“Phải chăng là quá trớn khi tôi cho rằng người có nhiều văn hóa bác học đến mấy cũng không thể là người Việt Nam trọn vẹn, nếu ít vốn hiểu biết văn hóa dân gian; ai vừa thấm nhuần văn hóa bác học vừa thấm nhuần văn hóa dân gian thì dường như dễ vượt khỏi tai họa mất gốc tai họa một thời phổ biến trong số người Tây học, y như trong số người nho học trước đó. Ở góc độ quan sát này thì xưa là Nguyễn Du, nay là chủ tịch Hồ Chí Minh có thể được đánh giá như mẫu mực của sự hài hòa” Giáo sư Trần Văn Giàu. Chỉ với đôi dòng ngắn gọn giáo sư Trần Văn Giàu đã chỉ ra được tầm quan trọng trong văn hóa dân gian đối với nguồn tri thức vô tận. Một trong những bí quyết thành công của Cụ Hồ Chí Minh trong việc trọng đại tìm đường cứu nước là Cụ ra đi từ lúc 21 tuổi (1911), mang theo bên mình cùng cái vốn Hán học khá lớn, một hành trang quốc học đáng kính; hành trang quốc học đó như chúng ta đều biết, bao gồm phần văn hóa dân gian Việt Nam nói chung, văn hóa Nghệ Tĩnh và văn hóa dân gian Phú Xuân nói riêng. Bởi vậy, xa quê hương những 30 năm trời, trái tim Cụ Hồ lúc nào cũng đi thẳng về đồng bào. Như hình mẫu Cụ Hồ, trọng thị cả quốc học cổ điển và văn hóa dân gian. Kinh thi chẳng phải là một loại sách tổ của Hán học là gì? Kinh thi chẳng phải là văn hóa dân gian thời Nhị đế tam vương là gì? Văn hóa nhân gian đâu phải đồng nghĩa với văn hóa thấp kém? Từ băm bảy trăm năm nay, văn hóa dân gian Việt Nam đã được các thế hệ học giả chú trọng ghi chép, ca tụng, đó là biểu hiện của lòng tự hào dân tộc; cũng là biểu hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân và quần chúng vô danh. Không một ai phủ nhận sự tồn tại văn hóa dân gian địa phương trong văn hóa dân tộc cả, nhưng hỏi Nam bộ có văn hóa nhân gian gì đặc sắc không, hay chỉ là băn hóa dân gian người Việt ở miền Nam từ đèo Hải Vân cho đến mũi Cà Mau, hoặc từ Bình Thuận trở vào, hoặc riêng miền sông nước Cửu Long? Cả vùng Gia Định xưa, vùng1 | T r a n g Đồng Nai Cửu Long có một lượng và chất văn hóa dân gian người Việt khá đặc sắc. Có lẽ điều này không có vấn đề gì bàn cãi nữa. Nói đến văn hóa dân gian của một vùng mà không đề cập đến các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống và nghệ thuật tạo hình dân gian của vùng đó thì thật thiếu xót. Các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống và nghệ thuật tạo hình dân gian chẳng những cho chúng ta thấy được bản lĩnh nghề nghiệp thủ công từ trất lâu đời trong nhân gian, mà quan trọng hơn, còn làm cho tâm hồn chúng ta rung động trước trình độ thẩm mỹ, năng lực sáng tạo nghệ thuật của nhân đân lao động mà lực lượng tiêu biểu là các thủ công tài hoa và các nghệ nhân gian ưu tú.
- - - - - - TIỂU LUẬN CÁC NGÀNH NGHỀ THỦ CƠNG TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Năm học 2020-2021 MỤC LỤC Phần tổng quan………………………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………………………… 2 Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………………………… 3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… Dự kiến kết sau nghiên cứu…………………………………………… Phần nội dung…………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn…………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận……………………………………………………………… 1.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………… Chương 2: Sự đời phát triển nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian người Việt Nam Chương 3: Khảo tả số nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian người Việt Nam bộ…………………………………………………………… 10 3.1 Nghề chế biến lương thực, thực phẩm…………………………………… 10 3.2 Nghề đan lót……………………………………………………………… 11 3.3 Nghề dệt vải lụa…………………………………………………………… 12 3.4 Nghề đóng thuyền ghe…………………………………………………… 12 3.5 Nghề mộc………………………………………………………………… 14 3.6 Nghề đúc đồng…………………………………………………………… 15 3.7 Nghề gốm………………………………………………………………… 16 3.8 Nghề làm đồ mỹ nghệ…………………………………………………… 19 Phần tài liệu tham khảo………………………………………………………… 23 1| Trang PHẦN TỔNG QUAN Lý chọn đề tài “Phải q trớn tơi cho người có nhiều văn hóa bác học đến khơng thể người Việt Nam trọn vẹn, vốn hiểu biết văn hóa dân gian; vừa thấm nhuần văn hóa bác học vừa thấm nhuần văn hóa dân gian dường dễ vượt khỏi tai họa gốc - tai họa thời phổ biến số người Tây học, y số người nho học trước Ở góc độ quan sát xưa Nguyễn Du, chủ tịch Hồ Chí Minh đánh mẫu mực hài hịa” - Giáo sư Trần Văn Giàu Chỉ với đơi