1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tượng thờ phật giáo của người việt ở nam bộ thế kỷ xviii xix

126 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ NGỌC LAN TƯỢNG THỜ PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVIII – XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Mã số: 60220113 TP HỒ CHÍ MINH, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ NGỌC LAN TƯỢNG THỜ PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ THẾ KỶ XVIII – XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Mã số: 60220113 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN TP HỒ CHÍ MINH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thật cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hồng Liên Tất vật, số liệu khảo sát, kết nghiên cứu luận văn trung thực Mọi tài liệu tham khảo, trích dẫn khoa học có nội dung xác Các kết luận khoa học chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng….năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN THỊ NGỌC LAN NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BTLS Bảo tàng Lịch sử BTTP Bảo tàng Thành phố BTMT Bảo tàng Mỹ thuật ĐHBK Đại học Bách Khoa ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHVH Đại học Văn hóa KHXH Khoa học Xã hội KK Kiểm kê Nxb Nhà xuất TK Thế kỷ TP Thành phố Tr Trang UBND Ủy ban Nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Thống kê thông tin chi tiết vật bảo tàng Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ phần trăm nhóm tượng thờ Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ phần trăm chất liệu chế tác tượng thờ Biểu đồ 1.4 Loại hình tượng thờ khảo sát MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình Phật giáo Nam 2.2 Những cơng trình tượng Phật giáo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Câu hỏi nghiên cứu giả thiết nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Tượng 15 1.1.2 Tượng thờ 17 1.1.3 Tượng thờ Phật giáo 19 1.1.4 Bảo tàng 20 1.2 Khái quát vùng văn hóa Nam TK XVIII-TK XIX 22 1.2.1 Khơng gian văn hóa Nam 22 1.2.2 Thời gian văn hóa Nam 23 1.2.3 Chủ thể văn hóa đặc trưng vùng văn hóa Nam 26 1.2.4 Giao lưu tiếp biến văn hóa 27 1.2.5 Đạo Phật Nam kỷ XVII - XIX 28 1.3 Lịch sử hình thành tổng quan sưu tậptượng thờ bảo tàng (BTLS TP.HCM, BTTPHCM, BTMT TP.HCM 31 1.3.1 Lịch sử hình thành bảo tàng 31 1.3.1.1 Bảo tàng Lịch sử 31 1.3.1.2 Bảo tàng Mỹ thuật 33 1.3.1.3 Bảo tàng Thành phố 34 1.3.2 Tổng quan tượng thờ Phật giáo bảo tàng 35 1.3.3 Loại hình tượng thờ 36 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHẾ TÁC VÀ PHÂN LOẠI TƯỢNG THỜ PHẬT GIÁO NAM BỘ 40 2.1 Sơ lược nghề chế tác tượng thờ 40 2.1.1 Nghề mộc 40 2.1.1.1 Kỹ thuật chạm lộng 43 2.1.1.2 Kỹ thuật chạm 44 2.1.1.3 Kỹ thuật chạm đắp 45 2.1.1.4 Điêu khắc tượng tròn 46 2.1.2 Nghề gốm 49 2.2 Phân loại tượng thờ khảo sát từ Bảo tàng 51 2.2.1 Nhóm tượng Phật 51 2.2.1.1 A Di Đà 51 2.2.1.2 Thích Ca sơ sinh 52 2.2.1.3 Di Lặc 53 2.2.2 Nhóm tượng Bồ Tát 54 2.2.2.1 Bồ Tát 54 2.2.2.2 Quán Thế Âm Bồ tát 55 2.2.2.3 Địa Tạng Vương Bồ tát 57 2.2.3 Nhóm tượng thờ khác 59 2.2.3.1 La Hán 59 2.2.3.2 Già Lam Thánh Chúng 60 2.2.3.3 Giám Trai 61 2.2.3.4 Tiêu Diện Đại Sĩ 62 2.2.3.5 Hộ Pháp 63 2.2.3.6 Diêm Vương 65 2.2.3.7 Phán Quan 67 2.2.3.7 Thị Giả Ca Diếp 68 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ TƯỢNG THỜ PHẬT GIÁO CỦA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ THẾ KỶ XVIII – THẾ KỶ XIX 71 3.1 Giá trị lịch sử 71 3.2 Giá trị văn hóa 76 3.3 Giá trị nghệ thuật 80 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 107 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đạo Phật Đức Thích Ca Mâu Ni sáng lập miền Bắc Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VI trước cơng ngun Sau đó, đạo Phật truyền khắp nơi: Từ phía Bắc Ấn Độ, đạo Phật đến vùng núi Tây Tạng, qua miền Trung Á đến Trung Hoa, Việt Nam, Triều Tiên Nhật Bản với dịng Bắc tơng (Đại Thừa); Từ phía Nam Ấn, Phật giáo đến Sri Lanka, qua quốc gia thuộc khu vực Nam Á Đông Nam Á như: Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Lào… với phái Nam tơng (Tiểu thừa) Việt Nam có ảnh hưởng đạo Phật từ sớm, vào khoảng kỷ II sau cơng ngun xun suốt q trình dựng nước giữ nước dân tộc Trong giai đoạn đầu, Phật giáo Việt Nam vừa chịu ảnh hưởng Phật giáo Ấn Độ, vừa chịu ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc với ảnh hưởng sâu đậm phái Thiền tông Đặc biệt, từ TK X đến TK XIV, thời Lý - Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, xem quốc giáo Đạo Phật đóng vai trị quan trọng đời sống trị xã hội có chuyển biến, phát triển, hình thành nhiều hệ phái, tạo cho Phật giáo Việt Nam nét đặc trưng riêng Nổi bật thời kỳ nhiều cơng trình kiến trúc chùa tháp triều đại phong kiến xây dựng, với việc điêu khắc tượng thờ, tiêu biểu Chùa Một Cột (Hà Nội), Chùa Phật Tích (Bắc Ninh) tiếng có tượng Phật A Di Đà Khi du nhập vào Việt Nam, đạo Phật hòa nhập với tín ngưỡng địa, để hình thành sắc thái văn hóa Phật giáo đặc trưng vùng, miền khác nhau, thể qua cơng trình kiến trúc tơn giáo, hình thức thờ cúng nghệ thuật điêu khắc tượng thờ Từ kỷ XVIII - XIX, chủ đề tượng thờ Phật điện chùa phong phú Có nhiều cơng trình nghiên cứu mỹ thuật điêu khắc tượng thờ Việt Nam Tuy nhiên, đa số cơng trình nghiên cứu đề cập mỹ thuật tạo hình tượng thờ phía Bắc Việt Nam với tác phẩm vừa nêu Trong đó, Nam hình thành vùng đ ng b ng sông nước vùng đất đa tộc người Văn hóa Nam có hịa nhập tiếp biến yếu tố văn hóa người Chăm, người Khmer, người Hoa vào văn hóa người Việt Nam nơi gặp gỡ tín ngưỡng tơn giáo sẵn có từ Bắc bộ, Trung bộ, đ ng thời nôi hình thành tín ngưỡng tơn giáo Vì vậy, vùng đất phong phú tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Tiếp nối ảnh hưởng Phật giáo người Việt phía Bắc Nam Trung bộ, người Việt Nam có kết hợp đạo Phật với tín ngưỡng vạn vật hữu linh thờ cúng tổ tiên Vì vậy, hình thức nghi lễ thờ cúng, với cách chế tác tượng thờ có ảnh hưởng theo giao lưu văn hóa đó… tất điều tạo nên dung hợp giá trị Phật giáo với phong tục tập quán Nam Bảo tàng Lịch sử Thành phố H Chí Minh, Bảo tàng Mỹ thuật TP H Chí Minh, Bảo tàng Thành phố H Chí Minh bảo tàng sở hữu nhiều sưu tập vật đa dạng loại hình phong phú chất liệu Những sưu tập vật phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc cho cơng chúng thưởng lãm năm qua.Tuy nhiên, góc độ đó, giá trị chúng chưa khai thác nghiên cứu lĩnh vực, đặc biệt giá trị nghệ thuật tạo hình vật tượng thờ Đề tài Tượng thờ Phật giáo người Việt Nam kỷ XVIII – XIX mà học viên chọn làm luận văn tốt nghiệp sưu tập tượng thờ Phật giáo Nam - giá trị vật mà bảo tàng thành phố sở hữu có niên đại từ kỷ XVIII – kỷ XIX tiềm ẩn nhiều điều thú vị cần giải mã, khai thác, nh m nghiên cứu giá trị đặc trưng nghệ thuật tượng thờ văn hóa phía Nam Việt Nam, đ ng thời đề tài đáp ứng niềm say mê nghiên cứu văn hóa Phật giáo học viên, người làm công tác bảo tàng bảo t n di sản tiền nhân để lại Mục đích nghiên cứu Phật giáo Nam dung hợp văn hóa, tạo cho sắc riêng biệt, đặc thù Đạo Phật tạo đứng nhân dân, đặc biệt qua thờ cúng chế tác tượng thờ…Việc nghiên cứu đề tài Tượng thờ Phật giáo người Việt Nam kỷ XVIII – XIX nh m làm rõ giá trị nghệ thuật theo phong cách điêu khắc dân gian, đặc trưng Nam Việt Nam; trình cộng cư, tiếp biến giao thoa văn hóa vùng đất Nam góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật riêng biệt nơi 104 Hình 2.16: Di Lặc Lục tặc [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] Hình 2.17 – 2.18 – 2.19: Quán Thế Âm B Tát [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] 105 Hình 2.20 & 2.21: Địa Tạng Vương B Tát [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] Hình 2.22 B Tát [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] 106 Hình 2.23a,b: La Hán [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] Hình 2.24a,b,c: Tiêu Diện Đại Sĩ chi tiết tượng [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] 107 Hình 2.25: Hộ Pháp [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] Hình 2.26: Phán Quan [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] Hình 2.27: Giám Trai [Ngu n: Bảo tàng Thành phố] 108 Hình 2.28 a,b,c: Phật A Di Đà tượng [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] Hình 2.29a,b,c: Thích Ca sơ sinh chi tiết tượng [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] 109 Hình 2.30a,b,c: Thích Ca sơ sinh chi tiết tượng [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] Hình 2.31: Quán Thế Âm B Tát [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] 110 Hình 2.32 a,b: Địa Tạng Vương B Tát chi tiết tượng [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] Hình 2.33 a,b,c: Địa Tạng Vương B Tát chi tiết tượng [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] 111 Hình 2.34: Địa Tạng Vương B Tát [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] Hình 2.35: Ca Diếp [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] Hình 2.36 a,b,c: Ca Diếp chi tiết tượng [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] 112 Hình 2.37 a,b,c: Hộ Pháp chi tiết trang trí [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] Hình 2.38: Diêm Vương [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] Hình 2.39: Phán Quan [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] 113 Hình 2.40: Lỗ yểm tâm hình vng [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] Hình 2.41: Bát Nhã Tâm Kinh tìm thấy lỗ yềm tâm [Ngu n: Bảo tàng Mỹ thuật] 114 BẢNG TỶ LỆ TẠO TƯỢNG SÁCH PHẬT THUYẾT TẠO TƯỢNG LƯỢNG ĐẠC KINH (1) Các phần sách Phật thuyết lượng độ kinh giải Tạo tượng lượng độ kinh tục bổ Tạo tượng lượng độ kinh trích yếu Thể loại tượng Tượng Phật Tượng Bồ tát