1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Bài Cách Mạng Khoa Học – Công Nghệ Và Xu Thế Toàn Cầu Hoá Nửa Sau Thế Kỷ XX Theo Hướng Trải Nghiệm Sáng Tạo
Tác giả Lê Văn Tình
Trường học Trường Thpt Hoàng Mai 2
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

Đề tài: “VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” (Lĩnh vực: Lịch sử) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HỐ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO” (Lĩnh vực: Lịch sử) Họ tên : LÊ VĂN TÌNH Tổ : Khoa học xã hội Điện thoại : 0973453081 Năm học: 2021 - 2022 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Tính Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phương pháp dạy học dự án 1.1.2 Quan niệm giáo dục qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Thực trạng dạy học nội dung cách mạng khoa học – kĩ thuật công nghệ trường phổ thông 12 1.2.2 Điều tra, khảo sát 13 Chƣơng Giải pháp đề tài 16 2.1 Nội dung cách mạng khoa học – kĩ thuật cơng nghệ chương trình Lịch sử THPT tổ chức dạy học dự án theo hướng trải nghiệm sáng tạo 16 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung học để dạy học dự án 16 2.1.2 Quy trình tổ chức thực dự án môn Lịch sử THPT 16 2.1.3 Những nội dung tiến hành dạy học dự án chương trình lịch sử THPT hành 17 2.2 Nguyên tắc quy trình tổ chức dạy học dự án 18 2.2.1 Nguyên tắc 18 2.2.2 Quy trình 19 2.3 Xây dựng kế hoạch triển khai dự án dạy học cách mạng khoa học - công nghệ xu thế toàn cầu háo sau kỉ XX 20 2.3.1 Dự án 1: Khảo sát giới thiệu dây chuyền sản xuất nhà máy xi măng Hoàng Mai 20 2.3.2 Dự án 2: Khảo sát việc sử dụng thiết bị công nghệ đại vào đánh bắt chế biến thuỷ sản Hoàng Mai 31 Chƣơng Thực nghiệm đề tài 42 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm đề tài 42 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm đề tài 42 3.3 Nội dung thực nghiệm đề tài 42 3.4 Tiến hành thực nghiệm đề tài 42 3.4.1 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 42 3.4.2 Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm tiến hành theo phương pháp sau: 43 3.5 Kết thực nghiệm 43 3.5.1 Kết kiểm tra 43 3.5.2 Kết phiếu điều tra phát triển lực học sinh 44 PHẦN III KẾT LUẬN 47 Tính khoa học 47 Tính thực tiễn 47 Một số kinh nghiệm rút 47 3.1 Đối với giáo viên 47 Đối với học sinh 48 Hạn chế đề tài 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thông Việt Nam năm gần tiến trình đổi mạnh mẽ, tồn diện theo hướng “chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường gắn với giáo dục gia đình giáo dục xã hội [10] Thực tế địi hỏi người thầy khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, đổi nội dung, hình thức phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập đưa giáo dục Việt Nam tiệm cận với giáo dục tiên tiến giới Việc đổi Giáo dục phổ thông tạo nhiều hội để giáo viên nâng cao chất lượng dạy học mơn, có mơn Lịch sử - mơn học có vai trị đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục phần lớn học sinh lại “thờ ơ” nhiều yếu tố, với định kiến: “Lịch sử khơ khan, máy móc, giáo điều” phần cách dạy học truyền thống nặng truyền thụ kiến thực chiều tạo Muốn nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, trước hết người giáo viên phải tạo hứng thú, khơi gợi đam mê học tập cho học sinh cách tự giác Và việc vận dụng phương pháp dạy học dự án, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách thức hữu hiệu để “phá vỡ” không gian chật hẹp lớp học, tạo điều kiện cho học sinh thỏa sức