dòng ngắn gọn giáo sư Trần Văn Giàu tầm quan trọng văn hóa dân gian nguồn tri thức vô tận Một bí thành cơng Cụ Hồ Chí Minh việc trọng đại tìm đường cứu nước Cụ từ lúc 21 tuổi (1911), mang theo bên vốn Hán học lớn, hành trang quốc học đáng kính; hành trang quốc học biết, bao gồm phần văn hóa dân gian Việt Nam nói chung, văn hóa Nghệ Tĩnh văn hóa dân gian Phú Xuân nói riêng Bởi vậy, xa quê hương 30 năm trời, trái tim Cụ Hồ lúc thẳng đồng bào Như hình mẫu Cụ Hồ, trọng thị quốc học cổ điển văn hóa dân gian Kinh thi loại sách tổ Hán học gì? Kinh thi văn hóa dân gian thời Nhị đế tam vương gì? Văn hóa nhân gian đâu phải đồng nghĩa với văn hóa thấp kém? Từ băm bảy trăm năm nay, văn hóa dân gian Việt Nam hệ học giả trọng ghi chép, ca tụng, biểu lịng tự hào dân tộc; biểu lòng biết ơn bậc tiền nhân quần chúng vô danh Khơng phủ nhận tồn văn hóa dân gian địa phương văn hóa dân tộc cả, hỏi Nam có văn hóa nhân gian đặc sắc khơng, băn hóa dân gian người Việt miền Nam từ đèo Hải Vân mũi Cà Mau, từ Bình Thuận trở vào, riêng miền sông nước Cửu Long? Cả vùng Gia Định xưa, vùng 1| Trang Đồng Nai - Cửu Long có lượng chất văn hóa dân gian người Việt đặc sắc Có lẽ điều khơng có vấn đề bàn cãi Nói đến văn hóa dân gian vùng mà không đề cập đến nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nghệ thuật tạo hình dân gian vùng thật thiếu xót Các nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống nghệ thuật tạo hình dân gian cho thấy lĩnh nghề nghiệp thủ công từ trất lâu đời nhân gian, mà quan trọng hơn, làm cho tâm hồn rung động trước trình độ thẩm mỹ, lực sáng tạo nghệ thuật nhân đân lao động mà lực lượng tiêu biểu thủ công tài hoa nghệ nhân gian ưu tú Xuất phát từ quan điểm ấy, tơi tìm hểu xem người Việt Nam có nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống phát triển nào, nhằm góp phần làm rõ thêm sắc văn hóa dân gian “Nam máu máu Việt Nam, thịt thịt Việt Nam” - Hồ Chí Minh Để giải thích rõ cho câu nói này, tơi định chọn phần nhỏ văn hóa dân gian Nam làm đề tài nghiên cứu mang tên: “Các nghề thủ cơng mỹ nghệ truyền thống văn hóa dân gian người Việt Nam bộ” Mục đích nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu, tìm hiểu nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nghệ thuật tạo hình dân gian Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề nghề thủ công mỹ nghệ truyền văn hóa dân gian người Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Nam Phương pháp nghiên cứu - Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu - Thống kê 1| Trang Dự kiến kết sau nghiên cứu Mong q nghiên cứu truyền tải nhiều đến với người ngành nghề thủ công truyền thống văn dân gian người Việt Nam bộ, phong tục tập quán dân tộc Việt Nam Từ phát huy bảo tồn cho hệ mai sau PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm - Văn hóa dân gian: Thuật ngữ văn hóa dân gian “floklore” W J.Thom sử dụng vào năm 1846 để “phong tục, tập quán, nghi thức, mê tín, ca dao, tục ngữ… người thời trước” - Nghề thủ công truyền thống: Theo Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu văn hóa, Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, 2012, “Nghề thủ công truyền thống nghề sản xuất hoàn toàn hay phần chân tay vật dụng trang trí, tiêu dùng, địi hỏi kỹ tay chân nghệ thuật, truyền từ hệ sang hệ khác, áp dụng sản xuất hàng hóa quy mơ nhỏ Nghề thủ cơng thường chia thành lĩnh vực: văn hóa tinh thần; sản xuất, chế biến hàng tiêu dùng; chế biến lương thực thực phẩm…” - Di sản văn hóa: Theo Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể năm 2003 UNESCO Luật di sản văn hóa: “Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - Tiếp biến văn hóa: Theo Luật Di cư quốc tế, Tổ chức Di cư quốc tế, Giải thích thuật ngữ di cư, số 27: “Tiếp biến văn hóa loạt thay đổi tập 1| Trang tục văn hóa (ý tưởng, ngơn từ, giá trị, khái niệm, hành vi, thể chế) tác động giao thoa trực tiếp liên tục nhóm có văn hóa khác nhau, cụ thể thông qua hoạt động di cư giao lưu kinh tế Tiếp biến văn hóa xảy giữ sắc riêng Tiếp biến văn hóa dẫn đến việc tạo văn hóa kết hợp nhân tố hai văn hóa.” 1.2 Nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng, có nhiều bảo tàng trưng bày, giới thiệu thủ công truyền thống làng nghề Đây hình thức góp phần bảo tồn loại hình di sản văn hóa nhân loại, đồng thời gián tiếp hỗ trợ ngành nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian rộng rãi Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian hình thành lịng xã hội xa xưa, không đợi đến xuất làng nghề, nơi tập trung thợ thủ công Tuy nhiên, phải đợi cấu xã hội ổn định làng nghề trở thành phần quan trọng cấu thành lịch sử kinh tế văn hóa Việt Nam Từ đó, nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian người Việt Nam trở thành nét tư phương Đông Việt Nam Giá trị xã hội nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian xã hội xưa ln có vị trí đứng Nghề thủ cơng có vai trị ổn định sở xã hội việc tạo việc làm; vai trò việc giáo dục tinh thần lao động, ý thức trách nhiệm, quý trọng thời gian, bình đẳng giới (thể qua việc phân cơng lao động vai trị phụ nữ nghề truyền thống; phát huy lực tạo việc làm nhiều phụ nữ)… Giá trị văn hóa tinh thần giá trị trội nghề thủ công truyền thống văn hóa dân gian Đây thành tố bản, phần hữu văn hóa dân gian, đời sống dân gian, tạo dấu ấn phong phú văn hóa dân tộc Các nghề thủ công phản ánh sắc địa phương, khu vực, tinh hoa truyền từ hệ sang khác Các sản phẩm thủ công truyền thống khơng đơn hàng hóa túy kinh tế mà cịn mang tính sáng tạo nghệ thuật, phản ánh phong tục, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng Bên cạnh đó, nghề thủ cơng 1| Trang truyền thống văn hóa dân gian cịn tảng truyền thống đạo đức phép tắc, lễ nghĩa quan hệ ứng xử Ngoài ra, nghề truyền thống văn hóa dân gian cịn ngun vật liệu cho nhiều tác phẩm văn học dân gian Cơ sở thực tiễn: Nghề thủ công Việt Nam vốn có truyền thống lâu đời Truyền thống gắn liền với văn minh lúa nước, gắn với tên làng nghề, phố nghề biểu iện sản phẩm thủ công với nét độc đáo, tinh xảo, hồn mỹ Nghề thủ cơng khơng đem lại lợi ích kinh tế, mà cịn chứa đựng nhiều phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa truyền thống làng quê Việt Nam Gắn liền với văn minh lúa nước, làng nghề truyền thống Việt Nam tập trung chủ yếu châu thổ sông Hồng, Nam Định, Bắc Ninh,… phát triển theo chiều dài lịch sử trình di dân vào miền Nam dịng lưu dân hình thành nên nghề thủ cơng cổ truyền văn hóa dân gian Nam Trải qua thời gian, ngành nghề thủ cơng văn hóa dân gian phát triển theo quy mơ gia đình dần hình thành nên phường nghề, làng nghề thủ công chuyên sâu nghề ngồi Bắc mà cịn Nam Do đặc tính sản xuất nơng nghiệp quan hệ làng xã Việt Nam với tổ chức xã hội gần khép kín, người dân nơng thơn Việt Nam thường đề cao tính tự cung tự cấp, tinh thần đồn kết cộng đồng, nên nhiều xã hình thành ngành nghề thủ cơng độc đáo với bí riêng Bí làng nghề lại lưu truyền từ đời sang đời khác, mà hàng trăm năm qua, nhiều nghề thủ công trì mà cịn phát triển Sản phẩm thủ cơng nghiệp truyền thống văn hóa dân gian khơng đơn trao đổi thương mại, mà cịn có giá trị văn hóa lịch sử Trong nhiều địa danh làng nghề, phố nghề trở thành điểm hấp dẫn tour du lịch văn hóa du lịch làng nghề Hiện Việt Nam có khoảng 4.500 làng nghề, có gần 400 làng nghề truyền thống Các làng nghề thu hút khoảng 12 triệu lao động, ngồi cịn tạo việc làm cho hàng triệu lao động nông thon lúc nông nhàn Các sản phẩm thủ công truyền 1| Trang thống không gắn bó với đời sống, mà cịn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa người Nhiều nghề thủ cơng khơng tạo hàng hóa cụ thể mà cịn tạo sản phẩm mang tính văn hóa dân gian độc đáo CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA VIỆT Ở NAM BỘ Khi luồng di dân người Việt từ miền Bắc đặt chân lên mảnh đất miền Nam ngồi việc làm nơng nghiệp để có thóc gạo, cịn phải bắt tay sản xuất vật dụng thiết yếu để đáp ứng nhu cầu sống ngày, từ hình thành nên nghề thủ công khác Mặc dù công khai phá miền Nam với quy mô lớn lại bắt đầu muộn, song số nghề thủ cơng sinh sơi phát triển nhanh chóng, với lĩnh tay nghề già dặn mang nét độc đáo riêng đặc trưng di sản văn hóa cho mảnh đất Nam Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, “Đồng Nai - Gia Định có mặt nhiều ngành nghề thủ cơng mộc, chạm bạc, tiện, làm thừng chão, đúc, thêu, sơn, nhuộm, dệt, vẽ, làm lọng, làm giày, thếp vàng, làm mực, đắp tượng, làm đồ thiếc, làm lược, làm đồ ngựa, làm bút, làm gương, khắc chữ, làm mành, làm vật dụng đồi mồi, làm gạch ngói, nung vơi, làm chum, làm giấy, dây thép, dây đồng kim may, làm đinh, đóng ghe, thuyền v.v…” - Theo đoạn trích Gia Định thành thơng chí (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.236) Trong