO/IEC 17025:2005, Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn, Thụy Sỹ Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (2000), ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở vựng, Thụy sỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG TRANG Bảng 2.1: Đội ngũ khai thác thiết bị PTN 27 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị PTN phân tích mơi trường 32 Bảng 4.1: Bảng liệt kê chi phí hạng mục triển khai xây dựng ISO 17025:2005 Bảng 4.2: Bảng liệt kê chi phí tư vấn triển khai xây dựng ISO 17025:2005 Bảng 4.3: Các thủ tục đăng ký công nhận đạt yêu cầu HTQLCL theo ISO 17025:2005 68 77 76 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TRANG 27 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức PTN - Thu hút đầu tư sở vật chất qua dự án hợp tác quốc tế doanh nghiệp Thời gian qua, trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM trọng đầu tư trang thiết bị thực hành, thí nghiệm đại Hiện Trường có 20 phịng thí nghiệm (diện tích 1.908 m2) đủ để người học tiến hành thực hành thí nghiệm theo yêu cầu ngành đào tạo Tất điều nói góp phần tạo động lực điều kiện thuận lợi để PTN tiến hành lên kế hoạch xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 17025 từ Khả nhân Đề cập đến lực cán bộ, nhân viên, vấn đề đào tạo, kỹ đánh giá chuyên gia đánh giá PTN phân tích mơi trường nhân viên cơng tác PTN có đủ trình độ chun mơn vận hành khai thác PTN chưa có cán bộ, công nhân viên đào tạo chuyên quản lý hệ thống theo ISO 17025 Điều nhiều gây trở ngại cho gây khó khăn cho PTN cơng việc xây dựng, trì HTQLCL theo tiêu chuẩn 4.2.2 Xây dựng kế hoạch Lịch triển khai Lịch triển khai chủ yếu ban lãnh đạo PTN xây dựng, đơn vị tư vấn gợi ý xây dựng Lịch triển khai cần truyền đạt đến phận người có liên quan tồn trường để phối hợp, hỗ trợ thực có hiệu Thông thường việc tiến hành triển khai áp dụng HTQLCL theo ISO 17025:2005 chiếm khoảng thời gian không nhỏ (có thể từ đến 12 tháng) Xây dựng ngân quỹ Sau lên lịch triển khai, ta cần xây dựng ngân quỹ (dự trù kinh phí) Việc dự trù kinh phí cần thiết chi phí cho việc áp dụng triển khai cao Việc dự trù kinh phí lập thành bảng sau: 67 Bảng 4.1: Bảng liệt kê chi phí hạng mục triển khai xây dựng ISO 17025:2005 STT Hạng mục Tháng 1 Tư vấn Huấn luyện Đánh giá In ấn Chi phí cho 10 11 CBCNV Chi phí khác Phân tích thực trạng Để xây dựng HTQLCL có hiệu quả, PTN cần xem xét tất khía cạnh tác động tới chất lượng PTN (điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực,…) xác định hội rủi ro, điểm mạnh điểm yếu áp dụng ISO 17025 thông qua lĩnh vực đây: - Các phân tích điều kiện làm việc PTN; - Những yêu cầu, quy định thủ tục điều hành quản lý mơi trường có trường nói chung PTN nói riêng; - Các tài liệu, văn áp dụng; - Mục đích HTQLCL theo ISO 17025 mục tiêu cần đạt 4.2.3 Tổ chức nguồn lực Ban lãnh đạo trường cần thiết phải thành lập ban lãnh đạo PTN cử người đứng đầu ban lãnh đạo PTN (trưởng PTN) chịu trách nhiệm thực quản lý PTN theo tiêu chuẩn ISO 17025 68 12 4.2.4 Huấn luyện đào tạo Huấn luyện đào tạo nhằm bảo đảm lực nhận thức thích hợp tất cán cơng nhân viên công tác PTN HTQLCL theo ISO 17025 Chương trình huấn luyện đào tạo bao gồm nội dung