TÍN NGƯỠNG THỜ QUAN CÔNG CỦA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ

21 72 3
TÍN NGƯỠNG THỜ QUAN CÔNG CỦA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói đến vùng đất Nam Bộ là nói đến vùng đất cư trú của bốn dân tộc anh em chủ yếu là Kinh, Chăm, Hoa, Khmer. Tuy mới được khai thác cách đây hơn 300 năm nhưng vùng đất Nam Bộ này đã phát triển rất nhanh. Nói đến Nam Bộ thì không thể không nhắc đến dân tộc Hoa, một dân tộc cũng đã có công rất lớn trong việc khai phá và định hình cho Nam Bộ. Đời sống của người Hoa từ xa xưa đến nay vẫn gắn liền với các tín ngưỡng tâm linh trong đó không thể không nhắc đến một tín ngưỡng được người Hoa du nhập vào Nam Bộ những năm của thế kỉ XVI và thế kỉ XVII. Đó là tín ngưỡng thờ Quan Công, một nét văn hóa độc đáo và đặc sắc của người Hoa. Tín ngưỡng này cũng thu hút nhiều người tham gia và tìm hiểu, có cả người Việt. Riêng bản thân tôi cũng thấy rằng đây là một tín ngưỡng mang nhiều ý nghĩa và hội tụ nhiều yếu tố cả về lịch sử và văn hóa, qua Việt Nam thì tín ngưỡng này của người Hoa đã có sự thay đổi để cho phù hợp với nét văn hóa của người Việt. Tín ngưỡng thờ Quan Công là một tín ngưỡng chịu sự thay đổi của thời gian, ít nhiều sẽ có sự thay đổi. Nghiên cứu về tín ngưỡng thờ Quan Công cũng khá cần thiết vì trước sự biến đổi xã hội làm sao để những người đời sau có thể hiểu rõ về tín ngưỡng này cũng như giữ gìn những giá trị tốt đẹp cơ bản của nó. Tín ngưỡng thờ Quan Công của người Hoa là một nét văn hóa cần phải được giữ gìn và bảo tồn.

ĐỀ TÀI: TÍN NGƯỠNG THỜ QUAN CƠNG CỦA NGƯỜI HOA Ở NAM BỘ NĂM 2020 MỤC LỤC Trang PHẦN TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài ……………………………………….….… …2 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài ………………………………………2 3/ Đối tượng nghiên cứu …………… …………………….… ……3 4/ Phương pháp nghiên cứu…………………………………………3 PHẦN NỘI DUNG * Cơ sở lý luận ………………………………………………….… … * Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… Chương I : Giới thiệu Quan Cơng q trình du nhập tín ngưỡng vào Nam Bộ …………………………… ……… 1/ Giới thiệu Quan Công ………………………………… … 2/ Sự du nhập tín ngưỡng thờ Quan Cơng vào Nam Bộ……… Chương II : Hình tượng Quan Cơng văn hóa người Hoa Nam Bộ ……….……………………………… …… Chương III : Cách người Hoa Nam Bộ thờ Quan Công…… …… 10 Chương IV : Ý nghĩa tín ngưỡng thờ Quan Công Nam Bộ… 14 Chương V : Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Quan Cơng đến văn hóa người Việt Nam Bộ……………………….… 15 Chương VI : Gìn giữ phát huy giá trị trước thách thức ….……16 PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………….… 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………….… 18 PHẦN TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài Nói đến vùng đất Nam Bộ nói đến vùng đất cư trú bốn dân tộc anh em chủ yếu Kinh, Chăm, Hoa, Khmer Tuy khai thác cách 300 năm vùng đất Nam Bộ phát triển nhanh Nói đến Nam Bộ khơng thể khơng nhắc đến dân tộc Hoa, dân tộc có cơng lớn việc khai phá định hình cho Nam Bộ Đời sống người Hoa từ xa xưa đến gắn liền với tín ngưỡng tâm linh khơng thể khơng nhắc đến tín ngưỡng người Hoa du nhập vào Nam Bộ năm kỉ XVI kỉ XVII Đó tín ngưỡng thờ Quan Cơng, nét văn hóa độc đáo đặc sắc người Hoa Tín ngưỡng thu hút nhiều người tham gia tìm hiểu, có người Việt Riêng thân tơi thấy tín ngưỡng mang nhiều ý nghĩa hội tụ nhiều yếu tố lịch sử văn