Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ PHƯỢNG HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC HOÀN CHỈNH PHƯƠNG PHÁP KHỞI NGHĨA VŨ TRANG TRONG QUÁ TRÌNH TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM (1941-1945) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HÀ MINH HỒNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phượng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN…………………………………… 1.1 Về khái niệm “Khởi nghĩa vũ trang” 1.2 Sơ lược khởi nghĩa vũ trang lịch sử dân tộc Việt Nam 10 1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin bàn khởi nghĩa vũ trang 16 1.4 Nguyễn Ái Quốc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện Việt Nam hình thành đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo phương pháp vũ trang khởi nghĩa………………… ………………… 22 Chương NGUYỄN ÁI QUỐC VỀ NƯỚC HOÀN CHỈNH CHỦ TRƯƠNG KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN……………………………………………………….………… 29 2.1 Phong trào cách mạng Việt Nam theo phương pháp khởi nghĩa vũ trang trước Nguyễn Ái Quốc nước (1930 – 1940)…………… …… 29 2.2 Nguyễn Ái Quốc nước hồn chỉnh chủ trương khởi nghĩa vũ trang giành quyền (1941 – 1942)…………… ……….….……… 54 Chương HỒ CHÍ MINH VỚI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP KHỞI NGHĨA VŨ TRANG GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1941 – 8/1945)…………………………… ……… ……… 71 3.1 Quá trình chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang, cụ thể hóa phương pháp khởi nghĩa vũ trang năm 1941 – 1944……………… 3.2 Hồ Chí Minh với hoạt động chuẩn bị trực tiếp cho khởi nghĩa vũ trang……….………….……………………………….……… 71 88 3.3 Hồ Chí Minh chớp thời định Tổng khởi nghĩa giành quyền 102 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………….……… 117 PHỤ LỤC………………………………………………….…………… 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam, đồng thời nhà quân xuất sắc dân tộc ta Trong trình lãnh đạo cách mạng, Người giải loạt vấn đề then chốt phương pháp khởi nghĩa vũ trang cách mạng thành công thực tiễn Phương pháp đấu tranh vũ trang Hồ Chí Minh hồn chỉnh thời kỳ 1941 – 1945, thời kỳ Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Người xây dựng sở lý luận thực tiễn cho khởi nghĩa vũ trang giải phóng dân tộc, bật hoàn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang tiến tới Cách mạng Tháng Tám nhằm lật đổ thống trị kẻ thù Sự đời lớn mạnh lực lượng vũ trang làm nòng cốt cho toàn dân giành thắng lợi vẻ vang Cách mạng Tháng Tám 1945, hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Những thắng lợi minh chứng cho đạo đắn, sáng tạo vai trò to lớn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, nhà chiến lược thiên tài, người Cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân, người sáng lập, rèn luyện quân đội ta Ngày nay, nghiệp cách mạng nhân dân ta bước vào thời kỳ phát triển với hội nhiều thách thức gay gắt Nhiệm vụ xây dựng gắn bó chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ vững thành mà nhân dân ta dày công đấu tranh giành Tình hình địi hỏi tiếp tục sâu nghiên cứu nghiệp phương pháp đấu tranh vũ trang Chủ tịch Hồ Chí Minh, góp phần làm rõ thêm cơng lao vĩ đại Người cách mạng Việt Nam, phương pháp khởi nghĩa vũ trang Qua khẳng định thêm cần thiết kế thừa, vận dụng sáng tạo phương pháp khởi nghĩa vũ trang vào nghiệp xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, củng cố quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, tạo nên sức mạnh vô địch cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc Sẵn sàng kịp thời đập tan âm mưu hành động xâm phạm độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam lực thù địch Lịch sử nửa kỷ qua khẳng định rằng, lực lượng vũ trang, nòng cốt quân đội nhân dân liên tục phát triển chiến đấu lập nên chiến công huy hoàng bắt nguồn từ đường lối quân Đảng, phương pháp khởi nghĩa vũ trang Tư tưởng khởi nghĩa vũ trang Người hoàn chỉnh phương pháp khởi nghĩa cha ông ta – Đây tài sản vơ giá tồn Đảng, tồn qn tồn dân ta Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh hồn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang – phận trọng yếu tư tưởng quân Hồ Chí Minh, đặt yêu cầu khách quan hai phương diện lý luận thực tiễn Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn vấn đề “Hồ Chí Minh với việc hồn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang trình tiến tới Cách mạng Tháng Tám” làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử Trên sở nghiên cứu hoạt động lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh với việc hoàn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang q trình tiến tới Cách mạng Tháng Tám, chúng tơi mong muốn góp phần làm rõ thêm vai trị, cống hiến lớn lao Người cách mạng Việt Nam, nghiệp tư tưởng quân Người Qua đó, luận văn khẳng định cần thiết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghiệp xây dựng lực lượng vũ trang củng cố quốc phịng tồn dân giai đoạn cách mạng Đề tài trình bày có hệ thống q trình hình thành, phát triển hồn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang Hồ Chí Minh, hoạt động xây dựng lực lượng chủ yếu Người giai đoạn 1941 – 1945 Qua làm sáng tỏ thêm vai trò Người việc xây dựng lực lượng vũ trang tiến tới cách mạng Tháng Tám Luận văn rút quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng lực lượng để tiến hành khởi nghĩa vũ trang thời kì giải phóng dân tộc cần thiết phải vận dụng tư tưởng Người vào nghiệp xây dựng lực lượng vũ trang, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn nhân loại, đồng thời nhà chiến lược quân thiên tài Vì vậy, Hồ Chí Minh đối tượng nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm qua nhiều gốc độ khác Riêng lĩnh vực quân có nhiều tác phẩm, viết vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, vị tướng lĩnh, nhà khoa học bàn vai trị Hồ Chí Minh việc giải vấn đề quân cách mạng Việt Nam Trước hết phải kể đến cơng trình sâu sắc “Hồ Chí Minh vấn đề quân cách mạng Việt Nam” đồng chí Trường Chinh, Nxb Quân Đội Nhân dân, H.1971 Hay “Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp vĩ đại, gương sáng đời đời” đồng chí Trường Chinh, Nxb Sự Thật, H.1980 Đặc biệt từ Đảng ta đề đường lối đổi đất nước (1986), việc nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh đẩy mạnh đạt nhiều kết Về Hồ Chí Minh với quân sự, đáng ý có tác phẩm: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại Đảng dân tộc ta” Lê Duẩn, Nxb Sự Thật, H.1986 Đồng chí Phạm Văn Đồng có tác phẩm: “Hồ Chí Minh – người, dân tộc, thời đại, nghiệp”, Nxb Sự Thật, H.1990; “Hồ Chí Minh khứ, tại, tương lai” Nxb Sự