NHỮNG PHONG TỤC TRONG NGÀY LỄ TẾT CỦA NGƯỜI DÂN Ở NAM BỘ

20 45 0
NHỮNG PHONG TỤC TRONG NGÀY LỄ TẾT CỦA NGƯỜI DÂN Ở NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tết là một trong những dịp lễ lớn nhất, quan trọng nhất và có ý nghĩa bậc nhất trong một năm đới với mỗi người dân chúng ta. Tết là thời điểm đánh dấu một năm cũ đã trôi qua và tiếp đến một năm mới với nhiều niềm vui và hạnh phúc hơn. Vì Tết rất là quan trọng nên ở các cộng đồng, các vùng dân tộc, các vùng văn hóa khác nhau thì sẽ có những phong tục trong ngày lễ Tết khác nhau. Mà mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc, mỗi vùng văn hóa khác nhau thì sẽ có những phong tục trong ngày lễ Tết là mỗi văn hóa khác nhau và có những đặc trưng riêng, những giá trị riêng biệt tạo nên đặc điểm của vùng văn hóa đó. Nam Bộ là nơi sinh sống của nhiều dân cư tới từ nhiều tỉnh thành khác nhau và các tộc người khác nhau, là nơi giao thao của những nền văn hóa khác nhau nên người dân Nam Bộ nói chung có những phong tục trong ngày lễ Tết cũng sẽ rất đa dạng và phong phú. Và đó chính là những lí do mà em đã chọn đề tài về “ Những phong tục trong ngày lễ Tết của người dân ở Nam Bộ

***** TIỂU LUẬN: NHỮNG PHONG TỤC TRONG NGÀY LỄ TẾT CỦA NGƯỜI DÂN Ở NAM BỘ NĂM: 2020 MỤC LỤC :  PHẦN TỔNG QUAN : + Lí chọn đề tài……………………………………………… + Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………… + Đối tương nghiên cứu………………………………………… + Phương pháp nghiên cứu………………………………………  PHẦN NỘI DUNG : - Cơ sở lý luận sở thực tiễn Tết ( Tết Nguyên Đán )… - Nam Bộ người dân Nam Bộ……………………………… - Phong tục……………………………………………………… - Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ……6 + Chợ Tết sông ( Chợ Nổi ngày Tết )……………………… + Mâm Ngũ mâm cỗ ngày Tết…………………… + Một số nghi lễ hoạt động ngày Tết ………………… + Một số điều kiêng kị ngày Tết Nam Bộ……………… 12  KẾT LUẬN : …………………………………………………………… 14  TÀI LIỆU THAM KHẢO : ……………………………………………….15 I PHẦN TỔNG QUAN: Lí chọn đề tài: Tết dịp lễ lớn nhất, quan trọng có ý nghĩa bậc năm đới với người dân Tết thời điểm đánh dấu năm cũ trôi qua tiếp đến năm với nhiều niềm vui hạnh phúc Vì Tết quan trọng nên cộng đồng, vùng dân tộc, vùng văn hóa khác có phong tục ngày lễ Tết khác Mà cộng đồng, dân tộc, vùng văn hóa khác có phong tục ngày lễ Tết văn hóa khác có đặc trưng riêng, giá trị riêng biệt tạo nên đặc điểm vùng văn hóa Nam Bộ nơi sinh sống nhiều dân cư tới từ nhiều tỉnh thành khác tộc người khác nhau, nơi giao thao văn hóa khác nên người dân Nam Bộ nói chung có phong tục ngày lễ Tết đa dạng phong phú Và lí mà em chọn đề tài “ Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ ” Mục đích nghiên cứu đề tài: Thơng qua đề tài “ Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ ” thu nạp cho kiến thức bổ ích việc người dân Nam Bộ nói chung có phong tục ngày lễ Tết dân tộc, tộc người nói riêng nào, nhiều văn hóa khác họ có phong tục khác theo cách khác nhau, từ có giá trị văn hóa khác Và tìm hiểu phong tục ngày lễ Tết người dân thấy khác phong tục ngày lễ Tết khác lí khác Đối tượng nghiên cứu: Đề tài “ Những phong tục ngày Tết người dân Nam Bộ ” hướng đến đối tượng người dân Nam Bộ, họ sinh sống sinh hoạt mảnh đất Nam Bộ, tạo nét đặc trưng riêng vùng Nam Bộ……… Và cách thức, hoạt động việc làm họ ngày lễ Tết ý nghĩa việc làm đó, giá trị mà việc làm mang lại Phương pháp nghiên cứu: Những phương thức nghiên cứu sử dụng tiểu luận đề tài “ Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ ” phương pháp tìm kiếm thơng tin diễn đàn văn hóa, bào internet, web liên quan đến đối tượng nghiên cứu, nguồn thơng tin có tính xác thực cao để mang lại độ xác cao Cùng với sách văn hóa Nam Bộ Từ thơng tin phân tích, so sánh giống khác nhau, tổng hợp thông tin có liên quan, lựa chọn kết luận đưa vào tiểu luận cách hợp lí logic II PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận sở thực tiễn Tết: + Cơ sở lí luận: ( Nguồn Internet ) Tết hay cịn biết đến với tên đầy đủ Tết Nguyên Đán hay số cách gọi khác Tết ta, Tết Âm lịch, Tết cổ truyền dịp lễ đầu năm Âm lịch có ý nghĩa quan trọng bậc văn hóa nước Đơng Á nói chung Việt Nam nói riêng Nguồn gốc Tết: nước ta nước nằm nông nghiệp lúa nước, mà nhu cầu canh tác nên người ta phân chia thời gian năm thành 24 tiết khí khác ứng với tiết khí khác có khoảng thời gian, khoảnh khắc khác Trong tiết khí quan trọng tiết bắt đầu cho chu kì canh tác nên người ta gọi Tiết Nguyên Đán Tết đọc lái sang từ chữ Tiết, Nguyên đầu tiên, Đán buổi sáng sớm, khởi đầu cho ngày Tết Nguyên Đán hiểu khoảng khắc thời gian bắt đầu cho năm mới, chu kì gọi rút gọn lại thành Tết Theo tín ngưỡng dân gian, Tết dịp để tưởng nhớ vị thần linh có liên quan đến nông nghiệp Thần Đất, Thần Mưa Tết khơng dịp để người trang hồng, dọn dẹp nhà cửa mà cịn mang ý nghĩa tâm linh thiêng liêng, hướng cội nguồn Và Tết thường tổ chức vào ngày đầu tiên, ngày mùng tháng Giêng Âm lịch Tết Ngun Đán theo Âm lịch mà ln chậm so với Tết Dương lịch ( Tết Tây ) Tết khoảng thời gian để người sum họp, tụ họp lại với nhau, ăn uống vui vẻ chơi đùa nên nhân gian có câu “ Vui Tết ” + Cơ sở thực tiễn: Tết văn hóa đặc sắc người cách hộ chuẩn bị đón Tết, hoạt động, phong tục ngày lễ Tết điều đặc trưng tạo giá trị dân tộc, tộc người Trong thời đại tồn cầu hóa việc bảo tồn phát huy giá trị vấn đề mà phải đối mặt Những giá trị mặt vật chất mặt tinh thần đem gia trị tích cực cho người dân Việt Nam nói chung người dân Nam Bộ nói riêng Có thể nói phong tục, hoạt động ngày lễ Tết điều tinh túy mà người tích lũy bên phải