Tượng Phật Cao 120 ngón = 10 kiệt = tầm 120 ngón (thứ nhân 84 ngón) 120 ngón Dọc mặt 12,5 ngón 12,5 ngón Ngang mặt 10 ngón Nhục kế ngón Nhục kế – chân tóc ngón Trán/ mũi/ cằm ngón Miệng R: ngón Mũi R: ngón Mắt Búi tóc = ngón ngón R: ngón D: ngón, R: ngón Tai D: 4,5 ngón + Thùy châu ngón; R: ngón Bạch ngọc hào 1,5 ngón Cằm – Vai ngón Ngang thân kiệt = 24 ngón Dày thân kiệt = 12 ngón Vai – vú kiệt nửa ngón = 12,5 ngón 12 ngón Vú – rốn kiệt nửa ngón = 12,5 ngón 12 ngón 10 ngón Rốn – âm nang 12 ngón Âm nang – bẹn ngón Bẹn – bánh chè (đùi) kiệt = 24 ngón kiệt = 24 ngón 24 ngón 115 Bánh chè ngón Bánh chè – mắt cá (cẳng chân) kiệt = 24 ngón kiệt = 24 ngón 24 ngón Mắt cá – bàn chân ngón Cánh tay 20 ngón 18 ngón 20 ngón Cánh tay 16 ngón 14 ngón 16 ngón Bàn tay 12 ngón [Ngu n: Trang Thanh Hiền, Nguyễn Xuân Diện, 2012, tr 261 - 272] BẢNG TỶ LỆ TẠO TƯỢNG SÁCH DIÊN QUANG TAM MUỘI TẠO TƯỢNG KINH (2) Cao ngồi Xích thốn (trừ thốn diện) Cao đứng diện Mặt thốn Ngang vai diện Dày thân diện Cẳng chân diện Bành chân (đầu gối sang đầu gối tượng ngồi) diện Ngang gối ngồi thiền tọa 1,5 diện stt Phân loại nhóm I Tượng Phật A Di Đà A Di Đà Thích Ca sơ sinh Thích Ca sơ sinh Số ký hiệu BTLS 1577 BTMT 11606 Chất liệu Gỗ Nt BTLS Nt BTMT 261 Nt Kích thước (cm) Tình trạng C:177cm; R: 155cm C: 22cm; R:11 cm C:82cm; R:27cm Tróc sơn, nứt C:42cm, R:18cm nt Số lượng hv 02 Nt Nt 03 116 II Thích Ca sơ sinh BTMT 4723 nt C:38cm; R:12cm nt Di Lặc KK 8206 Gốm C: 60cm; R: 58cm nt Quán Thế Âm 6055 Gỗ Quán Thế Âm BTMT nt Quán Thế Âm KK 8256 nt Bồ Tát Quán Thế Âm KK 9761 nt Quán Thế Âm KK 11822 nt BTLS 66 nt BTMT 5228 nt BTMT nt BTMT 5928 nt KK 7134 nt KK 8198 nt Địa Tạng Vương Địa Tạng Vương Địa Tạng Vương Địa Tạng Vương Địa Tạng Vương B tát III 01 Nhóm tượng thờ khác Già Lam Thánh Chúng Già Lam Thánh Chúng Giám Trai BTLS 6605 BTLS 6056 BTLS 13264 Giám Trai KK 8211 Tiêu Diện Đại Sĩ Tiêu Diện Đại Sĩ BTLS 13266 KK 11819 BTLS 13267 BTLS 13268 BTLS 30285 BTMT 1200 Hộ Pháp Hộ Pháp Hộ Pháp Hộ Pháp nt nt C:63cm; R:36cm C: 40cm; R:15cm C: 35cm; R: 14,3cm C: 40cm; R: 30cm C: 42cm; R: 29cm C: 98cm; R: 34cm C: 20cm; R: 6cm C: 40cm; R:20cm C:73cm; R:44cm C:70cm; R:36cm C:45cm; R: 15cm C: 84cm; R:42cm C:83cm; R:43cm nt nt nt 05 nt nt nt nt nt nt nt nt nt C:45,5cm; R:24cm nt nt C:58cm; R:27cm nt Gốm Gỗ nt Gốm Gỗ C:80cm ; R:35cm C: 105cm R: 46cm C:70cm; R:23cm C:69,5cm; R: 28cm C:90,5; R: 43cm C:45cm; R: 15,5cm 01 02 nt nt Gỗ 05 02 nt nt 02 nt nt nt nt 05 117 Hộ Pháp KK 8258 Gỗ C:62cm; R: 18cm nt Diêm Vương BTLS 6607 Gỗ C: 75cm; R:36cm nt Diêm Vương BTLS nt Diêm Vương BTMT nt Phán Quan Phán Quan BTLS 6054 BTLS 12601 C:63cm; R:30cm C: 50cm R: 25cm nt nt nt C: 62cm; R:19cm nt nt C:60,5cm; R:25cm nt C:47cm; R:16cm C:49cm; R:25cm Phán Quan BTMT nt Phán Quan KK 8335 nt La Hán KK 11807 Gốm (đất nung) nt C: 56cm R: 27cm nt 15.38% Tượng Phật 28.21 % Bồ Tát Khác Biểu đồ 1.2: Tỉ lệ phần trăm nhóm tượng thờ 2.56 % 17.95 % gỗ 2.56 % gốm đất nung 76.92 % 04 nt Bảng 1.1 Thông tin chi tiết vật khảo sát từ bảo tàng 56.41 % 03 hỗn hợp Biểu đồ 1.3 : Tỉ lệ phần trăm chất liệu chế tác tượng thờ 01 118 Biểu đồ 1.4: Loại hình tượng thờ Phật giáo khảo sát

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w