đó, có số nghề phát triển, “nghề đóng ghe, nghề dệt vải lụa, nghề khai mỏ sắt làm đồ sắt, nghề ép dầu động phộng, nghề chế biến đường” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.236) Và từ xuất nhiều thợ thủ công chuyên nghiệp, tách khỏi nơng nghiệp, nhiều cịn giữ kiểu cách sản xuất gia đình Khơng có số liệu thống kê cách xác số ngành nghề thơ thủ công chuyện nghiệp thời ấy, biết đến cuối kỷ XVIII, “chính quyền họ Nguyễn đặt Gia Định 62 ty, cuộc, tượng” - (theo số liệu năm 1791, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Nguyễn), chuyên chế tạo loại vật phẩm cung 1| Trang ứng cho nhu cầu triều đình phong kiến Điều nói lên phần trình độ quy mô phát triển ngành nghề thủ công Nam Các ngành nghề thủ công người Việt Nam sinh sôi phát triển danh trước hết áp lực nhu cầu đa dạng sống Những lưu dân, việc sản xuất lúa gạo đáp ứng ăn, nhạy bén khai thác vật liệu tự nhiên vùng đất mới, để chuyển hóa thành vật dụng thủ công cần thiết cho sống sinh hoạt ngày Chính chìa khóa để giải thích hàng chục ngành thủ cơng, kể thủ công - mỹ nghệ đời thành tố lối sống người mở đất Nhà cửa, vải, lụa, đồ đan lát mây, tre, lá, thuyền bè, dầu đèn, chén đĩa, lu hũ, đồ gỗ, dao rựa, vật trang trí v.v…, phần quan trọng chế tác Sự sinh sôi phát triển nhanh chóng ngành nghề thủ cơng Nam cịn có ngun nhân khác, dịng lưu dân di cư vào Nam có phận không nhỏ thợ thủ công Số mang theo hành trang kiến thức kỹ xảo nghề thủ công cổ truyền từ nơi quê hương quán dẫn đến việc tiếp biến văn hóa Với vốn tay nghề sẵn có, lại đứng trước nhu cầu lớn vật dụng, người biết tận dụng nguyên liệu chỗ, vừa tự hành nghề, vừa truyền lại cho hệ đời sau, cho người thân người tha thiết với nghề Nam có nhiều ngành nghề thủ công khác mà người truyền nghề có gốc người miền Trung Chẳng hạn, “nghề đúc đồng vùng Chợ Quan đời từ phường thợ đúc Qui Nhơn - Bình Định vào lập nghiệp làng Nhân Giang (Chợ Lớn) đầu kỷ XVIII; nghề đóng ghe tiếng Chợ Kinh (Cần Đước - Long An) cháu họ Trần quê Đức Phổ - Quảng Ngãi vào lập nghiệp đầu kỷ XIX truyền lại” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, Chương VIII, tr.237) Miền Đông Nam xưa chiếm đa phần rừng già bao phủ Rừng có gần 60 loại gỗ tốt, đặc biệt loại gỗ quý như: sao, trắc, cẩm lai, gõ, giáng hương, mun v.v… Đều nguyên liệu cần thiết cho nghề mộc gia dụng 1| Trang cho việ xây dựng, đóng ghe thuyền, đóng xe bị Ở vùng đất có nhiều tre, mây, bng, bàng, cói… cần cho nghề đan lát Vùng Biên Hịa có mỏ sắt - ngun liệu dùng để làm đồ sắt gia dụng nơng cụ Ngồi ra, vùng Biên Hịa Thủ Dầu Một có nhiều mỏ đất sét, cao lanh nguyên liệu hàng đầu nghề gốm sành, sứ v.v… Một điều đáng lưu ý ngành nghề thủ công dân gian Nam phát triển nhanh chóng gắn liền với nhịp độ phát triển nhanh nông nghiệp Quá trình người Việt khai phá vùng đất Nam diễn muộn, nông nghiệp phát triển đa dạng nhanh chóng Rất sớm, lúa gạo sản xuất đầy đủ chí dư thừa so với du cầu sản xuất lương thực vùng Và số lúa gạo biến thành hàng trao đổi bn bán với vùng khác nước, chủ yếu xứ Đàng Trong vùng Thuận Hóa, ta có trao đổi lúa gạo với nước ngồi Nhịp độ phát triển nhanh chóng thúc đẩy phân công lao động xã hội, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dẫn đến vài phận vào chun mơn hóa Nét đặc trưng bật đây, từ sớm, nhiều nghề thủ cơng tiến vào q trình thương mại hóa Vào nửa kỷ XVIII, với nông nghiệp, nghề thủ cơng trở thành phận tích cực sản xuất hàng hóa vùng Nam Sản phẩm làm chủ yếu bán chợ, đô thị hay thị thị trấn nhỏ vùng Một số mặt hàng thương lái nước mua, đồ mỹ nghệ vàng bạc, vật dụng đồi mồi, thuyền gỗ, cột buồm gỗ q v.v… Sác Gia Định thành thơng chí viết: “Gia Định chỗ đô hội thương thuyền nước, trăm hành hóa phải tụ hội nơi đây” - (Trịnh Hoài Đức, sđd, tập Hạ, tr 39 - 47) Lời nhận xét phản ánh lên phần mức độ thương mại hóa sản phẩm thủ công Nam Từ cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, “vùng Đồng Nai - Gia Định xuất tụ điểm thủ công nghiệp chợ Lò Thổi, thuộc trấn Biên Hòa, tập trung 1| Trang thợ chuyên khai thác sắt làm đồ sắt; Trang Thuyền Tụ phía Tây Ngã ba sơng Nhà Bè, thuộc trấn Biên Hịa, tập trung thợ chuyên tu sửa đóng thuyền bè Vùng Cần Đước (Tân An), vùng Bình Đại, vùng Cái Bè (Định Tường) trở thành trung tâm sản xuất nhiều ghe lớn dùng chun chở hàng hóa sơng Cửu Long biển Vùng ven sông Tiền, thuộc thị trấn Định Tường, chuyên trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa Vùng Tân Châu (An Giang) huyện Phước An (Biên Hòa) nơi dệt loại lãnh đen tiếng; vùng Gia Định Biên Hòa chuyên ép dầu phộng làm đường v.v…” (Theo thống kê Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ) CHƯƠNG KHẢO TẢ MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ 3.1 Nghề chế biến lương thực, thực phẩm Lúa gạo nơng sản vùng đồng sông Cửu Long mặt hàng mua bán chủ yếu từ kỷ XVIII Vì vậy, bên cạnh việc xay lúa giã gạo quy mô nhỏ gia đình, nơi sớm xuất nghề làm “hàng xáo”, tức nghề xay gạo cối xay làm tre cối giã gạo chày đập Chính thúc đẩy mặt hàng lúa gạo phát triển thương mại hóa vùng lẫn ngồi nước Để phục vụ cho việc sản xuất lúa gạo với số lượng thương mại, nhiều sở đóng cối xay, cối giã gạo mọc lên nhiều nơi Những tên, “chợ Gạo” (chợ Phú Lâm cũ), “Xóm cối”, “Trại cối” nằm đoạn sông Thủ Thừa, “chợ Đêm” (bán đệm gian hàng đựng gạo) miệt quanh Sài Gòn - Chợ Lớn, hay chợ Gạo (Định Tường), “Cái Cối” (Bến Tre) dấu vết kinh doanh lúa gạo phát đạt thời trước người Pháp nắm độc quyền ngành xay xát lúa gạo với công nghiệp đại.” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.240) Gạo nếp loại đậu biến thành trăm ăn khác như: bún, bán cuốn, bột lọc, bột đậu, giá, dầu đậu phộng, bánh tráng, bánh phồng v.v… Những người có tay nghề chế biến chung mặt hành thường tập hợp lại thành ấp xóm riêng 1| Trang Ở Sài Gịn có xóm Lị Bún (Chợ Lớn) chun làm bún; Xóm Giá (Gần cầu Cây Gõ) chuyên làm giá đỗ xanh; Phụng Du Thơn (tức làng An Bình xưa) chun ép dầu đậu phộng Ở Mỹ Lồng, Sơng Đốc (Bến Tre) có nghề làm bánh tráng, bánh phồng tiếng Bánh phồng, bánh neo chợ Đào (Long An) độc chiếm gần tồn thị trường Sài Gịn - Chợ Lớn trước v.v… Nghề trồng mía, làm đường phát triển mạnh miền Đông lan xuống miền Nam Trung Năm 1869, “Nam có khoảng 532 hecta mía” (Charles Lemire, Co chinchine francasie, Paris, 1869, p.201) Đường mía Nam xếp vào hành loại tốt, có chất lượng cao Trong kỷ XIX, tàu buông phương Tây từ Singapore Mỹ thường tới Sài Gòn mua đường Nguyễn Ánh thu mua đường để đổi cho lái buôn phương Tây lấy vũ khí 3.2 Nghề đan lát Các đồ gia dụng sinh hoạt ngày chiếu, đệm, buồm thúng, mẹt, rổ rá, bao bì, dụng cụ đánh bắt cá (lợp, lờ, đăng, v.v…) cần thiết sống sinh hoạt người dân Ở Nam thiên nhiên ưu đãi, nguyên vật liệu để ln ln có sẵn lúc Cây bàng mọc đầy vùng trũng thấp, sình lầy Đồng Tháp Mười, dừa nước có mặt khắp đôi bờ sông rạch; mây, tre, trúc, lồ ô, tầm vông mọc thành rừng nhiều nơi Lúc đầu, vật dụng làm từ mây, tre có xu hướng sản xuất “tự túc” gia đình Về sau, nhu cầu thị trường tăng lên, việc đan lát vật dụng từ mây, tre từ chỗ nghề thuật chuyển sang nghề hướng tới chun mơn hóa, từ xuất tụ điểm quần cư có mật độ cao nghề đan lát, sản phẩm làm mang tính hàng hóa Nam ấy, “ở Sài Gịn xưa có Xóm Chiếu (Khánh Hội ngày nay), Xóm Đệm Buồm (Quận ngày nay) địa điểm tập tụ thơ đan buồm, đan đệm, dệt chiếu Dân xã Long Định, Long Kim, Long Can (Long An) có nghề dệt nhiều chiếu bông, chiếu lãi tiếng.” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.241) 1| Trang Dưới triều Nguyễn, ngành nghề sản xuất thảm, chiếu, buồm cói bng dược tập hợp vào “nậu thảm cói”, “nậu buồm lá”, “nậu chiếu trơn” Điều chứng tỏ nghề đan lát mây tre, bước vào giai đoạn chuyên mơn hóa sớm 3.3 Nghề dệt vải lụa Trồng dệt vải, trồng dâu nuôi tằm kéo tơ, dệt lụa vốn nghề thủ công cổ truyền dân gian Việt Nam Sau di cư vào đất Đồng Nai - Gia Định mang theo nghề cổ truyền Sách Gia Định thành thơng chí cho biết vùng năm sản xuất triệu cân bơng vải Trước thời Pháp thuộc, “diện tích trơng dâu đâu đạt tới 2000 hecta” - (“Le probleme des textiles en Cochinchine”, Tập san Indochine, số ngày 16-11-1944), vùng trồng dâu tiếng cù lao Tân Chánh (Biên Hịa), Sơng Sầm (Định Tường) Người thợ dệt Nam sử dụng khung cửi gỗ dệt tay Tuy khung cửi thô sơ nhờ vào khéo léo thợ thủ công dệt lên mặt hành đẹp, nhã như: lụa, lĩnh, nhiễu, trừu, gấm, vóc, sơ, sa, đoạn Tơ lụa Gia Định khơng ưa chuộng nước mà xuất sang nước Nổi tiếng lụa Tân Châu (An Giang), lãnh đen (Biên Hòa) Sử cũ cho biết “một lái buôn phương Tây Pierre Poivre đến Gia Định vào kỷ XVIII tìm cách thu mua cho mặt hành tơ lụa bán chạt thị trường Châu Âu, cách đặt hàng trước với giá cao” hay “Nhiều thuyền buôn Trung Quốc ưa mua lụa xứ Gia Định” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, Chương