giữ gìn bảo vệ giá trị 2.Nam Bộ người dân Nam Bộ ( Nguồn Internet ) Nam Bộ ba vùng lãnh thổ lớn tạo nên đất nước Việt Nam với Bắc Bộ Trung Bộ bào gồm 19 tỉnh thành Trước chủ yếu thuộc địa Nam Kì Lục Tỉnh Nam Bộ vùng đất hình thành chủ yếu giai đoạn Tân kiến tạo qua nhiều biến động địa chất, nhiều đợt biến tiến biển lùi dội Nam Bộ ngày trở thành đồng châu thổ rộng lớn Đông Nam Á lớn Việt Nam Nam Bộ bao gồn hai tiểu vùng vùng phù sa cổ Đông Nam Bộ vùng phù sa Tây Nam Bộ hay gọi vùng đồng sông Cửu Long Vùng đất đón nhận nhiều cộng đồng dân tộc, dân cư đến sinh sống, chiếm đa số người Việt, người Khmer, người Hoa người Chăm số tộc người khác với số lượng thiểu số Các địa bàn dân cư chung sống với nên họ tạo mối quan hệ, giao lưu văn hóa nhiều lĩnh vực khác Chính giao lưu nét riêng người người dân Nam Bộ 3.Phong tục Phong tục thói quen sinh hoạt cách sống lâu ngày ăn sâu vào đời sống xã hội hay toàn hoạt động sống người hình thành tiến trình lịch sử, có tính ổn định, lưu truyền từ hệ sang hệ khác, cộng đồng thừa nhận tuân theo cách tự giác Phong tục trở thành tập quán xã hội tương đối bền vững, phản ánh tính thống cộng đồng đặc trưng cộng đồng, đó, phong tục dân tộc, địa phương, tầng lớp xã hội, phong tục dòng họ, gia tộc Phong tục tồn theo truyền miệng qua hệ chế định thành luật tục, hương ước tn thủ sức mạnh cơng cụ đó, dư luận xã hội, chủ yếu phong tục lưu truyền tồn qua thói quen ý thức tự giác thực người, việc hành động theo phong tục tuân thủ nghiêm ngặt, đặc biệt phong tục liên quan đến sinh hoạt tinh thần, tâm linh người 4.Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ Nếu miền Bắc đón tết thời tiết trời se lạnh, miền Nam nằm gần xích đạo nên có đặc thù khí hậu nóng ẩm đón tết khơng khí ấm áp, trời xanh, nắng xuân giăng đầy Phong tục đón tết miền Nam khơng cầu kỳ với nhiều nghi thức lễ hội miền Bắc thể chỉnh chu, tươm tất cầu toàn mang nét độc đáo, thú vị riêng mà làm bật giá trị 4.1.Chợ Tết sông ( chợ ngày Tết ) Khi nhắc tới Nam Bộ người nhớ đến vùng đất sơng nước Chính mà sơng ln có ảnh hưởng định sống người dân Tết ngoại lệ Năm đến ngày tháng Tết chợ Nam Bộ mà bật chợ miền Tây Nam Bộ trở nên sôi động nhiều lần ( Nguồn Internet ) Chợ nét đặc trưng độc đáo người Nam Bộ nói chung người miền Tây Nam Bộ nói riêng Vào ngày trước Tết người đến chợ để mua cho loại hoa tươi đẹp nhất, mua loại trái tươi ngon nhất, quán áo lộng lẫy nhất, đồ vật cần thiết để chuẩn bị cho ngày Tết cách chỉnh chu tuyệt vời Tết quan nên việc cần phải chuẩn bị cách kĩ Vào ngày Tết chợ phủ màu vàng tươi bơng hoa đón mùa xn làm bật khơng khí ngày trước Tết Việc đến Chợ Nổi vào ngày Tết trở thành phong tục thiếu người dân Nam Bộ Một số Chợ Nổi tiếng Chợ Cái răng, Chợ Cái Bè, Chợ Long Xuyên…… 4.2.Mâm ngũ mâm cỗ ngày Tết Vào ngày quan ngày Tết vùng miền trưng bày mâm ngũ bàn thờ gia tiên miền khác có cách khác nhau, mang nét độc đáo riêng vùng ( Nguồn Internet ) Nếu miền Bắc mâm ngũ đa dạng màu sắc, tượng trưng cho Ngũ hành, đơm hoa kết trái viên mãn, trịn đầy miền Nam lại khơng cầu kì mang ý nghĩa đặc biệt Với tâm hồn phóng khống, bình dị, người miền Nam có mâm ngũ mang đậm phong cách, cá tính Các loại bày biện mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, đọc chệch thành “cầu vừa đủ xài”, với mong muốn có năm nhiều tài lộc, phát đạt lời nhắc nhở, răn dạy “vừa đủ” chi tiêu hợp lý Nhiều nhà cịn thêm dư, với ước muốn khơng đủ mà phải dư dả, giàu có Hay thêm sung, tượng trưng cho sung mãn sức khỏe, tiền bạc Điều đặc biệt mâm Ngũ người Nam Bộ khơng có chuối, chuối phát âm có âm tiết giống với từ “ chúi ” thể nguy khó, xui xẻo Quả cam khơng góp mặt mâm Ngũ ngày Tết người dân quan niệm “ Quýt làm cam chịu ” mang lại điều không tốt đẹp năm Tết ngày năm mới, người hi vọng có năm ln vui vẻ, gặp nhiều may mắn nên thường khơng có chuối cam mâm Ngũ người Nam Bộ Ngoài bàn thờ nhà có cặp dưa hấu đỏ vàng, dưa hấu phải tròn, đẹp, tương xứng cân Mân cỗ ngày Tết miền Nam Bộ thường có nhiều đồ nguội thời tiết nắng nóng Với miền Nam ngày đầu năm, nhà vậy, ln ln có nồi thịt kho tàu, bánh tráng bánh tét Trên mâm cơm ngày tết, với người dân Nam Bộ thiết phải có thịt kho tàu Nhắc đến thịt kho tàu, người ta biết dân Nam Bộ, sinh lớn lên miền quê mà không gắn tuổi thơ với thịt kho tàu Được ăn từ lúc nhỏ đến trưởng thành, nhắc thèm ngay, nhớ nhà ngay, muốn để thưởng thức miếng thịt ngon mẹ làm Thịt kho tàu ăn với dưa giá dưa củ kiệu Trong ăn này, ta bắt gặp biểu tượng quen thuộc triết lí âm dương, hình ảnh trứng tròn ( Dương) bên cạnh miếng thịt cắt theo hình vng ( Âm ), biểu tượng cho hài hịa âm dương, vng trịn Thể mong ước năm trọn vẹn, may mắn, gặt hái nhiều thành cơng, ln tiến tới phía trước Món an chơi ngà Tết cịn có bánh tráng, có loại bánh tráng nhúng với nước để ăn với thịt, rau, cá ăn bữa cơm cịn có bánh tráng nướng bánh tráng sữa 4.3 Một số lẽ nghi hoạt động ngày Tết người dân Nam Bộ: + Tảo mộ: Vào ngày giáp Tết khoảng từ 20 tháng Chạp đến chiều 30 Tết gia đình, người lại thực nghi thức tảo mộ Tảo mộ phong tục tốt đẹp người dân Việt nam nói chung, qua phong tục tảo mộ, người dân thể lịng hiếu thảo, biết ơn ơng bà, tổ tiên ( Nguồn Internet ) Đối với người cư dân miền sông nước, Tết trước hết phải dành cho tổ tiên, ông bà đến niền vui cho người sống Trong quan niệm người dân, năm đến, moi thứ dọn dẹp phải sửa sang lại cho mẻ, trang trí kể với người khuất Nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Nam Trương Ngọc Tường cho biết: " Tết gọi ăn Tết, người sống nghỉ Tết, ăn