1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỒNG THỒNG – LỄ HỘI DÂN GIAN ĐẶC SẮC CỦA NGƯỜI TÀY Ở LẠNG SƠN

27 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 599,21 KB

Nội dung

Từ trước đến nay, đời sống tinh thần luôn có một vai trò quan trọng trong cuộc sống. Với một đất nước xuất phát từ nông nghiệp lúa nước, hằng ngày phải làm những công việc đồng áng nặng nhọc, tâm tư con người lúc nào cũng phải lo lắng đủ bề, mùa vụ có được bội thu, cuộc sống có được ấm no hay không luôn đè nặng lên đôi vai. Vậy nên, món ăn tinh thần chính là liều thuốc để xoa diệu những bộn bề lo toan ấy, và lễ hội là một giải pháp một minh chứng điển hình cho vị thuốc tinh thần cho người nông dân nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. Lễ hội đã có mặt ở nước ta từ xa xưa, khi con người sản xuất, sinh sống phụ thuộc vào tự nhiên, người ta tin tưởng vào thế giới siêu nhiên, sức mạnh của tự nhiên, rồi tin vào thần linh, Thành Hoàng, Thần Nông…từ đó lễ hội nông nghiệp ra đời để đáp ứng niềm tin và ước vọng của người nông dân. Lễ hội là một nét truyền thông văn hóa thể hiện đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn”, biết ơn đến thần linh, tự nhiên đã phù hộ cho mùa màn được bội thu, là khát vọng cuộc sống bình yên, sung túc của người nông dân. Mặt khác lễ hội còn là thời gian để sinh hoạt cộng đồng, gắn kết mọi người lại với nhau, bồi đắp thêm tình làng, nghĩa xóm, tình thần đoàn kết dân tộc. Đi từ Bắc vào Nam, không khó để bắt gặp một lễ hội, bởi ở nước chúng ta có vô vàng lễ hội được diễn ra trong năm, với những niềm tin, nhu cầu đối tượng hướng đến khác nhau thì nảy sinh ra các lễ hội ấy. Hơn hết, khi nhìn một cách tổng quan ta có thể dễ dàng nhận thấy, đa phần các lễ hội thường tập trung diễn ra vào mùa xuân, có lẽ ta cũng hay nghe qua câu “Tháng giêng là tháng ăn chơi”. Mùa xuân là lúc khí hậu ôn hòa, tự nhiên, con người tràn đầy sức sống, đây cũng là lúc giao mùa của đất trời, mùa vụ cũng chuyển giao, con người đươc rảnh rổi, nghỉ ngời sau một năm làm việc hang say đầy cực nhọc. Vì thế lễ hội như một điểm hẹn, một không gian thiêng thời, đia lơi, nhân hòa cho một chương trình cộng đồng lớn được diễn ra. Mỗi lễ hội có những nét đặc sắc riêng, thể hiện văn hóa tộc người riêng. Và Lồng thồng cũng thế, đặc biệt là lễ hội Lồng thồng của Tày ở Lạng Sơn. Tuy không phải là một người Tày, càng không sinh sống ở Lạng Sơn, nhưng qua những gì tôi tìm hiểu được thì tại vùng đất Lạng Sơn này, cư dân Tày sinh sống rất đông và đã có những thành tựu nhất định, trong đó lễ hội Lồng thồng diễn ra với quy mô khá lớn, liên tục từ bản này đến bản khác, từ đó có sự ảnh hưởng nhất định đến những tộc người lân cận đồng thời điểm lên một dấu ấn bản sắc dân tộc của con người Việt Nam. Đó cũng là lý do vì sao tôi lại chọn: “ Lồng thồng – lễ hội dân gian đặc sắc của người Tày ở Lạng Sơn”.

******** LỒNG THỒNG – LỄ HỘI DÂN GIAN ĐẶC SẮC CỦA NGƯỜI TÀY Ở LẠNG SƠN MỤC LỤC Phần TỔNG QUAN ……………………………………………………………… Lý chọn đề tài ………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………….5 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………5 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………… 5 Dự kiến kết sau nghiên cứu ……………………………………… Phần NỘI DUNG …………………………………………………………………….6 Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn …………………………………… …6 Cơ sở lý luận ……………………………………………………………………….6 1.1 Khái niệm văn hóa ……………………………………………………….………6 1.2 Khái niệm văn hóa dân gian ……………………………………………… ……6 1.3 Khái niệm lễ hội ………………………………………………………………….6 1.4 Tên gọi Lồng thồng ………………………………………………………………7 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………………… Chương II: LỄ HỘI LỒNG THỒNG - BẢN SẮC ĐẬM ĐÀ DÂN TỘC TÀY Ở XỨ LẠNG ……………………………………………………………………………8 Nguồn gốc ………………………………………………………………………….8 Thời gian, không gian tổ chức lễ hội Lồng thồng …………………………….……9 2.1 Thời gian tổ chức …………………………………………………………………9 2.2 Không gian tổ chức ……………………………………………………….…….10 Chuẩn bị trước lễ hội …………………………………………………… ……….10 3.1 Sửa chữa đình ………………………………………………………… ,………10 3.2 Làm nhà Thần Nông ………………………………………………… ……,… 10 3.3 Làm đạo cụ cho phần hội ………………………………………….……………11 3.4 Lễ vật cúng tế ……………………………………………………….………… 11 Tiến hành nghi thức lễ ………………………………………………….…………12 4.1 Người chủ trì hành lễ ……………………………………… ……………12 4.2 Xin thần thành Hoàng mở lễ hội ………………………………….……………12 4.3 Cúng Thành Hồng Thần Nơng ………………………………….………….13 4.4 Đón sư tử bạn ………………………………………………………… ………15 Phần hội lễ hội Lồng thồng …………………………………………………16 5.1 Các trò diễn ………………………………………………………………….….16 5.2 Các trò chơi ………………………………………………………………….….18 Giá trị lễ hội Lồng thồng ………………………………………………….….20 Chương III: LỄ HỘI LỒNG THỒNG - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI …………22 Những biến đổi lễ hội Lồng tồng …………………………… ……22 Các nhân tố tác động ……………………………………………………….…… 23 Phương hướng phát triển lễ hội Lồng thồng thời đại ………………….24 Phần KẾT LUẬN ……………………………………………………………… …26 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………………….…27 Phần TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Từ trước đến nay, đời sống tinh thần ln có vai trò quan trọng sống Với đất nước xuất phát từ nông nghiệp lúa nước, ngày phải làm công việc đồng nặng nhọc, tâm tư người lúc phải lo lắng đủ bề, mùa vụ có bội thu, sống có ấm no hay khơng ln đè nặng lên đơi vai Vậy nên, ăn tinh thần liều thuốc để xoa diệu bộn bề lo toan ấy, lễ hội giải pháp minh chứng điển hình cho vị thuốc tinh thần cho người nơng dân nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Lễ hội có mặt nước ta từ xa xưa, người sản xuất, sinh sống phụ thuộc vào tự nhiên, người ta tin tưởng vào giới siêu nhiên, sức mạnh tự nhiên, tin vào thần linh, Thành Hồng, Thần Nơng…từ lễ hội nông nghiệp đời để đáp ứng niềm tin ước vọng người nông dân Lễ hội nét truyền thơng văn hóa thể đạo lý: “Uống nước nhớ nguồn”, biết ơn đến thần linh, tự nhiên phù hộ cho mùa bội thu, khát vọng sống bình yên, sung túc người nơng dân Mặt khác lễ hội cịn thời gian để sinh hoạt cộng đồng, gắn kết người lại với nhau, bồi đắp thêm tình