học tập tự chủ, sáng tạo định hướng giúp đỡ giáo viên Phương pháp dạy học dự án gắn với tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với dạy học Lịch sử, môn học nghiên cứu khứ qua xã hội loài người, thành tựu khoa học - kĩ thuật, công nghệ nhân loại, người học phục dựng lại tranh q khứ việc thực hành phịng thí nghiệm môn khoa học tự nhiên Được trải nghiệm không gian nguồn tư liệu, di sản, thành tựu văn hoá, khoa học- kĩ thuật cơng nghệ lưu, học sinh có cảm xúc chân thực, sâu sắc từ thúc đẩy việc tìm hiểu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực cách chủ động tự nguyện Đặc biệt, dạy học lịch sử, thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật, vận dụng phương pháp dạy học dự án gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp phát huy thành thành tựu khoa học–kĩ thuật công nghệ, mang lại ý nghĩa giáo dục ý nghĩa thực tiễn to lớn Học sinh trang bị tri thức quý báu khoa học, kĩ thuật công nghệ sản xuất, bồi dưỡng tinh thần tìm tịi, khám phá khoa học, định hướng nghề nghiệp chọn nghề tương lai, nỗ lực phát huy lực thân góp phần xây dựng bảo vệ quê hương Trên thực tế, thực trạng chung việc dạy học nội dung khoa học – kĩ thuật cịn mặng truyền thụ kiến thức sách vở, khơ khan, thiếu tính trực quan sinh động, đổi chậm thiếu đồng Các hoạt động ngoại khóa, tham quan sở sản xuất cơng nghiệp có dây chuyền sản xuất đại địa bàn tổ chức chưa vào chiều sâu, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức dạy học dự án, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phương pháp, hình thức tổ chức dạy học áp dụng; lại đòi hỏi đầu tư công sức thường cần phối hợp nhiều lực lượng giáo dục nhà trường Với mong muốn góp phần đổi nâng cao hiệu dạy học nội dung thành tựu khoa học–kĩ thuật, công nghệ gắn với thực tiễn địa phương, tác giả chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học cách mạng khoa học – công nghệ xu tồn cầu hố nửa sau kỉ XX chương trình lịch sử lớp 12 theo hướng trải nghiệm sáng tạo” để nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng trình dạy học Tính - Đề tài có điểm sau: Tổng quan làm rõ sở lí luận dạy học Lịch sử Đề tài đưa số dự án dạy học cụ thể nhằm khám phá, khắc sâu kiến thức Lịch sử đồng thời gắn kiến thức Lịch sử với thực tiễn sống, phát huy lực, phẩm chất học sinh Đề xuất giải pháp dạy học tích cực hướng tới u cầu “Học đơi với hành” sử dụng phương pháp dạy học dựa dự án làm trọng tâm nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức thực tế để giải vấn đề học Giúp em phát huy lực thu thập thơng tin, phân tích thơng tin, thuyết trình tăng cường làm việc nhóm Qua giúp học sinh rèn luyện, phát triển thân, định hướng nghề nghiệp, chuẩn bị hành trang tốt rời ghế nhà trường Sử dụng phương pháp dạy học dự án vào “cách mạng khoa học – công nghệ xu tồn cầu nửa sau kỉ XX” chương trình lịch sử lớp 12 hành góp phần hồn thiện đóng góp vào thực tiễn dạy học nội dung thành tựu khoa học - kĩ thuật, khoa học - cơng nghệ chủa chương trình Lịch sử THPT Đặc biệt, thời đại nay, công nghệ thông tin khoa học kĩ thuật phát triển, yếu tố thuận lợi để thực phương pháp dạy học Đề tài giúp bổ sung vào ngân hàng dự án học tập dùng dạy học Lịch sử trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển lực giải vấn đề phẩm chất, kĩ cần thiết cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học Mục đích nghiên cứu Sử dụng phương pháp dạy học dự án vào dạy học cách mạng khoa học – kĩ thuật xu toàn cầu hố sau kỉ XX chương trình