sau: Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025: 2005 sách VILAS Xây dựng tài liệu hệ thống quản lý Đánh giá nội PTN Đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm Kỹ cho quản lý chất lượng quản lý kỹ thuật Ước lượng độ không đảm bảo đo cho phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn Kỹ chuyên gia đánh giá nội PTN Lựa chọn xác nhận giá trị sử dụng phương pháp Chuyên gia đánh giá trưởng PTN theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 4.2.5 Xây dựng văn HTQLMT Việc xây dựng HTQLCL theo ISO 17025:2005 gồm hai giai đoạn chính: • Soạn thảo hệ thống tài liệu phù hợp với yêu cầu ISO 17025:2005 với sách mục tiêu trường; • Áp dụng soạn thảo vào trình thực tế PTN đồng thời đánh giá vận hành hệ thống trình áp dụng 4.2.6 Soạn thảo sổ tay chất lượng Trường xây dựng vận hành hệ thống quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 nên sổ tay chất lượng cần lồng ghép vào nội dung phù hợp với tiêu chuẩn ISO 17025:2005, dự kiến sổ tay bao gồm: LỜI MỞ ĐẦU: bao gồm Mục đích ý nghĩa việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO 17025:2005 nhà trường 69 Giới thiểu sổ tay chất lượng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ TRƯỜNG Lịch sử hình thành Trường Chức năng, nhiệm vụ trường Đội ngũ cán giảng dạy viên chức nhà trường Thành tích trường Người liên lạc liên quan đến hệ thống quản lý trường CHƯƠNG 2: CÁC CHÍNH SÁCH CỦA TRƯỜNG Chính sách chất lượng Chính sách PTN CHƯƠNG 3: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG – TRÁCH NHIỆM VÀ QUYỀN HẠN CỦA BAN LÃNH ĐẠO TRƯỜNG Cơ cấu tổ chức Trường Sơ đồ tổ chức PTN Trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng, Hiệu phó CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Những vấn đề chung Hệ thống tài liệu - Khái quát hệ thống tài liệu trường bao gồm: Chính sách chất lượng (Theo điều khoản 5.3 ISO 9001:2000) Mục tiêu chất lượng kế hoạch thực mục tiêu chất lượng trường đơn vị (5.4) Sổ tay chất lượng (4.2.2) Các quy trình hệ thống quản lý trường: Hệ thống ISO 9001:2000: Quy trình kiểm sốt tài liệu (4.2.3) Quy trình kiểm sốt hồ sơ (4.2.4) 70 Quy trình thiết lập mục tiu chất lượng năm học (5.4 &8.2.3) Quy trình thực cơng tc thơng tin tuyn truyền (5.5.3) Quy trình xem xét lãnh đạo tính hiệu lực hiệu hệ thống quản lý chất lượng (5.6) Quy trình tuyển dụng lao động hợp đồng (6.2.2) Quy trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực (6.2.2) Quy trình bảo trì - sửa chữa thiết bị (6.3) Quy trình giải đơn khiếu nại sinh viên (7.2.3 & 8.2.1) Quy trình lập điều chỉnh chương trình đào tạo (7.3 & 7.5) Quy trình thực đề tài nghiên cứu khoa học (7.3) Quy trình mua vật tư thiết bị (7.4) Quy trình mời giảng quản lý giảng viên mời giảng (7.4) Quy trình lập kế hoạch, thực thi (kiểm tra) học kỳ (7.5 & 8.2.4) Quy trình lập kế hoạch, thực giảng dạy (7.5) Quy trình tra, kiểm tra việc thực quy chế giảng dạy cán giảng dạy (7.5) Quy trình giám sát thi học kỳ trường sở liên kết (7.5 & 8.2.4) Quy trình biên soạn phát hành giáo trình (7.5) Quy trình dự (7.5) Quy trình quản lý cấp pht tốt nghiệp đại học, cao đẳng v trung học chuyn nghiệp (7.5) Quy trình hiệu chuẩn thiết bị đo (7.6) Quy trình đánh giá thỏa mãn