Tết, chơi Tết, chúc Tết, cúng ngày Tết cúng cho Tổ tiên, ơng bà Mình no đủ, vui vẻ ngày Tết Tổ tiên, người khuất phải no đủ ngày Tết " + Lễ cúng Ông Táo trời: ( https://media.doanhnghiepvn.vn/Images/dn.ngochue/2017/01/19/tha.jpg ) Người miền Nam có tục cúng Ơng Táo vào dịp năm cúng tiễn Ơng Táo chầu trời ngày 23 tháng Chạp Âm lịch cúng đón Ơng Táo vào ngày Giêng Lễ tiễn ông Táo chầu trời ngày lễ quan trọng năm người Nam Họ quan niệm ngày đánh dấu thời điểm bắt đầu vào mùa Tết Nguyên Đán Ngày xưa ông bà gọi lễ tiễn Táo quân chầu trời Thời nay, người dân thường gọi Tết ông Táo Mâm cúng ông Táo ngày 23 tháng Chạp người Nam bộ, ngồi chủ đạo như: Nem, giị, bánh chưng, hành muối, gà luộc người miền Nam có thêm đĩa đậu phộng, kẹo vừng đen ( kẹo thèo lèo) “cò bay, ngựa chạy” ( cị bay, ngựa chạy hình cị ngựa cắt giấy, khơng phải áo mũ có khung tre cầu kỳ miền Bắc 10 ) Tết Táo qn Nam khơng có tục trút lư nhang để thay cọng nhang, không mua cá chép thả chậu thả sơng, khơng hóa vàng áo mũ thờ, khơng thờ áo mũ Một số nơi cịn nấu thêm chè xơi khơng mâm trái đơn giản để cúng Táo quân Việc thả cá chép mang ý nghĩa tiễn ông Táo trời, với mong ước vị thần thánh trời phù hộ, năm thuận buồm xuôi gió gia đình êm ấm, thuận hịa Ngày lễ cúng ông Táo nghi lễ truyền thống đẹp đẽ, trì từ bao đời người dân Việt Nam ta trân trọng gìn giữ sau + Bữa cơm tất niên lễ cúng giao thừa: Lễ cúng giao thừa hay gọi lễ Trừ Tịch thực năm cũ kết thúc thời khắc bắt đầu bước sang ngày năm Lễ trừ tịch thường tiến hành vào Tý, tức 12 đêm hôm 30 tháng Chạp với truyền thống chung dân tộc Bữa cơm Tất niên nghi lễ ngày Tết song phong tục người dân Việt Nam mang ý nghĩa tư tưởng người xuân Mùi Tết ấm áp từ bữa cơm lan tỏa thời khắc tình cảm người tuôn trào Đây nghi lễ bắt buộc nên có nhiều gia đình khơng có bữa cơm này, song dịp cần thiết để gia đình sum họp, tưởng nhớ đến ơng bà tổ tiên, gặp nhỡ người cháu xa sau năm Bữa cơm Tất niên nét văn hóa in đậm tâm trí nhiều người Việt trở thành sợi dây liên kết thành viên Tết đến Xuân Theo quan niện truyền thống, bữa cơm cuối năm để tiễn biệt năm cũ, ăn xong người ta bỏ qua phiền muộn, chuyện buồn năm cũ, giận hờn xóa bỏ từ sẵn sàng đón tiếp năm Ngồi bữa cơm để thể lịng tơn kính, hiếu thảo với người khuất gia đình Có thể mộ người khuất thắp hương với mong muốn rước ông bà tổ tiên ăn Tết với gia đình Sau bữa cơm tất niên người chuẩn bị giao thừa, tiễn năm cũ đón năm tràn đầ hi vọng hành thơng tốt đẹp Mỗi vùng miền có thành phần cúng khác Đối với mâm cúng 11 người Nam Bộ thường có: bánh Tét, dưa giá củ kiệu, thịt heo luộc, thịt kho tàu, gỏi cuốn, nem, gỏi tôm thịt, măng tươi ninh khổ qua nhồi thịt với cơm ba chén Mâm cúng giao thừa Bữa cơm Tất niên ( Nguồn Internet ) + Xông đất: Theo