Thật, H.1990; “Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam đường giải phóng dân tộc” Nxb Chính Trị Quốc Gia, H.1993 Đại tướng Võ Nguyên Giáp có tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh q trình hình thành phát triển” Nxb Quân Đội Nhân Dân, H.1993; “Hồ Chí Minh nhà chiến lược thiên tài, người Cha thân yêu lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam” Nxb Sự Thật, H.1997; “Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam”, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H.1997 Là nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhiều năm hoạt động gần gũi bên chủ tịch Hồ Chí Minh, Người lãnh đạo nghiệp cách mạng vẻ vang dân tộc, nên tác giả cơng trình kể đánh giá xác, sâu sắc đóng góp Người cách mạng Việt Nam nói chung vấn đề quân nói riêng Tuy nhiên, tác phẩm nêu nghiên cứu toàn nghiệp Người nên phần nghiên cứu đánh giá vai trị Người việc hồn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang cách mạng Việt Nam thời kỳ 1941 – 1945 nêu nét chung Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động vai trị Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam nhà khoa học, tập thể nghiên cứu Có thể chia làm hai loại: Một là, công trình nghiên cứu trực tiếp nghiệp Hồ Chí Minh “Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp” Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Nxb Sự Thật, H.1970, sau tái nhiều lần Trong sách có chương viết hoạt động Người thời kỳ 1940 – 1945 với nhan đề “Chủ tịch Hồ Chí Minh nước Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo vận động giải phóng dân tộc cách mạng Tháng Tám” Do khn khổ sách có tính chất vắn tắt, yêu cầu thể loại tiểu sử, chương nêu hoạt động chính, đánh giá chung vai trò Người lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam Cuốn “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Quân đội nhân dân” Trần Văn Trà, Nxb Quân đội nhân dân, H.1994; “Sự nghiệp tư tưởng quân cuả Chủ tịch Hồ Chí Minh” Bộ Quốc phịng – Viện Lịch sử quân Việt nam, Nxb Quân đội nhân dân, H.1990 Hai là, cơng trình nghiên cứu lịch sử Đảng, đặc biệt cơng trình lớn như: “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, tập (1920 – 1954) Học viện Nguyễn Ái Quốc – Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Sự Thật, H.1982, có chương trình viết “Đảng lãnh đạo tồn dân dậy giành quyền (1939 – 1945)” có trình bày số hoạt động Hồ Chí Minh thời kỳ Cuốn “Lịch sử quân Việt Nam” Tập (1890 – 1945) Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử Quân sự, Nxb Chính Trị Quốc Gia, H.2000 có chương đề cập đến tư tưởng quân Hồ Chí Minh Các sách nêu có đề cập đến hoạt động vai trị Hồ Chí Minh phương pháp khởi nghĩa vũ trang cách mạng Việt Nam thời kì 1941 – 1945, đối tượng phương pháp nghiên cứu rộng, giải nhiều vấn đề, nên tác giả nêu nét lớn khái quát, nét lớn giúp phương pháp hiểu biết để giải nhiệm vụ cụ thể luận văn Bên cạnh sách nói trên, cịn có viết đề cập đến hoạt động vai trò Hồ Chí Minh việc hồn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang cách mạng Việt Nam đăng tạp chí nghiên cứu báo cáo khoa học in kỷ yếu hội thảo: “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng quân đội nhân dân”, Viện Lịch sử quân Việt Nam, H.1996; “55 năm Quân đội nhân dân – Miền đất khai sinh trình phát triển” Tỉnh ủy Cao Bằng – Bộ Tư lệnh quân khu I – Viện Lịch sử quân Việt Nam, 1999; Trong ý có viết như: “Xây dựng thí điểm Việt Minh Cao Bằng – khởi nguồn định lịch sử” Trần Bích Hải; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng lý luận tổ chức quân tiến tới thành lập quân đội quy đầu tiên” Lê Văn Thái in sách “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Quân đội nhân dân”, Nxb Quân đội nhân dân, H.1996; Bài viết “Hồ Chí Minh – Người đặt móng cho đời Quân đội nhân dân Việt Nam” Phạm Xanh, Tạp chí Lịch sử quân sự, số (tháng 5/1994), tác giả Nguyễn Minh Đức có viết “Di sản Quân Phương Đông cổ đại qua số tác phẩm Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 4, 1993; Hay viết “Bác Hồ với lực lượng vũ trang thời kì chuẩn bị khởi nghĩa” tác giả Nguyễn Quang Tiến, Tạp chí Lịch sử Đảng số 34 (6.1990) Những viết in tạp chí giải vài vấn đề cụ thể vai trị Hồ Chí Minh việc xây dựng lực lượng vũ trang hoàn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang thể việc chuẩn bị đội ngũ cán bộ, phổ biến tri thức quân huấn luyện quân Tuy nhiên, chưa có viết đề cập cách hệ thống vai trị Hồ Chí Minh việc hoàn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang tiến tới Cách mạng tháng Tám thời kì 1941 – 1945 Song kết nghiên cứu đề tài gợi mở vào nghiên cứu mặt hoạt động phương pháp khởi nghĩa vũ trang tiến tới Cách mạng Tháng Tám thời kì 1941 – 1945 Đó sở để chúng tơi tham khảo, kế thừa viết luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động đóng góp Hồ Chí Minh vào việc hồn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang trình tiến tới Cách mạng Tháng Tám thời kì 1941 – 1945 Luận văn giới hạn việc nghiên cứu hoạt động chuẩn bị lý luận thực tiễn cho việc hoàn chỉnh phương pháp khởi nghĩa vũ trang bao gồm việc xây dựng lực lượng vũ trang chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiến tới Cách mạng Tháng Tám, cụ thể từ Hồ Chí Minh nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam (5/1941) đến Cách mạng Tháng Tám thành công (8/1945) Phương pháp nghiên cứu tư liệu sử dụng 4.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài thực dựa phép biện chứng vật, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, thống kê tài liệu, tổng hợp, so sánh… số phương pháp liên ngành khác 4.2 Nguồn tài liệu sử dụng luận văn Để hồn thành đề tài tơi tiếp cận với nguồn tài liệu sau: Thứ nhất, tác phẩm kinh điển, lý luận chủ nghĩa Mác – Ăngghen – Lênin bàn phương pháp khởi nghĩa vũ trang Phụ lục Bài ca du kích (Hồ Chí Minh) [66; 244] Ào, ào, Ào, ào, Già Trẻ Lính Dân Đàn ơng Đàn bà nào! Kẻ có súng dùng súng Kẻ có dao dùng dao Kẻ có cuốc dùng cuốc Ngồi có cào dùng cào Thấy Tây chém phứa Thấy Nhật chặt nhào Chúng nhiều vạn Ta triệu đồng bào Chúng đường xa mỏi mệt Mình "dĩ dật đãi lao" Làm cho chúng mòn mỏi Làm cho chúng tiêu hao Chúng định thất bại Mình sức dồi Ào, ào, Ào, ào, Du kích ngày mạnh Du kích ngày cao Ào, ào, Ào, ào, Phụ lục Danh sách đội viện Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân [105; 385] Trần Văn Kỳ (bí danh Hồng Sâm), dân tộc Kinh, q Lệ Sơn, Tun Hóa, Quảng Bình – Đội trưởng Dương Mạc Thạch (bí danh Xích Thắng), dân tộc Tày, quê Minh Tâm, Nguyên Bình, Cao Bằng – Chính trị viên Ngơ Quốc Bình (bí danh Hồng Văn Thái), dân tộc Kinh, quê An Khang, Tiền Hải, Thái Bình – tình báo