hóa, qua Việt Nam tín ngưỡng người Hoa có thay đổi phù hợp với nét văn hóa người Việt Tín ngưỡng thờ Quan Cơng tín ngưỡng chịu thay đổi thời gian, nhiều có thay đổi Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Quan Cơng cần thiết trước biến đổi xã hội để người đời sau hiểu rõ tín ngưỡng giữ gìn giá trị tốt đẹp Tín ngưỡng thờ Quan Cơng người Hoa nét văn hóa cần phải giữ gìn bảo tồn 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Quan Cơng người Hoa giúp cung cấp cho độc giả có nhìn khách quan cụ thể tín ngưỡng thờ Quan Cơng Thơng qua đề tài, độc giả hiểu rõ Nam Bộ lại có nhiều đền thờ Quan Cơng ( Quan Đế Miếu ) đến Tín ngưỡng thờ Quan Công người Hoa thu hút người Việt số dân tộc khác Thông qua nghiên cứu đề tài, mong muốn góp phần gìn giữ quảng bá, giới thiệu tín ngưỡng thờ Quan Cơng người Hoa mà lý giải câu hỏi đến với độc giả - thích tìm hiểu tín ngưỡng 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tín ngưỡng thờ Quan Cơng người Hoa Nói cịn chung chung chưa rõ ràng Đi sâu tín ngưỡng thờ Quan Cơng khai thác nhiều khía cạnh khác nói hình tượng Quan Cơng, cách thức ý nghĩa tín ngưỡng người Hoa nói riêng văn hóa Nam Bộ nói chung Tín ngưỡng thờ Quan Cơng sợi đỏ xuyên suốt chủ yếu đề tài, nhắc đến đề cập đề tài 4/ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có vai trò ý nghĩa quan trọng nghiên cứu đánh giá vấn đề nghiên cứu Đối với tín ngưỡng thờ Quan Công, số phương pháp dùng để nghiên cứu triển khai tích hợp phương pháp lịch sử ( nghiên cứu theo trình hình thành, tồn phát triển), phương pháp phân tích, tổng hợp Ngồi số phương pháp áp dụng phương pháp đối chiếu, so sánh để làm rõ đặc trưng khác biệt với đối tượng khác Ngoài tùy vào điều kiện khách quan, áp dụng phương pháp khác trải nghiệm thực tế Quan Đế Miếu, vấn người Hoa bất kỳ, … Các phương pháp khác đặt yêu cầu khác vào nội dung nghiên cứu mà ta sử dụng, kết hợp cho phù hợp PHẦN NỘI DUNG * Cơ sở lý luận Tín ngưỡng thờ Quan Công người Hoa Nam Bộ nét văn hóa độc đáo đời sống tinh thần người Hoa Tín ngưỡng niềm tin, ngưỡng mộ thực hành người đấng thần linh hay thứ huyền bí nhiều hình thức khác Trong tín ngưỡng có thờ cúng thể thơng qua dựng bàn thờ, miếu thờ, bày trí gian thờ, thắp hương, dâng lễ vật cầu nguyện Tín ngưỡng thờ Quan Cơng tín ngưỡng người Hoa Nam Bộ khơng thể khơng nhắc đến người Hoa vùng văn hóa Nam Bộ Nam Bộ vùng văn hóa lớn nước với diện tích 60.000 km2 có dân số 30 triệu người Nam Bộ vùng có lịch sử khai thác 300 năm tạo dựng sắc văn hóa riêng biệt góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng đặc sắc Người Hoa 54 dân tộc đất nước Việt Nam dân tộc lớn làm nên văn hóa vùng đất Nam Bộ Người Hoa có mặc Nam Bộ muộn so với dân tộc khác, họ đến Nam Bộ vào thời kì cuối nhà Minh đầu nhà Thanh Trung Quốc Người Hoa có khoảng triệu người, sinh sống rải rác tỉnh thành Nam Bộ tỉnh thành họ tập trung sống đô thị lớn, đông khu Chợ Lớn ( tức quận quận 6) Sài Gòn Người Hoa dân tộc giỏi việc buôn bán, kinh doanh, ẩm thực nghề thủ công * Cơ sở thực tiễn Đến với dân tộc Hoa ta khơng thể khơng nhắc đến tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nhắc đến Quan Cơng có lẽ khơng người Hoa Nam Bộ khơng biết ơng Điều nhận thấy rõ xung quanh khu vực người Hoa sinh sống thấy miếu Quan Cơng (Quan Thánh Đế Qn) hay cịn quen gọi với tên Chùa Ơng có nhiều người (trừ dân tộc