MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 5 MỞ ĐẦU 6 1 Lý do chọn đề tài 6 2 Mục tiêu nghiên cứu 7 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 8 3 1 Ý nghĩa khoa học 8 3 2 Ý nghĩa thực tiễn 8 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 4 1 Đối.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .8 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .8 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu .10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ 11 ĐỊA BÀN/ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 Cơ sở lí luận 11 1.1 Khái niệm tín ngưỡng .11 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh 11 1.3 Quan niệm cô hồn cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ 11 Tổng quan địa bàn nghiên cứu .12 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lý 12 2.1.2 Khí hậu .12 2.2 Lịch sử hình thành 13 2.3 Đặc điểm dân cư 15 2.4 Đặc điểm tôn giáo 15 2.4.1 Tôn giáo người Việt Nam Bộ 15 2.4.2 Tôn giáo tộc người thiểu số Nam Bộ .15 TIỂU KẾT CHƯƠNG .17 Chương II Cúng cô hồn tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ 17 Nguồn gốc cúng hồn tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ 17 Nghi thức cúng cô hồn tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ 19 2.1 Lễ vật nghi thức cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ 19 2.2 Nghi thức cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ 22 2.2.1 Nghi thức cúng cô hồn tháng chùa Phật giáo .23 2.2.2 Nghi thức cúng cô hồn tháng gia 24 Ý nghĩa cúng cô hồn tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ 27 TIỂU KẾT CHƯƠNG .29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO .32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngưỡng thành tố vô quan trọng văn hố truyền thống, hình thành dựa "đức tin, niềm tin người cộng đồng người vào thiêng, cao cả, đáng sùng kính giới người giới siêu nhiên đó" Bởi thế, tín ngưỡng tượng văn hoá tinh thần thể ước vọng thiêng liêng người sống hữu Đồng thời thể mối quan hệ người với giới tự nhiên mối quan hệ xã hội Vì vậy, tín ngưỡng giữ vai trị quan trọng đời sống cộng đồng Tín ngưỡng thành tố vô quan trọng văn hố truyền thống, việc nghiên cứu tín ngưỡng người Việt Nam Bộ nghiên cứu phức tạp bao gồm nhiều yếu tố liên quan đến đời sống tâm linh người dân địa phương đề tài nghiên cứu cần thiết Bên cạnh loại hình tín ngưỡng như: Tín ngưỡng thờ Mẫu, tín ngưỡng thờ Cá Ơng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, vốn phổ biến đời sống dân nói chung tín ngưỡng thờ cúng hồn phong tục quan trọng đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng người Việt Nam Bộ Bởi theo quan niệm họ, sinh hoạt hàng ngày , người phải đối diện với nhiều bất trắc, rủi ro nhằm để củng cố tinh thần, ngồn niềm tin tơn giáo người ta cịn tin vào lực siêu hình cô hồn lực Trước có nhiều học giả nghiên cứu người Việt Nam Bộ tín ngưỡng dân gian họ Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu, cụ thể tín ngưỡng cúng hồn tháng tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh chưa nhiều Vì vậy, nhóm xin chọn đề tài: “Cúng hồn tháng tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ” để làm tiêu luận kết thúc mơn tơn giáo – tín ngưỡng với hai lí sau: Lí thứ xuất phát từ thực tiễn sống sau đất nước thống tiến hành công đổi mới, phát triển kinh tế, xã hội ảnh hưởng nhiều đến đời sống văn hóa tâm lâm dân tộc sinh sống Nam Bộ nói chung người Việt Nam Bộ nói riêng Và cúng hồn tháng tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh người Việt Nam Bộ ví dụ điểm hình cho trạng