kế hoạch tác chiến Lâm Cẩm Như (bí danh Lâm Kính), dân tộc Kinh, quê Đông Khê, Thạch An, Cao Bằng – Công tác trị Lộc Văn Lùng (bí danh Văn Tiên), dân tộc Tày, quê Mai Pha, Cao Lộc, Lạng Sơn – quản lý Hồng Thịnh (bí danh Quyền), dân tộc Tày, quê Tràng Xá, Võ Nhai, Thái Nguyên Nguyễn Văn Càng (bí danh Thu Sơn), dân tộc Tày, quê Hồng Việt, Hòa An, Cao Bằng Đàm Quốc Chủng (bí danh Quốc Chủng), dân tộc Tày, quê Bình Long, Hịa An, Cao Bằng Hồng Văn Nình (bí danh Thái Sơn) dân tộc Nùng, quê Thượng Ân, Ngân Sơn, Bắc Cạn 10 Hà Hương Long, dân tộc Tày, quê Nam Tuấn, Hòa An, Cao Bằng 11 Đức Cường (tức Cơ), dân tộc Tày, quê Đề Thám, Hòa An, Cao Bằng 12 Bế Văn Sắt (bí danh Hồng Qn Mậu), dân tộc Tày, q Bình Long, Hịa An, Cao Bằng 13 Đinh Trung Lương (bí danh Trung Lương), dân tộc Tày, quê Lê Lợi, Thạch An, Cao Bằng 14 Tơ Vũ Dâu (bí danh Thịnh Ngun), dân tộc Tày, quê Vĩnh Quang, Hòa An, Cao Bằng 15 Đồng chí Luận, dân tộc Kinh, q Quảng Bình 16 Bế Bằng (bí danh Kim Anh), dân tộc Tày, quê Hồng Việt, Hịa An, Cao Bằng 17 Nơng Phúc Thơ, dân tộc Nùng, quê Tràng Xá, Võ Nhai, Thái Nguyên 18 Nơng Văn Kiểm (bí danh Liên), dân tộc Tày, q Tam Kinh, Nguyên Bình, Cao Bằng 19 Ma Văn Phiêu (bí danh Bắc Hợp (Đường)), dân tộc Tày, quê Nguyên Bình, Cao Bằng 20 Chu Văn Đế (bí danh Nam), dân tộc Tày, quê Minh Tâm, Nguyên Bình, Cao Bằng 21 Bế Văn Vạn (bí danh Vạn), dân tộc Tày, quê Vân Tùng, Ngân Sơn, Bắc Cạn 22 Nông Văn Bê (bí danh Thâm), dân tộc Nùng, q Hồng Tung, Hịa An, Cao Bằng 23 Hồng Cơ, dân tộc Mơng, quê Lũng Giẻ, Nguyên Bình, Cao Bằng 24 Nguyễn Văn Phán (bí danh Kế Hoạch), dân tộc Tày, quê Hồng Việt, Hịa An, Cao Bằng 25 Đặng Dần Q (bí danh Q), dân tộc Dao, q Tam Kinh, Ngun Bình, Cao Bằng 26 Tơ Văn Cắm (bí danh Tơ Tiến Lực), dân tộc Tày, quê Tam Kinh, Nguyên Bình, Cao Bằng 27 Hồng Văn Lương (bí danh Kinh Phát), dân tộc Nùng, quê Đức Vân, Ngân Sơn, Bắc Cạn 28 Hồng Văn Nhủng (bí danh Xn Trường), dân tộc Tày, quê Sóc Hà, Hà Quảng, Cao Bằng 29 Trương Đắc (bí danh Đồng), dân tộc Tày, quê Minh Tâm, Nguyên Bình, Cao Bằng 30 Dương Đại Long, dân tộc Nùng, quê Pác Pó, Hà Quảng, Cao Bằng 31 La Thanh, dân tộc Nùng, quê Pác Pó, Hà Quảng, Cao Bằng 32 Ngọc Trình, dân tộc Nùng, q Bình Long, Hịa An, Cao Bằng 33 Nơng Văn Ích, dân tộc Nùng, quê Hà Quảng, Cao Bằng 34 Thế Hậu, dân tộc Nùng, quê Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng Phụ lục Chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân [66; 807] “1 Tên Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn nghĩa trị trọng qn Nó đội tun truyền Vì muốn hành động có kết qn sự, nguyên tắc nguyên tắc tập trung lực lượng, cho nên, theo thị Đoàn thể, chọn lọc hàng ngũ du kích Cao – Bắc – Lạng số cán đội viên kiên quyết, hăng hái tập trung phần lớn vũ khí để lập đội chủ lực Vì kháng chiến ta kháng chiến toàn dân cần phải động viên toàn dân cần phải động viên toàn dân, vũ trang toàn dân, tập trung lực lượng để thành lập đội quân đầu tiên, cần phải trì lực lượng vũ trang địa phương phối hợp hành động giúp đỡ phương diện Đội quân chủ lực trái lại có nhiệm vụ dìu dắt cán địa phương, giúp đỡ huấn luyện, giúp đỡ vũ khí được, làm cho đội trưởng thành lên Đối với đội vũ trang địa phương: đưa cán địa phương huấn luyện, tung cán huấn luyện địa phương, trao đổi kinh nghiệm, liên lạc thông suốt, phối