quan niệm dân gian, sau thời khắc chuyển giao năm cũ năm mới, vận vạn vật đổi sang chu kỳ Vận mệnh người nhà mà họ sinh sống coi hoàn toàn thay đổi Người bước chân vào nhà năm coi "sứ giả" mang theo may mắn tốt lành cho chủ nhà thành viên gia đình Bất muốn người tử tế, tốt tính đến xơng đất nhà Họ muốn trở nên tốt lành, thiện hảo năm cũ Nếu việc xảy suôn sẻ, may mắn ngày mồng Một Tết năm thuận lợi Với ý nghĩa nên người đến thăm chúc tết gia đình sau thời khắc giao thừa, hay vào sáng mùng Tết quan trọng Ở số địa phương miền Bắc miền Trung, người xơng nhà phải có tuổi hợp với chủ nhà vật đại diện năm đó, đặc biệt tránh tuổi "tứ hành xung" Tuy nhiên, miền Nam cần người có tên gọi mang ý nghĩa chúc phúc như: Phúc, Lộc, Thọ, Kim, Ngân… người có thành cơng, thơng minh, làm ăn phát đạt 12 + Đi chùa đầu năm hái lộc ngày Tết: Người dân Việt Nam chùa thường có quan niệm rằng, sau năm cũ qua với bao nhiều bộn bề lo toan sống, năm có nhiều điều may mắn hơn, hạnh phúc Cũng có người đến chùa mong tìm lấy giây phút bình yên nhằm xua tan lo toan bộn bề sống Ngoài quan niệm, phong tục lễ chùa đầu năm Vào đêm 30 Tết tiết trời bắt đầu sang xuân ( hay gọi đêm giao thừa) Người Việt “hái lộc” đầu xuân Lộc thường chồi non nhú thể sức sống tràn đầy sinh lực Do đó, người dân xin lộc đêm giao thừa để cầu mong có sức sống dẻo dai, mạnh khỏe, may mắn lộc xuân hái từ đa, sung, xanh, si đem lại kết tốt đẹp Còn hái lộc từ tùng, cúc, trúc, mai mang lại niềm vui, hạnh phúc sức khỏe cho người gia đình Việc lễ chùa vào ngày Tết giường trở thành nét đẹp bị phai mờ văn hóa Tết Việt Nam Một số ngơi chùa linh thiêng miền Nam: Chùa Giác Lâm ( Thành phố Hồ Chí Minh ), Núi Bà Đen ( Tây Ninh ), Miếu Bà Chúa Xứ ( An Giang) cịn nhiều ngơi chùa linh thiêng khác Nam Bộ ( Nguồn Internet ) 13 + Chúc Tết Lì xì năm mới: ( https://cafefcdn.com/thumb_w/650/2017/don-nam-moi-khoe-manh-voi-bao-li-xi-suc-khoe-docdao-1453877386905-1453877682640-1483935777605.jpg ) Đã từ lâu, lì xì trở thành tục lệ khơng thể thiếu ngày Tết Mừng tuổi không giới hạn ngày mùng mà cịn kéo dài sang ngày mùng 2, mùng 10 Trong suốt ngày Tết này, có lẽ, điều mà đứa trẻ chờ đợi háo hức Phong bao lì xì mang nhiều ý nghĩa sâu xa tốt đẹp Phong bao tượng trưng cho kín đáo, khơng so bì thua, để tránh dẫn đến xích mích khơng đáng có Màu đỏ bao lì xì tượng trưng cho màu ý, cát tường, thịnh vượng suốt năm Ngoài ra, coi màu niềm hy vọng may mắn Người nhận lì xì ln tin phong bao đem lại hạnh phúc tài lộc suốt năm Không vậy, lì xì cịn mang tặng cho họ hàng, láng giềng người quen biết thay cho lời chào, lời chúc sức khỏe mong năm an lành, phát tài phát lộc ý nghĩa biểu trưng cho năm tốt đẹp sung túc Ý nghĩa bao lì xì khơng nằm số lượng mà thơng điệp mà muốn gửi gắm tới