1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍN NGƯỠNG THIÊN HẬU CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Tín ngưỡng, tôn giáo đóng vai trò nhất định trong đời sống văn hóa của mỗi khu vực, quốc gia, dân tộc. Do đặc điểm địa lý tự nhiên khác nhau dẫn tới phong cách sinh hoạt của cư dân khác nhau, tín ngưỡng tôn giáo cũng khác nhau, mang đặc trưng riêng của khu vực đó. Đi cùng với sự phát triển của xã hội loài người là sự giao thoa văn hóa giữa các khu vực với nhau, chính sự giao thoa đó đã làm cho văn hóa trở nên phong phú, đa dạng hơn. Trong bức tranh đa dạng sắc màu văn hóa của vùng Nam Bộ, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh nơi định cư và phát triển của một bộ phận lớn người Hoa trong quá trình di dân, họ vừa phải biến đổi để thích ứng và hội nhập, vừa phải bảo tồn để giữ hồn dân tộc và khẳng định bản sắc. Cộng đồng người hoa ở TP. HCM đã đạt được những thành quả nhất định trong quá trình ấy, tiêu biểu phải kể đến tín ngưỡng Thiên Hậu trong kho tàng văn hóa dân gian. Tín ngưỡng Thiên Hậu gốc Hoa Nam đã theo bước chân người Hoa di dân đến Nam Bộ Việt Nam từ các thế kỉ 17, 18, 19, góp phần quan trọng, tạo nên nét đặc trưng bản sắc văn hóa và sớm trở thành một phương thức giáo dục đạo đức, lối sống hiệu quả và sâu sắc của người Hoa một bộ phận của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Trong quá trình chung sống đã dẫn đến giao hòa, chia sẽ và dung hợp văn hóa Hoa Việt. Thực hiện đề tài nhằm mang đến cho chúng ta có cái nhìn khách quan, nhận diện được diện mạo, tính chất của quá trình văn hóa đa tộc người, cung cấp tư liệu tham khảo bổ ích trong quá trình tìm hiểu đời sống tín ngưỡng văn hóa phong phú của người dân TP. Hồ Chí Minh. Hiểu sâu hơn về văn hóa của cộng đồng người đang sống trên đất nước mình, để cùng nhau chung sống, giao thoa – dung hợp văn hóa trong quá trình hội nhập. Cùng với thời gian người Hoa đã trở thành một bộ phận quan trọng trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần làm đa dạng, phong phú hơn nền văn4 2. Lịch sử nghiên cứu Có nhiều công trình nghiên cứu về tín ngưỡng Thiên Hậu nhưng đa số là lối nghiên cứu vùng – khu vực, chưa tập chung vào một tỉnh thành cụ thể, chưa nghiên cứu chuyên sâu để làm nổi bật các giá trị hiện thực văn hóa cụ thể của từng tỉnh thành. Nghiên cứu văn hóa của cộng đồng người Hoa cần được đặt ở góc nhìn khác, mới mẻ hơn để dung hòa hơn trong văn hóa, thể hiện sinh động nhất tín ngưỡng thờ Thiên Hậu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính trong bài tiểu luận này tín ngưỡng Thiên Hậu của người Hoa đã di dân, định cư từ lâu tại TP. Hồ Chí Minh và bây giờ là người Việt gốc Hoa giao lưu tiếp biến văn hóa với Việt Nam. Về phạm vi nghiên cứu được giới hạn trong phạm vi TP. Hồ Chí Minh, nghiên cứu theo trục thời gian từ khi du nhập, phát triển và truyền bán đến Việt hóa đa dân tộc của TP.Hồ Chí Minh nói riêng và của Việt Nam nói chung. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu khoa học chuyên sâu nào về tín ngưỡng Thiên Hậu tại khu vực này, nơi tập trung đông nhất của cộng đồng người Hoa, nên mong rằng đề tài này sẽ mang đến một luồng gió mới mang những kiến thức tiêu biểu về tín ngưỡng của người Việt gốc Hoa, thổi mát tâm hồn con người Việt Nam để cùng nhau chung sống hòa thuận, dung hòa hơn trong văn hóa