làng, nghĩa xóm, tình thần đoàn kết dân tộc Đi từ Bắc vào Nam, khơng khó để bắt gặp lễ hội, nước có vơ vàng lễ hội diễn năm, với niềm tin, nhu cầu đối tượng hướng đến khác nảy sinh lễ hội Hơn hết, nhìn cách tổng quan ta dễ dàng nhận thấy, đa phần lễ hội thường tập trung diễn vào mùa xuân, có lẽ ta hay nghe qua câu “Tháng giêng tháng ăn chơi” Mùa xuân lúc khí hậu ơn hịa, tự nhiên, người tràn đầy sức sống, lúc giao mùa đất trời, mùa vụ chuyển giao, người đươc rảnh rổi, nghỉ ngời sau năm làm việc hang say đầy cực nhọc Vì lễ hội điểm hẹn, khơng gian thiêng thời, đia lơi, nhân hịa cho chương trình cộng đồng lớn diễn Mỗi lễ hội có nét đặc sắc riêng, thể văn hóa tộc người riêng Và Lồng thồng thế, đặc biệt lễ hội Lồng thồng Tày Lạng Sơn Tuy người Tày, không sinh sống Lạng Sơn, qua tơi tìm hiểu vùng đất Lạng Sơn này, cư dân Tày sinh sống đông có thành tựu định, lễ hội Lồng thồng diễn với quy mô lớn, liên tục từ đến khác, từ có ảnh hưởng định đến tộc người lân cận đồng thời điểm lên dấu ấn sắc dân tộc người Việt Nam Đó lý tơi lại chọn: “ Lồng thồng – lễ hội dân gian đặc sắc người Tày Lạng Sơn” Trước phát triển thời đại mới, lễ hội phần mai dần thay đổi theo hướng tiêu cực Để giữ gìn sắc vốn có lễ hội Lồng thồng với việc phát huy điều ý nghĩa đẹp đẽ với người việc tìm hiểu, nghiên cứu Lồng thồng để có tảng, từ đưa giải pháp điều cấp thiết quan trọng Vậy nên, đề tài hay hợp lý để tơi lựa chọn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội dân gian Lồng thồng để làm bật yếu tố dân gian lễ hội Mang đến tri thức đắn, nhìn nhận tồn diện lễ hội văn hóa đầy ý nghĩa người Tày hay số dân tộc khác Từ có nhìn tư khách quan để gìn giữ phát huy lễ hội Lồng thồng ln giữ sắc vốn có làm giàu đẹp văn hóa dân gian dân tộc Đối tượng nghiên cứu Lễ hội dân gian Lồng thồng người Tày Lạng Sơn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh xưa để làm bật lễ hội - Sử dụng nguồn tài liệu từ: sách, báo, internet Dự kiến kết sau nghiên cứu Dưới góc độ thu thập thơng tin từ tư liệu nghiên cứu có, thêm vào cách nhìn, quan điểm thân nhìn nhận lễ hội Lồng thồng mang lại tranh toàn cảnh đến chi tiết lễ hội dân gian đặc sắc Để cho người, đặc biệt sinh viên hiểu Lồng thồng, nét văn hóa truyền thống đồng bào người Tày Lạng Sơn Phần mang đến tri thức, động lực để lễ hội Lồng thồng ln có vị trí người yêu học văn hóa Phần NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm Văn hóa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội mình.” (Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm, tr27) 1.2 Khái niệm Văn hóa dân gian: Từ khảo sát qua định nghĩa văn hóa dân gian nhà nghiên cứu, khoa học mà khái niệm đưa sau: “Văn hóa dân gian sản phẩm phục vụ đời sống vật chất đời sống tinh thần, quy ước xã hội người bình dân sáng tạo, gìn giữ qua nhiều hệ.” 1.3 Khái niệm Lễ hội: “Lễ hội tượng sinh hoạt tập thể gồm nhiều thành tố tham gia theo phương thức tổng hợp Lễ hội tổ hợp có hàm ý phần lễ phần hội có hai phần Lễ hội thành tố quan trọng văn hóa dân gian Lễ hội hội tụ văn hóa sở tái tự nhiên lịch sử theo tâm thức dân gian Những giá trị lễ hội bảo tồn phát triển, đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần dân chúng qua thời kì lịch sử Lễ hệ thống nghi