thái chung tâm thức tín ngưỡng thờ tượng, vật tự nhiên cộng đồng người nơi Lí thứ hai xuất phát mặt khoa học, đề tài xem chuyên khảo nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực đời sống văn hóa tâm linh tín ngưỡng dân gian nhằm cung cấp thêm luận điểm, luận cho khoa học giải thích biến đổi văn hóa, giao lưu văn hóa từ làm giàu thêm đa dạng văn hóa Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nguồn gốc, quan điểm, thực trạng ý nghĩa cúng cô hồn tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh người Việt Nam Bộ Mục tiêu cho thấy tồn diện khách quan đóng góp mà đề tài nghiên cứu mang lại Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp thêm luận điểm, luận góp phần làm tài tiệu tham khảo cho nghiên cứu cúng hồn tháng tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh người Việt Nam Bộ 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giúp cho địa phương có thêm liệu liên quan đến phong tục cúng hồn tháng tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh người Việt Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lễ cúng hồn tháng tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh người Việt Nam Bộ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu không gian: Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung thu thập tài liệu lễ cúng cô hồn tháng tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh người Việt khu vực Nam Bộ Việt Nam đặc biệt khu vực thành phố Hồ Chí Minh Đây khu vực có nhiều tộc người sinh sống, tiêu biểu người Hoa Chính điều kiện dân cư tạo nên nét văn hóa tín ngưỡng mới, thay đổi phong tục cúng cô hồn người Việt Phạm vi nghiên cứu thời gian: Đề tài nghiên cứu từ góc nhìn lịch tìm hiểu nguồn gốc đời, trình phát triển cúng hồn tháng tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh người Việt Nam Bộ Đồng thời, tìm giá trị, ý nghĩa của tín ngưỡng đời sống tâm linh cộng đồng người Việt Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu văn hóa tâm linh người Việt Nam Bộ đề tài rộng lớn nhiều học quan tâm, tìm hiểu khai thác Tuy nhiên đề tài nói lễ cúng hồn vào ngày rằm tháng người dân Nam Bộ chưa thật quan tâm Nếu nói phong tục dân gian nghi thức cúng kiến ta nhắc đến số cơng trình nghiên cứu Việt Nam phong tục Phan Kế Bính, Phong tục Đất phương nam Từ Xuân Lãnh (2019) Đây hai số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu phong tục tập quán khu vực Nam Bộ Tuy nhiên hai cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề phong tục lễ nghi vịng đời Cịn nói riêng quan niệm, nghi thức thờ cúng hồn có nhiều tài liệu trải dài địa phương khác như: Bài viết Tục thờ cúng Âm hồn ven biển Nam Trung Bộ Nguyễn Đặng Vũ in tạp chí Di sản văn hóa số 21 năm 2007 Và viết Tín ngưỡng thời cúng âm hồn cư dân Nam Trung Bộ phát hành Tạp chí nghiên cứu phật học, ngày 15/05/2014 Hai viết tổng hợp nghiên cứu thơng tin liên quan đến tín ngưỡng việc thời cúng âm hồn quan niệm âm hồn người dân Nam Trung Bộ Tuy nhiên hai viết quan niệm người dân âm hồn phân tích ảnh hưởng tư tưởng đến tín ngưỡng Chưa đề cập tới việc thực hành tín ngưỡng nào, chưa khai thác lại có lễ nghi vật phẩm ngày cúng âm hồn Một số tài liệu sách, báo, tạp chí khoa học có đề cập sát với vấn đề tới cúng cô hồn tháng Cẩm Nang Ứng Dụng Phong Tục Dân Gian Tuấn Khanh (2007) Nói lễ nghĩ, cách thức cúng kiến gia đình người Việt Trong có đề cập nói đến vật phẩm nghi thức cúng cô hồn vào tháng Nhưng tài liệu để tham khảo thông tin đối chứng so sánh với nguồn khác Điểm hạn chế tài liệu việc chưa có dẫn chứng cụ thể thơng tin cịn chung chung thiếu