lịch sử lớp 12 theo hướng trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao hiệu dạy học phát huy lực cho học sinh giải vấn đề cho học sinh lớp 12 trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đề tài: + Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Lịch sử lớp 10, 11, 12 THPT hành, nghiên cứu chương trình Giáo dục phổ thơng (ban hành ngày 26/12/2018) + Tìm hiểu lực chung chuyên biệt dạy học môn Lịch sử + Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng dạy học dự án khả phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh trường THPT - Nghiên cứu xây dựng dự án học tập theo hướng trải nghiệm sáng tạo nội dung cách mạng khoa học – cơng nghệ chương trình lớp 12 THPT - Xây dựng tổ chức thực dự án trải nghiệm sáng tạo, tiến hành thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi đề tài - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi tính hiệu dự án học tập xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học dự án nhà trường - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo,… có liên quan - Khảo sát thực trạng trường phổ thông, phương pháp hỗ trợ, thăm dò ý kiến giáo viên học sinh trường số trương THPT lân cận - Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học, xử lý kết thực nghiệm sư phạm Kế hoạch nghiên cứu TT Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Tháng 7,8/2021 Tìm hiểu thực trạng chọn đề tài, viết đề cương nghiêm cứu Bản đề cương chi tiết đề tài - Nghiên cứu lí luận dạy học, phương pháp dạy học tích cực môn - Tập hợp lý thuyết đề tài - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số liệu năm trước - Xử lý số liệu khảo sát - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất sáng kiến kinh nghiệm - Tổng hợp ý kiến đồng nghiệp Tháng 8,9/2021 - Kiểm tra trước thực nghiệm Tháng 10,11/2021 - Áp dụng thực nghiệm: Tiến hành dự án trải nghiệm sáng tạo, kiểm tra 15 phút - Viết sáng kiến kinh nghiệm Tháng 12/2021 - Xin ý kiến đồng nghiệp Tháng 3,4/2022 - Tổng hợp xử lý kết thử nghiệm đề tài - Bản thảo sáng kiến - Tổng hợp đóng góp đồng nghiệp Tháng 1,2/2022 - Hồn thành sáng kiến kinh nghiệm - Xử lý kết trước thử nghiệm đề tài - Chỉnh sửa, bổ sung sáng kiến kinh nghiệm sau chấm cấp trường Sáng kiến kinh nghiệm thức chấm cấp trường - Hồn thành sáng kiến nộp sở Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Góp phần hồn thiện đóng góp vào thực tiễn dạy học Lịch sử lớp 12 nói riêng trường THPT nói chung, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THPT Về mặt thực tiễn: Bổ sung vào ngân hàng dự án theo hướng trải nghiệm sáng tạo, dùng dạy học Lịch sử lớp 12 trường THPT theo nội dung chương trình để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh, nâng cao hiệu dạy học PHẦN II NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Phƣơng pháp dạy học dự án 1.1.1.1 Khái niệm dạy học dự án Dạy học theo dự án tạo điều kiện cho HS tự tất giai đoạn học tập, giúp học sinh tạo hay nhiều sản phẩm hoạt động định Vì vậy, dạy học theo dự án coi phương pháp dạy học mà giáo viên học sinh giải vấn đề mặt lý thuyết lẫn mặt thực tiễn Trong phương pháp dạy học này, học sinh hướng dẫn để áp dụng tình cụ thể, qua học sinh tích lũy kiến thức có khả giải vấn đề Như vậy, dạy học dự án hình thức dạy học hay phương pháp dạy học phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải vấn đề đặt thực tiễn cần giải thông qua thực dự án trải nghiệm sáng tạo có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể 1.1.1.2 Mục tiêu đặc điểm dạy học dự án - Về mục tiêu, phương pháp dạy học tích cực có mục tiêu chung lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Dạy học dự án phương pháp dạy học tích cực với mục tiêu sau: + Nội dung học tập theo dự án phải hướng tới vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung học với sống thực tế + Dạy học dự án giúp phát triển cho học sinh kĩ kĩ phát giải vấn đề, kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá) + Dạy học dự án rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ khác tổ chức kiến thức, kĩ sống, kĩ làm việc nhóm, giao tiếp, … + Dạy học dự án cho phép học sinh làm việc cách độc lập để hình thành kiến thức cho kết thực tế + Dạy học dự án giúp học sinh nâng cao kĩ sử dụng công nghệ thơng tin vào q trình học tập tạo sản phẩm Thường trình thực nhiệm vụ dự án, người học không cần hiểu biết kiến thức Lịch sử, mà người học phải biểu biết số kiến thức ngành khoa học có liên quan số kỹ cần thiết (kỹ thu thập xử lý thông tin, kỹ viết báo cáo khoa học, kỹ xử lý số liệu bảng thống kê, biểu đồ đồ thị, kỹ sử dụng thiết bị đại…) Chính vậy, dạy học theo dự án tạo hội cho người học tự đánh giá mình, tự khẳng định thơng qua việc thực dự án - Về đặc điểm dự án: Phương pháp dạy học dự án có đặc điểm sau đây: + Định hướng hứng thú + Định hướng thực tiễn + Định hướng hành động + Định hướng phức hợp + Định hướng làm việc + Định hướng tự lực cao + Định hướng kĩ mềm + Định hướng sản phẩm 1.1.1.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp Những ưu điểm dạy học theo dự án: Dạy học dự án phương pháp dạy học đại, có nhiều ưu điểm trội: + Dạy học dự án gắn lý thuyết với thực hành, tư với hành động, nhà trường với xã hội, từ làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa + Dạy học dự án phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo người học + Dạy học dự án tạo môi trường thuận lợi cho học sinh rèn luyện phát triển + Dạy học dự án giúp người học phát triển khả giao tiếp, lực đánh giá, vận dụng kiến thức + Dạy học dự án giúp học sinh rèn luyện lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Những hạn chế dạy học theo dự án: Bên cạnh ưu điểm nêu trên, Dạy học dự án có hạn chế cần khắc phục sau: + Dạy học dự án không phù hợp việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống, rèn luyện hệ thống kĩ + Dạy học dự án phải đòi hỏi nhiều thời gian Vì vậy, Dạy học dự án khơng thay cho phương pháp dạy học khác mà hình thức bổ sung cần thiết cho phương pháp dạy học truyền thống + Dạy học dự án đòi hỏi phương tiện, sở vật chất tài phù hợp Phụ lục Kế hoạch dự án KẾ HOẠCH DỰ ÁN Tên dự án…………………………………………………………………… Nhóm……………………………………………………………… …… … Nhóm trƣởng………………………………………………………… …… Gồm thành viên………………………………………………………… 1…………………………………… 5…………………………………… 2…………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… …………………………………… ………………………………… 5…………………………………… 10 ………………………………… …………………………………… 11 ………………………………… Lí chọn đề tài dự án …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………….…… Mục tiêu dự án ………………………………………………………………………….………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Dự kiến sản phẩm …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………….……………… …………………………………………………………………….………… Biện pháp thực …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….…….… ……………………………………………………………………………….….