thức cúng bái chặt chẽ, ổn định xây dựng theo quy ước làng Các nghi thức quy trình phần lễ lễ hội người Việt gồm: lễ rước nước (nước sông), lễ mộc dục, tế gia quan (áo mũ mới), đại tế Hội hoạt động diễn sau phần lễ, khởi đầu đám rước Người ta nói đơng hội tức nhắc đến vai trò đám rước Đám rước xem cao trào hội Nó thể niềm tin cộng đồng vị thần che chở cho mình, thể tiềm lực làng, đồng thời đem lại hưng phấn khơng khí vui tươi cho tồn cộng đồng.” (Tập giảng Văn hóa dân gian Việt Nam, Trần Long) 1.4 Tên gọi Lồng thồng Trong lễ hội dân gian dân tộc Tày có đoạn: “Thuật ngữ Lồng thồng với nghĩa xuống đồng có lẽ sử dụng lần cơng trình “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)” tác giả thuộc Viện Dân tộc học năm (1978), trang 195 - 196 sách ghi rõ: “Phải nói hệ thống điện thần người Tày phát triển cao, có đủ mặt vị từ Ngọc Hồng, Nam Tào Bắc Đẩu, thần sơng, loại thần thánh ma quỷ địa phương Hàng năm người ta tổ chức cúng vào mùa xuân, dịp thường gọi hội xuống đồng (lơng thồng), hội trăng (hội hai), núi (óc pị) ” (Hồng Văn Páo, 2012: 57) Nhiều người gọi lồng thồng (xuống đồng) thuật ngữ khác nhau, “lồng thồng”, “lồng tồng”, “lồng tổng”, “lùng tùng”, “lồng thổng”, “slồng thồng” Tất cách gọi khơng sai có nghĩa xuống đồng, cách phát âm đồng bào Tày địa phương khác nhau, song ngữ nghĩa khơng có thay đổi Tên gọi lồng thồng tương đương với xuống đồng nhiều nơi gọi phù hợp với nội dung hình thức lễ hội xuống đồng dân tộc Tày Lạng Sơn - địa bàn gốc lễ hội Bởi vậy, lồng thồng sử dụng tên gọi xuyên suốt tiểu luận Cơ sở thực tiễn Người Tày Lạng Sơn tộc người khác Việt Nam xem nông nghiệp lúa nước với nương rẫy quan trọng hàng đầu cho tồn phát triển, mà điều lại phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Do mà ngồi việc thờ cúng thần thánh, sức mạnh siêu nhiên, họ tổ chức nghi thức, nghi lễ để cầu mưa, cầu nắng, cầu an, cầu phúc, cầu bình yên cho sống Lễ hội Lồng thồng nghi lễ Chính phong tục người Tày địa phương vùng đất Lạng Sơn trở thành sở, tảng cho lễ hội Lồng thồng tồn phát triển cách bền vững Tuy nhiên, chặng đường có nhiều thay đổi diễn ra, từ lễ hội tâm linh quan trọng năm yếu tố bên có phần mai Cách thức tổ chức, số lượng ngày diễn ra, bước nghi lễ hay hình thức trị chơi thay đổi nhiều Có lí chủ quan hay khách quan dẫn đến lễ hội Lồng thồng với diện mạo ngày hơm Nhìn theo nhiều hướng ta thấy có yếu tố tích cực, tiêu cực thay đổi Bài tiểu luận mang đến nhìn chung nhất, hiểu biết lễ hội Lồng thồng truyền thống, điển hình cho lễ hội dân gian người Tày xứ Lạng nói riêng người đồng bào nói chung Từ mà cung cấp kiến thức cho hay chưa biết đến lễ hội này, song có nhìn, nhận định riêng cho lễ hội Lồng thồng ngày Chương II: LỄ HỘI LỒNG THỒNG - BẢN SẮC ĐẬM ĐÀ DÂN TỘC TÀY Ở XỨ LẠNG Nguồn gốc Nếu đặt câu hỏi từ mà lễ hội Lồng thồng xuất hiện? hay đâu mà có? thật chưa trả lời cách xác Theo nhiều khảo xác diễn với quy mô lớn, điển vấn 218 người Tày 226 xã phường, thị trấn 11 huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn, đa phần người cho Lồng thồng đời từ làng, hình thành Và có nhiều câu chuyện, tích đa dạng, phong phú lễ hội Lồng thồng người Tày Như nói trên, người Tày sống chủ yêu vào trồng trọt, nông nghiệp lúa nước