tính khoa học Một cơng trình nghiên cứu tượng thờ cúng cô hồn người Việt gần có nghiên cứu, điều tra cụ thể cơng trình Hiện tượng thờ cúng cô hồn người Việt Tây Nam từ góc nhìn văn hóa dân gian Nguyễn Thị Lệ Hằng, & Trần Thị Kim Anh (2017) Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ phát hành Đây cơng trình nhiên cứu tượng thờ cúng cô hồn khoa học sát thực đáng tin cậy Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu viết khu vực Tây Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Để có nhìn khách quan nhận xét khoa học đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Thứ nhất, phương pháp thư tịch để tổng hợp tiến hành xử lý thông tin Để thực phương pháp này, hoàn cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp phần lớn nguồn tài liệu tìm kiếm thơng qua internet Nhóm thực tìm kiếm thơng tin tín ngưỡng cúng hồn tháng thơng qua trang web uy tín, tạp chí quan ban ngành hệ thống thư viện trực tuyến Nhằm đảm bảo nguồn tài liệu khoa học xác Trên sở đưa nhận xét, đánh giá phù hợp ý nghĩa văn hóa trạng tín ngưỡng Bên cạnh nhóm cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu trao đổi vấn sâu Nhằm tìm hiểu thơng tin liên quan đến quan niệm kinh nghiệm nhận thức người dân thực tín ngưỡng Nhóm trực tiếp vấn sâu số người dân khu vực thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng vấn lựa chọn theo phương pháp thuận tiện với điều kiện người có thực tín ngưỡng cúng hồn tháng Từ nhóm thu thấp thơng tin quan niệm, cách cúng kiến lễ nghi họ việc cúng cô hồn tháng Những thơng tin vơ quan trong, chứng thực tế giúp cho nhóm thực có lập luận xác khoa học Cuối phương pháp nhóm thực cho vơ cần thiết phương pháp quan sát tham dự Trong trình quan sát tham dự vào lễ cúng âm hồn tháng nhà nhóm có thơng tin thực tế từ thân Những thơng tin q trình quan sát tham dự góp phần xây dựng cố cho nhận định kết luận nghiên cứu Từ thông tin thu thập trình nghiên cứu tài liệu, vấn sâu, quan sát tham dự nhóm cịn sử dụng phép biện chứng, vật lịch sử, lý luận văn hóa để liên kết sâu chuỗi liệu để viết lại thành tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm tín ngưỡng Theo nhà nước quy định: Tín ngưỡng niềm tin người thể thông qua lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại bình yên tinh thần cho cá nhân cộng đồng (Khoảng Điều 2, Luật Tín ngưỡng tơn giáo 2016)1 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng chúng sinh Cúng chúng sinh nghi lễ giúp cô hồn không bị đói khát siêu Vì tin có linh hồn nên đa số người Việt Nam giữ tục lệ cúng chúng sinh kể việc không phù hợp với giáo lý tôn giáo mà họ theo Cúng chúng sinh hành vi mang tính nhân đạo, để "cứu giúp" linh hồn khốn khổ Nhưng đồng thời hình thức " hối lộ " để khỏi bị oan hồn quấy phá 1.3 Quan niệm cô hồn cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ Các cụ xưa thường nói, người sinh có phần hồn phần xác, chết linh hồn siêu thoát chầu trời, linh hồn oan khuất, bị chết oan tác động nghiệp xấu, chưa cõi tiếp nhận, phải lang thang, không siêu thốt, lang bạt mai Khoảng Điều 2, Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 dương gian, phải chịu cảnh chịu cảnh đói rét, quấy rối người sống Vì vậy, hồn theo quan niệm dân gian có nghĩa hồn ma cô đơn, linh hồn chưa siêu cịn vất vưởng gian Cúng Cô Hồn xem hành động bố thí, từ bi bác ái, muốn chia sẻ đau khổ cho chúng sanh thiếu phước, thường bị đói khát triền miên, bơ vơ, sống vất vưởng, lang thang từ lâu khơng siêu không người thân quyến cúng kiến Tổng quan địa bàn nghiên cứu 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Địa