khách hàng chương trình đào tạo (8.2.1) Quy trình đánh giá thỏa mãn học sinh, sinh viên thời gian học (8.2.1) Quy trình đánh giá nội (8.2.2) Quy trình đề thi bảo mật đề thi viết (8.2.4) Quy trình đề thi thực hành thí nghiệm (8.2.4) Quy trình nhân đề thi (8.2.4) Quy trình xét nợ học phần, xét công nhận tốt nghiệp (8.3) 71 Quy trình giải cho học sinh sinh viên tạm dừng, thơi học, học lại (8.3) Quy trình kiểm sốt việc khơng phù hợp q trình đào tạo (8.3) Quy trình hành động, khắc phục, phòng ngừa (8.5.2 8.5.3) Hệ thống ISO 17025:2005: Hệ thống bao gồm số quy trình nội dung quy trình phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2000 ISO 17025:2005 Quy trình kiểm sốt tài liệu ( 4.3) Quy trình kiểm sốt hồ sơ (4.13) Quy trình xem xét yêu cầu, đề nghị hợp đồng (4.4) Quy trình sử dụng nhà thầu phụ (4.5) Dịch vụ mua sắm nguồn cung cấp thực theo Quy trình đánh giá nhà cung cấp (4.6) Quy trình xem xét yêu cầu đề nghị hợp đồng (4.8) Quy trình giải phàn nàn (4.9) Quy trình Kiểm sốt cơng việc thử nghiệm khơng phù hợp (4.9) Quy trình hành động khắc phục, phịng ngừa (4.11) Quy trình đánh giá nội (4.14) Quy trình xem xét lãnh đạo (4.15) Quy trình quản lý nhân (5.2) Quy trình kiểm sốt tiện nghi điều kiện mơi trường (5.3) Quy trình xác nhận giá trị sử dụng phương pháp (5.4) Quy trình kiểm sốt thiết bị, hố chất, chất chuẩn (5.6.3) Quy trình quản lý mẫu (5.7) Quy trình đảm bảo chất lượng kết thử nghiệm (5.9) Quy trình báo cáo kết thử nghiệm (5.10) Các tài liệu hỗ trợ bao gồm: Sơ đồ tổ chức trường Sơ đồ tổ chức đơn vị Chức nhiệm vụ đơn vị Trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng 72 Trách nhiệm quyền hạn Trưởng, Phó đơn vị chức danh khác đơn vị Các tài liệu bên ngoài: văn bản, quy phạm pháp luật liên quan đến đào tạo đại học cao đẳng quy Các hồ sơ Sổ tay chất lượng phạm vi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Kiểm soát tài liệu CHƯƠNG 5: TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO Cam kết lãnh đạo Hướng vào khách hàng Chính sách chất lượng Hoạch định Trách nhiệm - quyền hạn trao đổi thông tin Xem xét lãnh đạo CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ NGUỒN LỰC Cung cấp nguồn lực Đào tạo nguồn nhân lực Trường Cơ sở hạ tầng Môi trường làm việc CHƯƠNG 7: ĐÀO TẠO Hoạch định hoạt động đào tạo Các trình liên quan đến khách hàng Thiết kế phát triển Mua hàng mời giáo viên mời giảng Cung cấp sản phẩm Kiểm soát phương tiện theo dõi đo lường 73 CHƯƠNG 8: ĐO LƯỜNG - PHÂN TÍCH – CẢI TIẾN Khái quát Theo dõi đo lường Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Phân tích liệu Cải tiến 4.2.7 Triển khai HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 17025 Để triển khai HTQLCL hiệu quả, trường cần phối hợp với Khoa Công nghệ Hóa học Thực phẩm thực hiện: Tổ chức khóa đào tạo giới thiệu ISO 17025:2005; Có kế hoạch để tạo động lực ủng hộ thành phần CBCNV, đặc biệt CBCNV cơng tác liên quan đến PTN; Phổ biến sách mơi trường tới tồn CBCNV cần bảo đảm người thấu hiểu, thực trì tất cấp; Phổ biến tổ chức thực văn thủ tục, hướng dẫn cơng việc có hiệu 4.2.7.1 Đánh giá nội Để xác định hệ thống quản lý theo ISO 17025: 2005 xây dựng có phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn này, trường cần tiến hành đánh giá tính hợp lý (đánh giá nội bộ) HTQLCL vừa xây dựng nhằm: Xác định hệ thống ISO 17025: 2005 trường xây dựng có phù hợp với tiêu chuẩn khơng; Xác định xem hệ thống ISO 17025: 2005 trường có áp dụng trì cách hồn hảo không; Đề xướng hoạt động khắc phục phòng ngừa cần thiết để cải tiến hệ thống; Nhận nơi PTN có khả cải tiến Chương trình việc đánh giá phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 17025 PTN cần đề cập đến vấn đề sau đây: 74 Đánh giá, kiểm tra lựa chọn mua dịch vụ đồ cung cấp có ảnh hưởng đến chất lượng phép thử Kiểm tra, đánh giá đảm bảo lực tất người vận hành thiết bị cụ thể, người thực thử nghiệm đánh giá kết ký duyệt báo cáo thử nghiệm Kiểm tra, đánh giá, kiểm sốt điều kiện mơi trường đảm bảo cho không ảnh hưởng đến kết ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng phép đo Giám sát, ghi chép điều kiện môi trường theo yêu cầu quiđịnh kĩ thuật, phương pháp thủ tục liên quan nơi điều kiện môi trường ảnh hưởng tới chất lượng kết Hạn chế tác động khu vực có hoạt động khơng tương thích gần nhau, khu vực khác môi trường Xác định phương pháp thử nghiệm kể phương pháp lấy mẫu đáp ứng theo yêu cầu khách hàng thích hợp phép thử mà PTN thực Quản lý, lựa chọn thiết bị để lấy mẫu, đo thử nghiệm thực xác cơng việc thử nghiệm (bao gồm lấy mẫu, chuẩn bị mẫu thử hiệu chuẩn, xử lý phân tích liệu thử nghiệm) 4.2.7.2 Chọn lựa tổ chức chứng nhận Trường chọn tổ chức chứng nhận trước tiến hành bước triển khai xây dựng ISO 17025:2005 Các yếu tố để chọn lựa tổ chức chứng nhận chất lượng, uy tín, giá Việc chọn lựa tổ chức đánh giá có danh tiếng, uy tín ảnh hưởng lên giá trị giấy chứng nhận, tổ chức có uy tín cao thường tính chi phí cao Việc lựa chọn tổ chức chứng nhận tùy thuộc mục đích, phạm vi trường Các tổ chức chứng nhận PTN: Tổ chức hợp tác công nhận PTN quốc tế (ILAC): ILAC thức trở thành tổ chức hợp tác năm 1996 với 44 thành viên tham gia ký Biên ghi nhớ (Memorandum of Understanding, MOU) Hiện thành viên MRA ILAC bao gồm 58 quan công nhận đại diện cho 46 kinh tế Ngồi cịn có tổ chức độc lập, 19 thành viên liên kết MRA APLAC 24 thành viên ký MLA EA 75 Thành viên ký kết ILAC MRA bao gồm: Thành viên ký kết MRA thừa nhận từ Hiệp hội khu vực (EA, APLAC) tổ chức công nhận không nằm MRA khu vực thừa nhận Tổ chức hợp tác cơng nhận PTN Châu Á-Thái Bình Dương (APLAC): APLAC tổ chức hợp tác công nhận PTN khu vực ILAC APLAC thành lập năm 1992 diễn đàn để tạo điều kiện cho tổ chức công nhận quốc gia thành viên trao đổi thơng tin hịa đồng thủ tục phát triển Thỏa ước thừa nhận lẫn MRA để tạo điều kiện chấp nhận kết thử nghiệm, xét nghiệm, hiệu chuẩn, giám định công nhận quốc gia Biên ghi nhớ APLAC ký vào tháng năm 1995 tổ chức công nhận từ quốc gia như: Úc, Brunei, Trung Quốc, Hồng kông, Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, New Zealand, Papua New Guinea, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, Mỹ Việt Nam Tổ chức công nhận PTN Việt Nam: Văn phịng cơng nhận chất lượng (VPCNCL) trực thuộc Bộ Khoa học Công nghệ thực hoạt động đánh giá công nhận chất lượng phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn phòng xét nghiệm, cịn có số tổ chức cơng