nên bị ảnh hưởng, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Từ gieo hạt mầm ngày thu hoạch, mùa màng có thuận lợi, bội thu hay không trông vào ông trời, phù hộ lực siêu nhiên Để tăng thêm niềm tin ấy, người dân cầu xin, tác động đến vị thần, thánh Từ mà có lẽ sinh lễ hội Lồng thồng tín ngưỡng dân gian dân tộc Tày Cho nên, xem rằng, lễ hội dân gian Lồng thồng có nguồn gốc đời cầu mùa nghi lễ nông nghiệp Thời gian, không gian tổ chức lễ hội Lồng thồng 2.1 Thời gian tổ chức Lễ hội Lồng thồng kéo dài mùa xuân, thường thời gian từ ngày mồng tháng Giêng đến hết ngày mồng tháng Tư âm lịch năm, tập trung nhiều tháng Giêng Tùy theo địa phương mà ngày diễn lễ hội khác Một lễ hội kéo dài tối đa ba ngày Tuy nhiên, đại đa số lễ hội Lồng thồng tổ chức tỉnh Lạng Sơn diễn gói gọn vịng ngày Nếu cách thức tổ chức xưa, ba ngày lễ hội diễn với nội dung sau: Ngày thứ nhất, ngày để cộng đồng dân tập trung lại chuẩn bị đồ cần thiết cho lễ hội hay hoàn tất việc sửa sang đình, nhà Thần Nơng, sau thầy cúng xin Thần Nông cho phép làng mở hội Ngày thứ hai ngày lễ hội ngày có nhiều hoạt động bao gồm phần lễ phần hội Lồng thồng Ngày thứ ba ngày kết thúc lễ hội, ngày để ban tổ chức làm lễ kết thúc lễ hội với việc rút kinh nghiệm, dự kiến cho năm sau Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên làng, tùng vùng mà thời gian tổ chức lễ hội Lồng thồng xê dịch khác để dân đến dự hội Đó nét đặc trưng riêng người Tày nói chung Lạng Sơn nói riêng 2.2 Khơng gian tổ chức Là hình thức sinh hoạt cộng đồng, nên không gian diễn lễ hội nơi sinh hoạt thường niên làng Lễ hội Lồng thồng diễn sân đình, khu ruộng phẳng, cánh đồng hay gò đồi, nơi mà thuận tiện cho việc làm lễ chơi hội Với nơi chọn khu đất ruộng để tổ chức người ta phải làm nhà Thần Nơng đám ruộng to cánh đồng cho việc tổ chức lễ hội (đám ruộng tiếng địa phương gọi nà thồng) Chuẩn bị trước lễ hội Để tổ chức lễ hội Lồng thồng, người dân cần có phận tổ chức gồm có pú mo, trưởng bản, bậc lão niên Đó người có uy tín (khi xưa cơng việc có thổ ty hay vị có chức sắc điều hành) Trước ngày chuẩn bị cho lễ hội, trưởng tổ chức họp dân làng với có mặt phú mo, từ phân cơng công việc để chuẩn bị sở vật chất cần thiết cho ngày diễn lễ hội 3.1 Sửa chữa đình Trước qt dọn, trang hồng lại đình, pú mo dâng lễ xin phép sửa đình Sau người dân tập trung vào việc sửa chữa, thay hư, cũ, phát quang xung quanh đình Khâu quan trọng việc trang trí nội thất bên đình Trước tiên kẻ chữ dán giấy đỏ lên bàn thờ, tiếp đến lau chùi bát hương thờ thần Thành Hoàng Người dân dán giấy đỏ lên cột đình, bốn gốc đình cắm cờ hội cao 10 mét Có nét đặc biệt hư hương, đỉnh đồng bàn rửa nước bồ kết, chua me dấm Mang lại diện mạo mẻ mùi hương thiên nhiên Sau cuối, việc sửa chữa hồn thành mang đến khơng khí linh thiêng, rực rỡ cho đình 3.2 Làm nhà Thần Nơng Với đình có sẵn nhà Thần Nơng, người dân cần sửa sang lại cho đẹp Tuy nhiên, số lượng ít, mà đa phần phải làm nhà Thần Nông (nhà 10 Song, pú mo đốt vàng mã, báo cho dân làng biết phân công nhiệm vụ để chuẩn bị tổ chức lễ hội theo quy mô định từ trước Lễ xin phép thần mở lễ hội Lồng thồng nghi lễ vơ quan trọng Nó thể niềm kính trọng lịng ngưỡng mộ thần linh Đây khâu nghi thức, nghi lễ lễ hội Cịn