người nhận 14 + Dựng câu nêu nấu chè: Xưa nhiều gia đình vùng đất Nam đến Tết dựng nêu nấu chè Dựng nêu trước sân, vườn nhà theo tục lệ cổ để xua đuổi để tà ma không quấy phá gia đình Cịn nấu nồi chè, coi ăn tượng trưng cho sum họp gia đình, thể ngày Tết đầm ấm, ngào, hạnh phúc Cho dù ngày nhà cịn dựng nêu tục lệ sống ký ức bao người dân Nam Bộ ( https://image.phunuonline.com.vn/fckeditor/upload/2020/20200117/images/langque-ruc-do-thuong-lai-_1579242844.jpg ) + Đổ nước vào bể: Trước bước sang năm mới, người miền Nam đổ đầy nước vào bể, chum, vại … Khi làm người ta tin năm mới, cải nhiều nước Đây tín ngưỡng có từ lâu đời Nam Bộ, vùng nông thôn 4.4.Một số điều kiêng kị ngày Tết người Nam Bộ: Theo quan niện người Nam Bộ, “ có kiêng có lành ”, để có Một dịp tết an lành sn sẻ phải tránh làm điều kiêng kị ngày 15 Tết mà người Nam Bộ đúc kết trình Chúng ta tìm hiểu xem điều cầm kí lại phải kiêng ngày Tết: + Dù đâu làm xa phải nhà trước giao thừa Nếu không kịp đồng nghĩa năm phải bôn ba khắp nơi làm ăn vất vả + Cất chổi sau quét nhà: Nếu ngày Tết mà để chổi có nghĩa năm gia đình bị trộm cắp viếng thăm vơ vét cải + Kiêng để cối xay gạo trống vào ngà đầu năm: Ở số vùng quê Nam Bộ cịn có tục kiêng khơng để cối xay gạo trống vào ngày đầu năm Điều tương trưng cho thất bát, mùa năm tới Chính mà người ta thường đổ lúa vào cối xay ngụ ý năm lúa gạo đầy tràn + Tại Nam Bộ vào ngày Tết có khách đến nhà dù giấc gia chủ dọn cỗ mời ăn uống Khách không từ chối, kể no phải nhấm nháp chút + Không đổ rác quét nhà vào ngày năm mới: Bởi theo quan niệm từ người xưa, quét nhà, đổ rác ngày đầu năm đuổi thần tài khỏi nhà, từ tiền tài khơng thể tới với gia đình Hoặc có qt nhà, rác phải để góc nhà khơng đổ rác + Hạn chế giặt quần áo vào ngày mùng 1, mùng Tết: Theo quan niệm dân gian, hai ngày đầu năm ngày sinh thủy thần, kiêng giặt quần áo giúp tránh mạo phạm thần thánh, dẫn đến xui xẻo.Ngoài nên tránh mặc quần áo màu đen - trắng, nên mặc quần áo với nhiều màu sắc sặc sỡ ngày Tết Màu đen trắng tượng trưng cho tang tóc, điều xui xẻo Do đó, vào ngày Tết người thường tránh mặc quần áo màu đen trắng Thay vào đó, họ thường mặc quần áo với nhiều màu sắc sặc sỡ đỏ, vàng, mong muốn năm gặp nhiều may mắn, vui vẻ 16 III KẾT LUẬN: Thông qua đề tài “ Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ ”.Chúng ta hiểu hơn, biết nhiều Nam Bộ, văn hóa Nam Bộ mà cụ thể phong tục, hoạt động người dân Nam Bộ ngày lế Tết Chúng ta hiểu phần đất nước, phận đất nước, vùng văn hóa lớn văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Nam Bộ góp phần tạo đa dạng phong phú văn hóa đất nước nâng cao vị Tết ( Tết Nguyên Đán ) dịp lễ quan trọng tư tưởng người Việt Nam nói chung người dân Nam Bộ nói riêng Qua ngày Tết người lại cảm