***** BÁO CÁO CUỐI KỲ TÍN NGƯỠNG THIÊN HẬU CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phố Hồ Chí Minh, Mục lục DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG I Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn II Tổng quan tín ngưỡng Thiên Hậu Quá trình hình thành tín ngưỡng Thiên Hậu Q trình truyền bá tín ngưỡng Thiên Hậu đến Nam Bộ III Hiện trạng tín ngưỡng Thiên Hậu Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh 10 Kiến trúc nơi thờ tự bà Thiên Hậu 11 Nghi lễ thờ cúng, lễ hội 13 IV Đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Thiên Hậu thành phố Hồ Chí Minh 15 KẾT LUẬN 17 HÌNH ẢNH 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tín ngưỡng, tơn giáo đóng vai trị định đời sống văn hóa khu vực, quốc gia, dân tộc Do đặc điểm địa lý tự nhiên khác dẫn tới phong cách sinh hoạt cư dân khác nhau, tín ngưỡng tơn giáo khác nhau, mang đặc trưng riêng khu vực Đi với phát triển xã hội loài người giao thoa văn hóa khu vực với nhau, giao thoa làm cho văn hóa trở nên phong phú, đa dạng Trong tranh đa dạng sắc màu văn hóa vùng Nam Bộ, đặc biệt TP Hồ Chí Minh nơi định cư phát triển phận lớn người Hoa trình di dân, họ vừa phải biến đổi để thích ứng hội nhập, vừa phải bảo tồn để giữ hồn dân tộc khẳng định sắc Cộng đồng người hoa TP HCM đạt thành định trình ấy, tiêu biểu phải kể đến tín ngưỡng Thiên Hậu kho tàng văn hóa dân gian Tín ngưỡng Thiên Hậu gốc Hoa Nam theo bước chân người Hoa di dân đến Nam Bộ Việt Nam từ kỉ 17, 18, 19, góp phần quan trọng, tạo nên nét đặc trưng sắc văn hóa sớm trở thành phương thức giáo dục đạo đức, lối sống hiệu sâu sắc người Hoa - phận đại gia đình dân tộc Việt Nam Trong trình chung sống dẫn đến giao hịa, chia dung hợp văn hóa Hoa - Việt Thực đề tài nhằm mang đến cho có nhìn khách quan, nhận diện diện mạo, tính chất q trình văn hóa đa tộc người, cung cấp tư liệu tham khảo bổ ích q trình tìm hiểu đời sống tín ngưỡng văn hóa phong phú người dân TP Hồ Chí Minh Hiểu sâu văn hóa cộng đồng người sống đất nước mình, để chung sống, giao thoa – dung hợp văn hóa trình hội nhập Cùng với thời gian người Hoa trở thành phận quan trọng cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần làm đa dạng, phong phú văn hóa đa dân tộc TP.Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khoa học chuyên sâu tín ngưỡng Thiên Hậu khu vực này, nơi tập trung đông cộng đồng người Hoa, nên mong đề tài mang đến luồng gió mang kiến thức tiêu biểu tín ngưỡng người Việt gốc Hoa, thổi mát tâm hồn người Việt Nam để chung sống hòa thuận, dung hòa văn hóa Có lợi nghiên cứu thực đề tài mảnh đất sinh sống dễ dàng việc tìm kiếm nguồn thông tin, thực tiễn nơi nghiên cứu Cuối tìm giá trị văn hóa giao thoa Vì tất lí trên, nên tơi chọn Tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa Thành Phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Lịch sử nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Thiên Hậu đa số lối nghiên cứu vùng – khu vực, chưa tập chung vào tỉnh thành cụ thể, chưa nghiên cứu chuyên sâu để làm bật giá trị thực văn hóa cụ thể tỉnh thành Nghiên cứu văn hóa cộng đồng người Hoa cần đặt góc nhìn khác, mẻ để dung hịa văn hóa, thể sinh động tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa di dân, định cư từ lâu TP Hồ Chí Minh người Việt gốc Hoa giao lưu tiếp biến văn hóa với Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu giới hạn phạm vi TP Hồ Chí Minh, nghiên cứu theo trục thời gian từ du nhập, phát triển truyền bán đến Việt Nam Nghiên cứu chủ yếu mặt giá trị mở rộng phạm vi mặt ảnh hưởng, tìm hiểu ý nghĩa tín ngưỡng ảnh hưởng đến tâm thức người Việt Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nhằm tìm hiểu rõ văn hóa tín ngưỡng tộc người Hoa Nam Bộ để dân tộc chung sống hòa hợp giúp đỡ phát triển lãnh thổ Nhận diện đặc trưng văn hóa thể qua lối sống phong tục dân tộc Làm rõ nguồn gốc, trình giao thoa phát triển tín ngưỡng Nam Bộ nói chung TP Hồ Chí Minh nói riêng, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa quê hương, niềm tự hào dân tộc Phương pháp nghiên cứu Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính tổng hợp nhiều nguồn tài liệu Cùng với kết hợp thao tác xử lí, phân