hình tồn vùng Nam Bộ phẳng, phía tây giáp Vịnh Thái Lan, phía đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía bắc Tây Bắc giáp Campuchia phần phía Tây Bắc gĩa Nam Trung Bộ Đơng Nam Bộ có độ cao từ 100 - 200m, có cấu tạo địa chất chủ yếu đất đỏ bazan đất phù sa cổ Khu vực đồng sơng nước chiếm diện tích khoảng 6.130.000ha 4.000 kênh rạch với tổng chiều dài lên đến 5.700 km Tây Nam Bộ có độ cao trung bình gần 2m, chủ yếu miền đất phù sa Có số núi thấp khu vực tiếp giáp với vùng Tây Nguyên, miền Tây tỉnh Kiên Giang Campuchia 2.1.2 Khí hậu Nam Bộ nằm vùng đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian xạ dài, nhiệt độ tổng tích ơn cao Biên độ nhiệt ngày đêm tháng năm thấp ơn hịa Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng từ 80 - 82% Khí hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm mùa khô mùa mưa Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng Về mùa vụ sản xuất có khác với khu vực Đồng Bắc Bộ 2.2 Lịch sử hình thành Trước lãnh thổ nước Phù Nam Chân Lạp Năm 1623 chúa Nguyễn thức u cầu triều đình Chân Lạp dân Việt mở rộng địa bàn khai phá vùng đất thưa dân để quản lý, chúa Nguyễn lập Pray Kor ( vùng Sài Gòn ngày ) trạm thu thuế mở dinh điền Mơ Xồi Vua Chân Lạp chấp thuận đề nghị Vào thời điểm cư dân Việt có mặt hầu khắp miền Đơng Nam Bộ Sài Gòn Thời chúa Nguyễn nhà Tây Sơn, vùng đất xứ Gia Định ( Gia Định thành ), khai khẩn từ kỷ 17 Năm 1698, xứ Gia Định chia thành dinh: Phiên Trấn, Trấn Biên Long Hồ Vua Gia Long nhà Nguyễn gọi vùng Gia Định Thành, bao gồm trấn: Phiên An ( địa hạt Gia Định ), Biên Hòa, Vĩnh Thanh ( tức Vĩnh Long An Giang ), Định Tường Hà Tiên Năm 1834, vua Minh Mạng gọi Nam Kỳ Tháng 12 năm 1845 ba nước An Nam ( Việt Nam ), Xiêm ( Thái Lan ) Miên ( Campuchia ) ký Hiệp ước, thừa nhận tỉnh Nam Kỳ thuộc Việt Nam Năm sau, triều Nguyễn Xiêm lại ký Hiệp ước có nhắc lại điều Đây Hiệp ước mà sau Cao Miên tham gia Như muộn đến năm 1845 nước láng giềng với Việt Nam, có Campuchia ký văn pháp lý thức cơng nhận vùng đất Nam Bộ Việt Nam Năm 1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định, mở đầu xâm lược đất Việt Nam Năm 1862, ngày 13 tháng 4, triều đình Huế cắt tỉnh miền Đơng Nam Kỳ ( Biên Hịa, Gia Định Định Tường ) nhượng cho Pháp 10 Về tư tưởng Nho giáo: việc thờ cúng cô hồn xuất phát từ quan niệm thờ cúng tổ tiên chuẩn mực đạo hiếu Do vậy, âm hồn độc, tức người khơng có cháu nối dõi thờ tự trường hợp bất hạnh, vô phúc Vậy nên để thể lòng nhân nghĩa, người phải lập sở nghĩa trùng, nghĩa tự ( am miếu âm linh ) ý nghĩa mặt đạo đức, việc cúng lễ cho âm hồn cô độc nhằm hướng chúng vào việc phục vụ lợi ích cộng đồng, biến chúng thành lực lượng siêu nhiên có tác dụng bảo hộ trật tự làng xóm, khu vực làm ăn sinh sống Mặc dù có nhiều giao thoa, hịa trộn tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, tín ngưỡng thờ cúng hồn xuất phát từ truyền thống tốt đẹp mang nhiều ý nghĩa cao Ở Trung Quốc, việc cúng cô hồn thực vào ngày 14 tháng âm lịch, Việt Nam thời gian kéo dài nguyên tháng, không ấn định riêng ngày Mặt khác dân gian gọi tháng bảy "tháng cô hồn" không đem lại may mắn nên người ta thường tránh khởi làm ăn mua bán xây nhà thời gian Người Việt truyền thống cho ngày 15/7 âm lịch ngày "mở cửa ngục” để cô hồn nhận đồ cúng tế quần áo, tiền vàng, mã, xá tội vong nhân Khi thực lễ người Việt nhân mà làm lễ cầu siêu cho gia tiên tiền tổ gửi biếu chút vàng mã cho chân linh gia tiên nhằm thể hiếu thảo cháu bậc sinh thành Nghi thức cúng cô hồn tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ 2.1 Lễ vật nghi thức cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ Trong ngày rằm tháng hay họi ngày Đại xá vong ân, Người Việt Nam Bộ thường có mâm cúng Một mân cúng cho ông bà tổ tiên vị thần phật nhà mâm cúng sân cúng cho linh hồn lưu lạc khơng có gia đình thời cúng Đồ cúng nhà giống với bữa giỗ bình thường Với quan niệm ngày mà linh hồn trở dương giới 16 mâm cúng nhà bữa giỗ cho ông bà tổ tiên dự Lễ vật cúng gồm có: Hoa, quả, trà, bánh, giấy tiền vàng mã quần áo giấy Cùng với mâm cơm chay mặn tùy vào gia đình Mâm cơm có cơm, canh, ăn bình thường Tuy nhiên theo tìm hiểu nhóm nghiên cứu người Việt khu vực Nam Bộ nhà cịn giữ phong tục cúng nhà Bà An (tên người cung cấp thông tin thay đổi) ngụ tài quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh cho hay: “Ở nhà cúng rằm tháng cúng mâm ngồi sân thơi, khơng có cúng nhà Theo thấy nhà cúng Nhà cịn thờ ơng bà tổ tiên cúng nhà Mà cúng đơn sơ” Một số vấn với người dân khu vực thành phố Hồ Chí Minh nhóm thu thơng tin tương tự Từ cho thấy thành phố lớn, phong tục cúng hồn ngày rằm tháng có nhiều thay đổi so với khu vực nông thộn Đặt biệt hình thức cúng mâm khơng cịn phổ biến Trong mâm cúng ngồi sân, mâm cúng đặc biệt quan trọng nên lễ vật có phần cầu kì phải chuẩn bị nhiều Trong mâm cúng hồn đặt ngồi sân gồm có vật phẩm bắt buộc như: Muối gạo; Cháo trắng nấu loãng (12 chén nhỏ); Hoa quả; 12 cục đường thẻ; Quần áo chúng sinh với nhiều màu sắc (xanh lam, xanh mạ, vàng, hồng ); Các loại bỏng ngô, bánh, kẹo; Tiền vàng; Nước: chun (hay ly nhỏ), nhang, nến nhỏ Trong theo quan niệm số người Việt khu vực Nam Bộ mà nhóm thực vấn, việc cúng muối gạo để cầu mong may mắn sức khỏe đến với người thể lòng biết ơn với hệ trước Trước tiên việc rải muối gạo thể đặc điểm văn hóa Việt Nam Là quốc gia với văn minh lúa nước, không mâm cúng cô hồn mà tất lễ cúng khác cơm, gạo, cháo vật phẩm thiếu Điều đặc điểm quan trọng để phân biệt phong tục người Việt quốc gia khác Tuy phong tục cúng cô hồn hay ngày Đại xá 17 vong ân ngày có nguồn gốc từ Trung Quốc Thế nhìn vào mâm cúng ta phân biệt thấy đặc điểm riêng quốc gia, Việt Nam Trung Quốc quốc gia đồng văn Bằng chứng mâm cúng hồn người Trung Quốc khơng có gạo, muối người Việt Không việc cúng muối gạo cịn có ý nghĩa bố thí cho vong linh khơng thờ cúng, vong linh chết oan lang thang chưa chuyển kiếp Mười hai chén cháo nấu loãng theo truyền thuyết đại diện cho mười hai giáp ( Tí , Sửu, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi), linh hồn tuổi hưởng cháo theo vị trí tuổi Theo thuyết nhà Phật việc cúng cháo linh hồn chịu đọa đày âm ti cổ họng bị làm cho hẹp Vì vật phẩm cháo giúp họ dễ hưởng Hoa dùng lễ cúng thường hoa cúc loại trái dừa, mãng cầu, ổi mía, mía… thường loại trái có vị khơng có kiêng cử bất trì loại trái Đường thẻ vật phẩm thiếu mâm cúng Nếu số mười hai đại diện tượng trưng cho mười hai giáp tín ngưỡng dân gian Việt đường thẻ giống muối, loại gia vị gia vị người Việt Các loại bánh trái, kẹo vật phẩm cúng cho vong linh nhỏ lưu lạc đường Chính từ việc quan sát thấy trẻ em thích đồ bánh kẹo, vật phẩm cúng hướng tới vong hồn nhỏ tuổi cúng đồ bánh kẹo Điều thể quan niệm “Trần âm vậy” người Việt Hơn nét tinh tế người Việt việc cung kiến tâm linh Tiền vàng nghi thức cúng cô hồn vật phẩm bắt buộc Tiền vàng tiền vàng mã để bố thí cho linh hồn dọc đường Số tiền lộ phí đường để mua chuộc quỷ sai Trong sách “Cẩm nang ứng dụng phong tục dân gian” nhà xuất Hải Phịng khơng đề cập tới việc mâm cúng hồn phải có tiền thật Từ phần suy đốn lễ vật tiền thật mâm cúng cô hồn người Nam Bộ ngày rầm tháng nét tiếp biến văn hóa Có