nhân nhận điều thú vị, điều ý nghĩa sống mà ngày bận rộn thường ngày cảm nhân được.Tết mang lại niềm vui, mang lại sum vầy, quanh quầy bên gia đình với hạnh phúc vui vẻ vùng miền, vùng văn hóa có cách đón Tết riêng, hoạt động khác ngày Tết họ hướng tới đích chung, mục đích thật Tết qua đề tài biết Nam Bộ đón Tết nào, Tết học làm sao, văn hóa Nam Bộ ngày Tết biểu qua đâu …… Tết miền Nam nguyên nét văn hoá truyền thống người Việt Nam Những phong tục bình dị sợi dây kết nối khứ tại, thể tính cách điển hình người người dân phương Nam Đề tài mang lại cho người cảm nhận khác điều mà văn hóa Nam Bộ mạng lại Những giá trị tích cực, tốt đẹp làm cho người đất nước ngày phát triển hoàn thiện, Những giá trí ln ln tồn đời sống thường ngày, trường tồn tận ngày hôm nay, kể Việt Nam trình hội nhập, tồn cầu hóa mặt từ kinh tế văn hóa nét đẹp, giá trị khơng hao mịn, khơng bị mà bất mắt những người bạn bề quốc tế chúng ta, người phải có trách nhiệm tiếp tục bảo tồn, gìn giữ phát 17 huy thật lớn, thật nhiều giá trị tốt đẹp mà văn hóa Nam Bộ mang lại cho IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO:  Sách 100 điều nên biết phong tục Việt Nam  Sách lễ hội dân gian Nam Bộ tác giả Huỳnh Quốc Thắng  Wikipedia  Ăn Tết Chơi Tết Miền Tây Tần Minh Thương  https://baophapluat.vn/dan-sinh/net-dac-trung-thu-vi-trong-ngay-tet-o-nambo-380127.html  https://luatminhkhue.vn/phong-tuc-la-gi -quy-dinh-phap-luat-ve-phongtuc.aspx  http://www.baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-tet-cua-nguoi-nam-bo-xuanayf36404b3.aspx#:~:text=B%C3%B4ng%20mai%2C%20b%C3%B4ng%20v %E1%BA%A1n%20th%E1%BB%8D,th%E1%BB%83%20hi%E1%BB%8 7n%20s%E1%BB%B1%20nguy%20kh%C3%B3 18  https://www.dulichrongachau.vn/phong-tuc-don-tet-co-truyen-o-mien-taynam-bo  https://www.khanchoangphamgia.com/blogs/tinphamgia/12-dieu-nen-kiengky-trong-nhung-ngay-tet-nguyen-dan  http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/su-khac-biet-thu-vi-ve-le-cung-ongcong-ong-tao-cua-mien-bac-trung-nam-67896.htm  https://laodong.vn/xa-hoi/nhung-dieu-kieng-ki-trong-ngay-tet-o-mien-nam652324.ldo 19 ... : - Cơ sở lý luận sở thực tiễn Tết ( Tết Nguyên Đán )… - Nam Bộ người dân Nam Bộ? ??…………………………… - Phong tục? ??…………………………………………………… - Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ? ??…6 + Chợ Tết sông... phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ ” Mục đích nghiên cứu đề tài: Thơng qua đề tài “ Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ ” thu nạp cho kiến thức bổ ích việc người dân Nam Bộ nói... Thông qua đề tài “ Những phong tục ngày lễ Tết người dân Nam Bộ ”.Chúng ta hiểu hơn, biết nhiều Nam Bộ, văn hóa Nam Bộ mà cụ thể phong tục, hoạt động người dân Nam Bộ ngày lế Tết Chúng ta hiểu

Ngày đăng: 12/03/2022, 11:02