tích liệu tổng hợp Chọn thông tin phù hợp với đề tài để tiến hành nghiên cứu Sau sử dụng phương pháp vấn chỗ thực tế NỘI DUNG I Cơ sở lý luận sở thực tiễn Cơ sở lý luận Theo nghĩa từ nguyên, “tín ngưỡng” ghép từ “tín” đức tin, niềm tin, xa trông cậy định vào đối tượng đó, cịn “ngưỡng” ngưỡng mộ, ngưỡng vọng Theo thuật ngữ chung, “tín ngưỡng” hiểu nôm na hệ thống giá trị niềm tin mang tính tâm linh người tạo nhằm gửi gắm ước vọng, mong muốn đến đối tượng thần thánh hóa hay lực siêu nhiên để che chở tránh khỏi tai họa hay nỗi sợ hãi đến từ giới khách quan Theo Trần Ngọc Thêm: “Đời sống cá nhân cộng đồng tuân theo phong tục lâu đời trình độ hiểu biết cịn thấp, họ tôn sùng thần thánh họ nghĩ (tín ngưỡng) Từ tự phát lên tự giác, tín ngưỡng trở thành tơn giáo” Cuốn Từ điển tơn giáo định nghĩa: “Tín ngưỡng lịng tin ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí; lực lượng siêu nhiên mang hình thức biểu tượng “trời”, “phật”, “chúa”, “thánh”, “thần”, hay sức mạnh hư ảo, huyền bí, vơ hình tác động đến đời sống tâm linh người ta, người tin có thật tơn thờ Các tín ngưỡng hình thành phát triển từ thấp đến cao là: tô tem giáo, ma thuật, bái vật giáo, đa thần giáo, đến tơn giáo hồn chỉnh” Bà Thiên Hậu tương truyền người hiển linh cứu giúp người biển nên dân gian ví bà vị hải thần, sau người Hoa thờ bà với chức ban phát phúc lộc, bình an, thịnh vượng… tín ngưỡng Thiên Hậu khơng ngừng phát triển tiếp biến văn hóa với Việt Nam, phần người Việt gốc Hoa muốn hướng cuội nguồn vừa muốn dung hịa văn hóa nơi sinh sống Thể đặc điểm giá trị văn hóa qua tín ngưỡng Thiên Hậu Cơ sở thực tiễn Tín ngưỡng đóng vai trị định đời sống văn hóa người, dân tộc, quốc gia TP Hồ Chí Minh nơi đặc biệt, tập chung nhiều thành phần dân tộc lao động, chung sống, nơi giao hịa, chia dung hợp văn hóa từ nhiều nguồn gốc, có tín ngưỡng thờ Thiên Hậu, yếu tố quan trọng đời sống người dân nơi Trong q trình di dân, tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa không ngừng giải kiến tạo phần nội hàm ý nghĩa biểu trưng để trở nên tương thích với cộng đồng tín ngưỡng mới, đảm bảo tính bề vững tín ngưỡng dân gian khẳng nhận sắc tộc người Nhìn chung tín ngưỡng Thiên Hậu không ngừng phát triển trở thành phần thiếu người Hoa người Việt, trở thành nét văn hóa tâm linh đặc biệt thu hút du khách từ quốc gia đến tham quan II Tổng quan tín ngưỡng Thiên Hậu Quá trình hình thành tín ngưỡng Thiên Hậu Tín ngưỡng Ma Tổ - Thiên Hậu hình thành đảo Mi Châu, Bồ Điền, Phúc Kiến vào thời Tống Trung Quốc Bà tên thật Lâm Mặc, thường gọi Lâm Mặc Nương, sinh ngày 23 tháng năm 960 Năm 16 tuổi, Lâm Mặc Nương lượm miếng “Đồng Phủ” giếng nước tập luyện theo, nên trở thành có phép lạ, thơng minh, tháo vát, giúp dân vượt hoạn nạn dạy dân cách sống văn minh, thoát bệnh tật Một ngày bà ngủ trưa, thấy cha anh trai gặp bão biển, bà dùng lực đặc biệt cứu anh trai Trong cố gắng cứu cha bà bị mẹ lay dậy nên khơng cứu cha Ngồi Bà cịn dùng lực thần thánh để cứu giúp dân, bao gồm dạy dân dùng rong biển cứu đói, chữa bệnh cứu dân, hơ phong hốn vũ, treo chiếu làm buồm, cảm hóa vị ác thần Thuận Phong Nhĩ Thiên Lí Nhãn, giải trừ Thủy tai – quái phong Bà qua đời ngày tháng năm 987 tuổi 28, sau Bà thường xuất hạ giới để giúp dân chài khu vực miền biển vượt qua tai ương gió bão Người đời tin bà gái Ngọc Hoàng nên sau Bà liền cho dựng miếu thờ, gọi miếu Ma Tổ Đến năm 1086, nhà Nam Tống thức cổ xúy cho tín ngưỡng này, nhờ phạm vi ảnh hưởng ngày mở rộng Đến thời Nguyên, Ma Tổ phong làm Thiên phi (năm 1354), từ tín ngưỡng Ma Tổ phát triển lên vùng hạ lưu Dương Tử, bán đảo Sơn Đông Từ thời Minh trở sau nhu cầu giao thương hàng hải với khu vực Đông Nam Á, tín ngưỡng truyền bá xuống Lĩnh Nam, Đài Loan Đông Nam Á Đời Thanh Khang Hy 1682, Bà gia