thể q 18 trình sinh sống dân tộc Hoa di dân Người Việt Nam Bộ học hỏi phong tục người Hoa Ở khu vực Quận 5, Chợ Lớn (khu vực người Hoa tập trung đông thành phố Hồ Chí Minh) năm đến ngày rằm tháng mâm cúng hồn họ có nhiều tiền lẻ thật Tiền thật mâm cúng vật phẩm để cầu tài lộc, mong cho vong hồn phù hộ cho công việc làm ăn họ hạnh thông thuận lợi Sau nhiều thương nhân người Việt miền Nam học hỏi áp dụng Lâu dần việc để tiền thật mâm cúng trở nên phổ biến khu vực Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, nhiều năm gần việc sai lệch trọng nhận thức gây nên số tượng xấu gây ảnh hưởng tới văn hóa Như việc tranh dành tiền cúng, gây hệ xấu Cuối thực phẩm khác đồ ăn thịt cá mặn quan niệm gia đình Khơng có bắt buộc chuyện đó, nhiên người giống với tháng khác năm, người Việt Nam Bộ gia đình làm ăn bn bán cúng loại vật phẩm gà, vịt quay nướng Đây nét tiếp biến văn hóa sau thời gian chung sống người Hoa Giống đề cập trên, quan điểm cúng chay hay mặn quan điểm riêng gia đình Có nhiều gia đình người Việt khu vực Nam Bộ làm mâm cúng cô hồn rằm tháng thức ăn chay Với mong muốn hướng thiện giảm bớt tội nghiệt cho vong linh 2.2 Nghi thức cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ Cúng cô hồn tháng không phong tục tin ngưỡng riêng cộng đồng người khu vực nào, mà tín ngưỡng mang quan niệm tơn giáo tín ngưỡng dân tộc Việt Thế nên vào ngày rằm tháng lễ cúng cô hồn diễn nhiều mơi Không hộ gia đình mà chùa chiềng, miếu mão tổ chức nghị thức cúng 19 2.2.1 Nghi thức cúng cô hồn tháng chùa Phật giáo Ở chùa Phật giáo khu vực Nam Bộ Việt Nam việc cúng cô hồn lễ Xá tội vong nhân khơng ngày cúng thí cho linh hồn lan bạc mà dịp mà chư tăng, phật tử cầu siêu mong cho linh hồn chưa siêu thoát sớm đầu thai chuyển Vật phẩm cúng cho cô hồn ngày chùa Phật giáo đơn giản tất nhiên đồ chay Quan trọng nghi thức sau cúng chư tăng, sư sãi Phật tử, người dân ngồi lại phát tâm dành cho người khuất mặt lời chú, lời cầu nguyện mong cho họ sớm siêu Cũng theo bác An: “Vào ngày cô phật tử phật tử lo cúng kiến nhà sơm Sau từ đến cô vào chùa đọc kinh với thầy, cầu siêu có linh hồn sớm siêu thoát” Theo Nguyễn Lệ Hằng Trần Thị Kim Anh viết “Hiện tượng thờ cúng cô hồn người Việt Tây Nam từ góc nhìn văn hóa dân gian” xuất năm 2017: “Tại chùa Nam Bộ ngày nay, có vùng Tây Nam Bộ, khoảng cuối kỷ XX đầu kỷ XXI xuất thêm hình thức cúng vong thai Theo khảo sát nhóm nghiên cứu, tượng cúng vong thai phát sinh theo nhu cầu tâm linh số người cộng đồng lý riêng tư người làm cha mẹ, mà cho đời phải buộc lòng chấm dứt mạng sống thai nhi tạo ý muốn sở y tế tư nhân, bệnh viện tự phá thai nhà Sau đó, bà mẹ ăn năn việc làm mình, thương cảm cho số phận trẻ sợ vong linh thai nhi chết non khơng siêu nên cha mẹ vong thai tìm đến chốn thiền mơn để cúng cầu siêu Càng ngày, có nhiều phụ nữ phải bỏ ý muốn họ vào chùa cúng vong thai để tìm thản tâm hồn, đỡ cắn rứt lương tâm mong giảm bớt tội nghiệt 20 ... thờ cúng người Việt Nam Bộ 17 Nghi thức cúng hồn tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ 19 2.1 Lễ vật nghi thức cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ 19 2.2 Nghi thức cúng. .. cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ 22 2.2.1 Nghi thức cúng cô hồn tháng chùa Phật giáo .23 2.2.2 Nghi thức cúng cô hồn tháng gia 24 Ý nghĩa cúng cô hồn tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam. .. thức cúng cô hồn tín ngưỡng thờ cúng người Việt Nam Bộ 2.1 Lễ vật nghi thức cúng cô hồn tháng người Việt Nam Bộ Trong ngày rằm tháng hay họi ngày Đại xá vong ân, Người Việt Nam Bộ thường có mâm cúng