Hoa) thắc mắc khơng biết “Ơng” Một điều ta nhận thấy rõ tín ngưỡng thờ Quan Cơng ngày phổ biến đời sống người Nam Bộ không riêng người Hoa Chương I : Giới thiệu Quan Cơng q trình du nhập tín ngưỡng vào Nam Bộ 1/ Giới thiệu Quan Công Nếu bạn người hâm mộ tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung hẳn Quan Cơng khơng xa lạ với tất Quan Công nhân vật quan trọng lịch sử tín ngưỡng tâm linh người dân Trung Hoa Quan Công ( 關關) (160- 219), tên thật Quan Vũ, tự Vân Trường (關關), quê tỉnh Sơn Tây Trung Quốc Ông nhân vật lịch sử thời Tam Quốc (211-264) Trung Quốc, xem người giỏi võ nghệ tôn vị “tướng thần”, người anh em kết nghĩa Lưu Bị vua nước Thục bên cạnh nước Ngô, Ngụy tạo nên chân vạc chia ba Trung Quốc thời Tới mùa đông năm Kiến An thứ 24, Quan Vũ lơ nên để thất thủ Kinh Châu thua trận chạy tới Mạch Thành bị thuộc hạ Tôn Quyền bắt, giết chết Sau giết Quan Công, Tôn Quyền sợ không chống trả thù Lưu Bị, nên đem thủ cấp Quan Công dâng cho Tào Tháo, an táng theo nghi thức Hầu lễ Đương Dương Đương Dương nơi Quan Công hiển linh cư dân địa phương lập miếu thờ Quan Công Trong dân gian, tương truyền Quan Vũ cho nhà nghèo, làm nhiều nghề thợ rèn, bán đậu phụ, đẩy xe nên sau tôn ông tổ nhiều nghề Trung Hoa Nhưng sử sách ghi chép rõ ơng làm nghề Do phạm tội, ông phải bỏ quê hương đến nương náu quận Trác (Quan Vũ truyện ghi: "Sau có tội, bỏ xứ lưu lạc đến Trác Quận", không rõ tội gì, nhiều giai thoại dân gian cho ông giết gã côn đồ đòi tiền bảo kê chợ) Tại quận Trác, Quan Vũ gặp gỡ với Lưu Bị Trương Phi, trở nên thân thiết anh em Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa La Qn Trung có mơ tả tình tiết việc Lưu, Quan, Trương gặp chợ, sau người làm lễ kết nghĩa huynh đệ vườn đào gần nhà Lưu Bị, xin chết ngày, tháng, năm Lưu Bị nhiều tuổi nên anh cả, Quan Vũ, út Trương Phi Cũng tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhà văn La Quán Trung mô tả nhân vật Quan Vũ "cao chín thước (hơn mét ngày nay), mặt đỏ gấc, mắt phượng mày tằm, râu dài hai thước, oai phong lẫm liệt." Những miêu tả tác giả ước lệ, khơng có sở lịch sử Bên cạnh nhiều tác phẩm sử học, văn học khác viết thời kỳ Tam Quốc, có nhắc đến Quan Cơng với tư cách nhân vật Nhìn chung, từ giai thoại dân gian tác phẩm văn học, sử học ca ngợi Quan Công với phẩm chất “trung nghĩa, thẳng thắn, hiên ngang, trực, văn võ tồn tài, có tiết tháo người qn tử,…” ơng Những phẩm chất phù hợp với truyền thống văn hố Trung Quốc - chịu ảnh hưởng dài lâu Nho giáo Hình : Tranh vẽ Quan Cơng Hình : Ba anh em Lưu Bị, Quan Công Trương Phi kết nghĩa vườn đào (Nguồn:https://www.24h.com.vn/ngoi-sao-dien-anh/quan-vu-kiet-xuat-anhhung-thoi-tam-quoc-c127a582053.html https://tintuconline.com.vn/the- gioi/su-that-bat-ngo-ve-dien-tich-ket-nghia-dao-vien-trong-tam-quoc-n282045.html ) 2/ Sự du nhập tín ngưỡng thờ Quan Cơng vào Nam Bộ Tín ngưỡng thờ Quan Cơng tín ngưỡng gắn liền với người Hoa tín ngưỡng thờ Quan Cơng xuất từ lúc người Hoa di cư vào Việt Nam vùng Nam Bộ Vào kỉ XVII, Trung Quốc bước vào thời kì nhà Thanh, số tướng cũ trung thành với nhà Minh không phục nhà Thanh Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên, Mạc Cửu, … di cư vào miền Nam nước ta theo đường thủy Họ đến định cư vùng Chợ Lớn, Bình Dương, Biên Hồ, Mỹ Tho Hà Tiên Kế đến sang kỷ XVIII, XIX nửa đầu kỷ XX, người Hoa lại tiếp tục sang trước biến động trị Trung Quốc Người Hoa lúc có mặt hầu hết địa phương Nam Bộ như: Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang,… Người Hoa phân bố rải rác họ tập trung sống vùng đô thị Trong đô thị người Hoa sống tập trung thành khu phố người Hoa sầm uất khu Chợ Lớn Sài Gòn Họ sống chủ yếu với nghề buôn bán mặt hàng rau củ, thuốc bắc, hoa, đồ thủ công, … Người Hoa sống Nam Bộ bắt đầu xây dựng đền chùa để phục vụ nhu cầu tâm linh Các đền chùa nơi sinh hoạt người Hoa dịp để người Hoa nhớ giá trị truyền thống q hương Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu tín ngưỡng thờ Quan Cơng hai tín ngưỡng quan trọng phổ biến tâm thức người Hoa Người Hoa di cư qua Việt Nam mang theo nhiều giá trị truyền thống từ quê cha đất tổ vào khơng thể khơng kể đến tín ngưỡng thờ Quan Cơng Người Việt hay gọi miếu thờ Thiên Hậu với tên Chùa Bà, miếu thờ Quan Cơng Chùa Ơng từ lúc sống chung với cộng đồng người Hoa “Người Hoa Nam có nhiều nhóm ngơn ngữ khác đến từ bảy phủ Trung Quốc : Phúc Châu, Chương Châu, Tuyền Châu ( tỉnh Phúc Kiến), Quảng Châu, Triều Châu Quỳnh Châu (tỉnh Quảng Đông), Ninh Ba (tỉnh Chiết Giang) Việc nhiều miếu Hoa Nam có tên gọi Thất phủ võ miếu, Thất phủ miếu hay Thất phủ cổ miếu,… nhằm thể đầy đủ cộng đồng này” ( Dương Hồng Lộc, Tín ngưỡng thờ Quan Công Nam Bộ , http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ ) Những miếu ngày người ta thường hay gọi với tên “ Chùa Ông” tỉnh lỵ tỉnh Nam Bộ có ngơi “Chùa Ơng” Từ đó, tín ngưỡng thờ Quan Cơng thức có mặt ngày phổ biến Nam Bộ Chương II : Hình tượng Quan Cơng văn hóa người Hoa Nam Bộ Hình tượng Quan Cơng văn hóa người Hoa Nam Bộ hình tượng quan trọng từ hình tượng hình thành nên tín ngưỡng thờ Quan Cơng Trước qua Việt Nam vào thời kỳ cuối nhà Minh đầu nhà Thanh người Hoa có vị thánh tơn kinh Văn Thánh (Khổng Tử) Võ Thánh (Quan Công) Hai vị biểu trưng cho quan niệm văn võ song hành để phục vụ triều đại phong kiến Miếu Khổng Tử gọi Văn miếu, miếu Quan Công gọi Võ miếu Khổng Tử tôn làm Khổng Phu Tử, Quan Công xưng Quan Phu Tử, chí, miếu Khổng Tử dừng lại vùng huyện thành, riêng miếu Quan Đế phổ biến khắp nơi Sự thần thánh hóa Quan Cơng hình thành sau ơng nâng cao triều đại sau Minh chứng triều đình nhà Tống, nhà Minh (1368-1644) phong ơng nhiều tước vị khác như: “Sùng Ninh Chân Vương”, “Chiêu Liệt Võ An Vương”, “ Nghĩa Dũng Võ An Vương” Đặc biệt, năm 1828, vào đời nhà Thanh, vua Đạo Quang (Thanh Nghị Tông) phong Quan Công tước vị đặc biệt: “ Trung Nghĩa Thần Vũ Linh Hựu Nhân Dũng Uy Hiển Quan Thánh Đại Đế Theo giáo sư tiến sĩ người Hà Lan Barend Ter Haar, nhà nghiên cứu văn hóa Trung Quốc Đại học Hamburg tác giả sách “Guan Yu: The Religious Afterlife of a Failed Hero” "sự nghiệp tâm linh kiếp sau" Quan Vũ bắt đầu với giai đoạn "con ma đói" dân địa phương lập miếu thờ để cầu an, qua trăm năm trắc trở đến thời nhà Đường "phong thánh" trở thành "Quan Công", đưa vào miếu thờ Phật giáo Đến thời nhà Tống, "Quan Công" đưa vào nghi lễ cúng bái trừ tà Đạo Giáo, đến thời nhà Minh, nhà Thanh, phong làm "Quan Thánh", "Quan Đế" Lịch sử tiếp thêm chiều kích tơ đậm thêm tính chất huyền thoại nhân vật lịch sử Vây quanh nhân vật Quan Công, thật mà cịn tập hợp nhiều câu chuyện thêu dệt, ước nguyện mà người ký thác qua đối tượng thờ tự Từ hình tượng Quan Công trở nên uy nghiêm in đậm tâm thức người Hoa.  