phong Thiên Hậu Thánh mẫu Tên gọi đặc khu hành Macau cho bắt nguồn từ danh từ “Ma Các” (3 lầy = miếu Ma Tổ) Cuốn Ma Tổ Cung Tập Thành ghi chép Trung Quốc có 450 huyện, thị, thành phố có miếu Thiên hậu Người Mân Nam (nam Phúc Kiến) Hải Nam thích gọi bà Đại Mẫu Ma Tổ, người Quảng Đông gọi Đức Bà hay Thiên Hậu Tín ngưỡng Thiên Hậu Trung Quốc trải qua gần 1000 năm lịch sử, tồn mối dung hòa với Đạo giáo, Phật giáo quan hệ thỏa hiệp với Nho giáo, góp phần tạo nên diện mạo văn hóa Hoa Nam đặc sắc kéo dài Song xét chất, tục thờ tín ngưỡng dân gian, mang đầy đủ đặc trưng truyền thống dòng văn hóa dân gian phương Nam gần gũi, giản dị Ở phương diện đó, người Nam Trung Hoa dùng tín ngưỡng Thiên Hậu với tín ngưỡng thờ Mẫu khác làm đối trọng với kiểu văn hóa quan phương “nam tôn nữ ti” phương Bắc (Nguyễn Ngọc Thơ 2011) Điều có nghĩa tín ngưỡng Thiên Hậu thấm đẫm đặc trưng văn hóa phương Nam, đặc biệt văn hóa Mân Nam Người Trung Quốc Đài Loan thờ Thiên Hậu, coi bà thủy - hải thần, nữ thần hộ mệnh, nữ thần sinh sôi, nữ thần khai sơn … đồng với Quan âm Phật giáo, Tây vương Thánh mẫu Đạo giáo, với Lâm Thủy phu nhân, Kim Hoa phu nhân tín ngưỡng thờ Mẫu vùng Hoa Nam Thời Thanh huyện, phủ Đài Loan cho xây miếu Ma Tổ, tâm thức cư dân Đài Loan, Ma Tổ vị nữ thần biển có gương mặt đen linh thiêng Quá trình truyền bá tín ngưỡng Thiên Hậu đến Nam Bộ Tín ngưỡng Thiên Hậu từ phía đơng nam Trung Hoa truyền vào Việt Nam thông qua đường giao lưu văn hóa, chủ yếu thương dân di dân người Hoa đến Việt Nam theo đường biển Du nhập vào Nam Bộ Việt Nam vào thời Minh – Thanh, đặc biệt vào cuối thời Minh đầu thời Thanh Đợt khoảng thập niên 1660, có khoảng 7000 người Hoa Nam Dương Ngạn Địch Trần Thượng Xuyên (người Quảng Đông) dẫn đầu vào định cư Đồng Nai, Để Ngạn (Chợ Lớn) Mỹ Tho Đợt thứ Mạc Cửu dẫn đầu khai phá đất Hà Tiên, sau phát triển dần xuống bán đảo Cà Mau Từ cuối kỷ 17 đầu kỷ 20, nhiều dòng di dân người Hoa người tiếp tục đến vùng Nam Bộ, đặc biệt vào cuối kỷ 19, Việt Nam làm thuộc địa Pháp, hiệp ước Pháp – Thanh năm 1885 1886 mở nhiều hội để người Hoa di dân đến Việt Nam Từ trở đi, đồng bào người Hoa chung sống chan hòa cộng đồng địa gồm Việt, Khmer Chăm, tạo dựng văn hóa Nam Bộ Hiện tồn Nam Bộ có khoảng 800.000 người dân tộc Hoa (2009), phân thành nhóm dân Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam Khách Gia (còn gọi Hẹ) Người Quảng Đơng tập trung chủ yếu Tp Hồ Chí Minh, Đông Nam Bộ số thành phố, thị xã lớn Tây Nam Bộ; người Triều Châu cư trú nhiều bán đảo Cà Mau (Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau); người Phúc Kiến sinh sống rải rác hai bên sông Tiền, sông Hậu khu vực Bình Dương, Đồng Nai; người Hải Nam người Khách Gia định cư rải rác khắp vùng miền Ban đầu hệ dân phối hợp dựng Thất phủ cổ miếu (Cù lao Phố, TP Hồ Chí Minh, Mỹ Tho, Vĩnh Long… ) chủ yếu thờ Thiên Hậu, Quan Cơng, sau nhóm tách riêng tự xây cất miếu cho riêng Trên đường biển, họ thường cầu nguyện Bả hiển linh hỗ trợ Khi định cư bình an vùng Nam Bộ, di dân lập miếu trang trọng thờ Bà, ngưỡng vọng thờ tự Bà với lòng biết ơn giúp đỡ họ “thuận buồm xi gió” Theo dịng di dân đến khắp nơi Nam Bộ, miếu Thiên Hậu dựng lên Về sau, người Hoa thờ Bà thêm chức bảo an, ban phát phúc lộc, thịnh vượng, đặc biệt hộ mệnh cho trẻ sơ sinh Chính rải rác thị tứ, thị trấn, thành phố vùng đất Nam Bộ có miếu Thiên Hậu với nhiều tên gọi Chùa Bà, Chùa Thiên Hậu, Thiên Hậu Cung hay miếu Thiên Hậu Vùng Bạc Liêu, Cà Mau gọi Thiên Hậu Mã Châu, miếu Thiên Hậu gọi Chùa Bà Mã Châu Vùng Sóc Trăng gọi Ma Tổ, phong cách tác tượng thờ mang nét ảnh hưởng từ Macau vả Đài Loan, Ma Tổ gương mặt đen với tay cầm lệnh đưa ngang vai III Hiện trạng tín ngưỡng Thiên Hậu Thành Phố Hồ Chí Minh Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí địa lý phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh, đông đông bắc giáp tỉnh Đồng Nai, đông nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tây tây nam giáp tỉnh Long An Tiền Giang Nằm ngã tư quốc tế đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, trung tâm thành phố cách bờ biển đông 50km đường chim bay Đây thành phố lớn nước ta dân số, mức độ đô thị hóa kinh tế Khi Pháp vào Đơng Dương, thành phố Sài Gịn thành lập nhanh chóng phát triển Ngày 2/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam thống định đổi tên thành “Thành phố Hồ Chí Minh” Thành phố gồm 19 quận huyện, nơi tập trung đa dạng tất tộc người, có 54 dân tộc anh em sinh sống, tiêu biểu là: Kinh, hoa Tụ điểm người Hoa xuất thành phố Hồ Chí Minh quận 5,6 phần quận 11, hình thành cuối kỉ XVIII Nhóm người Hoa đến sớm người Hoa gốc Minh Hương chợ lớn, người Hoa thành phố chủ yếu tập trung quận 5, 11 xen kẽ với tộc người khác Người Hoa TP Hồ Chí Minh có đủ năm nhóm địa phương: Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam Hẹ Ở thành phố Hồ Chí Minh nước ta, nhóm hoa gốc Quảng Đông chiếm tỉ lệ lớn địa bàn có người Hoa sinh sống nhiều nhất, chiếm 50% số người Hoa nước 90% số người Hoa toàn Nam Bộ Họ phải vượt biển mênh mông để đến vùng đất họ mang theo tín ngưỡng Thiên Hậu – Nữ thần biển để che trở khỏi sóng to gió lớn để đến bến bờ bình yên, qua gần 300 năm tồn sống người Hoa vùng đất ổn định, họ làm 10 thương mại, dịch vụ, trở nên giàu có họ nghĩ Thiên Hậu vị phúc thần, vị thánh mẫu ban phát phúc lành, thịnh vượng sung túc vị hải thần, việc tiếp tục thờ hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng đời sống văn hóa tâm linh Và người Hoa cịn mang theo tín ngưỡng đến vùng đất với mong muốn nhớ cuội nguồn, an ủi tâm hồn họ xa quê hương Nên Hồ Chí Minh - nơi tập trung đông người Việt gốc Hoa, tín ngưỡng Thiên Hậu phát triển Trên địa bàn TP HCM có 13 miếu thờ Thiên Hậu, hầu hết miếu xây dựng từ kỉ XVIII đến kỉ XIX, vào cao trào di cư Các chùa ngày tồn TP HCM gồm có: Miếu Tuệ Thành ( 710 Nguyễn Trãi, Q.5); Hà Chương (802 Nguyễn Trãi, Q.5); Quỳnh Phủ (276 Trần Hưng Đạo, Q.5); Tam Sơn hội quán ( 116 Triệu Quang Phục, Q.5); Quần Tân hội quán ( Lý Thường Kiệt, Gò Vấp); Miếu Thiên Hậu hội quán Quảng Triệu (132 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3); Miếu Xóm Chiếu (Q.4); Hội quán Quảng Triệu (122 Đại lộ Đông Tây, Q.1); Miếu Thiên Hậu chợ Quán; Miếu Thiên Hậu số 21 Lê Trực (Bình Thạnh); Miếu Thiên Hậu Cần Thạnh (Cần Giờ); Chùa Bà Thiên Hậu Trung Đơng (Thới Tam Thơn, Hóc Mơn) Hiện chùa tồn ngày phát triển, điều cho thấy tục thờ Bà Thiên Hậu phần khơng thể thiếu văn hóa, đời sống tín ngưỡng người dân nơi Kiến trúc nơi thờ tự bà Thiên Hậu Nếu Trung Quốc Thiên Hậu thờ cung, miếu sang Việt Nam, Bà thờ hội qn, cung, miếu, đình, đền, chùa Nhóm tác giả Phan An gọi tất sở tín ngưỡng tôn giáo người Hoa TP HCM “chùa” cho rằng: “Thông thường chùa Hoa xây dựng theo chữ quốc khẩu, có người gọi hình trái ấn” (Phan An Cb (1990), sđd, t.14) Theo ông, không gian chùa bao gồm phần chủ yếu là: sân chùa, cổng/cửa chùa, tiền điện, trung điện, điện, sân thiên tỉnh gian 11 nhà phụ…được xây dựng theo lối tam quan Sân thiên tỉnh nằm gian điện khoảng không gian khơng có mái che Tuy nhiên, khơng phải tất chùa hoa có đầy đủ phần cấu trúc mà họ lược bớt hay thu nhỏ vài chi tiết địa hạn hẹp Điểm bật chùa Hoa hình dáng bên độc đáo, đặc biệt mái chùa lợp ngói âm dương với cách tạo hình trang trí đặc sắc, người ta gọi đặc trưng chùa Hoa Các sở tín ngưỡng người Hoa quay hướng nam, theo quan niệm triết học Trung Quốc để “đón lấy cảnh sắc ánh sáng mặt trời”, tượng trưng cho sáng, đẹp đẽ Các sở thờ tự nước ta phần lớn quay hướng nam, nhiên điều kiện không cho phép theo