nhận thuộc quản lý chuyên ngành thực hoạt động như: Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các tổ chức công nhận nước ta tiến hành đánh giá công nhận khác đối tượng cơng nhận, phạm vi cơng nhận, tiêu chí cơng nhận, hiệu lực cơng nhận trình tự thủ tục đánh giá cơng nhận Trong phạm vi áp dụng VPCNCL Bộ Khoa học Công nghệ bao gồm đánh giá cơng nhận phịng thí nghiệm bao gồm phòng thử nghiệm, phòng xét nghiệm, phòng hiệu chuẩn theo tiêu chí ISO 17025:2005 ISO 15189 Hệ thống cơng nhận phịng thí nghiệm (VILAS) VPCNCL thực việc đánh giá công nhận dựa chuẩn mực ISO/IEC 17025 ISO 15189 thông qua hoạt động đánh giá đội ngũ CGĐG có trình độ, đào tạo phù hợp với qui định 4.3 Chi phí việc áp dụng ISO 17025 cho PTN phân tích mơi trường 4.3.1 Chi phí tư vấn 76 Bảng 4.2: Bảng liệt kê chi phí tư vấn triển khai xây dựng ISO 17025:2005 Cơng việc Diễn giải Lệ phí tư vấn Chi phí PTN cần đào tạo bao gồm: đào tạo tổng quan hoạt động công nhận; đào tạo ISO/IEC 17025; đào tạo độ không đảm bảo đo đào tạo phê duyệt giá trị sử dụng phương pháp thử nghiệm; quy trình xét nghiệm… Xây thống dựng hệ PTN với tổ chức tư vấn xây dựng hệ thống tài tài liệu liệu PTN tự xây dựng hệ thống tài liệu theo yêu cầu sau tham khảo số PTN công nhận chuẩn mực công lĩnh vực thử nghiệm nhận Chi phí lại Dành cho việc lại cố vấn 4.3.2 Chi phí đào tạo Đào tạo cấp quản lý Đào tạo nhân viên Quá trình kinh phí đào tạo tùy thuộc vào số lượng nhân viên 4.3.3 Chi phí đăng ký Các chi phí cho thủ tục đăng ký cơng nhận gồm chi phí cho cơng việc trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3: Các thủ tục đăng ký công nhận đạt yêu cầu HTQLCL theo ISO 17025:2005 Công việc Diễn giải Nộp đơn đăng ký cơng Khi phịng thí nghiệm sẵn sàng để đánh giá, phịng nhận thí nghiệm nộp đơn hồ sơ đăng ký công nhận theo quy định cho tổ chức công nhận 77 Công việc Diễn giải Xem xét tài liệu đánh Sau nhận hồ sơ đăng ký công nhận, tổ chức công nhận giá chỗ thực thẩm xét hồ sơ đăng ký công nhận Trước đánh giá chỗ, hồ sơ đăng ký công nhận xem xét để xác định phù hợp tài liệu so với chuẩn mực quy định công nhận tiến hành đánh giá chỗ Thẩm xét hồ sơ cơng Phịng thí nghiệm phải nộp báo cáo hành động khắc phục nhận chứng chứng minh thực hành động khắc phục cho trưởng đoàn CGĐG theo thời gian thỏa thuận Công nhận Giám đốc tổ chức cơng nhận người có thẩm quyền ký định công nhận định công nhận cấp chứng công nhận sở đề nghị Ban thẩm xét Giám sát định kỳ Được thực lần sau năm kể từ ngày công nhận gần Đánh giá lại Đánh giá công nhận lại thực sau 03 năm dài tùy theo quy định tổ chức công nhận kể từ ngày công nhận lần đầu Việc đánh giá, công nhận lại thực đánh giá lần đầu 4.3.4 Chi phí trì ISO 17025 Lệ phí trì hệ thống quản lý Kiểm tốn giám sát Ủy nhiệm cơng việc sữa chữa bảo quản trang thiết bị vật tư trang bị cho PTN 4.3.5 Kinh phí xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị PTN Bao gồm kinh phí bổ sung trang thiết bị cần thiết theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 17025 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở tập hợp phân tích liệu thực trạng chất lượng phịng thí nghiệm, đề tài nêu rõ lợi ích áp dụng ISO 17025 tiến hành đánh giá thực trạng