… Phụ lục Báo cáo tiến độ thực dự án BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN Tên tiểu dự án: ……………………………………………… Tên nhóm: ………………………………………………… Những cơng việc hồn thành Những cơng việc chưa hồn thành Những khó khăn, vướng mắc cần giải trợ giúp Kế hoạch tới Tinh thần hợp tác thành viên Nhóm trƣởng Phụ lục 10 Phiếu tự đánh giá mức độ phát triển lực học sinh PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NLGQVĐ&ST CỦA HS Trường THPT ………………………………… Tỉnh………… ………… Họ tên HS: ……………………………………… Lớp: ………………… Nhóm: ……………………….………………….………………………… Tên chủ đề: ……………………………………………………… ……………… Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đạt NLGQVĐ&ST em học môn Lịch sử thông qua phương pháp dạy học dự án tiến hành TC Tiêu chí thể NLGQVĐ&ST Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập dự án Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho đề tài dự án chọn Lập kế hoạch thực dự án Đề xuất phương án GQVĐ theo yêu cầu dự án Thực kế hoạch đề cách hiệu Xác định tìm kiếm nguồn thơng tin phù hợp với đề tài dự án Xây dựng sản phẩm nghiên cứu dự án khoa học, sáng tạo Trình bày sản phẩm dự án khoa học, rõ ràng, logic, lôi Tự đánh giá thực dự án sản phẩm dự án 10 Tự điều chỉnh vận dụng tình học tập khác TỔNG ĐIỂM Tự đánh giá mức độ phát triển NLGQVĐ&ST Tốt 3đ Đạt 2đ Chưa đạt 1đ Phụ lục 11 Phiếu quan sát đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo dạy học dự án BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NLGQVĐ&ST TRONG DHDA Trường: ……………………………………… Tỉnh: ………… … …… Họ tên GV: …………………………………………………….………… Tên chủ đề dự án: ………………………………………………… ……… Đối tượng quan sát: …………………… Lớp: …………… Nhóm: ……… Ngày … tháng … năm ……… Đánh giá mức độ phát triển NLGQVĐ&ST Nhận TC Tiêu chí thể NLGQVĐ&ST xét Tốt Đạt Chưa đạt 8-10đ 5-7đ 0-4đ Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập dự án Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho đề tài dự án chọn Lập kế hoạch thực dự án xuất phương án GQVĐ theo Đề yêu cầu dự án Thực kế hoạch đề cách hiệu Xác định tìm kiếm nguồn thơng tin phù hợp với đề tài dự án dựng sản phẩm nghiên cứu dự Xây án khoa học, sáng tạo bày sản phẩm dự án khoa Trình học, rõ ràng, logic, lôi đánh giá thực dự án sản Tự phẩm dự án Tự điều chỉnh vận dụng tình 10 học tập khác TỔNG ĐIỂM Phụ lục 12 Bài kiểm tra 15 phút trƣớc thực dự án SỞ GD & ĐT NGHỆ AN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI Môn: Lịch sử 12 Họ tên:…………………………………………Lớp:………………… Điểm Nhận xét giáo viên Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D         15             16         10     17         11     18         12     19         13     20         14     Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu Cách mạng khoa học công nghệ thời gian nào? A Từ năm 40 kỉ XX B Từ năm 60 kỉ XX C Từ năm 70 kỉ XX C Từ năm 50 kỉ XX Câu Đặc điểm cách mạng khoa học công nghệ sau kỉ XX A Khoa học trở thành động lực cho công nghệ B Khoa học trở thành lực lượng lao động trực tiếp C Công nghệ trở thành lực lượng lao động trực tiếp D Công nghệ trước mở đường cho kĩ thuật Câu Đâu nguồn gốc cách mạng khoa học cơng nghệ A địi hỏi sống sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu người B bùng nổ dân số cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên C kế thừa thành tựu khoa học - kĩ thuật cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX D yêu cầu chinh phục vũ trụ yêu cầu chiến tranh giới thứ hai Câu Cuộc cách mạng khoa học công nghệ trãi qua giai đoạn A ba giai đoạn B bốn giai đoạn C hai giai đoạn D giai đoạn Câu Nội dung nhận xét cách mạng KH- CN nửa sau kỉ XX A