Hình tượng Quan Cơng ln với hình tượng bà Thiên Hậu việc thờ cúng người Hoa đến Nam Bộ Đối với người Hoa Nam Bộ, hình tượng Quan Cơng đại diện cho nhiều điều tốt đẹp mà tâm thức người Hoa ln hướng đến. Quan Cơng có nhiều phẩm chất đạo đức tốt đẹp mà nhóm người ngưỡng mộ: trung, dũng, lễ, nghĩa, tín, trực, liêm, Ơng trọng điều nghĩa, giữ chữ tín, bầy trung thành Dù Tào Tháo hậu đãi ông không từ bỏ Lưu Bị; theo Lưu Bị nhiều năm phải trải qua gian lao khó nhọc ơng lịng khơng thay đổi Ba tơn giáo lớn Châu Á Nho giáo, Phật giáo Đạo giáo xem Quan Công vị thần đáng sùng kính Nho giáo tơn xưng ơng làm Văn Hồnh Thánh Đế, Đạo giáo tôn xưng ông Hiệp Thiên Đại Đế, cịn Phật giáo tơn xưng ơng Hộ Pháp Già Lam, nên việc dùng hình ảnh Quan Cơng giúp quy tụ nhiều anh hùng nghĩa sĩ Những người làm nghề buôn bán thờ Quan Công trọng đến chữ “Tín” làm ăn kinh doanh Người Hoa tin thờ Quan Công ông bảo vệ mang đến may mắn, tiền bạc cho họ Và ơng hay hiển linh, trừ ma, đuổi tà, giúp nước, cứu đời nên sắc phong “Tam giới Phục ma Đại đế Thần uy Viễn trấn Thiên tôn Quan Thánh Đế Quân” lập miếu thờ nhiều nơi Từ đó, chứng tỏ hình tượng ông tâm thức người Hoa Nam Bộ vơ vĩ đại, người Hoa ln kính trọng năm người Hoa đến Miếu Quan Thánh ( Chùa Ông ) để viếng cầu nguyện ông cầu nguyện vị thần linh Hình : Tượng Quan Cơng thờ miếu, chùa người Hoa Nam Bộ Nguồn : Báo Cần Thơ https://baocantho.com.vn/hinhtuong-quan-cong-trong-doisong-tinh-than-cua-nguoi-hoanam-bo-a20607.html Chương III : Cách người Hoa Nam Bộ thờ Quan Công Người Hoa vốn tôn sùng Quan Công nên họ lập miếu thờ ông, miếu ngày thường Hội quán, Miếu Ông hay người Việt quen gọi Chùa Ơng Ơng thờ chùa Bà Thiên Hậu, ông đặt bên hữu Trong chùa Ông Nam Bộ có khác biệt quy mơ sở nhìn chung cách người Hoa tỏ lịng thành kính với ơng giống địa phương khác Nam Bộ Về cách thờ ơng Hội quán Quan Đế Miếu 10 tượng ông đặt thờ gian chánh điện Trong số chùa Hoa khác, Quan Công thờ chánh điện với tư cách Già Lam Thánh Chúng hộ trì tam bảo Tại Minh Nguyệt Cư Sĩ Lâm Giác Thiền Tự người Hoa Thành phố Cà Mau, Quan Công tay cầm Thanh Long đao thờ Vi Đà Hộ Pháp, hai ông đứng chầu hầu Phật A Di Đà gian chánh điện Theo hầu hai bên tả hữu có Quan Bình Châu Xương trai người dũng sĩ trung thành ơng Ngồi thờ Quan Cơng, miếu cịn có thờ thêm: Thiên Hậu, Phước Đức Chính thần, Quan Am, Thanh Long, Bạch Hổ, Tề Thiên, Bao Công, Ngũ Hành Nương Nương, Hỏa Đức Nương Nương,… thiếu Mã Đầu tướng quân ngựa Xích Thố Nói chút tượng Quan Cơng đa số tượng ơng khắc họa với khn mặt đỏ, có râu đen dài, mặc áo giáp uy nghiêm ngồi chững chạc, số nơi tạc tượng ông ngồi để hai tay lên gối, số nơi tạc tượng ơng tay cầm thêm long đao Trước tượng ơng có bảng đề ghi tên ông tiếng Việt tiếng Hán, xung quanh gian thờ có nhiều câu đối chữ Hán chạm khắc cột hay vách gỗ tinh tế Trước tượng thờ ông trưng bày mâm trái cây, lễ vật, đèn bát nhang cho người vào viếng thắp Gian thờ ln giữ gìn sẽ, thường xuyên lau dọn lúc sáng đèn Nến thắp thường xuyên quanh bàn thờ ông Nói miếu thờ Quan Cơng, tác giả Võ Văn Hồng nhận xét nghệ thuật trang trí ngơi miếu Hoa Nam bộ, có miếu thờ Quan Công: “Trên tranh, bình phong số đền miếu, hình ảnh làng quê Nam nghệ nhân để tâm trau chuốt, khắc họa tỉ mĩ, cẩn thận đến chi tiết nhỏ, gửi gắm vào tất tâm tư, tình cảm nỗi niềm miền quê bình, êm ả, với bụi tre, khóm trúc, với