khuôn mẫu, người Hoa linh động điều chỉnh hướng sở tín ngưỡng, chếch chút, chí chấp nhận hướng tây Tuy nhiên họ sử dụng vài thuật phong thủy khác để khắc phục việc lệch hướng Đối với đồng bào người Hoa, nơi thờ tự Thiên Hậu coi “ngôi nhà chung”, đa số thường xây dựng bề thế, trang trí cơng phu Trong số loại hình kiến trúc thờ Thiên Hậu (hội quán, cung, miếu, đình, đền, chùa) hội quán kiểu kiến trúc thể rõ đặc điểm kiến trúc chùa Hoa Trong số kiến trúc tiếng, không kể đến Tuệ Thành Hội Quán (hay gọi chùa Bà Thiên Hậu) tọa lạc số 710 Nguyễn Trãi, Quận 5, TP HCM Đây chùa cổ người Hoa xây dựng vào kỉ XVIII người Hoa xây dựng, họ cố gắng xây dựng giống nguyên mẫu quê gốc Chùa xây dựng theo lối kiến trúc chùa chiền đặc trưng người Hoa, mang đậm phong cách Á Đông với lối kiến trúc tam quan, cách điệu với cửa vào hai hành lang hai bên, chùa chia làm ba nơi chính: Tiền điện, Trung điện Chính điện với gian thờ vị thần linh lịch sử Trung Quốc Phần kiến trúc suốt chiều dọc chùa nơi tôn nghiêm giành cho hoạt động tín ngưỡng, lịng phần kiến trúc có khoảng khơng giếng trời vừa để lấy ánh sáng, khí trời, vừa làm lối cho khói nhang bay 12 lên cao Dọc theo phần kiến trúc hai lối phân cách, tạo thơng thống để người dễ dàng di chuyển vào ngày đông người đến viếng đặc biệt vào ngày rằm Phần mái trang trí nhiều tượng đa dạng hình thù kích thước Dù tất hài hòa đẹp mắt, ngắm kĩ đường nét bạn thấy tinh tế kì cơng, nể phục tâm huyết tài họ Điểm nhấn chùa tồn vật liệu nhập từ Trung Quốc, từ gỗ quý đến bát lư hương, từ phù điêu đến phần tượng nhỏ… làm cho ngơi chùa có giá trị cao mặt tinh thần mỹ thuật, thu hút đông đảo du khách nước đến tham quan Nghi lễ thờ cúng, lễ hội Nghi thức thờ cúng phương tiện, cầu nối để người giao tiếp với thần linh Thơng qua trình tự thờ cúng, lễ vật cúng tế, văn tế, người thể tơn kính, ca ngợi cơng đức vị thần thờ phụng Hoạt động thường diễn không gian kiến trúc thờ tự Mỗi dịp tết đến, dịp lễ Tết Nguyên Đán, Tết Nguyên Tiêu vào ngày mùng 1, ngày rằm hàng tháng người dân người du lich thường nô nức tới chùa Bà Thiên Hậu để cầu mong phù hộ cho an lành, bình yên, đặc biệt vào lễ vía Bà số lượng khách đến chùa đơng đúc Hàng năm, hầu hết miếu Thiên Hậu mở hội vía Bà tháng ba, lễ vía thường diễn hai ngày 22 23 tháng âm lịch, vào ngày bà người Hoa hay người Việt đến cúng lễ đông Ngày đám rước Bà Thiên Hậu đường phố giảm đi, cịn tổ chức khn viên nhà chùa, phần lớn đường phố chật hẹp, người dân đông đúc Để chuẩn bị cho ngày lễ vía bà, từ ngày trước Ban quản trị nhà chùa tổ chức trang hoàng, sửa sang lại bên nội thất chang đèn kết hoa bên Ngay từ chiều 22 tháng 3, Ban quý tế tổ chức lễ cúng Lễ vật cúng bao gồm lợn quay, gà, ngỗng loại hoa quả, bánh trái Sau lời khấn khai mạc vị chánh tế, người phụ nữ đọc văn viết sẵn tiếng Trung Hoa 13 ca ngợi công đức Bà, nhân ngày vía Bà, người xin tỏ lịng biết ơn chân thành mong Bà phù hộ cho người, nhà sống yên vui, làm ăn phát đạt, đoàn kết tương thân tương với nhau… Sau văn tế, thành viên Ban quản trị tổ chức bốc thăm để lựa chọn người “cầm ấn” lên trước ngai thờ Bà, đóng lên giấy đỏ mang dòng chữ Khai ấn đại kết Hợp cảnh bình an viết mực xạ, để dán lên hai bên điện thờ chùa Đêm 22 diễn lễ mộc dục, để tắm tượng, thay xiêm y chuẩn bị công tác cần thiết cho đại lễ ngày hôm sau Sáng ngày 23, người tổ chức lễ rước Bà: Thỉnh tượng vào kiệu cung nghinh kiệu qua đường phố quanh chùa Theo sau kiệu có thuyền rồng, bảng đỏ ghi tên vị thần thờ phụng chùa, đội múa gồm: múa lân, múa sư tử, múa rồng, đội nhạc dân tộc vừa biểu diễn vừa múa hát, tạo nên quang cảnh náo nhiệt khu phố đông đảo người Hoa Sau nghi lễ ba tuần rượu ba tuần trà nơi điện phía trước, nơi sân thiên tĩnh bắt đầu đốt vàng mã đốt pháo Khi tràng pháo dài chấm dứt, người vào làm lễ chào Bà lần cuối, người Ban quản trị thâu nhang tận tay người dự lễ, đem cắm rải rác quanh chùa Bước sang ngày 23, ngày vía Bà từ 4h sáng, chùa điện thờ, đèn nến thắp sáng choang, nhang trầm hương ngào ngạt Sau hồi chng dóng lên, cửa chùa từ từ mở để đón đồn khách đến cúng Bà Lễ vật dâng cúng tùy hồn cảnh lịng hảo tâm người, riêng nhang đèn, giấy tiền vật khơng thể thiếu, người Hoa quan niệm quà biếu dâng lên vị thần Ngồi phần lễ bái nơi điện thờ Bà Thiên Hậu, khách tùy theo nhu cầu ước vọng riêng người, từ việc gia đạo, đến chuyện tình duyên, cái, từ việc cầu sức khỏe đén chuyện buôn bán làm ăn… mà mang lễ vật tiếp tục đến cúng bái điện thờ nhân vật khác Vì lư hương lúc nghi ngút khói nhang, người làm cơng tất bật chẳng để lấy bớt phần nhang cháy nhiều, chừa chổ cho người sau 14 đến viếng Nhang thơm tan vào hư khơng, thoảng gió, mang theo ước nguyện từ tận đáy lòng Sau lễ cúng xong thân chủ thường để lại cho nhà chùa phần, cịn phần mang nhà, gọi để “hưởng lộc thánh” Đến chiều ngày 23 tháng lễ vía Bà kết thúc Và lúc đội lân xuất hiện, trình diễn nơi sân chùa, tỏa số ngã phố để báo hiệu với người lễ hội vía Bà diễn thuận lợi, tốt lành hi vọng gặp người lễ hội năm sau IV Đặc trưng văn hóa tín ngưỡng Thiên Hậu thành phố Hồ Chí Minh Cộng đồng người Hoa mượn tục thờ Thiên Hậu để thực chức giáo dục truyền thống, định hướng cộng đồng nhân cách, đạo đức sống cao đẹp Thơng qua tín ngưỡng người Hoa giữ gìn đặc trưng văn hóa tộc người mình, yếu tố phong mỹ tục đồng bào người Hoa Qua hoạt động tín ngưỡng người Hoa cịn lưu lại nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật diễn xướng, ca múa dân gian, múa lân - sư - rồng, loại hình thể thao giải trí…Các sở tín ngưỡng đặc sắc miếu, đình với phong cách kiến trúc đặc sắc góp phần giáo dục hệ trẻ nguồn gốc văn hóa dân tộc Hàng năm vào dịp lễ hội vía bà cịn dịp để bà gặp gỡ nhau, thắt chặt tinh thần cố kết cộng đồng Đứng góc độ kinh tế, sắc văn hóa truyền thống với giá trị tâm linh tục thờ Thiên Hậu từ sớm trở thành sở cho phát triển du lịch văn hóa – hành hương Tín ngưỡng Thiên Hậu TP.HCM có xu hướng phật giáo hóa, suy nghĩ nhiều người Việt, Thiên Hậu vừa thánh mẫu vừa Phật Bà Điển hình ngơi Thiên Hậu Tự tọa lạc số 21 Lê Trực, quận Bình Thạnh, TP HCM, vừa thờ Thiên Hậu vừa thờ Phật bà Quan Âm, nghi thức cúng thực theo nghi thức Phật giáo tín ngưỡng, gọi chùa Thiên Hậu Trong suy nghĩ người Hoa, Thiên Hậu Thánh Mẫu vị hải thần, vị thần giúp 15 tổ tiên họ vượt biển gian nan để đến bến bờ an toàn, từ vị trí vị hải thần Thiên Hậu Thánh Mẫu trở thành thần bảo hộ cho cộng đồng mình, mang đầy đủ ý nghĩa vị Bồ tát Tuy nhiên mắt người Việt người Khmer, Thiên Hậu trước hết vị phúc thần, mẫu linh thiêng, người Việt tiếp nhận theo ngã phật giáo, tư tưởng người Việt miếu thờ Thiên Hậu nhà chùa Bà Thiên Hậu hiển linh Phật Bồ Tát Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu TP.HCM giao lưu văn hóa Hoa – Việt, phản ánh sinh động tính chất dung hợp văn hóa đa tộc người, đa văn hóa Nhìn chung tục thờ Thiên Hậu nhìn chung mang tính mở, sẵn sàng giao lưu văn hóa, nội dung hình thức cúng tế Bà Thiên Hậu có dấu ấn Việt hóa Đầu tiên tượng cúng cầu an hồn toàn hoàn toàn theo lối người Việt diễn hầu hết miếu Thiên Hậu Khi đánh trống dịp lễ hội, người Việt ln gióng ba hồi, miếu Thiên Hậu gióng ba hồi, có hai hồi gióng theo quy ước chung người Hoa hồi để tạ ơn đất nước người Việt Nam cưu mang họ Hình thức kiến trúc nguyên vật liệu xây dựng mang nhiều dấu ấn địa hóa Kiến trúc thờ Thiên Hậu Việt Nam thời kì đầu xây dựng nhiều vật liệu thuê mướn nhân công từ Trung Quốc sang Họ cố gắng xây dựng nguyên thể gốc đất nước mình, nhiên theo thời gian, vật liệu gỗ thường có tuổi thọ thấp, thêm vào bị thiên nhiên bàn tay người tàn phá, nên trình trùng tu, sửa chữa, hay cơng trình xây dựng sau họ phải thay chất vật liệu nhân công sợ hơn, nhằm tiết kiệm tri phí thuận tiện, nhanh chóng Một số bà người Việt cịn góp cơng, góp vào việc xây dựng di tích Bởi dấu ấn văn hóa Việt ngày đậm nét Trong hoạt động, lễ hội diễn chùa Thiên Hậu, người Việt tham gia với tất lịng tơn kính nhiệt thành Và để phục vụ đơng đảo tín đồ người Hoa người Việt, nhiều chùa Thiên Hậu người ta tổ chức tế lễ hát tuồng tiếng phổ thông Tại TP HCM, vào 16 ngày đầu năm việc viếng chùa Bà Thiên Hậu trở thành phong tục quan trọng năm thiếu người dân nơi KẾT LUẬN Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu gốc Hoa Nam theo bước chân di dân người Hoa theo đường biển đến TP HCM từ kỉ XVII – XIX trở thành tín ngưỡng phổ biến nơi Cùng với hoạt động văn hóa – nghệ thuật khía cạnh khác, tín ngưỡng Thiên Hậu sớm trở thành kênh gìn giữ, lưu truyền văn hóa truyền thống, giáo dục đạo đức, lối sống hiệu sâu sắc người Hoa Tín ngưỡng Thiên Hậu cịn góp phần quan trọng tạo nét đặc trưng văn hóa đa tộc người trở thành phần thiếu sống người Hoa người Việt Trong suốt ba trăm năm tồn phát triển với trình dung hợp văn hóa đa tộc người tín ngưỡng Thiên Hậu dần hấp thụ yếu tố văn hóa từ cộng đồng xung quanh để phù hợp với nhịp sống xã hội Và ngược lại, tộc người dần chấp nhận tín ngưỡng với lịng thành kính xem hình thức tín ngưỡng dân gian vùng Bên cạnh tín ngưỡng mang lại giá trị thiết thực bảo lưu di sản văn hóa quý báu cho đời sau, trở thành chổ dựa vững cho người dân đóng góp tích cực vào cơng xây dựng đời sống xã hội Tục thờ Thiên Hậu phát huy thêm giá trị kinh tế du lịch – điều có nghĩa miếu thờ sinh hoạt tín ngưỡng miếu thờ tiếp xúc với tác nhân ngoại cảnh, trở thành trạm dừng chân quan trọng du khách thập phương đến TP HCM 17 HÌNH ẢNH Ảnh: Cổng trước Tuệ Thành hội quán quận 5, Tp HCM (Nguồn tác giả) Ảnh: Kiến trúc giếng trời độc đáo người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (nguồn Tác giả) 18 Ảnh: Khói hương nghi ngút nơi thờ tự (nguồn Tác giả) Ảnh: Bàn thờ Bà Thiên Hậu Ảnh: Lễ rước bà Thiên Hậu (Nguồn: Tác giả) (Nguồn internet) 19 Ảnh: Trung điện Tuệ Thành Hội Quán quận 5, thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Tác giả) Ảnh: Phần mái độc đáo mang đậm nét Trung Hoa thành phố Hồ Chí Minh (Nguồn: Tác giả) 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Hoa Lý (2018).Tín ngưỡng thờ Thiên Hậu Việt Nam.NXB Hội Nhà Văn Phan An – Phan Yến Tuyết – Trần Hồng Liên – Phan Ngọc Nghĩa (1990), Chùa Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TP HCM Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thơ (2017).Tín ngưỡng Thiên Hậu vùng Tây Nam Bộ, NXB Chính Trị Quốc Gia Sự Thật Võ Thanh Bằng (2005).Tín ngưỡng dân gian Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Đại học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh Nguồn: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/263/0/14202/Tuc_tho_Ba_Th ien_Hau_o_Nam_Bo Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_H%E1%BA%ADu_Th%C3 %A1nh_m%E1%BA%ABu 21 ... quan tín ngưỡng Thiên Hậu Q trình hình thành tín ngưỡng Thiên Hậu Q trình truyền bá tín ngưỡng Thiên Hậu đến Nam Bộ III Hiện trạng tín ngưỡng Thiên Hậu Thành Phố Hồ Chí Minh. .. đen với tay cầm lệnh đưa ngang vai III Hiện trạng tín ngưỡng Thiên Hậu Thành Phố Hồ Chí Minh Khái quát Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí địa lý phía bắc giáp tỉnh Bình Dương,... giao thoa Vì tất lí trên, nên tơi chọn Tín ngưỡng Thiên Hậu người Hoa Thành Phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu tiểu luận Lịch sử nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng Thiên Hậu

Ngày đăng: 12/03/2022, 11:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w