Công nghệ trở thành cốt lõi cách mạng khoa học – kĩ thuật B Khoa học trở thành cốt lõi cách mạng khoa học – kĩ thuật C Công nghệ lực lượng sản xuất trực tiếp mở đường cho kĩ thuật D Kĩ thuật trước công nghệ, công nghệ trước mở đường cho khoa học Câu Đâu thành tựu tiêu biểu cách mạng khoa học công nghệ A chế tạo loại công cụ lao động B tìm nguồn lượng siêu C tìm nguồn vật liệu vơ tận D tìm khí đốt đáy đại dương Câu Cách mạng khoa học công nghệ tạo A xu hội nhập quốc tế B xu toàn cầu hố C tồn cầu hố cạnh tranh D xu hợp tác quốc tế Câu Một biểu tồn cầu hố A phát triển nhanh chóng quan hệ thương mại quốc tế B Sự phát triển tác động to lớn tập đoàn kinh tế C sáp nhập hợp công ty độc quyền xuyên quốc gia D Sự đời tổ chức liên kết kinh tế công ty xuyến quốc gia Câu Một tác động tích cực cách mạng khoa học công nghệ A Làm trầm trọng thêm bất cơng xã hội phân hóa giàu B Tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật C Làm cho hoạt động đời sống người ngày an toàn D Nguy bị xâm phạm độc lập tự chủ quốc gia Câu 10 Nước khởi đầu cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau kỉ XX B Pháp A Anh C Mỹ D Nhật Bản Câu 11 Nội dung nhận xét hội mà xu tồn cầu hố tạo cho Việt Nam A tiếp thu thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến B nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa đánh sắc dân tộc C phải đối mặt với thủ đoạn chống phá lực phản động D trình độ sản xuất thấp, nên có nguy tụt hậu nghèo nàn lạc hậu Câu 12 Dây chuyền sản xuất nhà máy xi măng Hoàng Mai công nghệ nước nào? A Pháp B Đức C Nhật D Mĩ Câu 13 Dây chuyền sản xuất nhà máy xi măng Hoàng Mai thuộc thành tựu cách mạng khoa học công nghệ nửa sau kỉ XX A công cụ sản xuất B vật liệu C lượng D máy tự động Câu 14 Nhà máy xi măng Hoàng Mai thuộc lĩnh vực cơng nghiệp A cơng nghiệp hố chất B công nghiệp vật liệu xây dựng C công nghiệp khí D cơng nghiệp nhẹ Câu 15 Thiết bị dộ đàm thành tựu cách mạng KH- CN thuộc lĩnh vực nào? A thông tin liên lạc B giao thông vận tải C máy tự động D máy tính điện tử Câu 16 Thiết bị dị thuyền đánh bắt thuỷ sản thành tựu thuộc lĩnh vực A kĩ thuật B máy tự động C cơng nghệ D Máy tính điện tử Câu 17 Các thiết bị đươc sử dụng kho đông bảo quản thuỷ sản thuộc lĩnh vực công nghệ A điện lạnh B đện tử C điện dân dụng D máy tự động Câu 18 Cơ sở chế biến thuỷ sản Phương Mai Quỳnh Dị, thị xã Hoàng Mai sản xuất dây chuyền A tự động B Thủ cơng C Cơ khí D Bán tự động Câu 19 Trên địa bàn thị xã Hoàng Mai định hướng phát triển A du lịch dịch vụ B du lịch sinh thái C Du lịch tâm linh D cộng nghiệp dịch vụ Câu 20 Hồng Mai có tiềm để phát triển nganh sau đây? A Du lịch tâm linh du lịch dịch vụ B Du lịch sinh thái dịch vụ C Du lịch biển du lịch sinh thái D Du lịch biển dịch vụ Phụ lục 13 Bài kiểm tra 15 phút sau thực dự án SỞ GD & ĐT NGHỆ AN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TRƢỜNG THPT HOÀNG MAI Môn: Lịch sử 12 Họ tên:…………………………………………Lớp:………………… Điểm Nhận xét giáo viên Câu A B C D Câu A B C D Câu A B                    10       11      12         C D 15      16       17        18         19     13     20     14     Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu Nguyên nhân mâu thuẫn Đông – Tây sau chiến tranh giới thứ hai A Mĩ phát động "Chiến tranh lạnh" chống Liên Xô nước đông Âu B Liên xô muốn mở rộng ảnh hưởng khu vực đơng Âu C Mĩ độc quyền vũ khí nguyên tử D đối lập mục tiêu chiến lược cường quốc Liên Xô Mĩ Câu Liên minh trị - quân phòng thù nước XNCH châu Âu