VIII, tr 241-242) Để nâng cao giá trị mặt hàng vải vóc, tơ lụa người dân cịn tìm nhiều chất liệu chiết xuất từ vùng bàng, chàm, vỏ dà, vang, đặc biệt trái mặc nưa dành để nhuộm lụa lãnh đen 3.4 Nghề đóng thuyền ghe Nơi thiên nhiên trù phú đường sông rạch chẳng chịt đồng sông Cửu Long việc sử dụng ghe thuyền làm phương tiện lại, vận chuyển hàng 1| Trang hóa dần trở thành nét độc đáo đời sống dân vùng đất Sách Gia Định thành thơng chí cho biết ghe thuyền “chật sông ngày đêm qua lại…” Ghe, thuyền người Việt Nam vẽ mắt theo quan niệm dân gian Nguồn: https://docbao.vn Rừng Đơng Nam Bộ có nhiều loại gỗ tốt phù hợp cho việc đóng ghe thuyền như: “gỗ kiền kiền, gỗ dùng đóng thân thuyền; gỗ mù u dẻo, bền dùng làm vật liệu chế xà cong tay lái; gỗ táu cứng dùng làm đinh thuyền; gỗ đồng thẳng, bền, dẻo dùng làm cột buồm, trục buồm; gỗ lăng dùng làm mái chèo, mái dầm Trong loại gỗ nói trên, gỗ có chất lượng tốt nhất, vừa chắc, bền, chống côn trùng phá hoại, dễ xẻ, dễ bào, dễ uốn.” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.242-243) Ghe thuyền Nam có số đặc trưng khác với ghe thuyền Bắc vỏ trịn, mũi nhọn, bng lái cao nhơ hẳn phía sau, lái bầu, buồm hình tam giác, hai bên mũi thuyền có vẽ mắt Hình dáng ghe thuyền bắt nguồn tín ngưỡng văn hóa dân gian cho thuyền sinh vật nước cần có mắt để nhìn, tránh bị quái vật, thuồng luồng làm hại, giúp ngư phủ tìm nơi có nhiều cá, giúp chủ thuyền tìm đến nơi có nhiều tài lộc Có nhiều cách vẽ mắt khác như: “Mắt thuyền vùng Rạch Giá, Phú Quốc có màu đen đỏ vẽ 1| Trang xanh; mắt thuyền vùng Sài Gòn - Gia Định có mày đen trắng đỏ.” (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.243) Nghề đóng ghe thuyền người Việt Nam nhan chóng phát triền thành thương mại hóa nhu cầu vận tải hành hóa phần nhu cầu quân Nhiều địa phương hình thành xóm đóng thuyền ghe sớm (trại ghe) xưởng, trại sửa chữa ghe quy tụ thợ giỏi như: “Trại ghe Cần Đước, trại sửa chữa ghe bờ sông Tam Giang, Nhà Bè nơi có tiếng từ lâu Ở khu vực Nhà nước, quyền phong kiến nhà Nguyễn lập cơng xưởng đóng thuyền chiến, lớn cơng xưởng đóng thuyền bên bờ sơng Sài Gịn xóm Thủy Trại (Thủ Thiêm) cơng xưởng đóng tàu thuyền bờ sơng Long Hồ (trấn Vĩnh Thanh).” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.243) Vào kỷ XVIII, ghe thuyền Nam cung ứng cho nhu cầu vùng mà cung ứng cho vùng khác Theo Gia Định thành thông chí, thường có lái bn châu Bố Chính vào Gia Định đặt mua hàng trăm thuyền lớn đem ngồi bán lại 3.5 Nghề mộc Nghề mộc đời sớm nhằm đáp ứng nhu cầu khổng lồ người dân, đặc biệt tầng lớp quan lại, đồ gia dụng, xây dựng nhà cửa, đóng ghe thuyền, xe cộ Thủ Dầu Một, Long An, Sa Đéc nơi có trại mộc tiếng, với trường phái riêng nhiều thợ giỏi Một số sợ có tay nghề giỏi Thủ Dầu Một mời vào dạy môn trường Mỹ nghê thực hành Pháp mở năm 1901 Sài Gòn - Chợ Lớn nơi có nghề mộc phát triển sớm Khu vực Phú Hòa nơi tập trung nhiều thơ mộc danh từ thời chúa Nguyễn Trước giải phóng, thợ mộc Sài Gòn sản xuất hàng chụ mặt hàng đồ gỗ tốt phẩm chất thẩm mỹ sang chục nước tư bản, thu hàng triệu đô la năm Gị cơng nơi có tiếng nghề mộc mà sở trường đóng tủ thờ Gốc nghề mộc Nam có từ miền Trung Do lưu dân vừa di cư, vừa hành nghề truyền dạy mở nghề mộc Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ 1| Trang XX, nhiều hội chợ bày bán mặt hàng chạm trổ tinh vi phường thơ Sài Gòn, Lái Thiêu, Thủ Dầu Một làm ra, khách hành khắp nước ưa chuộng Các nghệ nhân trạm trổ phù điêu Nguồn: https://mocaulac.com Một số trường phái nghề mộc Nam dựng nhà gỗ bề trang trí gỗ cơng trình kiến trúc Hiện nay, số địa phương cịn giữ lại ngơi nhà cỗ đồ sộ, hoàn toàn tạo tác gỗ quý, kết nối khớp mộng, không dùng đinh sắt, với hàng chục cột gỗ, căm xe, to vịng tay ơm Với hàng chục đề tài truyền thống như: Lưỡng long chầu nguyệt, Bát tiên, Nhị thập tứ hiếu, Mẫu đơn - phụng, sen - cua, sen - chài, sen - cò v.v… Mặc dù trái qua nhiều biến động, nghề mộc dân gian Nam đến giữ nét tinh vi độc đáo 3.6 Nghề đúc đồng Nam trước có nhiều lị đúc đồng biết đến Hiện nay, vùng đất Mơ Xồi xưa (ở miền Đơng Nam bộ) cịn nhiều dấu tích nghề đúc đồng dân gian Khu vực Sài Gòn có ba nhóm lị đúc đồng, ba làng cổ Tân Kiểng, Nhân Giang Bình Yên thuộc Chợ Lớn Nguồn gốc nghề đúc đồng Nam xuất phát từ Quy Nhơn vào thập kỷ kỷ XVIII 1| Trang Nghề đúc đồng địi hỏi khéo tay trình độ mỹ nghệ định Một sản phẩm phải trải qua nhiều cơng đoạn: làm khn, nấu đồng, rót nước đồng vào khn, làm láng đánh bóng Các thợ đúc đồng sản xuất nhiều loại mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị thị hiếu đa dạng nhân dân Họ đúc nồi đồng xanh đồng cỡ lớn, đường kính đến 40cm Ngồi ra, thợ đúc đồng đúc vật dụng phức tạp đòi hỏi kỹ thuật cao tượng Phật đồng, hạc đồng hay loại lư Đặc biệt, phù điêu “Cửu Long” lưu giữ chùa Phước Lâm, TP Hồ Chí Minh Bức phù điêu đồng nghệ nhân Nguồn: https://phudieu3d.com.vn Điều đáng tiếc thực dân Pháp đến xâm lược, nghề đúc đồng bị đánh thuế nặng, nên người thợ đúc chuyển nghề bị mai 3.7 Nghề gốm Từ cuối kỷ XVII, gốm hàng hóa xuất vùng Sài Gịn, Biên Hịa, Thủ Dầu Một nhiều khách nước ngồi Nhật Bản, Thái Lan, Indonexia đến mua Nghề gốm dân gian nhanh chóng thương mại hóa nhu cầu lớn đồ gốm sống Ở Biên Hịa xuất nhiều lị gạch ngói, lò lu, lò chén dĩa Vùng Lái Thiêu, Thủ Dầu Một nơi có nhiều lị gốm sản xuất lu, khạp, chậu kiểng, bình bơng, đơn, chén bát,… 1| Trang Muốn chế tác sản phẩm gốm phải qua khâu làm đất, tạo dáng, chạm khắc, tráng men, nung sản phẩm, hoàn tất, mà khâu phải bảo đảm mặt kỹ thuật Từ nắm đất, qua đôi bàn tay khéo léo nhào nặn mà tạo nên bình hoa, chậu kiểng,… có kích thước, kiểu dáng, độ dày mỏng việc làm khơng đơn giản Ngồi ra, “cịn có phương pháp in rót khn, hai phương pháp khơng địi hỏi mức khéo léo, điêu luyện cao dôi bàn tay khâu nặn sản phẩm” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.246) Khâu chạm khắc đòi hỏi tỉ mỉ, khéo léo đôi tay nhẫn nại đơi tay người thợ làm gốm Nó buộc người thợ phải tuân theo đường nét, tiểu công đoạn kỹ thuật nghiêm ngặt định sẵn Có vậy, tráng men, màu sắc, cảnh trí sản phẩm hài hồ Khâu tráng men cơng đoạn làm tăng vẻ đẹp sản phẩm Lớp men đóng vai trò bảo vệ, tăng thêm độ bền vững sản phẩm hình thức trang trí làm đẹp cho sản phẩm Khâu nung sản phẩm khâu định phần lớn màu sắc, hình dạng, chất lượng gốm Nó phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm tích lũy qua nhiều năm người thợ Người thợ lị giàu kinh nghiệm cần nhìn lửa biết sản phẩm nung chín lửa hay chưa Từ năm 1901, Trường Mỹ nghệ thực hành Biên Hòa thành lập, học sinh hướng dẫn truyền dạy nhiều bí nghệ thuật khâu luyện đất, nung lị, tơ màu, tráng men vẽ họa tiết gốm Từ đó, ngành gốm mỹ thuật gốm trang trí đời, biểu mối tương tác yếu tố nhân gian yếu tố bác học sản phẩm gốm Nam Gốm mỹ thuật vừa giữ gìn nét cổ kính Á Đơng, vừa có nhiều tìm tịi để tiếp nhận hợp lý số phong cách đại, có nhiều giá trị cao so với gốm dân dụng Đó bước phát triển quan trọng nghề làm đồ gốm người Việt Nam bộ, thể trình độ thẩm mỹ ngày cao người thợ gốm vùng 1| Trang Làng gốm sứ Bình Dương Nguồn: https://ttv24.vn Ngày nay, kỹ thuật sản xuất loại đồ gốm (gốm, sành, sứ), người thợ Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Lái Thêu,… vừa tiếp thu vừa kế thừa kỹ thuật truyền thống sáng tạo người thợ thủ công đổi kỹ thuật tráng men, kỹ thuật sử dụng màu sắc đặc biệt hình vẽ trang trí gốm Nói đến tài thơ thủ công dân gian Nam bộ, bỏ qua gốm đen vùng An Giang Bà Mỹ Luông (Chợ Mới) sử dụng loại đất đặc biệt để chế tác đồ gốm đen thấy nước Có ý kiến cho kế tục độc đáo hệ gốm đen văn hóa Ĩc Eo Đó gợi ý cần tiếp tục nghiên cứu 1| Trang Bộ ấm trà làm từ gốm đen Mỹ Luông 3.8 Nghề làm đồ mỹ nghệ - Làm đồ nữ trang vàng, bạc: Vào thời cận đại, nơ tập trung thợ kim hoàn làm nữ trang giỏi Long Xuyên (An Giang), Phước Vân (Long An), vùng thị xã Bến Tre, Sài Gòn Các thợ kim hồn gắn kết với tín ngưỡng Tổ nghề để nương tựa, giúp đỡ lẫn truyền nghề Hằng năm, “cứ đến ngày mùng mùng tháng âm lịch, thợ kim hồn Sài Gịn tỉnh tề tựu nhà thờ Tổ chùa Lệ Châu (đường Nguyễn Trải ngày nay) để “lễ Tổ” họp mặt chung vui người nghề.” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.248) Các thợ hoàn kim Nam xưa, đàn ông chiếm tuyệt đại đa số, thường chun mơn hóa ba loại hàng nghề: 1| Trang Làm đồ ngang (đồ trơn), nữ trang không chạm trổ, hàn mối, nhẫn, vòng vàng, kiềng vàng trơn Làm đồ đậu (móc nối, hàn kết kỹ thuật “dãy hàn”) nữ trang có hàn kết nhiều mảnh nhỏ, dây chuyền, tai, cà rá Làm đồ chạm (hoặc đồ đẽo) nữ trang có chạm trổ tinh vi theo nhiều kiểu dáng đa dạng Loại bao gồm đồ hột (hàng rời, một) đồ kết (hàng kết thành chùm, chuỗi) Nghề sản sẩn xuất hàng mỹ nghệ đắt tiền, kén khách, nên Nam xưa, số người làm nghề không đông thường tập trung thị tứ, thị xã, thành phố - Nghề làm đồ mỹ nghệ đồi mồi ngà voi: Các mặt hàng thủ công mỹ nghệ người Việt Nam bộ, có mặt hàng ưa thích, chế tạo từ vảy đồi mồi Nguồn vật liệu đồi mồi chủ yếu bắt ghềnh biển vùng Hà Tiên Mỗi đồi mồi thường cho 13 đến 15 vảy Người nghệ nhân “dùng trừu, mít đánh lên, vảy đồi mồi lên màu hồng, màu vân đen, màu vân xanh màu bồ quân có chấm vàng óng ả” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.249), chế biến thành đồ mỹ nghệ với kiểu dáng đa dạng Đồi mồi - nghệ nhân xưa xem linh vật biển 1| Trang Làm đồ mỹ nghệ ngà voi ngành nghề thủ công đặc biệt người Việt Nam Tuy nhiên, số nghệ nhân làm nghề không nhiều Hàng mỹ nghệ ngà voi có hai loại: chạm hình ngà nguyên vẹn dao, chế tác từ mảnh ngà nhỏ thành vật trang sức trang trí Mặt dây truyền nghệ nhân tạo tác từ ngà voi Hàng mỹ nghệ đồi mồi ngà voi mặt hàng mỹ nghệ có giá trị xuất lớn Nam xưa nghề chưa có điều kiện phát triển mạnh - Nghề sơn mài Nghành sản xuất đồ sơn mài người Việt Nam xuất tương đối muộn với ngành nghề thủ công khác Nghề sơn mài xuất xã Tân Bình Hiệp (ngoại Thủ Dầu Một), nơi xem nôi nghề, sở 1| Trang nghề sơn son, thếp vàng truyền thống lâu đời Từ Thủ Dầu Một, nghề sơn mài lan dần xuống Sài Gịn, hình thành vùng sơn mài kéo dài từ Sài Gòn đến Thủ Dầu Một Nguyên liệu sản xuất sơn mài Nam chủ yếu dựa vào nguồn sơn tự nhiên từ Campuchia, thường gọi sơn Miên, loại sơn có tên khoa học Helanoriha laccifera Vài chục năm trở lại đây, nghệ nhân sơn mài nâng lên thàng nghề sản xuất hàng mỹ nghệ cao cấp với đề tài đa dạng phong phú Một sản phẩn sơn mài phải trải qua nhiều công đọan: “làm mộc (chọn, cắt ván gỗ), phủ vải, sơn lót (có sản phẩm phải qua 18 bước sơn lót), sau khâu mài, vẽ hình, quang mài, đánh bóng.” - (Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, chương VIII, tr.251) Một sản phẩm sơn mài làm kỹ, tối thiểu phải sáu tháng xong Trong trình sản xuất, thợ thủ cơng sơn mài Bình Dương - Sài Gòn thêm nhiều chất liệu sáng tạo kỹ thuật nhưu thếp vàng, thếp bạc, cẩn vỏ trứng, cẩn xà cừ, khắc trũng, dùng màu ngoại nhập pha với sơn ta để tạo màu xanh, lam, tím… Với tất kỹ thuật trên, người thợ sơn mài Nam làm nhiều loại hình sản phẩm mỹ nghệ như: tranh, bàn ghế, lọ hoa, khay chén, khung ảnh,… với nhiều kiểu dáng khác Từ sau miền Nam giải phóng, thị trường quốc tế mở rộng, nhu cầu xuất sơn mài ngày tăng, số thợ sơn mài Bình Dương - Sài Gịn có tay nghề cao quy tụ xí nghiệp, cơng ty lớn Thành Lễ, Lam Sơn Họ làm tranh sơn mài nhiều ghép cảnh hoành tráng, gió, sa-lơng, bàn ăn có giá trị xuất lớn Nhiều sản phẩm sơn mài Bình Dương - Sài Gịn đạt nhiều giải thưởng hội chợ, triển lãm nhiều du khách hãng buông ngoại quốc ý - Nghề thêu Nghề thêu Nam bộ, có đội ngũ thợ (đa số phụ nữ) có tay nghề cao, tiếng vùng kể nước từ lâu Mặt hàng độc đáo lâu năm thợ thêu xứ Đồng Nai - Gia Định dép hài, đồ thêu cườm Trong viết đăng báo 1| Trang Đồng Nai ngày 01-03-1932, người Sài Gòn dự Hội chợ Huế cuối năm 1931, viết: “Ở Thần Kinh (Huế), vào nhà Hội chợ tất tìm gian hàng Nam Kỳ đặng coi Người đất Đồng Nai người ta quan chiêm lắm, ngồi đó, họ chịu đồ thêu cườm cách thêu đặc biệt” Hiện nay, nghề thêu lụa, quần áo may sẵn xuất thu hút lực lượng lao động đáng kể PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN HÓA DÂN GIAN NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ, nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Gia Định thành thơng chí, Trịnh Hồi Đức https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhà_Nguyễn “Le probleme des textiles en Cochinchine”, Tập san Indochine, số ngày 16-11-1944 Charles Lemire, Co chinchine francasie, Paris, 1869 Báo Đồng Nai, đăng ngày 01-03-1952 1| Trang ... trở thành phần quan trọng cấu thành lịch sử kinh tế văn hóa Việt Nam Từ đó, nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian người Việt Nam trở thành nét tư phương Đông Việt Nam Giá trị xã hội nghề. .. hoạt văn hóa người Nhiều nghề thủ cơng khơng tạo hàng hóa cụ thể mà cịn tạo sản phẩm mang tính văn hóa dân gian độc đáo CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN GIAN. .. Tiếp biến văn hóa xảy giữ sắc riêng Tiếp biến văn hóa dẫn đến việc tạo văn hóa kết hợp nhân tố hai văn hóa. ” 1.2 Nghề thủ cơng truyền thống văn hóa dân gian Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng,