1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ

18 286 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 842,25 KB

Nội dung

Đối với mỗi tộc người, bên cạnh ngôn ngữ thì trang phục là một cách thức biểu hiện sắc thái tộc người. Trong 54 dân tộc Việt Nam, mỗi tộc người đều có trang phục riêng, nhìn vào trang phục ta có thể phân biệt được tộc người. Trang phục là bản sắc văn hóa tộc người, mất đi bản sắc thì tộc người sẽ bị đồng hóa, hòa tan. Theo thời gian, trang phục thường ngày dễ bị thay đổi, không như trang phục truyền thống ít bị thay đổi, vì thế, tìm hiểu trang phục truyền thống tộc người là phương pháp nghiên cứu hiệu quả để tìm hiểu bản sắc tộc người. Trang phục truyền thống có vai trò và tầm quan trọng đặc biệt nhưng với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, những sản phẩm kinh tế thị trường may mặc sẵn, vải vóc các loại, đang hàng ngày hàng giờ len lỏi vào từng ngõ nghách xã hội và có nguy cơ cuốn trôi những giá trị văn hóa của từng tộc người. Vì vậy, tìm hiểu trang phục truyền thống của người Khmer ở Nam Bộ không chỉ giúp chúng ta thấy được những đặc sắc văn hóa trong quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa giữa các tộc người sống cận cư với nhau, mà còn tạo cơ sở cho chúng ta có hiểu biết sâu sắc và đầy đủ hơn về sắc thái văn hóa mang tính địa phương, đồng thời việc tìm hiểu và gìn giữ, giới thiệu trang phục Khmer là việc làm cần thiết để gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc Khmer nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Qua quá trình tìm hiểu sơ bộ, cá nhân tôi cảm nhận trang phục truyền thống Khmer Nam Bộ vô cùng đặc sắc. Với màu sắc rực rỡ nổi bật, chất liệu đặc biệt, và được lưu giữ khá phổ biến qua các lễ hội, nghi lễ, ngày trọng đại, thậm chí là đời sống hàng ngày... giúp mọi người tiếp cận dễ hơn, khiến trang phục Khmer không còn xa lạ với người Việt Nam và bạn bè quốc tế. Chính vì những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Trang phục truyền thống của người Khmer ở Nam Bộ” làm đề tài tiểu luận nghiên cứu của mình. Tôi hi vọng qua đề tài này có thể giúp mọi người có thêm kiến thức về trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ, hiểu hơn về đời sống vật chất, đời sống xã hội và đời sống tinh thần của tộc người này; góp phần giữ gìn những bản sắc văn hóa dân tộc người, thống nhất trong đa dạng văn hóa trước nhiều biến đổi của cuộc sống trong thời đại ngày nay.

TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KẾT THÚC MÔN HỌC ĐỀ TÀI : TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở NAM BỘ NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối với tộc người, bên cạnh ngơn ngữ trang phục cách thức biểu sắc thái tộc người Trong 54 dân tộc Việt Nam, tộc người có trang phục riêng, nhìn vào trang phục ta phân biệt tộc người Trang phục sắc văn hóa tộc người, sắc tộc người bị đồng hóa, hịa tan Theo thời gian, trang phục thường ngày dễ bị thay đổi, không trang phục truyền thống bị thay đổi, thế, tìm hiểu trang phục truyền thống tộc người phương pháp nghiên cứu hiệu để tìm hiểu sắc tộc người Trang phục truyền thống có vai trị tầm quan trọng đặc biệt với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, sản phẩm kinh tế thị trường may mặc sẵn, vải vóc loại, hàng ngày hàng len lỏi vào ngõ nghách xã hội có nguy trơi giá trị văn hóa tộc người Vì vậy, tìm hiểu trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ không giúp thấy đặc sắc văn hóa q trình giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người sống cận cư với nhau, mà cịn tạo sở cho có hiểu biết sâu sắc đầy đủ sắc thái văn hóa mang tính địa phương, đồng thời việc tìm hiểu gìn giữ, giới thiệu trang phục Khmer việc làm cần thiết để gìn giữ phát triển sắc văn hóa dân tộc Khmer nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Qua q trình tìm hiểu sơ bộ, cá nhân tơi cảm nhận trang phục truyền thống Khmer Nam Bộ vô đặc sắc Với màu sắc rực rỡ bật, chất liệu đặc biệt, lưu giữ phổ biến qua lễ hội, nghi lễ, ngày trọng đại, chí đời sống hàng ngày giúp người tiếp cận dễ hơn, khiến trang phục Khmer khơng cịn xa lạ với người Việt Nam bạn bè quốc tế Chính lí trên, tơi chọn đề tài: “Trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ” làm đề tài tiểu luận nghiên cứu Tơi hi vọng qua đề tài giúp người có thêm kiến thức trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ, hiểu đời sống vật chất, đời sống xã hội đời sống tinh thần tộc người này; góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người, thống đa dạng văn hóa trước nhiều biến đổi sống thời đại ngày Mục đích nghiên cứu đề tài Tôi nghiên cứu trang phục người Khmer Nam Bộ với mục đích hệ thống nguồn tư liệu cơng trình nghiên cứu người Khmer, sở đặc trưng văn hóa tiêu biểu qua trang phục truyền thống dân tộc Xuất phát từ thực tiễn cần giữ gìn sắc văn hóa truyền thống tộc người, tơi đặt trang phục mối quan hệ liên quan với thành tố văn hóa khác, từ xâu chuỗi chúng lại với để tìm giá trị văn hóa – xã hội trang phục, từ đưa định hướng bảo tồn trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận lấy trang phục truyền thống người dân Khmer Nam Bộ làm đối tượng nghiên cứu để tiếp cận giải mã thành tố y phục trang sức dân tộc Tôi tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa trang phục để nhìn nhận phát triển trang phục đời sống cộng đồng Phương pháp nghiên cứu Ở tiểu luận chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu : Phương pháp hệ thống-cấu trúc: dùng để tiếp cận, phân tích vấn đề liên quan đến trang phục truyền thống hệ thống, xem xét văn hóa trang phục thơng qua hoạt động vật chất tinh thần Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu : dùng để xử lí thơng tin nhằm tìm nét văn hóa tương đồng khác biệt trang phục người Khmer dân tộc sống cận cư Tham khảo nguồn tài liệu từ luận án Tiến Sĩ, luận văn Thạc Sĩ sách, giáo trình chuyên ngành trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành Phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, trường Đại học Văn hóa Hà Nội,… Phương pháp liên ngành: tơi tiếp cận đề tài nghiên cứu song song với ngành: văn hóa học, dân tộc học, lịch sử, địa lý, nhân học,… để tìm hiểu văn hóa, lịch sử trang phục người Khmer Phương pháp điền dã: quan sát, tham dự, vấn lễ hội người Khmer quận Thành Phố Hồ Chí Minh Phương pháp giúp tơi có nhìn sát với thực tiễn giúp tiếp cận thơng tin mang tính xác thực khoa học Ngồi ra, tơi cịn nghiên cứu thêm vật tư liệu hình ảnh liên quan đến trang phục lưu giữ trưng bày bảo tàng dân tộc học Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn Trong chương này,tơi giới thiệu sở lí luận khái niệm liên quan khái quát tộc người Khmer Nam Bộ bao gồm: đặc điểm, văn hóa, vị trí địa lí, lịch sử số thành tựu văn hóa tiêu biểu Chương 2: Trang phục truyền thống người Khmer đời sống – xã hội Trong chương này, tơi trình bày quy trình tạo trang phục, loại trang phục đàn ông phụ nữ sử dụng hoạt động đời sống như: hàng ngày, lễ cưới, lễ hội, tang ma; trang phục tầng lớp sư sãi; số hoa văn trang trí trang phục Ngồi ra, có vài so sánh trang phục người Khmer tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ Nội dung chương nêu lên giá trị văn hóa-lịch sử trang phục truyền thống, xu hướng biến đổi trình phát triển xã hội học hỏi kinh nghiệm phát triền làng nghề dệt thổ cẩm xã Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang Từ đó, đưa giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống trang phục Khmer trình phát triển hội nhập PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Theo Werner Eninger, trang phục toàn thứ mặc thể người Nó hệ thống tín hiệu phản ánh văn hóa tộc người, giai cấp định Trang phục cần hiểu góc độ văn hóa trang phục Ba dạng thức gắn bó với bao gồm nhà cửa, trang phục ẩm thực điều kiện nhu cầu cần thiết trước tiên đời sống người, người cần phải ăn, mặc, trước có hoạt động trị, nghệ thuật, khoa học,… Trang phục từ ghép dùng để việc “ăn mặc” người, bao gồm hai yếu tố: y phục trang sức Y phục từ Hán-Việt có ý nghĩa quần áo hay đồ để mặc vào người Theo cách phân loại học giả Dân tộc học, Xô viết trước đây, y phục thuộc lĩnh vực “văn hóa vật chất” ( theo cách phân loại truyền thống: vật chất, tinh thần, xã hội ) hay thuộc loại “văn hóa đảm bảo đời sống” Y phục dù thể loại hình tượng văn hóa bao gồm tính vật thể tính phi vật thể Chất liệu y phục vải sợi tơ tằm Trang phục có chức xã hội khác sử dụng bối cảnh văn hóa xã hội khác nên mang giá trị văn hóa phi vật thể, y phục khơng thuộc phạm trù văn hóa vật chất mà cịn có giá trị văn hóa tinh thần Y phục người Khmer đề tài bao gồm vật dụng với tên gọi: áo, quần, thắt lưng Đồ trang sức vật dụng mang thể người, vừa có tính thẩm mĩ, vừa có ý nghĩa khác theo quan niệm dân gian tộc người Trang sức chế tạo đa dạng chất liệu gỗ, vàng bạc,… mang tính thẩm mĩ nhiều cấp bậc có điểm chung có tính “mĩ nghệ”, phù hợp với thời đại, khu vực văn hóa tộc người Dân tộc học xem đồ trang sức yếu tố văn hóa vật chất thường nghiên cứu với y phục theo đó, đồ trang sức người Khmer vừa có tính trang trí vừa mang tín ngưỡng dân gian Trang sức họ gồm: vòng tay, nhẫn, vòng kiềng,… Như vậy, trang phục cách ăn mặc người Mỗi thành phần dân tộc đất nước ta có nếp sống văn hóa đặc thù người, nên cách ăn mặc phản ánh sắc thái phong phú, đa dạng Trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ đáp ứng nhu cầu mặc người giá trị sử dụng giá trị thẩm mĩ Cơ sở thực tiễn Người Khmer cịn có tên gọi khác Cur, Cul, Cu, Thổ, Khơ me K`rơm, Việt góc Miên, Người Khmer Nam Bộ có khoảng 1,5 triệu người, phân bố rải rác khắp Nam Bộ tập trung chủ yếu tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Bạc Liêu, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ… Người Khmer cư trú thành xóm, làng (phum, sroc) xen kẽ, riêng biệt với ấp xã người Việt người Hoa Người Khmer cư trú theo dải dài giồng (phno), lớp phù sa cổ sinh, mặt cát pha đất thịt, sâu có sét dễ nước; dải duyên hải, dải đất ven sông trở thành đất liền trình đồng tiến biển Ngồi ra, cịn cư trú quanh thị trấn, thị xã,… quanh chân núi Ba Thê hay vùng Bảy Núi, An Giang Người Khmer Nam Bộ canh tác nông nghiệp, có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước, họ cải tạo ruộng đất thông qua thủy lợi Bên cạnh cịn chăn ni: trâu, bị, lợn, gà; làm nghề thủ công: đan lát, dệt vải, làm gốm…và khai thác nguồn thủy sản kênh rạch, đồng trũng; buôn bán thành thị Nhà người dân Khmer đơn giản, không lộng lẫy giống chùa Gia đình tiểu gia đình phụ quyền, cịn tàn dư chế độ mẫu hệ, gia đình ba-bốn hệ Hôn nhân người Khmer theo chế độ vợ chồng, cấm kị nội hôn, song hôn cậu, dì già chấp nhận Kinh tế tương đối phát triển, phân hóa sâu sắc Trong xã hội người Khmer, tầng lớp sư sãi đông đảo, đặc biệt kính trọng, chiếm số đơng đội ngũ trí thức Văn hóa người Khmer đặc sắc, phong phú, đa dạng Họ tạo hệ thống lịch riêng, chữ viết riêng, hệ thống chùa (dùng thờ Phật, quản lý nhân khẩu, bàn bạc công việc, nơi tiếp khách, làm trường học nông thôn),tạo nên văn hóa riêng rõ nét Tiếng nói tộc Khmer thuộc ngôn ngữ Môn – Khơ me Trước kỉ XII, người Khmer văn hóa họ giữ vai trị chủ thể vùng đồng sông Cửu Long Người Khmer có kho tàng phong phú truyện cổ thần thoại, truyền thuyết, ngụ ngôn, cổ tích, truyện cười, có sân khấu truyền thống Dù kê, Dì kê; âm nhạc vừa có nguồn gốc Ấn Độ, vừa có nguồn gốc Đơng Nam Á Trang phục truyền thống nét văn hóa đặc sắc bên cạnh nghệ thuật kiến trúc chùa tháp người Khmer Trang phục người Khmer phản ánh rõ nét đời sống kinh tế xã hội tộc người, phản ánh phân cơng lao động theo giới tính, thể tư tưởng xã hội họ ngày lễ tết, hội hè, cưới xin, ma chay… Trang phục Khmer mang sắc thái rõ rệt thẩm mĩ, tín ngưỡng; phản ánh , ghi dấu trình độ phát triển cao thẩm mĩ dân gian CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG NGƯỜI KHMER NAM BỘ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.1 Quy trình tạo trang phục người Khmer Nam Bộ Người Khmer vừa trồng bông, kéo sợi, dệt vải; vừa trồng dâu, ươm tơ, dệt lụa Trước đây,hầu hết gia đình người Khmer có khung dệt cô gái Khmer biết dệt Vào nửa đầu kỷ XIX, đầu kỷ XX, Nam Bộ xuất nhiều nhà tằm, khu vực Sài Gòn, Tân Châu (An Giang), Nhà Bàng (An Giang),… Trang phục người Khmer Nam Bộ lấy nguyên liệu từ sợi bơng tơ tằm 2.1.1 Quy trình tạo trang phục từ sợi bơng Q trình làm vải mặc từ sợi trải qua công đoạn: trồng bông,cán bông, kéo sợi, dệt nhuộm mang theo nghi lễ, tập tục, trình độ kỹ thuật, mơ típ dệt hoa văn kĩ thuật xử lý màu Trồng bơng: để có ngun liệu dệt, người Khmer đưa vào sản xuất, trồng riêng thành nương trồng xen với lúa Hai giống dài ngày ngắn ngày trồng chủ yếu Sau trình chăm sóc, bơng tiến hành thu hoạch đợt, đợt thu hoạch hạt to, đợt thu hoạch hạt vừa, đợt thu hoạch hạt bơng cịn lại Bơng thu hoạch đợt trộn chung, đem phơi nắng cho khô phơi dàn bếp để chuẩn bị chế biến Chế biến bông: công việc người phụ nữ Khmer,bao gồm công đoạn cán bông, bật bông, kéo sợi, sợi, dàn sợi Khi cán bông, người ta dùng đế quay tay, lô cán, máng đựng hạt gỗ Công đoạn bật dùng để bật cho tơi bơng trước quấn cúi bơng, sau lọc bơng tơi ra, cịn hạt bơng bị vón cục tiếp tục đánh tơi Cuốn cúi công đoạn vặn thành bơng nhỏ, bơng khơng q chặt, khơng lỏng; sau xếp gùi để sau xe sợi cho dễ dàng Kéo sợi công đoạn quan trọng, người kéo sợi phải có kĩ thuật sợi dệt vải mịn Bước đòi hỏi người phụ nữ phải quay xa tay nhịp nhàng tay xe sợi tay quay xa Khi cuộn sợi xe xong đầy, người ta sử dụng xa sợi để tạo thành sợi to, chuẩn bị nhuộm sợi Nhuộm màu: khâu kĩ thuật quan trọng thường phụ nữ cao tuổi đảm nhận Màu nhuộm thường bao gồm màu: đỏ, trắng, vàng, đen,… lấy từ chàm, củ nghệ, rễ giăng, củ rừng (củ găm), dây sắn rừng,… Các màu nhuộm tạo từ tự nhiên bền, phai 2.1.2 Quy trình tạo trang phục từ tơ tằm Người Khmer giỏi nuôi tằm, dệt vải; sản phẩm truyền thống vải lụa nhuộm màu khác Người Khmer thường dùng loại màu thực vật từ quả, vỏ thân cây,… để nhuộm vải lụa với màu đen, đỏ, vàng, xanh,… làm màu cho vải mặc truyền thống Kỹ thuật nhuộm tkat cổ truyền đặc biệt tiếng Đó cách nhuộm tơ, lụa, vải thành màu đen mặc lưa Vải nhuộm có màu đen tuyền, bóng lâu phai, người Việt người Chăm vùng ưa chuộng Điều làm nên khác biệt trang phục Khmer hoa văn trang trí vải lụa Người Khmer Nam Bộ thực kĩ thuật nhuộm ikat (là kĩ thuật dệt theo kiểu trang trí vừa có sợi dọc, vừa có sợi ngang thắt nhuộm trước dệt) truyền thống kĩ thuật nhuộm batik (ảnh hưởng từ người Mã Lai) Trang phục nhuộm theo kĩ thuật ikat có nhiều màu sắc sặc sỡ phức tạp, có hoa văn trang trí hình người, hình thú, hình nhà cửa,… theo mẫu hình truyền thuyết, truyện kể Trang phục sản phẩm nghề dệt, phương tiện vật chất người sử dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu hoạt động văn hóa xã hội khác; thể cách ứng xử văn hóa mối quan hệ người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nằm thỏa mãn chức năng: sinh học, xã hội thẩm mĩ người 2.2 Trang phục truyền thống dân tộc Khmer 2.2.1 Trang phục thường ngày Trong lao động sản xuất sinh hoạt, nam giới Khmer thường mặc áo, quần dài, chân đất dép cao su Áo: màu chủ đạo màu đen xanh, cắt theo kiểu chui đầu, ngắn tay, cổ thấp tròn, xẻ ngực cài cúc Quần: cắt may vải phin màu, theo kiểu chân què; cạp, đũng, ống quần may rộng giống ống quần người Kinh Trang phục truyền thống thấy lớp người già vùng nơng thơn, cịn lớp trẻ mặc trang phục đại Ở nữ giới: Váy (xà rông) mảnh vải thổ cẩm rộng 100cm-350cm, bao gồm thân váy, gấu váy, cạp váy Nền Điểm bật trang phục truyền thống người phụ nữ Khmer hạt cườm hay hạt kim sa kết hợp với hoa văn tinh xảo Khăn ( khần seng) làm từ vải sợi bơng,dài trung bình 180cm, rộng 7080cm Khăn có nhiều kiểu khác phổ biến hai loại: loại khơng có hoa văn thường có màu trắng (eo) loại có hoa văn ( đường kẻ dọc ngang với màu sắc đa dạng) Đầu khăn (đê day) dệt kẻ ô vuông Khăn người Khmer thường vắt xuôi vắt chéo vai Áo (ao) bao gồm áo ngắn áo dài: Áo ngắn cắt may vải phin, dạng cộc tay, cổ vuông, rộng Áo may chít nách xịe rộng phía gấu áo Áo dài (ao quyện) kiểu áo chui đầu, may bít tà, khơng xẻ nách, khơng cài cúc thân áo Từ cổ đến gấu áo dài trung bình khoảng 50cm Áo thường may vải hoa màu đen, có hoa văn hình bơng sen, bắp ngơ, cành hoa,… Hiện loại áo thường người sử dụng Váy vải màu in nhiều họa tiết hoa văn mơ típ hình thoi chủ đạo Thân váy trang trí bốn dải hoa văn chạy theo lối băng ngang, cách 16cm với mô típ hoa văn kiểu chân đèn cách điệu Phần gấu váy trang trí mơ típ hoa văn chạy theo hàng ngang với chín chữ thập đối xứng nhau, tượng trưng cho trời Cạp váy trang trí hình tam giác, hình tháp nhọn màu đen Hiện nay,để giản tiện sinh hoạt, hầu hết phụ nữ Khmer ngày thường mặc giống người Kinh Nam Bộ 2.2.2 Trang phục cưới Bộ y phục rể người Khmer gồm có áo xà rông: Áo (ao) may theo kiểu bà ba, xẻ ngực, cổ đứng cài cúc, tay áo cắt nối gần cầu vai, nút áo làm từ mảnh vải nhỏ đỏ bó lại, quàng khăn trắng vắt qua vai trái đeo thêm dao cưới (kầm pách) với ý nghĩa bảo vệ cô dâu Đây kiểu áo rể truyền thống người Khmer Váy (xà rông): người Khmer quan niệm váy thành tố quan trọng trang phục nam giới người Khmer thể đẳng cấp người sử dụng Xà rông làm từ vải lụa in hoa, dài khoảng 150cm, rộng 100cm Đây vải dệt khổ rộng, gập đơi khâu lại Váy khơng có phân biệt cạp gấu Hoa văn thân váy có hai dạng bản: hoa văn hình tháp hoa văn hình Trong cưới xin lễ hội, nam giới Khmer mặc váy hình thức nhớ văn hóa truyền thống dân tộc Trang phục nữ lễ cưới,trang phục cô dâu: ngày cưới, cô dâu Khmer mặc trang phục truyền thống bao gồm mũ, dây buộc tóc, dây buộc trán, dây đeo cổ, khăn quàng vai, áo dài, váy, dây buộc cổ tay, yếm Mũ (co baloong kuôl) cô dâu làm vải đỏ, bên xếp nhiều lớp giấy, xung quanh đính hạt cườm bơng hoa nhuộm nhiều màu Dây buộc tóc (pho nng sóc), dây buộc trán, dây đeo cổ, dây buộc cổ tay làm dải vải đỏ, đính cánh hoa màu đỏ, hàng cườm dẹt, chuỗi dây cườm nhỏ đủ màu sắc xanh đỏ tím vàng dây hoa văn làm cánh loại côn trùng màu đỏ thẫm Khăn quàng vai (so bay) dài khoảng 120cm, rộng 20cm làm vải lụa hoa với kĩ thuật khâu tay đính hàng kim sa màu vàng tạo thành hoa, hai bên mép khăn gắn chuỗi kim sa tạo thành dây hoa Đây loại khăn kiểu cổ cô dâu Khmer dùng để vắt, quàng từ vai trái sang nách phải sau mặc áo, váy Áo (ao) cắt may vải màu đỏ dài khoảng 100cm, nách rộng 50cm, may theo kiểu áo dài, bít tà, bó sát thân xịe phía Áo đính hàng kim sa chạy dọc, phần bụng chuỗi hạt kim sa hình hoa, đính thành dải hình chữ nhật Váy ( xà rông) cô dâu Khmer thuộc loại váy ống, dài 105-110cm Váy may vải hoa đỏ xanh Thân váy trang trí hoa màu đỏ, màu vàng, hoa văn hình thoi hình chim, phía trước váy đính kín hạt kim sa tạo thành mơ típ hình hoa hình chữ nhật Hình ảnh 1: Trang phục cưới truyền thống người Khmer Nam Bộ (Theo báo vovworld.vn) 2.2.3 Trang sức người Khmer Trang sức vật thiếu đời sống dân tộc Khmer Người dân quan niệm trang sức ẩn chứa khát vọng lớn lao niềm vui sức khỏe Những vòng cổ, lắc tay người Khmer có mơ típ đa dạng hình thoi, hình trăng lưỡi liềm, trái cây, hình chim, thú,… Phụ nữ Khmer đeo đồ trang sức mảnh mai thường tốt lên vẻ cao, kín đáo, hấp dẫn Còn phụ nữ đeo trang sức to trái chín mọng tốt lên vẻ khỏe khoắn Ngày thường phụ nữ Khmer đeo đôi hoa tai, vòng cườm ngày lễ tết, họ thường đeo nhiều Bùa vật trang sức đặc biệt người Khmer, bao gồm ba loại bùa chính: dây cột tay gọi k’se day (thường sợi hồng đỏ, thường đeo đám cưới), dây đeo cổ gọi k’se co dây thắt lưng gọi k’se chonkes Người Khmer quan niệm sợi dây bùa với mảnh nanh hay nanh vuốt vật có tác dụng ngăn ngừa gió độc, tà ma 2.2.4 Trang phục tầng lớp sư sãi người Khmer Trang phục chủ yếu tầng lớp sư sãi cà sa Đặc trưng y phục sư sãi chùa Khmer chất liệu vải thô, màu đỏ vàng, hoa văn, cắt may đơn giản Y phục tầng lớp sư sãi thường có món: túi đeo, áo trong, áo ngồi, váy, thắt lưng, dây nịt Túi đeo (đem) may vải phin, màu trắng vàng, thêu hoa sen màu (pha ka tru) để đựng đồ tư trang sa di Áo (thoong sắc) vải gập đôi mở bên nách để chui đầu cánh tay mặc Áo ngồi (chi pơ o) vải rộng viền lại vải màu rìa dùng để khốc từ vai phải sang vai trái khơng có hoa văn trang trí Váy (so bơng) váy ống, làm từ vải phin màu vàng, không phân biệt Thắt lưng (goặc puôl) có độ dài 170-175cn, rộng 20cm, làm vải phin màu vàng Thắt lưng may viền cạnh dùng buộc ngang bụng dây nịt Dây nịt (uất tà khuất) dài 160-170cm, rộng 10cm, làm vải đỏ vải phin màu vàng, may viền mép; có tác dụng giống thắt lưng, dùng để nịt áo trong, áo váy 2.2.5 Trang phục lễ hội văn nghệ dân gian người Khmer Trang phục lễ hội văn nghệ dân gian người Khmer vô đặc sắc Trang phục sân khấu Rô băm trang phục sân khấu Dù kê bật Ở tiểu luận này, tơi sâu tìm hiểu trang phục sân khấu Dù kê đại diện cho trang 10 phục lễ hội văn nghệ dân gian người Khmer Dù kê loại hình sân khấu theo hình thức ca kịch, đời vào khoảng đầu kỉ XX, loại hình tổng hợp gồm: ca, múa, nhạc, kịch Trang phục nghệ thuật sân khấu Dù kê dựa sở ăn mặc truyền thống dựa vào nhân thân, tính cách, giới tính vai diễn để mang tính thẩm mĩ sân khấu, hấp dẫn người xem Vai vua: thông thường mặc sampot màu vàng, cổ đứng, quấn xà rông, đeo săng hoa ( miếng vải bắt chéo qua ngực lưng, bên thả dài đến cẳng chân), hài cong mũi, đội mão Vai hoàng tử: đầu đội khăn lụa giáp đội mão, vành khăn đầu có gắn lơng chim tượng trưng cho tài săn bắn, thiện nghệ kiếm cung Áo mặc thuộc kiểu dài tay, cổ có trang trí Quần dài, thắt lưng lớn, chân quấn dây nịt có ba tua Vai hồng hậu, cơng chúa: vai diện mặc sampot màu đỏ, trắng, vàng; mang khăn chồng từ vai xuống eo, đội vương miện, đeo vòng tay, vòng chân Vai phản diện thường dùng màu xanh đậm, đen kim tuyến, mặc sampot hình cánh quạt, nhiều mảnh vải xếp chồng lên bên Vai tướng: mặc áo cổ đứng, áo có trang trí họa tiết óng ánh, tay áo dài, có giáp bao cổ tay Mặc quần dài, có giáp bao cổ chân Vai phú ông, vợ phú ông: mặc sampot vải lụa, áo tay dài, thêm áo khốc ngồi Vai trai nhà nghèo: mặc quần thường, áo thường dài, buộc thắt lưng, khăn rằn buộc bên Vai gái nhà nghèo: mặc sampot vải bình thường, hoa văn, khơng kết cườm; áo tay ngắn, cổ trịn; tóc bới cao, cài thêm bơng hoa để trang sức Vai Chằng: Chằng nhân vật múa phản diện, trang phục gồm có: yếm cổ (xo đong cơ), khăn nịt ngực (phai quạt ké), yếm trước bụng ( phai kà bân), yếm sau lưng (phai kà bần), bao buộc chân ( xà rơng chưn), khốc rộng tối để khốc ngồi Chất liệu vải họa tiết trang trí áo quần vai Chằng phải tạo vẻ uy nghi, tợn Mồm ngậm nanh dài quỷ điểm đặc biệt tạo hình nhân vật Vai thú: tùy vào vật khỉ, ngựa, chim,… mà trang phục, tạo hình giống với vẻ mặt tính cách thú Trang phục cho vai vật thường mang tính tả thực, làm bật tính cách vật, giúp khán giả nhận biết thân phận chúng diễn Mặt nạ múa (cà bar dắc) làm bìa tơng, vải qt sơn, rơm gỗ Có tới 36 mặt nạ khác sử dụng 11 Hình ảnh 2: Trang phục biểu diễn sân khấu Dù kê (Theo: Báo quehuongonline.vn) Trang phục sân khấu Dù kê trang phục lễ hội, văn nghệ dân gian người Khmer có biến đổi để phù hợp với nhu cầu thưởng thức tăng thu hút cho khán giả 2.2.6 Trang phục tang ma người Khmer Người Khmer Nam Bộ hầu hết theo đạo Phật, họ quan niệm chết hết mà giai đoạn chuyển tiếp để sang giới khác Vì thế, họ ln dành cho người chết nghi lễ chu mong họ tiếp đón giới bên kia; trang phục người chết theo chuẩn bị kĩ Theo tục lệ người Khmer, tử thi lau nước ướp nhang thơm mang quần mới, ngậm đồng tiền bạc hay chì vào miệng Hầu hết người chết quấn vải trắng (rum snop), xác chết để lâu ngày phải quấn thêm lớp vải dầu Ở cổ, đầu cánh, ngang cổ tay, ngang đầu gối, ngang cổ chân, lấy buộc năm nút (chămnom pram broca) tượng trưng cho cha, mẹ, vợ hay chồng, cải Trang phục người tham gia tang lễ thiếu mảnh vải trắng Riêng thầy acha, mảnh vải trắng vắt chéo vai; cô gái rải hoa người nhà, mảnh vải trắng vắt vai quàng chéo bên thầy acha Trang phục người Khmer gần giống y phục ngày thường 2.2.7 Một số hoa văn trang trí trang phục người Khmer 12 Hình ảnh 3: Một số hoa văn trang trí đơn giản trang phục biểu diễn (Theo tác giả) Người Khmer thường sử dụng số mơ típ trang trí như: cành uốn cong vểnh lên đầu mút, có rãnh sâu; hình thoi nối tiếp tạo thành đường chéo đóa hoa cách điệu; hoa văn hình bốn cánh hoa vng (ter cơm); đường thẳng song song (khịi); đường vng nối (khơm mơng); nửa hình thoi (bạt pua); hình tam giác (ca lac bak); hình tháp nhọn màu đen (kha bach bầu nội),…Ngồi cịn có nhiều kiểu trang trí kim sa, kiến trúc, vật bật hết họa tiết trang trí hình hoa Bốn hình tượng hoa tiêu biểu họa tiết trang trí hình hoa trang phục người Khmer là: hoa sen, hoa cúc, hoa Chan, hoa dây leo Thiên nhiên ý thức thẩm mĩ trở thành vật trang trí mềm mại, uốn lượn, uyển chuyển mang tính sáng tạo cao 2.2.8 Trang phục truyền thống Khmer với số trang phục truyền thống tộc người nhóm ngơn ngữ MơnKhmer Nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer bao gồm 21 tộc người; cư trú vừa rải rác vừa tập trung từ Tây Bắc đến đồng sông Cửu Long, địa vực cư trú chủ yếu vùng núi cao dọc biên giới, cao nguyên phần đồng Trang phục truyền thống tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer có phân biệt yếu tố địa lí, mơi trường, tâm lí tộc người tác động; nhiên giữ yếu tố cổ truyền mang nét văn hóa riêng độc đáo Các tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer chia làm nhóm 13 dựa theo vị trí địa lí: Vùng núi cao phía Bắc; Vùng miền Trung, Trường Sơn Tây Nguyên; Vùng đồng Nam Bộ Tộc người Khmer thuộc nhóm thứ Trang phục truyền thống tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer có nhiều đặc điểm tương đồng khác biệt với trang phục Khmer Nam Bộ Không người Khmer tạo trang phục nguyên liệu từ việc trồng kéo sợi, nuôi tằm lấy tơ mà tộc người khác làm Nghề trồng dệt vải phát triển tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer Trường Sơn Tây ngun, thực quy trình giống người Khmer Nam Bộ: trồng bông, cán bông, kéo sợi, dệt nhuộm Tuy nhiên, tạo trang phục từ tơ tằm tộc người khác không phát triển người Khmer Nghề dệt phát triển tạo sản phẩm, tạo công ăn việc làm tạo nên nguồn thu nhập cho tộc người Khơng có trang phục người Khmer mà trang phục nhiều tộc người Môn-Khmer khác Tây Bắc, miền Trung, Tây Nguyên như: Giẻ-Triêng, Tà Ôi, Cơ Tu, Khơ Mú… đem lại giá trị kinh tế-xã hội Trang phục truyền thống người Khmer có nét tương đồng với trang phục Chăm, trang phục cư dân nước Thái Lan, Lào Campuchia chứng tỏ ảnh hưởng, giao thoa tộc người Trong dân tộc Mơn-Khmer phía Bắc Kháng, Xinh, Mun, Khơ Mú chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố trang phục người Thái; dân tộc Môn-Khmer khu vực Trường Sơn-Tây Nguyên có giao thoa với dân tộc nhóm Tam Đảo miền núi Trong cắt may tạo dáng trang phục, người Khmer khác với tộc người Môn-Khmer khác Trong người Khmer tộc Môn-Khmer vùng Tây Bắc tạo dáng trang phục nam giới dáng chân què, cạp tọa; nữ giới tạo dáng váy ống, áo xẻ ngực cài khuy vùng Tây Nguyên chủ yếu mặc khố Từ kiểu dáng ban đầu, tộc người có thay đổi đơi chút cho phù hợp với điều kiện sống Tùy vào chất liệu mà người trang trí: thêu, nhuộm, dệt, in sáp ong, sơn, ghép vải, ikat, xăm trổ, vẽ… Hoa văn trang trí trang phục truyền thống tộc người Môn-Khmer đa dạng mô lại thiên nhiên, vũ trụ, thực vật, đồ vật, động vật… phản ánh giới quan, nhân sinh quan, lịch sử phát triển mối quan hệ cá nhân, tộc người xã hội Tóm lại, trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ tộc người khác nằm hệ ngơn ngữ Mơn-Khmer có chung 14 nguồn gốc, cách tạo hình, tạo trang phục giá trị qua trình lịch sử, trang phục tộc người có biến đổi, giao thoa để phù hợp với vị trí địa lí, mơi trường tự nhiên, xã hội CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ 3.1 Giá trị trang phục truyền thống người Khmer Giá trị sử dụng: Trang phục vật chất người sử dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, chiến đấu hoạt động văn hóa xã hội khác Từ chức ban đầu vật che thân, trang phục xuất thêm chức làm đẹp; phương tiện phân biệt giới tính, giai cấp, nghề nghiệp, dân tộc,… Trang phục có mối quan hệ mật thiết với người có nhận thức Giá trị xã hội: Mỗi tộc người giới thể văn hóa độc đáo qua trang phục Trang phục loại hình văn hóa vật thể thể sắc văn hóa tộc người, dấu hiệu nhận biết dân tộc Trang phục thể địa vị xã hội thân thành viên cộng đồng, thể phân biệt giàu nghèo, giao thoa tiếp biến văn hóa vùng, dân tộc Giá trị lịch sử: Trang phục phản ánh thời đại, quan niệm thẩm mĩ, điều kiện bối cảnh xã hội qua thời kì khác Giá trị thẩm mĩ: Trang phục thể rõ yếu tố thẩm mĩ thông qua việc sử dụng màu sắc,đưa thiên nhiên sống vào họa tiết vải Người Khmer ý thức chức làm đẹp trang phục nên trau chuốt cho trang phục cầu kì, hoa văn sặc sỡ, tạo dáng cho vừa với thể 3.2 Thực trạng xu hướng biến đổi trang phục Trang phục đóng vai trị lớn đời sống xã hội người Khmer bất biến Làm thành tố văn hóa vật chất sống người, trang phục biến đổi với môi trường mà tồn Đầu tiên xu hướng xã hội hóa: mở rộng phạm vi từ khu vực vùng miền đến phạm vi quốc gia, quốc tế Thứ hai xu hướng đại hóa chất liệu chủng loại, phương pháp kĩ thuật chế tác Trang phục Khmer thơng qua q trình biến đổi từ riêng biệt đến đại đồng, từ riêng đến chung; phản ánh trình độ phát triển cộng đồng dân cư, tộc người, giao lưu giao thoa nhiều mặt cộng đồng dân tộc Khmer dân tộc khác Trang phục phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên thời tiết, khí hậu, mơi trường sinh thái, thảm thực vật, hệ động vật,… phụ thuộc vào yếu tố xã hội địa vị, chức sắc tôn giáo, kinh tế, lao động, tập quán… Sự thay đổi trang phục từ thay đổi quan điểm thẩm mĩ điều kiện sống, phù hợp với quy luật phát triển Nhưng biến đổi trang phục lại đặt vấn đề bảo tồn giá 15 trị truyền thống tộc người Sự biến đổi xã hội, phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu thẩm mĩ tộc người, giao thoa văn hóa tộc người nguyên nhân làm biến đổi trang phục theo xu hướng ngày đại Nếu trang phục ngày biến đổi mà khơng có định hướng đắn, biện pháp kịp thời đặc trưng văn hóa tộc người đặc sắc dần bị mai mốt mà khơng dễ tìm lại 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa trang phục Khmer Nam Bộ Đối với cộng đồng, muốn bảo tồn giá trị truyền thống tộc người phải tác động từ nhận thức, sau giữ gìn vùng nguyên liệu, trì nghề dệt theo phương pháp đại hóa, giải phóng sức lao động người, tạo thị trường tiêu thụ Bảo tồn trang phục truyền thống phải bảo tồn nghề dệt, trì trồng kéo sợi, nuôi tằm dệt vải, nhuộm màu Khuyến khích làng nghề sản xuất trang phục truyền thống làng dệt thổ cẩm Khmer xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Xây dựng làng nghề dạng bảo tàng cộng đồng lưu giữ trang phục khác cộng đồng; sử dụng trang phục truyền thống ngày lễ tết, hội hè với ý thức trân trọng giữ gìn để bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa tộc người Khmer Đối với hình thức hoạt động bảo tàng: bảo tàng với chức nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản, trưng bày giới thiệu