hợp tác chiến Về chiến thuật: vận dụng lối đánh du kích, bí mật, nhanh chóng, tích cực, Đơng mai Tây, lai vơ ảnh, khứ vơ tung Đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn đội quân đàn anh, mong cho chóng có đàn đội đàn em khác Tuy lúc đầu quy mô cịn nhỏ, tiền đồ vẻ vang Nó khởi điểm Giải phóng quân, suốt từ Bắc chí Nam, khắp đất nước Việt Nam” Phụ lục 10 lời thề đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân năm 1944 [75; 280] Chúng đội viên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, xin lấy danh dự người chiến sỹ cứu quốc mà thề cờ đỏ vàng năm cánh Xin thề: Hy sinh tất Tổ quốc Việt Nam, chiến đấu đến giọt máu cuối để tiêu diệt bọn phát xít Nhật – Pháp bọn Việt gian phản quốc, làm cho nước Việt Nam trở nên nước độc lập dân chủ, ngang hàng với nước dãn chủ giới Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp huy, nhận mệnh lệnh gì, tận tâm, tận lực thi hành cho nhanh chóng xác Bao kiên chiến đấu, dù gian lao khổ sở không phàn nàn, vào sống chết khơng sờn chí, trận chí xung phong, dù đầu rơi máu chảy không lùi bước Lúc khẩn trương, hoạt bát, học tập để tự rèn luyện thành quân nhân cách mạng, xứng đáng người chiến sĩ tiên phong giết giặc cứu nước Tuyệt đối giữ bí mật cho đội nội dung tổ chức, cấp huy, tuyệt đối giữ bí mật cho tất đồn thể cứu quốc Khi trận bị quân địch bắt được, dù cực hình tàn khốc cương lòng trung thành với nghiệp giải phóng tồn dân, khơng cung khai phản bội Hết sức hộ bạn chiến đấu thân, hết lòng giúp đỡ lúc thường lúc trận Hết sức giữ gìn vũ khí, khơng để vũ khí hư hỏng hay rơi vào tay quân thù Khi tiếp xúc với dân làm ba điều răn: không lấy dân – không dọa nạt dân, không quấy nhiễu dân ba điều nên: Kính trọng dân – giúp đỡ dân – bảo vệ dân, để gây lòng tin cậy dân chúng, thực quân dân trí, giết giặc cứu nước 10 Bao nêu cao tinh thần tự phê bình, giữ tư cách cá nhân mơ phạm, khơng làm điều hại đến danh Giải phóng quân quốc thể Việt Nam Phụ lục Điều lệ Việt Nam tiểu tổ du kích cứu quốc [29; 409] I Tên: Việt Nam tiểu tổ du kích cứu quốc II Mục đích V.N.T.T.D.K.C.Q tổ chức quân cao tự vệ đội thấp du kích thức, mục đích để: Bảo vệ giải vây cho chiến sĩ cách mạng giữ gìn quan cách mạng Phụ lực giúp đỡ cho đội du kích thức trọng lúc hành quân giao chiến với quân thù Phá phách quan vận tải lương thực khí giới quân thù Biến chuyển thành đội du kích thức để tranh đấu đánh đổ Pháp, Nhật làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập III Phương pháp tổ chức: Mỗi đoàn thể cứu quốc Việt Minh tổ chức tiểu tổ du kích Tiểu tổ du kích chịu quyền huy đồn cứu quốc Việt Minh Có từ ba đến bảy đội viên tổ chức thành tiểu tổ du kích cứu quốc, có tiểu tổ đội trưởng huy, có từ hai tiểu tổ du kích trở lên tổ chức thành liên tiểu tổ có liên tiểu tổ đội trưởng phó liên đội uỷ viên trị huy Những đội viên tiểu tổ du kích có việc hợp lại hành động, xong việc lại giải tán, nhà sinh hoạt thường dân IV Điều kiện kết nạp đội viên: Những người có chân hội cứu quốc Việt Minh có sức lực hǎng hái, thừa nhận điều lệ đội gia nhập vào tiểu tổ Trong hoàn cảnh cấp bách đặc biệt địa phương chưa có đồn thể cứu quốc Việt Minh người hǎng hái đánh Pháp đuổi Nhật xét khơng phải Việt gian tổ chức tiểu tổ du kích cứu quốc để hành động cho kịp thời V Trách nhiệm Việt Nam tiểu tổ du kích cứu quốc: Phải hǎng hái bảo vệ quan cách mạng chiến sĩ cách mạng Những lúc quan cách mạng chiến sĩ cách mạng bị vây, bắt lệnh đoàn thể cứu quốc hay Việt Minh hành động để giải vây Những lúc có đội du kích thức giao chiến với quân thù hành động địa phương phải giúp đỡ phụ lực với đội du kích thức Trong tình tiện lợi phát động du kích chiến tranh đánh đuổi Pháp, Nhật biến chuyển thành đội du kích thức để hành động VI Tập luyện: Những tiểu tổ tổ chức hội viên gia nhập phải tập luyện 15 ngày sau cách 15 ngày lại tập ngày Phải tập luyện cho thạo cách tập trung giải tán, đánh tháo, giải vây, phục binh, dùng hiệu lệnh, lại phải tập cách lội sông trèo núi, tập võ, tập vẽ đồ tập xem đồ, tập phá phách đường sá, cầu cống, quan giao thông, quân sự, trị… VII Võ khí: Mỗi đội viên phải tự sắm lấy khí giới cần dùng gươm dao, giáo mác, đồ phá đường, phá cầu Nếu sắm súng, cốt mìn, thuốc để bǎng bó tốt VIII Kỷ luật: Trong lúc hành động, đội viên phải tuyệt đối phục tùng đội trưởng Phải tham gia tập tành hành động tiểu tổ Phải giữ bí mật cho đội, phạm lỗi tuỳ theo nặng nhẹ mà phạt phê bình, cảnh cáo, khai trừ… Chú ý: Mỗi đội viên gia nhập tiểu tổ tổ trưởng giơ nắm tay phải lên tun thệ: Tơi tên (bí danh) xin tuyên thệ trung thành với tiểu tổ Tổ quốc, hǎng hái chiến đấu cho Tổ quốc giữ bí mật cho tiểu tổ Nếu có phạm lỗi, xin trừng phạt Phụ lục Lệnh khởi nghĩa (Quân lệnh số ủy ban khởi nghĩa) [29; 421 – 422] Hỡi quân dân toàn quốc! 12 trưa ngày 13 – – 1945, phát–xít Nhật đầu hàng Đồng minh, quân đội Nhật bị tan rã khắp mặt trận Kẻ thù ngã gục Giờ tổng khởi nghĩa đánh! Cơ hội có cho quân dân Việt Nam vùng dậy giành lấy quyền độc lập nước nhà! Mang nhiệm vụ lãnh đạo khởi nghĩa toàn quốc toàn thắng, Ủy ban khởi nghĩa thành lập Hỡi tướng sĩ đội viên Quân giải phóng Việt Nam! Dưới mệnh lệnh Ủy ban khởi nghĩa bạn tập trung lực lượng, kíp đánh vào đô thị trận quân địch; đánh chẹn đường rút lui chúng, tước võ khí chúng! Đạp qua muôn trùng trở lực, bạn kiên tiến! Hỡi nhân dân toàn quốc! Dưới mệnh lệnh Ủy ban khởi nghĩa, đồng bào đem hết tâm lực ủng hộ đạo Quân giải phóng, sung vào đội, xông mặt trận đánh đuổi quân thù Chúng ta phải hành động cho nhanh, với tinh thần vô cảm, vô thận trọng! Tổ quốc đòi hỏi hy sinh lớn lao bạn! Cuộc thắng lợi hoàn toàn định ta! Ngày 13 – – 1945, 11 đêm Ủy Ban khởi nghĩa PHỤ LỤC ẢNH Ảnh 1: Đội tự vệ đỏ Hịa Qn – Đơng Sớ – Nghệ An cao trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh 1930 – 1931 [110] Ảnh 2: Đội tự vệ đỏ xã Phúc Sơn [106] Ảnh 2: Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931 [109] Ảnh 3: Báo chí Nghệ An thời kỳ Xô Viết Nghệ Tĩnh [106] Ảnh 4: Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn [108] Ảnh 5: Đội du kích Bắc Sơn [108] Ảnh 6: Lược đồ khởi nghĩa Nam Kỳ [108] Ảnh 7: Nhân dân Gò Vấp tham gia phong trào khởi nghĩa Nam kỳ 1940 (tranh sơn dầu Họa sĩ Lê Minh) [109] Ảnh 8: Hình ảnh Khởi nghĩa Nam Kỳ [111] Ảnh 9: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân [110] Ảnh 10: Lễ tuyên thệ đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Tân Trào 22 – 12 – 1944 [115] Ảnh 11: Tổng khởi nghĩa 19 – – 1945 Hà Nội, ảnh chụp mặt tiền Bắc Bộ phủ [114] Ảnh 12: Nhân dân Hải Dương mít tinh chào mừng Cách mạng Tháng Tám thành cơng [115] Ảnh 13: Mít tinh Sài Sòn 28 – – 1945 [110]