tính chất tổ chức A khối quân Nato B khối Hiệp ước Vácxava C khối quân Sento D Hội đồng tương trợ kinh tế (Sev) Câu Mục tiêu mua chuộc nô dịch nước đồng minh Tây Âu Mĩ biểu A thực kế hoạch phục Hưng châu Âu B thực hiên học thuyết Truman C viễn trợ kinh tế quân cho nước Tâu Âu D viễn trợ kinh tế cho nước châu Âu Câu Đâu mục tiêu chiến lược Liên xô sau chiến tranh giới thứ hai? A Duy trì hồ bình, an ninh giới B Bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội C Đẩy mạnh phong trào cách mạng giới D Chống lại nước tư chủ nghĩa Câu Một mục tiêu chiến lược Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai A chống Liê xô nước xã hội chủ nghĩa B thúc đẩy phong trào cách mạng giới C trì hồ bình, an ninh giới D bảo vệ nước tư chủ nghĩa Câu Một biểu chiến tranh lạnh A đối đầu siêu cường Xô – Mĩ B hồ hỗn Mĩ Liên xơ C hỗ hỗn Đơng Tây Đức D Chạy đưa vũ trang Mĩ Liên xô Câu "Chiến tranh lạnh" chấm dứt dã có tác động đến tình hình giới? A Liên xơ Đông Âu XHCN tan rã B khối quân đối đầu khơng cịn C chiến tranh Việt Nam kết thúc D chấm dứt chạy đua vũ trang hạt nhân Câu Một nguyên nhân dẫn đến chấm dứt chiến tranh lạnh A Liên xô khủng hoảng B phong trào cách mạng phát triển C nước Đông Âu khủng hoảng D Mĩ khủng hoảng tràm trọng Câu Bản chất chiến tranh lạnh A đối đầu căng thẳng hai phe B chia cắt giới thành hai cực C đặt giới trước nguy chiến tranh D chạy đua vũ trang hạt nhân Câu 10 Liên Xô Mĩ trở thành hai lực đối đầu đến "Chiến tranh lạnh" vào thời điểm nào? A Trước Chiến tranh giới thứ hai B Trong Chiến tranh giới thứ hai C Sau Chiến tranh giới thứ hai D Trong sau Chiến tranh giới thứ hai Câu 11 Nước dây 11 nước gia nhập khối NATO năm 1949 Mĩ cầm đầu? A Đan Mạch, Na Uy, Bồ Đào Nha B Anh, Pháp, Hà Lan C Đức, Tây Ban Nha, Hi Lạp D I-ta-li-a, Bỉ, Lúc-xăm-bua Câu 12 Sự phân chia đối lập kinh tế, trị quân nước Tây Âu tư chủ nghĩa Đông Âu xã hội chủ nghĩa tạo nên A Học thuyết Tơ-ru-man Mĩ B."Kế hoạch Mác-san" đời NATO C Sự thành lập khối quân NATO D Chiến lược toàn cầu phản cách mạng Mĩ Câu 13 Chiến tranh lạnh biểu Việt Nam nào? A Việt Nam bị chia cắt thành miền B Sự đời quyền Ngơ Đình Diệm C Việt Nam thống miền D chiến tranh miền Bắc Việt Nam Câu 14 Một hậu chiến tranh lạnh A gây chiến tranh xung đột giới B gây nên số chiến tranh cục C gây bất ổn tình hình giới D làm suy giảm kinh tế giới Câu 15 Năm 1991, diễn kiện có liên quan đến quan hệ quốc tế? A Mĩ Liên Xô chấm dứt "chiến tranh lạnh" B Trật tự hai cực I-an-ta bị xói mịn C Xơ - Mĩ tun bố hợp tác phương diện D Trật tự hai cực I-an-ta bị sụp đổ Câu 16: Kế hoạch Mácsan Mĩ gọi A kế hoạch bá chủ giới B kế hoạch Chiến tranh lạnh C kế hoạch đẩy lùi cộng sản D kế hoạch phục hưng châu Âu Câu 17 Liên minh trị - quân Mĩ với nước Tây Âu tính chất tổ chức A khối quân sựNato B khối Hiệp ước Vácxava C khối quân Sento D tổ chức Sev Câu 18 Tâm điểm đối đầu hai cực xô Mĩ châu Âu sau chiến tranh giới thứ hai A khối quân Nato B Kế hoạch Mác san C tồn hai nhà nước Đức D khối Hiệp ước Vácxava Câu 19 Trật tự giới thiết lập sau chiến tranh giới thứ hai? A Trật tự giới “đơn cực” B Trật tự giới “hai cực” C Trật tự giới “ba cực” D Trật tự giới “đ cực” Câu 20 Yếu tố naog không dẫn đến xuất xu hồ hỗn Đơng -Tây vào đầu năm 70 kỉ XX A Sự cải thiện quan hệ Liên xô Mĩ B Yêu cầu hợp tác giải vấn đề toàn cầu C Sự gia tăng mạnh mẽ xu toàn cầu D Sự bất lợi tình hình đối đầu hai phe Một số hình ảnh thực nghiệm Bài kiểm tra 15 phút trước thực nghiệm Bài kiểm tra 15 phút