đường mịn uốn lượn quanh co , với kênh rạch chằng chịt, với cầu tre lắt lẻo bắt ngang sông, với xuồng ba lá, với cánh đồng bạt ngàn, với giàn bầu sai quả, với chim, chuột, với ao sen rực rỡ, có bầy vịt trời bay lượn” 11 Hình : Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ông Cù Lao Phố Biên Hòa Nguồn : Huỳnh Trần Huy chụp Hình : Bên Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ơng Cù Lao Phố Biên Hịa Nguồn : Huỳnh Trần Huy chụp Người Hoa Nam Bộ thường tổ chức ngày vía Quan Cơng vào ngày 13 tháng âm lịch (vía Quan Cơng qui y tam bảo ), 13 tháng âm lịch (vía sanh) ngày 23 tháng âm lịch (vía tử) âm lịch hàng năm Tuy nhiên, có nơi người ta tổ chức lễ cúng lớn miếu thờ Quan Công không theo ngày mà vào dịp rằm tháng âm lịch kết hợp với lễ xá tội vong nhân trường hợp Thất Phủ Võ miếu huyện Ba Tri - miếu cổ (thế kỷ 12 XIX) người Hoa Bến Tre tiêu biểu Đây thật ngày hội lớn cộng đồng người Hoa lẫn người Việt Họ đến thắp hương nhằm tưởng nhớ cầu mong Quan Cơng phù hộ trì cho tai qua nạn khỏi, làm ăn phát tài phát lộc Có người đến xin xăm để biết vận rủi tương lai sau lạy Quan Cơng Lễ hội vía Quan Công thu hút nhiều khách thập phương đến cúng bái với nhiều lễ vật phong phú như: heo quay, vịt quay, xôi bánh, trái cây,… Nổi bật loại bánh đặc trưng người Hoa như: bánh đào, bánh tổ, bánh đậu xanh, lan,…trông đầy màu sắc, rực rỡ Tất lễ vật đặt trang trọng trước bàn thờ tượng Quan Công bắt đầu lễ khấn, có vài người đứng dâng hương người đọc tế với nội dung nói lịng thành người kính cẩn dâng lễ vật lên Quan Cơng Sau khách đến thăm viếng thắp nhang mời dùng bữa nói chuyện Đối với gia đình người Hoa muốn thờ Quan Cơng nhà họ chuẩn bị trang thờ sẽ, nằm vị trí uy nghiêm để đặt tượng Quan Cơng thỉnh khơng có tượng người Hoa thờ tranh vẽ Quan Công Khi trang bị thứ sẵn sàng chọn ngày tốt mà thiết lập bàn thờ Gia chủ mua hoa, quả, chuẩn bị hương án để làm lễ thỉnh Khi hành lễ cần thành tâm chấp tay khấn sau : " Con tên , … tuổi, ngưỡng mộ trung nghĩa đức độ Ngài mà thiết lập bàn thờ Ngài tư gia/cơ quan vầy Kính mong triệu thỉnh Ngài Quan Thánh Đế Quân nhập tượng, trấn trạch, trì chánh khí nhà Và xin nguyện cố gắng noi theo dạy bảo Ngài Đệ tử thành tâm phụng thỉnh! “ sau lạy lần, lần lạy Bàn thờ Quan Công gia chủ phải dọn dẹp để giữ cho sẽ, ngăn nắp, trang bị đèn nhỏ bàn thờ ông cho độ sáng vừa phải Trước bàn thờ Quan Cơng, người gia đình phải nghiêm trang, hành động chuẩn mực, khơng nói bậy, nói dối hay làm việc gian trá Cứ đến ngày viếng ông, người Hoa chuẩn bị cỗ để cúng cầu nguyện đến ông để ban phước, mong ước cho điều thuận lợi thành công tương lai 13 Hình vả : Tượng Quan Cơng gian thờ Chùa Ông Cù Lao Phố Biên Hịa nghi thức lễ tế ngày vía Quan Công Cần Thơ ( Nguồn : Huỳnh Trần Huy https://bazantravel.com/le-via-quan-thanh-decan-tho/ ) Chương IV : Ý nghĩa tín ngưỡng thờ Quan Công Nam Bộ 14 Không ngày lễ quan trọng mà vào ngày thường, người Hoa đến miếu Quan Công thắp nhang, cúng bái để cầu tự, xin xăm, cầu bình an, sức khỏe cho gia đình,… Người Hoa Nam Bộ thờ Quan Cơng khơng có ý nghĩa giữ gìn truyền thống quê hương di cư qua nước Việt mà cịn thể ngưỡng mộ kính trọng dành cho ơng Người Hoa xem ơng biểu tượng trung nghĩa, đại diện cho sức mạnh người Ơng cịn đại diện cho lịng sắt son, ln một lịng khơng thay đổi trước cám dỗ hoàn cảnh Tín ngưỡng thờ Quan Cơng góp phần tạo nên đa dạng, mang đến nét đẹp văn hóa bổ sung thêm cho tồn cảnh tranh văn hóa Nam Bộ Tín ngưỡng thờ Quan Cơng tạo nên sức hấp dẫn góp phần thúc đẩy du lịch tâm linh cho vùng Nam Bộ bên cạnh tín ngưỡng tơn giáo khác Nam Bộ Tín ngưỡng thờ Quan Công phản ánh khát khao, ước mơ người bình dân đất Nam Bộ mong muốn sống ấm no, hạnh phúc, bình an Những giá trị lịch sử giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam Bộ giá trị quan trọng, đóng góp lớn vào hình thành phát triển văn hóa tâm linh vùng đất Chương V : Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ Quan Cơng đến văn hóa người Việt Nam Bộ Văn hóa người Việt nói chung Nam Bộ nói riêng từ lâu bị ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Người Việt sống hòa thuận, thân thiện với người Hoa Nam Bộ, hai dân tộc Việt – Hoa ngày thắm thiết, đoàn kết với sống Trong văn hóa, hai dân tộc tiếp biến, trao đổi giao lưu văn hóa với nhau, người Việt tiếp nhận tín ngưỡng thờ Quan Cơng dân tộc Hoa sau tín ngưỡng thờ Quan Cơng khơng cịn dành cho người Hoa mà dành cho người Việt nhiều dân tộc khác Bằng chứng thấy vào ngày lễ 15 năm, lượng người Việt đến chùa người nhiều ngày tăng bên cạnh ngơi chùa Phật Giáo Người Việt thích truyện Tàu thích Tam Quốc Diễn Nghĩa nên kính trọng hình tượng Quan Cơng với phẩm chất tốt đẹp sức mạnh ông Người Việt người Hoa, mong muốn có sống yên vui, thuận lợi hạnh phúc đặc biệt kinh doanh, buôn bán, người Việt mong muốn “buôn may bán đắt” nên muốn đến cầu nguyện với Quan Cơng Hình tượng Quan Cơng ngày chiếm vị trí tâm thức người Việt bên cạnh hình tượng thần linh khác từ tín ngưỡng, tơn giáo khác Điều tạo thêm phong phú đa dạng tín ngưỡng người Việt Nam Bộ đặc biệt người Việt tiếp nhận hình tượng Quan Cơng giữ gìn hình tượng thần linh khác nét văn hóa tín ngưỡng riêng tức tinh thần “vừa tiếp nhận vừa gìn giữ” Tín ngưỡng thờ Quan Công ngày trở nên phổ biến người Việt thời đại Hình : Người dân lễ vía Quan Công Miếu Quan Thánh Nguồn : bandantoc.hochiminh.city.gov.vn Chương VI : Gìn giữ phát huy giá trị trước thách thức 16 Trước thay đổi thời đại việc giữ gìn giá trị truyền thống giá trị tốt đẹp tín ngưỡng truyền thống quan trọng Tín ngưỡng thờ Quan Cơng người Hoa tín ngưỡng cần gìn giữ trước thay đổi dần diễn Thách thức lớn thay đổi quan niệm người lễ vía Khơng số người Hoa mà người Việt vài dân tộc khác, người lễ ngày lãng phí tiền bạc mua sắm lễ vật mua sắm nhiều vàng mã để đốt quan niệm cúng nhiều ban phước nhiều Điều khơng làm hình tượng Quan Công ông bị xem “cỗ máy đáp ứng” cho tham vọng cá nhân người mà tạo điều kiện cho nhiều kẻ “buôn thần bán thánh” lợi dụng kiếm tiền trục lợi Làm để giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp ban đầu khơng địi hỏi quan có thẩm quyền mà cịn phải cần ý thức đắn tín ngưỡng người dân Hình tượng Quan Cơng vốn đẹp nghĩa nên cần người tốt đẹp ý thức để tín ngưỡng giá trị làm nên vẻ đẹp văn hóa Nam Bộ vấn đề gây nhức nhối Vẻ đẹp văn hóa vốn vẻ đẹp từ kết tinh nhiều đẹp thành tố văn hóa nên ta giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp tín ngưỡng thờ Quan Cơng từ điều nhỏ Điều thực chân thành tâm thức thay đổi cho đắn nhận thức với ý thức việc thực hành tín ngưỡng thờ Quan Cơng để làm cho tín ngưỡng mãi sáng tươi thơng qua giá trị tốt đẹp đến với sống người vùng đất Nam Bộ PHẦN KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam Bộ vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu văn hóa người Hoa Nam Tín ngưỡng thể vấn đề giao thoa tiếp biến văn hóa Việt, Hoa vùng đất Nam 17 Quan Công không trở thành vị thần phù hộ cho cộng đồng người Hoa mà người Việt, gia đình Đó khơng dừng lại đơn mặt tín ngưỡng mà cịn có ý nghĩa rộng phương diện văn hóa, giá trị độc đáo người Hoa nói riêng người Nam Bộ nói chung Tín ngưỡng thờ Quan Công thể khát khao mong muốn sống thuận lợi, phát tài, mạnh khỏe Hình tượng Quan Cơng đại diện cho trung nghĩa, trực tính cách cần có người Có thế, người sống hài hòa vui vẻ với Miếu thờ Quan Cơng cơng trình có nhiều giá trị lịch sử mỹ thuật thể tài tình người nghệ nhân dân tộc Hoa việc bày tỏ thành kính gửi gắm giá trị tốt đẹp tín ngưỡng họa tiết hoa văn Tín ngưỡng thờ Quan Cơng tạo nên nét độc đáo khác lễ vía Quan Công đặc trưng tổ chức năm quy tụ nhiều du khách đến tham quan, tìm hiểu hành hương Tuy đối mặt với khơng thách thức từ yếu tố khách quan thời đại yếu tố chủ quan người tóm lại ngưỡng thờ Quan Công giá trị truyền thống tốt đẹp người Hoa Nam Bộ nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều Tác giả: Sổ tay hành hương đất phương Nam, Tp.HCM, NXB TP.HCM, 2003, trang 216 Dương Hồng Lộc, Tín ngưỡng thờ Quan Cơng Nam Bộ http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=1195:tin-ngng-th-quan-cong-nam-b-tgoc-nhin-giao-lu-vn-hoa&catid=97:vn-hoa-dan-gian&Itemid=155 Lê Hải Đăng Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (157), 2020 https://ebookxanh.com/tai-lieu/tin-nguong-quan-cong-1198990.html 18 Wikipedia,_https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_V%C5%A9#H %C3%ACnh_t%C6%B0%E1%BB%A3ng_trong_v%C4%83n_h %E1%BB%8Dc_ngh%E1%BB%87_thu%E1%BA%ADt https://baocantho.com.vn/hinh-tuong-quan-cong-trong-doi-song-tinh-thancua-nguoi-hoa-nam-bo-a20607.html Khảo sát thực tế, vấn chùa Ông Cù Lao Phố TP Biên Hòa, Đồng Nai Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ơng Biên Hịa, Ban Trị Sự Thất Phủ Cổ Miếu, xuất năm 2011 https://bazantravel.com/le-via-quan-thanh-de-can-tho/ https://www.24h.com.vn/ngoi-sao-dien-anh/quan-vu-kiet-xuat-anh-hungthoi-tam-quoc-c127a582053.html 10 https://tintuconline.com.vn/the-gioi/su-that-bat-ngo-ve-dien-tich-ketnghia-dao-vien-trong-tam-quoc-n-282045.html ) 11 bandantoc.hochiminh.city.gov.vn 19 20 ... Sự du nhập tín ngưỡng thờ Quan Cơng vào Nam Bộ Tín ngưỡng thờ Quan Cơng tín ngưỡng gắn liền với người Hoa tín ngưỡng thờ Quan Cơng xuất từ lúc người Hoa di cư vào Việt Nam vùng Nam Bộ Vào kỉ XVII,... cứu tín ngưỡng thờ Quan Công người Hoa giúp cung cấp cho độc giả có nhìn khách quan cụ thể tín ngưỡng thờ Quan Công Thông qua đề tài, độc giả hiểu rõ Nam Bộ lại có nhiều đền thờ Quan Cơng ( Quan. .. 2/ Sự du nhập tín ngưỡng thờ Quan Cơng vào Nam Bộ? ??…… Chương II : Hình tượng Quan Cơng văn hóa người Hoa Nam Bộ ……….……………………………… …… Chương III : Cách người Hoa Nam Bộ thờ Quan Công? ??… …… 10 Chương

Ngày đăng: 12/03/2022, 10:46

Mục lục

    Hình 4 : Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ông Cù Lao Phố ở Biên Hòa

    Nguồn : Huỳnh Trần Huy chụp

    Hình 5 : Bên trong Thất Phủ Cổ Miếu – Chùa Ông Cù Lao Phố Biên Hòa

    Nguồn : Huỳnh Trần Huy chụp

    2. Dương Hoàng Lộc, Tín ngưỡng thờ Quan Công ở Nam Bộ 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan