1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHỀ LÀM NHANG QUE CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

18 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Nam Bộ không chỉ được xem là nơi có nhiều nền văn hóa cổ, mà đây còn lànơi hội tụ nhiều dòng chảy văn hóa khác nhau từ những dân tộc khác nhau. Nói cáchkhác, Nam Bộ là một môi trường văn hóa đa dạng, năng động và có nhiều sự giaolưu tiếp biến văn hóa. Đây là vùng tập trung hỗn hợp dân cư dân tộc như: Việt, Hoa,Khmer, Chăm, Xa Điêng, … Trong đó, người Hoa với những đặc trưng văn hóariêng biệt đã góp phần làm cho văn hóa Nam Bộ trở nên phong phú hơn. Trong quátrình sinh sống và định cư, người Hoa đã tiếp tục phát triển những văn hóa riêng củahọ và đồng thời, sản sinh ra những yếu tố văn hóa mới trong quá trình thích ứng vàgiao lưu với văn hóa vùng miền nơi đây. Tính cố kết cộng đồng đã làm tăng sứcmạnh kinh tế và phát triển văn hóa của người Hoa nói riêng và vùng Nam Bộ nóichung.Tiểu thủ công nghiệp là một trong những hoạt động kinh tế có nhiều ưu thếcủa người Hoa. Đặc biệt, tại thành phố Hồ Chí Minh, nghề làm nhang truyền thốngcủa người Hoa đã tồn tại lâu đời và mang những giá trị, ý nghĩa về mặt kinh tế vàvăn hóa. Từ lâu, những nén nhang thơm nồng đã trở thành một bộ phận không thểthiếu trong đời sống văn hóa của người Hoa và cả người Việt. Vào những ngày quantrọng hay mỗi lần Tết đến Xuân về, bên cạnh hoành phi, câu đối đỏ hay nồi bánhchưng xanh thì những nén nhang thơm đều góp mặt. Hình ảnh cây nhang từ lâu đãđi vào đời sống văn hóa tín ngưỡng của người dân Việt Nam nói chung và ngườiHoa nói riêng như một nét đẹp thiêng liêng mà gần gũi. Ẩn sâu trong những câynhang đó là những câu chuyện về truyền thống văn hóa dân tộc và đời sống conngười. Trải qua những biến động lịch sử, nhiều ngành nghề thủ công truyền thốngbị mai một đi ít nhiều do sự cạnh tranh khốc liệt của kinh tế thị trường. Trước đây,nghề làm nhang không quá nở rộ và phát triển, nhưng giờ đây, khi cuộc sống củangười dân ngày một phát triển, nhu cầu đời sống cao hơn, nhiều làng nghề làm nhangđã mở rộng quy mô buôn bán hơn, đáp ứng được nhu cầu sống của người dân. Từđó, các nghiên cứu về giá trị, văn hóa các làng nghề truyền thống đã được chú ý vàphổ biến hơn.

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ NGHỀ LÀM NHANG QUE CỦA NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2020 MỤC LỤC A PHẦN TỔNG QUAN Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lí luận 1.1 Định nghĩa Văn hóa 1.2 Vùng văn hóa Nam Bộ 1.3 Nghề thủ công truyền thống Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Quá trình di dân người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Sự phân bố dân cư người Hoa CHƯƠNG NGHỀ LÀM NHANG QUE CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sự hình thành nghề làm nhang truyền thống người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Lịch sử hình thành 1.2 Địa bàn phân bố nghề làm nhang 10 Kĩ thuật làm nhang que người Hoa 11 2.1 Sơ nét nhang que 11 2.2 Nguyên liệu làm nhang 12 2.2.1 Chân nhang 12 2.2.2 Mạt cưa 12 2.2.3 Keo 13 2.2.4 Phẩm màu 13 2.2.5 Giấy bao nhang 14 2.3 Quy trình làm nhang 14 2.3.1 Kĩ thuật làm chân nhang 14 2.3.2 Kỹ thuật trộn hỗn hợp nhang 15 2.3.3 Kỹ thuật se nhang 15 2.4 Phơi sản phẩm, đóng gói 15 CHƯƠNG GÍA TRỊ VĂN HĨA CỦA SẢN PHẨM NHANG QUE 16 Gía trị văn hóa 16 Cây nhang đời sống tín ngưỡng 16 C KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 A PHẦN TỔNG QUAN Lí chọn đề tài Nam Bộ không xem nơi có nhiều văn hóa cổ, mà cịn nơi hội tụ nhiều dịng chảy văn hóa khác từ dân tộc khác Nói cách khác, Nam Bộ mơi trường văn hóa đa dạng, động có nhiều giao lưu tiếp biến văn hóa Đây vùng tập trung hỗn hợp dân cư- dân tộc như: Việt, Hoa, Khmer, Chăm, Xa Điêng, … Trong đó, người Hoa với đặc trưng văn hóa riêng biệt góp phần làm cho văn hóa Nam Bộ trở nên phong phú Trong trình sinh sống định cư, người Hoa tiếp tục phát triển văn hóa riêng họ đồng thời, sản sinh yếu tố văn hóa q trình thích ứng giao lưu với văn hóa vùng miền nơi Tính cố kết cộng đồng làm tăng sức mạnh kinh tế phát triển văn hóa người Hoa nói riêng vùng Nam Bộ nói chung Tiểu thủ cơng nghiệp hoạt động kinh tế có nhiều ưu người Hoa Đặc biệt, thành phố Hồ Chí Minh, nghề làm nhang truyền thống người Hoa tồn lâu đời mang giá trị, ý nghĩa mặt kinh tế văn hóa Từ lâu, nén nhang thơm nồng trở thành phận khơng thể thiếu đời sống văn hóa người Hoa người Việt Vào ngày quan trọng hay lần Tết đến Xuân về, bên cạnh hoành phi, câu đối đỏ hay nồi bánh chưng xanh nén nhang thơm góp mặt Hình ảnh nhang từ lâu vào đời sống văn hóa tín ngưỡng người dân Việt Nam nói chung người Hoa nói riêng nét đẹp thiêng liêng mà gần gũi Ẩn sâu nhang câu chuyện truyền thống văn hóa dân tộc đời sống người Trải qua biến động lịch sử, nhiều ngành nghề thủ công truyền thống bị mai nhiều cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường Trước đây, nghề làm nhang không nở rộ phát triển, đây, sống người dân ngày phát triển, nhu cầu đời sống cao hơn, nhiều làng nghề làm nhang mở rộng quy mô buôn bán hơn, đáp ứng nhu cầu sống người dân Từ đó, nghiên cứu giá trị, văn hóa làng nghề truyền thống ý phổ biến Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thêm cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nghề làm nhang- nghề thủ cơng truyền thống họ nơi Nghiên cứu nguồn gốc, cách thức, qui trình làm nhang que Qua đó, phát giá trị văn hóa sản phẩm nhang que đời sống văn hóa người Hoa nói riêng người Việt nói chung Đối tượng Đối tượng nghiên cứu nghề làm nhang que người Hoa chủ yếu huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Có thể xem nơi làm nhang nhiều họ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp mô tả,phân tích tổng hợp - Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp lịch sử - Phương pháp điền dã B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lí luận 1.1 Định nghĩa Văn hóa Theo E.B Tylor định nghĩa Cơng trình văn hóa ngun thủy năm 1871, văn hóa chỉnh thể phức hợp người đạt với tư cách thành viên xã hội, kiến thức, tín ngưỡng, luật pháp, phong tục, … Hay: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần, người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình.” (Trần Ngọc Thêm, 1996 :27) 1.2 Vùng văn hóa Nam Bộ Vùng văn hố bao gồm địa bàn 19 tỉnh thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Vĩnh Long, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, TP Cần Thơ, Bạc Liêu, Tiền Giang, An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau Có thể chia thành ba tiểu vùng văn hố: tiểu vùng Đông Nam Bộ, tiểu vùng Tây Nam Bộ, tiểu vùng Sài Gòn Hầu đất đai Nam Bộ hoang hoá Các cộng đồng người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm dần tiến vào Nam Bộ Họ khai khẩn đất hoang, canh tác, buôn bán định cư Nhờ vậy, Nam Bộ từ vùng đất hoang vu biến thành vùng nông nghiệp trù phú đô thị sầm uất “Nền văn hoá Nam Bộ từ hình thành kết dung hợp văn hoá Việt với yếu tố tiếp biến từ văn hoá Chăm, Khmer, Hoa phương Tây sau này.” ( Lý Tùng Hiếu, Vùng Văn Hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/1238ly-tung-hieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trung-van-hoa.html ) 1.3 Nghề thủ công truyền thống “Nghề thủ công truyền thống nghề sản xuất hoàn toàn hay phần chân tay vật dụng trang trí, tiêu dùng, địi hỏi kỹ tay chân kỹ nghệ thuật, truyền từ hệ sang hệ khác, thường áp dụng sản xuất hàng hóa quy mô nhỏ Nghề thủ công thường chia thành lĩnh vực: văn hóa tinh thần; sản xuất, chế biến hàng tiêu dùng; chế biến lương thực thực phẩm…” (Phạm Lan Hương, Nghề Thủ Công Truyền Thống: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng, http://disanvanhoa.hcmuc.edu.vn/nghe-thu-cong-va-baotang.html#:~:text=Ngh%E1%BB%81%20th%E1%BB%A7%20c%C3%B4ng%20t ruy%E1%BB%81n%20th%E1%BB%91ng%20l%C3%A0%20ngh%E1%BB%81 %20s%E1%BA%A3n%20xu%E1%BA%A5t%20ho%C3%A0n,h%C3%A0ng%20 h%C3%B3a%20quy%20m%C3%B4%20nh%E1%BB%8F ) Cơ sở thực tiễn Nhang hương từ lâu trở thành yếu tố văn hóa, đóng vai trò quan trọng đời sống phong tục, tín ngưỡng vùng miền Thắp nhang tập tục văn hóa lâu đời người Hoa người Việt, thể lịng tơn kính ơng bà tổ tiên hay để cầu may mắn, bình an sống Những nén hương tỏa khói mờ ảo không gian yên tĩnh cầu kết nối người với giới tâm linh Bởi vậy, làng nghề làm nhang từ mà xuất hiện, phát triển để đáp ứng nhu cầu người Giữa lòng TP.HCM đại tấp nập, số làng nghề làm nhang gần trăm năm tuổi, nơi đưa nén nhang “tỏa hương” khắp ngõ ngách thành phố Đặc biệt, làng nghề làm nhang huyện Bình Chánh xem làng nghề lâu đời TP.HCM với thâm niên 80 năm sở sản xuất nhang lớn khu vực Nam Bộ Để làm nén nhang thành phẩm cần phải có tỉ mỉ, cơng phu, “luôn chân tay” người thợ Nghề làm nhang lưu giữ, phát triển thể nét đẹp văn hóa làng nghề người Hoa Không mang lại việc làm thu nhập, nghề mang lại giá trị khác CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Q trình di dân người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Khái niệm người Hoa dùng để người gốc Hán người thuộc dân tộc người Trung Quốc di cư sang Việt Nam, cháu sinh Việt Nam nhập quốc tịch Việt Nam Về trình di dân người Hoa, “ Chân Lạp Phong Thổ Ký” sứ thần nhà Nguyên viết “ họ lựa chọn hẳn xứ đời sống họ ở quê hương họ hay tàu họ…” Điều chứng tỏ, người Hoa di cư đến Nam Bộ để sinh sống việc di cư mang tính chất lẻ tẻ, chưa có hệ thống Người Hoa đến Việt Nam vào thời điểm khác Có thể kể đến số đợt di dân lớn vào Việt Nam Đàng Trong từ kỷ XVII di dân Mạc Cửu đến vùng Hà Tiên vào năm 1671 Tại Trung Quốc, sụp đổ nhà Minh khiến người Hoa trung thành với nhà Minh bỏ quê hương di dân sang vùng Đông Nam Á, có Việt Nam Trong sóng di cư đó, nhóm người Hoa Mạc Cửu dẫn đầu vào mảnh đất Hà Tiên Ông cộng đồng người Hoa di cư giúp cho mảnh đất trở nên phồn thịnh Đến năm 1679, nhóm tướng Trung Hoa Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Định đổ vào Đà Nẵng Chúa Nguyễn cho họ vào vùng đất phương Nam để khai khẩn Sau đó, vào kỷ XIX, người Hoa người Pháp tạo điều kiện cho vào định cư Sài Gòn, Chợ Lớn,… Như vậy, người Trung Hoa sang Việt Nam định cư nhiều Biên Hòa, Chợ Lớn, Tượng đài Mạc Cửu Hà Tiên Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1c_C%E1%BB%ADu Sự phân bố dân cư người Hoa Là dân tộc 54 cộng đồng dân tộc Việt Nam, Người Hoa cư trú nhiều địa bàn khác nước Đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh, người Hoa đến định cư đơng “Theo số liệu cục Thống kê năm 1999, nước có 862.371 người Hoa, Thành phố Hồ Chí Minh có đến 428.768 người Hoa, chiếm tỷ lệ 54,5% người Hoa nước.” (TS Trần Hồng Liên, 2007: 10) Và “Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Hoa Việt Nam có dân số 823.071 người, có mặt tất 63 tỉnh, thành phố Người Hoa cư trú tập trung tại: Thành phố Hồ Chí Minh (414.045 người, chiếm 50,3% tổng số người Hoa Việt Nam)”(Wikipedia, Người Hoa (Việt Nam), https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Hoa_(Vi%E1%BB%87 t_Nam) ) Tại Thành phố Hồ Chí Minh, dân cư người Hoa đa số tập trung quận 5, 6, 10 Hoa kiều Thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu người Quảng Đơng, Triều Châu, Phúc Kiến, Khách Gia Hải Nam Ngôn ngữ chủ yếu tiếng Quảng Đông Dù định cư qua nhiều đời, Hoa kiều gìn giữ sắc văn hóa dân tộc mình, giữ phong tục tập quán truyền thống sử dụng tiếng Hoa làm ngơn ngữ thức giao dịch nội Với số dân cư đông đúc đem lại nhiều bước phát triển kinh tế Thành phố Do đó, việc tìm hiểu khái quát cộng đồng người Hoa góp phần hiểu thêm đời sống văn hóa, xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Hẻm Hào Sĩ Phường người Hoa Quận Nguồn: https://www.chudu24.com/thongtindulich/2017/08/14/giua-sai-gon-nangdong-co-mot-khu-pho-nguoi-hoa-co-kinh-ban-da-biet-chua/ CHƯƠNG NGHỀ LÀM NHANG QUE CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sự hình thành nghề làm nhang truyền thống người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Lịch sử hình thành Từ kỷ XVII, cư dân người Hoa, Khmer, … di dân đến vùng đất Nam Bộ Song song với trình khai phá vùng đất trình cộng cư, giao lưu văn hóa thành phần dân tộc với Có thể nói, sắc thái độc đáo Nam Bộ so với vùng miền khác Trong trình di dân định cư, tất yếu dân tộc mang theo truyền thống lao động khác quê hương Sống điều kiện, hồn cảnh mơi trường xã hội mới, truyền thống lao động khơng chuyện kế tục mà cịn có biến đổi phát triển cho phù hợp Đối với nghề thủ công truyền thống, chủ thể thực việc kế tục phát triển nghề khơng khác người thợ thủ công di dân Người Hoa đến Nam Bộ mang theo nghề thủ công nước họ tới, như: dệt, làm giấy, làm gốm, thủy tinh, nhang, … Khi đặt chân đến vùng đất Gia Định, lưu dân người Hoa phải đối mặt với việc giải nhu cầu sinh sống Một vai gánh lấy gia đình, cái, vai gánh lấy truyền thống văn hóa cha ơng, mang đến miền Nam Việt Nam để định cư lập nghiệp Tuy trước mặt họ vùng đất xa lạ điều kiện kích thích làm cho truyền thống văn hóa họ có hội bộc lộ dạng biến hóa, thay đổi, thích nghi cho phù hợp mơi trường Qua đó, tay nghề tài người thợ thủ công người Hoa phát huy Không người Việt, người Hoa sử dụng ngun liệu có sẵn mơi trường xung quanh họ để phục vụ cho đời sống Họ xử lý loại thực vật Việt Nam tre, tràm, nứa, mây nhiều loại khác để làm nên vật dụng thiết yếu gia đình Bên cạnh đó, việc trồng trọt khơng chiếm hết tất thời gian tỏng năm, nên lúc nhàn rỗi khoảng thời gian mà họ có hội làm nghề thủ cơng Khơng có “tuổi” lâu đời Bắc Bộ, Nam Bộ vùng đất nên khơng có nghề thủ cơng truyền thống hàng bốn, năm trăm năm lịch sử Dù vậy, xóm làng nghề truyền thống xuất sớm Những dấu vết hoạt động thủ cơng nghiệp người Hoa cịn diện số khu vực Sài Gòn, Chợ Lớn, địa danh Xóm Thiếc, Xóm Chì, Lò Rèn, Lò Gốm,… Sau năm 1975, ngành dịch vụ người Hoa chuyển sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hoạt động nghề thủ công nảy nở lan tỏa “Tính độc đáo đa dạng sản phẩm thủ công người Hoa thể thơng qua “bí quyết” nghề nghiệp “cha truyền nối” bàn tay khéo léo sản phẩm thủ công làm tiếng, nhiều người biết đến thường gắn với địa danh, nơi vốn dã sản sinh chúng Nhang Chợ Lớn (TP.HCM)” (Vũ Công Nguyện, 1999: 237-238) Những làng nghề làm nhang trước có mặt khắp nơi với sở nhỏ lẻ, khơng có cấu tổ chức sản xuất cố định, quy mô Nghề làm nhang người Hoa chứa đựng giá trị văn hóa tồn lâu đời Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Địa bàn phân bố nghề làm nhang Nghề làm nhang coi nghề truyền thống lâu đời người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Trong tiến trình sản xuất, quy mơ sản xuất sở hoạt động mở rộng, dần dần, ranh giới nghề làm nhang có thay đổi nhiều Thực tế, địa bàn sở sản xuất thủ công người Hoa tập trung khu vực thành phố định mà cịn phân tán hầu hết phường có đơng người Hoa sinh sống Mật độ tập trung chủ yếu quận 5, quận 6, huyện Bình Chánh Là nghề “luôn tay chân”, cho sản phẩm nhang đa dạng loại để đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần nhiều dân tộc Việt Nam Bởi nhang có vai trị quan trọng nên xưa nay, ngành nghề phát triển liên tục Tuy liên tục trình có đổi sản phẩm đổi kỹ thuật Đặc điểm làm nhang nơi khác nét truyền thống nghề người Hoa thành phố Hồ Chí Minh lưu giữ, truyền qua nhiều hệ Nghề làm nhang đường Mai Bá Hương, huyện Bình Chánh Nguồn: https://thegioitiepthi.vn/lang-nghe-lam-nhang-o-sai-gon-vao-mua-lam-an135497.html 10 Kĩ thuật làm nhang que người Hoa 2.1 Sơ nét nhang que Nhang hay gọi hương, “được chế tạo từ chất thực vật có mùi thơm, thông thường bổ sung thêm tinh dầu chiết từ thực vật hay có nguồn gốc động vật, dùng để tỏa khói có mùi thơm cháy Nhang sử dụng mục đích tơn giáo, chữa bệnh theo kinh nghiệm hay đơn mang tính thẩm mĩ.” (Wikipedia, Hương (Tế lễ) https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C6%B0%C6%A1ng_(t%E1%BA%BF_l%E1%B B%85) Nghề làm nhang khơng q phức tạp, thay vào cần siêng cần cù, tay chân, cần quen tay thạo nghề Có nhiều loại nhang mà người Hoa sản xuất ra, như: nhang vòng, nhang que, nhang đại ( nhang rồng) Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu nhang que Nhang que (nhang thường, nhang thơm, nhang nhúng): dạng nhang nhỏ, mảnh, thường dài 26 cm, 33 cm, nhang thường màu vàng, nâu tùy vào chất liệu phần chân hương que tre nhuộm màu đỏ tươi vô bắt mắt để tự nhiên Đây loại nhang dùng nhiều gia đình, nơi thờ tự, chùa chiền Nhang thơm Đức Thành Nguồn: https://www.sendo.vn/10-bo-nhang-thom-huong-lai-duc-thanh-40cm22758931.html 11 Nhang quế Nguồn: https://www.sendo.vn/nhang-que-sachcao-cap-dat-chuan-xuat-khau-24804320.html 2.2 Nguyên liệu làm nhang Nguyên liệu để làm nhang chủ yếu thành phần từ thực vật: 2.2.1 Chân nhang Chân nhang làm từ thân tre Thân tre chẻ nhỏ thành cọng mảnh, chiều dài kích thước tùy vào nơi làm, trung bình từ 26-43 cm Ở số nơi, chân nhang nhuộm màu đỏ nhìn bắt mắt, họ cho tươi sáng Tre, nứa nguyên liệu từ tự nhiên, mọc vùng trũng người thợ chặt đem làm nguyên liệu Nhưng ngày nay, số lượng tre nứa khơng cịn nhiều trước nên sở làm nhang đa số mua chân nhang có sẵn nơi sản xuất tre nứa vót sẵn thành cọng bán theo bó Tre chẻ để làm chân nhang Nguồn: https://baoquocte.vn/nhung-hinh-anh-nentho-ve-lang-nghe-truyen-thong-quang-phu-cau96106.html 2.2.2 Mạt cưa Mạt cưa bột gỗ, xay nhuyễn, bột tràm, quế, bách, Người Hoa cho rằng, mạt cưa lấy từ nhiều loại cây, khơng lấy từ 12 thơng, thơng có chất dầu khí đốt tạo nhiều khói Sẽ dễ gây cháy lớn mùi không tốt Mạt cưa người thợ mua nhà máy sản xuất gỗ, tre Bột gỗ đàn hương Nguồn: http://rausachatta.com/bot-godan-huong-sp1844.html 2.2.3 Keo Chất keo để làm nhang lấy từ hay rễ thân, trái, vỏ bời lời hay Ô dước * Cây bời lời: Cây bời lời hay gọi bời lời nhớt, bời lời đỏ, … Đây loại phân bố trải dài từ Hà giang đến Cà Mau Cây hay mọc bìa rừng, bụi cây, ven suối Cây bời lời có vỏ gỗ chứa gluten nghiền thành bột keo sử dụng làm chất kết dính tự nhiên việc sản xuất hương nhang Đối với loại nhang mà có tỉ lệ khác cho sản phẩm Nếu tỉ lệ bột keo bời lời nhiều làm cho hương nhang bị tắt chừng sử dụng, việc định lượng nguyên liệu sản xuất nhang phải cẩn thận xác Đối với nhang que, có lõi tăm nên việc sử dụng bột keo bời lời dễ dàng Cây bời lời Nguồn: https://huongphucan.vn/blog/2019/03/26/cayboi-loi/ 2.2.4 Phẩm màu Màu sắc làm nên nét riêng biệt cho loại nhang, có lẽ, màu sắc mang ý nghĩa riêng Chịu ảnh hưởng sở thích dân tộc Hoa nên 13 màu sắc để nhuộm thường có gam rực rỡ Người Hoa thường sử dụng màu đỏ hay vàng Trong quan niệm người Hoa, màu đỏ đại diện cho hạnh phúc, may mắn, thành công sức sống mãnh liệt Màu vàng diện cho tiền tài địa vị Có nhiều quan niệm khác cịn cho màu đặc trưng cho vĩnh cửu trường tồn Đây màu sắc thể sắc, tâm thức dân tộc Hoa 2.2.5 Giấy bao nhang Tùy vào loại nhang mà có giấy bao nhang khác Đối với nhang que, người Hoa đóng bao ni lông hay ống nhang nhựa Tất sản phẩm nhang đóng gói bao bì phải có nhãn hiệu 2.3 Quy trình làm nhang 2.3.1 Kĩ thuật làm chân nhang * Chẻ chân nhang sơ chế chân nhang: Người thủ công cần phải chẻ chân nhang từ tre nứa, tre không non không già Cưa tre đoạn ngắn, dùng dao sắc chẻ nhỏ, đem ngâm nước phơi khô, việc làm giúp nhang cháy đượm Từ nhỏ lại đem chẻ thành chân nhang Ngồi ra, mua nơi sản xuất chân nhang Chân nhang sau chẻ xong mang nhuộm đỏ phá dưới, cắm vào bát hương trước làm que nhang, để sau nhuoojm * Nhúng nước màu nhuộm: Chân nhang chẻ xong bó lại thành bó , lấy thau đựng nước màu đỏ, cầm lấy bó chân nhang nhứng vào khoảng gần nửa Phần lại chân nhang dùng để se nhang * Phơi khơ chân nhang nhuộm màu: Sau nhuộm màu xong, người thợ bó bó xịe theo hình dạng quạt đem phơi nắng Sau phơi khơ đem xe nhang Chân nhang đem phơi Nguồn: https://tamnhin.net.vn/lang-nghe-lamnhang-o-sai-gon-vao-tet-10361.html 14 2.3.2 Kỹ thuật trộn hỗn hợp nhang Để làm hỗn hợp bột để se, cần xay nhuyễn trộn chung với mạt cưa tạo thành hỗn hợp hợp Phải người có kinh nghiệm trộn hỗn hợp xen hang vừa vặn Nếu keo nhiều dẫn đến hỗn hợp bị dai, khó se, mạt cưa nhiều làm hỗn hợp bở Theo người Hoa, 10 chén mạt cưa pha chén keo loại tốt, cộng với nước nhồi bột lên 2.3.3 Kỹ thuật se nhang Sau trộn, nhồi bột thành khối, lấy tay se bột thành cục nhỏ, trịn Sau đó, người thợ lấy nahng nhuộm màu trước chưa, đặt bột lên lăn cho bột bọc kín chân nhang Se bột nhang vào than nhang bàn se nhang Muốn xe nhang cho đều, trịn đẹp sử dụng dẹp lăn lăn lại vài lần lên nhang Khi se xong, người thợ phải lăn them lớp bột màu vàng cho có sắc vàng que nhang để nhang khơng dính vào Sau mang phơi nắng Se nhang Nguồn: https://tamnhin.net.vn/lang-nghe-lam-nhang-o-sai-gon-vao-tet-10361.html 2.4 Phơi sản phẩm, đóng gói Phơi nhang: Sau nhang que se xong có độ mềm, phải trải thật sào khay lớn, giàn cho que nhang khơng bị dính Vì nhang cần khơ nên việc phơi nhang không dễ chút Trời nắng to, công đoạn phơi nhang cần tiếng, trời mưa, gây khó khan cho cơng đoạn này, phải làm lại từ đầu nhang dính mưa bị hư 15 Phơi nhang sau se Nguồn: https://thegioitiepthi.vn/lang-nghe-lam-nhang-o-sai-gon-vao-mua-lam-an135497.html Nhang que đóng gói theo bó, tùy nơi mà khác số lượn Đa số bó lớn 100 cây, bó nhỏ 50 Các bó nhang bọc nilon hộp nilon có nắp đậy Có dán nhãn đầy đủ thơng tin CHƯƠNG GÍA TRỊ VĂN HĨA CỦA SẢN PHẨM NHANG QUE Gía trị văn hóa Khơng đem lại hiệu thu nhập kinh tế, nghề làm nhang thể giá trị nhân văn đời sống Đặc biệt, qua nghề làm nhang người Hoa, ta thấy tính cộng đồng bật lên Khi nghề thủ cơng xuất tính cộng đồng hình thành nghề, biểu qua xóm làng nghề, địa danh tiếng nghề Ví dụ Nhang Chợ Lớn Nghề làm nhang người Hoa hệ thống nghề thủ công truyền thống nước Phản ánh lên nét văn hóa đặc trưng người Hoa, cần cù, chịu khó, thân thiết Tất đức tính thể qua công việc làm nhang họ Cây nhang đời sống tín ngưỡng Sản phẩm nhang mang cho giá trị văn hóa tinh thần tộc người Hầu hết lễ nghi tín ngưỡng tôn giáo, nhang xuất hiện, mang nhiệm vụ cao Hương nhang đóng vai trị quan trọng, cầu kết nối người với giới bên hay lực lượng huyền bí Việc đốt nhang ln kèm theo lời khẩn cầu, lời cầu nguyện thành tâm tha thiết Đối với người Hoa, việc đốt nhang tạo đám mây hương khói tín hiệu để gửi đến 16 vị thần, mời chư vị xuống chứng giám ban lộc Phật Gíao đóng vai trị quan trọng sống người Hoa nên lần cầu nguyện hay làm lễ, nhang diện, lễ vật để dâng cúng Ngồi ra, đâu hay làm quan trọng, người Hoa giống người Việt thắp nén nhang để cầu xin phước lành, bình an Từ lâu, người Việt nói chung người Hoa nói riêng xem chuyện thắp hương bàn thờ nét đẹp văn hóa truyền thống khơng thể thiếu dịp lễ quan trọng Như ngày lễ Tết, sắm Tết khơng thể thiếu bó nhang Nén nhang trở thành vật thiếu đời sống người dân Từ đó, hương nhang góp phần bảo tồn tạo nên giá trị, sắc văn hóa tộc người Cây nhang đời sống tín ngưỡng, tôn giáo Nguồn: https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nghe-lam-nhang-o-binh-chanh-gin-giunet-dep-van-hoa-truyen-thong-1491861768 17 C KẾT LUẬN Nam Bộ xem vùng đất mới, khai hoang nhiều dân tộc khác Chính thế, Nam Bộ xem nơi đa dạng sắc màu văn hóa Bên cạnh đó, nghề thủ cơng truyền thống xuất Đặc biệt nghề làm nhang người Hoa Tìm hiểu nghề làm nhang người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu huyện Bình Chánh Đây xem nơi có tuổi nghề làm nhang nhiều Thành phố, nơi sản xuất số lượng lớn loại nhang nói chung nhang que nói riêng Qua nghề làm nhang người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, thấy giá trị, đặc điểm văn hóa sinh hoạt họ Mặt khác, việc tìm hiểu ngành nghề góp phần hiểu rõ nhận thức q trình hình thành người Hoa Nam Bộ, họ kế thừa nét đẹp truyền thống ứng xử, thích nghi, giao lưu với văn hóa Việt Nam điều kiện Ngồi ra, việc tìm hiểu nghề làm nhang người Hoa cho thấy vai trò vị trí làng nghề thủ cơng truyền thống đời sống Không mang lại giá trị văn hóa, làm nhang cịn giúp giải vấn đề kinh tế cho người dân nơi TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Hồng Liên, 2007, Văn Hóa Người Hoa Thành Phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Châu Thị Hải, 2007, Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á Hình ảnh hôm qua Vị hôm Nhà xuất Khoa Học Xã Hội Lê Thị Ngọc Thúy, 2010, Nghề làm nhang đời sống kinh tế văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ( Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) Viet Viet Tourism, Quan niệm số màu sắc đất nước Trung Quốc, https://www.tourtrungquoc.net.vn/van-hoa-am-thuc/quan-niem-ve-con-so-vamau-sac-o-dat-nuoc-trung-quoc.html Wikipedia, Hương (Tế lễ), https://vi.wikipedia.org/wiki/H%C6%B0%C6%A1ng_(t%E1%BA%BF_l%E 1%BB%85) Hữu Nguyên, Làng nghề làm nhang Sài Gòn vào ‘mùa làm ăn’, https://thegioitiepthi.vn/lang-nghe-lam-nhang-o-sai-gon-vao-mua-lam-an135497.html Tùng Thư, Anh Huy, Nghề làm nhang Bình Chánh- Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống https://www.hcmcpv.org.vn/tin-tuc/nghe-lam-nhang-o-binhchanh-gin-giu-net-dep-van-hoa-truyen-thong-1491861768 18 ... VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Quá trình di dân người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Sự phân bố dân cư người Hoa CHƯƠNG NGHỀ LÀM NHANG QUE CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ... https://www.chudu24.com/thongtindulich/2017/08/14/giua-sai-gon-nangdong-co-mot-khu-pho-nguoi -hoa- co-kinh-ban-da-biet-chua/ CHƯƠNG NGHỀ LÀM NHANG QUE CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Sự hình thành nghề làm nhang truyền thống người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Lịch sử hình thành. .. nghề làm nhang người Hoa Tìm hiểu nghề làm nhang người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu huyện Bình Chánh Đây xem nơi có tuổi nghề làm nhang nhiều Thành phố, nơi sản xuất số lượng lớn loại nhang

Ngày đăng: 12/03/2022, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w