di sản văn hóa đóng góp vai trị quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa trang phục truyền thống người Khmer Vì thế, Bảo tàng Văn hóa tộc người Việt Nam cần sưu tầm bổ sung tài liệu nghề dệt trang phục tộc người Khmer nói riêng tộc người khác Phục chế nguyên trang phục truyền thống tộc người khơng cịn Tiến hành nghiên cứu sưu tầm, ghi chép lại tất tư liệu trình làm trang phục truyền thống người Khmer Hệ thống hóa, bảo quản tốt xuất bản, giới thiệu với công chúng tham quan bảo tàng độc giả văn hóa dân tộc cơng việc cần để giữ gìn phát huy vốn văn hóa dân tộc Bảo tàng nơi bảo tồn, phát huy phát triển tranh văn hóa đất nước, văn hóa dân tộc không phai nhạt mà ngày phong phú, đa dạng hấp dẫn Trang phục truyền thống tài sản vô có quyền hưởng thụ có trách nhiệm phát triển bảo tồn Bảo tồn trang phục truyền thống bảo tồn cốt cách, văn hóa riêng tộc người, dân tộc KẾT LUẬN Trải qua trình di cư, sinh tụ lâu dài điều kiện tự nhiên xã hội riêng, trang phục truyền thống dân tộc Khmer thành tố quan trọng, sản phẩm sáng tạo góp phần vào việc trì phát triển đời sống tộc người Những giá trị văn hóa trang phục người Khmer hàm chứa đầy đủ sắc thái 16 bản, phản ảnh mặt đời sống kinh tế, xã hội tộc người Là nơi gửi gắm thể niềm tin, tín ngưỡng ước vọng cộng đồng Thơng qua bàn tay khéo léo óc thẩm mĩ người phụ nữ Khmer, họ tạo trang phục đẹp, độc đáo cho tộc người Trang phục truyền thống Khmer kết hợp đẹp phong cảnh, màu sắc thiên nhiên với khéo léo đôi tay sáng tạo thông qua hoa văn tả thực, cách điệu Vẻ đẹp trang phục phối hợp hài hòa với đồ trang sức Trang phục truyền người Khmer phản ánh rõ nét thông qua sống hàng ngày, ngày lễ hội lớn, trường ca loại hình văn hóa dân gian Trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ vừa thể vẻ đẹp tự nhiên, vẻ đẹp tâm hồn, vừa ẩn chứa vẻ đẹp tâm linh tạo nét riêng biệt độc đáo Xã hội ngày phát triển có nhiều biến đổi, trang phục truyền thống Khmer theo dịng chảy thể mối giao thoa văn hóa tiến trình lịch sử tộc người, phát triển đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội Trang phục truyền thống biến đổi không ngừng tạo thách thức việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống trang phục tộc người Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống trang phục việc làm cần thiết gắn với hoạt động bảo tàng gắn với cộng đồng địa phương, cộng đồng dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Vượng (2006) Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Phan Huy Lê (2016) Vùng đất Nam Bộ, trình hình thành phát triển, NXB Chính trị quốc gia Sự thật Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam (2012) Trang phục truyền thống tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn-Khmer, Tạng-Miến, NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Thị Kiều Tiên Tăng Văn Thòn, Thạch Thị Thanh Loan (2020) Giáo trình văn học dân gian Khmer, NXB Khoa học Xã hội Nguyễn Anh Động (2014) Vài nét Văn hóa Dân gian người Khmer, NXB Văn hóa thơng tin Nhiều tác giả (2019) Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang Nhiều tác giả (2017) Các dân tộc Việt Nam, tập 3, Nhóm ngơn ngữ MơnKhmer, NXB Chính trị quốc gia-Sự thật Duy Nhân (2017) Cùng ngắm nét đẹp đặc sắc văn hóa Khmer Nam bộ, 17 https://nld.com.vn/van-nghe/cung-ngam-nhung-net-dep-dac-sac-cua-van-hoakhmer-nam-bo-20171118112151428.htm Mạnh Hà (2016) Nét đẹp độc đáo trang phục truyền thống người Khmer, https://vovworld.vn/vi-VN/sac-mau-cac-dan-toc-viet-nam/net-dep-doc-dao-trongtrang-phuc-truyen-thong-nguoi-khmer-415091.vov 10 Trần Thùy (2015) Nghệ thuật Dù kê người Khmer Nam Bộ, http://quehuongonline.vn/ban-sac-van-hoa/nghe-thuat-du-ke-cua-nguoi-khmernam-bo-20151116100719766.htm 18 ... đồng Nam Bộ Tộc người Khmer thuộc nhóm thứ Trang phục truyền thống tộc người nhóm ngơn ngữ Mơn -Khmer có nhiều đặc điểm tương đồng khác biệt với trang phục Khmer Nam Bộ Không người Khmer tạo trang. .. HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ 3.1 Giá trị trang phục truyền thống người Khmer Giá trị sử dụng: Trang phục vật chất người sử dụng sinh hoạt, lao động... trang phục truyền thống người Khmer Nam Bộ Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận lấy trang phục truyền thống người dân Khmer Nam Bộ làm đối tượng nghiên cứu để tiếp cận giải mã thành tố y phục trang

Ngày đăng: 12/03/2022, 11:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w