khả PTN sở so sánh đối chiếu yêu cầu tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 nhằm giúp PTN có hội tập trung nguồn lực để nâng cao lực, khẳng định độ tin cậy kết thí nghiệm Kết đánh giá cho thấy PTN có đủ điều kiện nhân lực sở vật chất cần thiết, đủ khả đáp ứng yêu cầu vận hành PTN theo tiêu chuẩn ISO 17025 Ngoài đề tài đưa giải pháp cụ thể cho việc triển khai thực công việc cần thiết làm tiền đề cho việc đánh giá công nhận lực PTN đáp ứng theo yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế Các nội dung đề tài bao gồm: Một số vấn đề lý thuyết chung yêu cầu lực PTN theo tiêu chuẩn quản lý PTN vấn đề cần kiểm sốt PTN Đề tài đề cập đến tình tình hoạt động PTN phân tích mơi trường dựa vào nhận xét chủ quan tác giả khách quan thực tế nhằm đánh giá lợi bấp cập làm sở lý luận cho việc xác định lực PTN hóa trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM, bao gồm đánh giá tình trạng sở vật chất lực nhân cơng tác PTN hóa Ngồi việc xác định ưu điểm PTN hóa, đề tài đề cập đến số hạn chế làm ảnh hưởng đến hoạt động PTN theo yêu cầu hệ thống quản lý bao gồm ISO 9001:2000 ISO 17025:2005 liên quan đến yêu cầu quản lý yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn Và thiết kế hệ thống lập văn hệ thống ISO 17025 mô tả bước cần tiến hành áp dụng ISO 17025 điều kiện để áp dụng thành công tiêu chuẩn Đề tài phân tích cơng việc cần chuẩn bị áp dụng thành cơng tiêu chuẩn lực PTN, gồm mô tả phương pháp đánh giá công nhận chất lượng PTN quy trình đánh giá cơng nhận chất lượng PTN tổ chức cơng nhận, từ hoạch định nguồn nhân lực cần cho PTN Xây dựng kế hoạch dự kiến áp dụng ISO 17025 cho PTN sau đánh giá khả đảm bảo nguồn lực cần thiết nội dung đề cập đề tài, từ xác định chi phí cần thiết cho việc áp dụng HTQLCL 79 KIẾN NGHỊ Đánh giá ban đầu lực PTN phân tích mơi trường cho thấy vấn đề nhân thiết bị PTN có ưu điểm nhược điểm Cách giải khó khăn nhân khuyến khích, tăng cường đào tạo mời chuyên gia tư vấn lĩnh vực ISO 17025 hướng dẫn CBCNV cách thức thực trì áp dụng theo tiêu chuẩn Song hành với nguồn nhân lực đào tạo trên, PTN cần đầu tư trang bị thêm máy móc thiết bị đại với độ xác cao nhằm đạt kết thử nghiệm đáng tin cậy Cơng tác bảo trì, sửa chữa máy móc thiết bị PTN, giải cố nên nhanh chóng kịp thời để tăng cường suất hiệu chúng cho kết thí nghiệm xác Q trình thực đề tài liên quan đến PTN có khó khăn PTN phân tích mơi trường trước dời sang địa điểm khác làm cho việc đánh giá điều kiện PTN chưa thực cách tốt nên khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học, chuyên gia, đồng nghiệp tất người quan tâm tới hoạt động đánh giá công nhận chất lượng PTN để tác giả có điều kiện hồn thiện đề tài Xin chân thành cám ơn 80 ... PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CN HH&TP BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN... THÍ NGHIỆM HĨA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO/IEC 17025 ĐỐI VỚI PHỊNG THÍ NGHIỆM Mã số: T2013-177 Chủ nhiệm đề tài: ThS.Nguyễn Thị Thu... gồm việc lấy mẫu Tiêu chuẩn đề cập đến việc thử nghiệm thực phương pháp tiêu chuẩn, không tiêu chuẩn phương pháp PTN tự xây dựng Tiêu chuẩn áp dụng cho tất tổ chức thực việc thử nghiệm Các tổ chức