sau thực nghiêm Mã QR video nhóm ... sản xu? ??t nơng nghiệp Hồng Mai Những thành tựu khoa học – kĩ thuật cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Điện khí hố vai trị điện khí hố sản xu? ??t đời sống người Cách mạng khoa học – cơng nghệ xu tồn cầu hố sau. .. học nội dung cách mạngkhoa học – kĩ thuật công nghệ theo hướng trải nghiệm sáng tạo thơng qua dự án học tập tổ chức theo quy mô khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường... “cách mạng khoa học – công nghệ xu toàn cầu nửa sau kỉ XX? ?? chương trình lịch sử lớp 12 hành góp phần hồn thiện đóng góp vào thực tiễn dạy học nội dung thành tựu khoa học - kĩ thuật, khoa học -

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

biểu bảng kết quả nghiên  cứu  dự  án.  Trình  bày  rõ  ràng,  logic  chặt chẽ,  thể  hiện sáng tạo  - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
bi ểu bảng kết quả nghiên cứu dự án. Trình bày rõ ràng, logic chặt chẽ, thể hiện sáng tạo (Trang 13)
9sáng tạo  duy,  hình  ảnh,  - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
9s áng tạo duy, hình ảnh, (Trang 13)
+ Định hướng các năng lực cần hình thành, phát triển: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng  lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng  lực xác địn - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
nh hướng các năng lực cần hình thành, phát triển: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực xác địn (Trang 25)
hình, ghi chép Học sinh - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
h ình, ghi chép Học sinh (Trang 26)
+ Đối với học sinh: Các dụng cụ quay phim, chụp hình, ghi âm, sổ tay, bút...; Sưu  tầm  các  tranh  ảnh,  video,  tài  liệu  khác  có  liên  quan  đến  nhà  máy  xi  măng  Hoàng Mai; Kết thúc dự án, cần có: biên  bản các buổi  họp  nhóm trong  quá trình   - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
i với học sinh: Các dụng cụ quay phim, chụp hình, ghi âm, sổ tay, bút...; Sưu tầm các tranh ảnh, video, tài liệu khác có liên quan đến nhà máy xi măng Hoàng Mai; Kết thúc dự án, cần có: biên bản các buổi họp nhóm trong quá trình (Trang 27)
Bảng Kế hoạch chung - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
ng Kế hoạch chung (Trang 36)
+ Các dụng cụ quay phim, chụp hình, ghi âm, sổ tay, bút... - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
c dụng cụ quay phim, chụp hình, ghi âm, sổ tay, bút (Trang 37)
- Góp phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
p phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực (Trang 40)
Kết quả thu được tác giả đã lập ra bảng thống kê sau đây: - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
t quả thu được tác giả đã lập ra bảng thống kê sau đây: (Trang 48)
44 Nhìn vào biểu đồ phân loại học lực, đồ thị đường lũy tích và điểm trung bình  - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
44 Nhìn vào biểu đồ phân loại học lực, đồ thị đường lũy tích và điểm trung bình (Trang 48)
14 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 12 345 - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
14 Hiệu ứng hình ảnh dễ nhìn, dễ đọc 12 345 (Trang 63)
BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NLGQVĐ&ST TRONG DHDA - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
amp ;ST TRONG DHDA (Trang 68)
2. Một số hình ảnh thực nghiệm - VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
2. Một số hình ảnh thực nghiệm (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w