có ý kiến cho rằng, xin âm dương sáu lần ngày lễ hội sn sẻ, mùa màng năm bội thu; cịn xin âm dương nhiều lần năm dân làm ăn khó khăn 4.3 Cúng Thành Hồng Thần Nơng Trước lễ cúng diễn ra, từ sớm tinh mơ pú mo đem mâm cúng đặt bàn thờ nơi thờ thần Thành Hồng Thần Nơng Ơng gõ trống liên hồi, giục giã người khẩn trương đem mâm cúng gia đình đình, nhà Thần Nơng Đặt mâm cũng có quy tắc riêng nghiêm ngặt, nhà cư trú lâu năm đặt mâm cúng bên phải, bên trái mâm pú mo, tầng đầy xuống tầng theo thứ tự trước sau Còn với nhà nhập cư sau xếp cuối cùng, nhà riêng, rể bày mâm cúng nhà Thần Nơng Theo quan niệm đồng bào nhà có tang, gặp hoạn nạn cháy nhà, sét đánh, phụ nữ có chữa khơng cúng có tiềm rủi ro cho năm tới Với làng khơng có đình tất mâm cúng đặt nhà Thần Nông, mâm pú mo đặt đến nhà khác theo quy tắc đình Như vậy, việc xếp mâm đình, nhà Thần Nơng đồng bào người Tày Lạng Sơn thể mối quan hệ cư trú, theo tôn ti trật tự xã hội thơn Các gia đình bày mâm cúng xong, người mang lễ đến ngồi hai bên sàn đình xung quanh nhà Thần Nơng, pú mo thắp hương, rót rượu, rót nước chè vào chén bàn thờ bắt đầu làm lễ cúng Những ý lời cúng đại khái là: Xin báo cáo thần linh, qua năm làm ăn vất vả, dân có mùa bội thu, người dân có sống tốt Để có điều nhờ trời, trời thần linh phù hộ nên dân ăn nên làm Hơm nay, tồn cháu dân tề tụ để vui lễ hội Lồng thồng 13 Hình: Pú mo tiến hành lễ cúng Nguồn: http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Doc-dao-Le-hoi-xuongdong-cua-dan-toc-Tay-Nung-Lang-Son-427635/ Pú mo xin thần linh phù hộ cho dân mùa sau thuận lợi, mưa thuân gió hịa, làm nấy, trồng ngơ nhiều ngơ, trồng lúa nhiều thóc, ni gà sinh sơi, ni lợn, trâu bị chóng lớn, người khỏe mạnh, cháu đơng đàn, lịng hịa thuận làm ăn Bên cạnh đó, pú mo cịn xin thần linh xua đuổi tà ma, ác thần, không cho chúng quấy rầy đời sống người dân, hại tới trâu, bị, gà, lợn chết, khơng làm cho người dân bệnh tật, ốm đau Khấn xong, pú mo trước cửa đình, tay cầm nắm thóc vãi xuống đất rẩy nước lên trời Tiếp đến, pú mo khấn nhà Thần Nông, nghi thức cúng khấn tương tự khấn đình Nghi thức Thành Hồng Thần Nơng kéo khoảng dài đồng hồ (ngày nghi lễ rút ngắn đơn giản nhiều) Đây nghi lễ 14 quan trọng lễ hội Lồng Thồng người Tày, phản ánh rõ nét lễ tiết nông nghiệp cư dân trồng lúa nước canh tác nướng rẫy Mọi lời khấn hay hình thức nghi lễ hướng mối mong ước mùa màng bội thu, dân ấm no, hạnh phúc, khơng bị đau ốm, nhà có gia súc đầy chuồng Đó mong ước ăn, mặc, nhu cầu thiết yếu cho sống người 4.4 Đón sư tử bạn Trong lễ chính, khơng dừng lại nghi thức cúng lễ trước bàn thờ Thành Hồng, Thần Nơng mà cịn có thêm phần đón sư tử bạn Sư tử vật có thật tự nhiên, theo truyền thuyết mà người dân tin rằng, sư tử chúa sơn lâm, vua loài vật Ấy vậy, người Tày quan niệm, vào ngày đầu năm mà sư tử xuất điềm lành, may mắn, biểu cho thái bình, an ổn Do vậy, có múa sư tử, để xua đuổi tà ma, diệt trừ ôn dịch gây hại cho gia súc, gia cầm, làm cho người dân chăn ni, làm ăn tốt Từ mà đời sống ấm no, đủ đầy Hình: Đội sư tử nghi thức lễ Nguồn: http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Doc-dao-Le-hoi-xuongdong-cua-dan-toc-Tay-Nung-Lang-Son-427635/ 15 Phần hội lễ hội Lồng thồng 5.1 Các trò diễn Ở lễ hội Lồng thồng, phần lễ phần hội tách bạch hai phần rõ rệt nhiều lễ hội dân gian khác Tuy nhiên có số phần lễ hội đan xen lẫn mà tách bạch riêng lẻ Nói chung, hội trị chơi, trị diễn mà mang tính chất giải trí, làm cho khơng khí lễ hội thêm phần đặc sắc, vui vẻ Để lại dấu ấn khó phai cho người tham gia lễ hội Là lễ hội lớn năm, mở cho năm với việc tạ ơn thần linh, cầu chúc điều tốt lành cho mùa màng, người dân, nên phần hội Lồng thồng vô đặc sắc Ở quy tụ nhiều trị diễn mà kể đến như: Trị “sĩ, nơng, cơng, thương” ( kén rễ); lng kỳ lằn, lng phụ (múa sư tử); c quyền (múa võ); hát then, sli, lượn; Các trò diễn có điểm khiến người xem phấn khíc trơng đợi, nhiên tìm hiểu sâu trò hét then, sli, lượn để xem trị diễn lễ hội Lồng thồng có đặc sắc nghĩ Trò hát sở, cầu nối để nam nữ tú, người hay khách tham gia làm quen, đối đáp Ở có loại hát giao duyên, hát chúc tụng, hát mừng xuấn mới, đặc biệt có hát chào hỏi Chính điệu hát mà gắn kết người tham gia lễ hội lại với nhau, có gieo duyên cho họ Hát lượn: loại dân ca dân tộc Tày hát theo lối văn vần lẫn văn xi Đồng bào thường dùng câu nói bóng gió để hát, có mang lại cảm giác bùi ngùi, thỏ thẻ tâm sự, chút sâu lắng, có lại rộ lên phấn chấn sung sướng, hạnh phúc Hét lượn bao gồm lượn slương, lượn cọi, lượn nàng ới Những cung bậc cảm xúc mà hát lượn mang lại làm cho lúc mà đôi trai gái quấn quýt không rời “Vào 3h23 phút ngày 13/12 (theo Việt Nam), Phiên họp Uỷ ban Liên Chính phủ Cơng ước 2003 bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 14 UNESCO diễn Bogotá, thủ đô nước Cộng hòa Colombia, di sản Thực hành hát 16 Then người Tày, Nùng, Thái Việt Nam thức UNESCO ghi danh Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại.” (Thực hành hát Then trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại, htpp://http://cema.gov.vn) Hát then sắc văn hóa ghi tên vào di sản nhân loại, nên khơng có lý mà hát then lại thiếu phần hội lễ hội Lồng thồng Cũng hát lượn, hát then điệu dân ca cổ truyền người Tày, đồng bào hát theo văn vần, khổ câu câu chữ Ngoài câu có sẵn lễ hội Lồng thồng có người biết sáng táng ứng Hát then Lồng thồng hét chúc tụng, ca ngợi, chúc phúc, cầu mong chính, điểm đặc biệt khác với hát lượn, hát sli hát then cần có nhạc cụ Đó đàn tính cà chùm xóc nhạc (được làm đồng thau) Hình: Hát then Lạng Sơn lễ hội Lễ Tồng (được cắt từ video) Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=_PhOdklJhQM Hát sli: điệu dân ca người Nùng, phổ biến lễ hội Lồng thồng mà xuất hiện, có lễ hội phụ nữ Nùng đến tham dự 17 nhiều Sli thuộc thể loại văn vần hát theo lối ứng Khi hai bên nam nữ gặp nhau, họ mượn hình ảnh để ví von thăm hỏi, chúc tụng nhau… Hát lượn, then, sli thiếu lễ hội Lồng thồng Đối tượng tham gia trò hát thường nam nữ, chưa vợ chưa chồng Ngoài việc dự lễ hội vui chơi mà thơng qua trị hát họ có hội gặp nhau, giao duyên nên vợ nên chồng Quan niệm đồng bào Tày ngày thiết phải có trị hát giao duyên, mà nhiều người hát tốt Có vậy, năm dân làm ăn phát đạt, đến làm ta liên tưởng đến tín ngưỡng phồn thực dân gian, từ mối nguồn giao duyên mà nên vợ nên chồng sinh đẻ cái, sinh sôi nảy nở, mùa màng bội thu Vì mà hát sli, lượn, then ln giữ ngày lễ hội Lồng thồng từ đời sang đời khác ngày chọn lọc 5.2 Các trị chơi Có lẽ phần khiến người tham gia phấn khởi thích thú trò chơi, lúc để vui chơi, ăn mừng cho mùa xuân với khí trời tươi đẹp Có nhiều trị chơi tổ chức với hưởng ứng nhiệt tình người, kể đến như: tung cịn (thỏt cịn), khơng trị giải trí đơn mà cịn hình thức giao duyên mang màu sắc nghi lễ, tín ngưỡng Trước tung cịn, pú mo chỗ cịn khấn vái, sau cịn làm phép, tung lên cao để người tranh cướp mở đầu vui Thơng qua tung cịn, đơi trai gái trao đổi tình cảm với nhau, có cặp đơi tới nhân Cuộc chơi kéo dài lúc xuyên qua vòng tròn hồng tâm Thế viên mãn, lại lần ta nghĩ biểu tượng tín ngưỡng phồn thực Sau trò chơi kết thúc, pú mo rạch làm phép vãi hạt giống cho người đua cướp làm khước Theo người Tày, hạt giống hạt giống thiêng đâm chồi nảy lộc nhanh chóng, sưởi ấm đôi bàn tay đôi nam nữ (âm - dương) Từ mà ta cịn nhận thấy tung trò chơi phong tục, mang ý nghĩa cầu mùa phồn thực, nghi lễ nông nghiệp, bao chứa niềm mong 18 ước cho mùa màng tươi tốt, người khỏe mạnh, chăn ni ngày phát triển Hình: Đồng bào Tày cộng đồng dân tộc vui hội ném Nguồn: http://langvietonline.vn/54-Dan-Toc/143657/Tai-hien-trich-doan-le-hoi%E2%80%9CLong-Tong%E2%80%9D-cua-nguoi-Tay.html Kéo co (xẻ thoi) trò chơi mà dễ thấy dễ chơi phổ biến không lễ hội lồng thồng Tại đây, niên người Tày ưa thích, kéo co trị chơi khỏe, mang tinh thần thượng võ tính tập thể cao Kéo co mang lại khơng khí sơi động, kích thích khơng người chơi mà người tham gia lễ hội Cuộc đua mang nội dung phong tục cầu mặt trời để phù hộ cho mùa màng, cối Bắn nỏ (bẳn nả) thi tài có từ lâu đời, trở thành lệ lễ hội Lồng thồng Đồng bào Tày Lạng Sơn hay vùng địa phương khác, việc săn bắt thú rừng để bảo vệ mùa màng, cải thiện đời sống, phải đoàn kết chống giặc ngoại xâm, giặc cướp biên giới, mà vũ khí họ nhiều đặc biệt có cung nỏ Cuộc thi bắn nỏ thu hút nhiều quan tâm người tham dự lễ hội, họ xem 19 đông thật mắt với cú bắn nỏ đầy điêu luyện người nơi Ngồi cịn nhiều trị chơi đặc sắc, góp phần làm nên lễ hội Lồng thồng nhiều dấu ấn cờ tướng, cờ lài (tức kỳ, tức cờ), chọi chim họa mi (nơộc tiêu tị tót),đánh yến (tức yến, tức diễn), đánh sảng (tức sáng), đánh đáo (tức lọ), đánh bi (tức bi), đánh khăng (tức khăng), chơi thầu (tức thầu), cà kheo (pây mạ điếng), nhảy bao (thiếu pao) Kể ta thấy thực trò chơi lễ hội Lồng thồng vô đa dạng, nhiều thể loại mà chúng mang dấu ấn dân gian người Tày nơi Sau phần trò chơi này, lễ hội chuyển sang lễ cầu mùa vào khoảng đến chiều Mọi người lại tập trung mâm cúng pú mo để pú mo bắt đầu tiến hành lễ cúng Sau lễ cầu mùa, pú mo tiếp tục làm lễ dâng cúng lợn cho thần linh, lợn người dân thịt trước lễ cầu mùa Sau pú mo cúng xong, lợn cắt thành phần chia cho dân mà khơng có phân biệt Song, lễ hội tan, để lại nhiều dư vị người tham gia lễ hội Lồng thồng Giá trị lễ hội Lồng thồng Mỗi năm xuân đến, vào lúc trời đất giao hòa, người vạn vật căng tràn nhựa sống, lúc lễ hội Lồng thồng diễn lên làng Lạng Sơn cộng đồng người Tày hay dân tộc khác Như tô điểm thêm màu sắc tươi sáng rực rỡ cho cảnh sắc mùa xuân, tiếp thêm lượng phấn khởi cho năm đầy hứa hẹn Lồng thồng hình thành từ bao đời trì ngày hơm nay, trải qua thăng trầm sống người dân Tày, mà mang nhiều giá trị, có giá trị sức sống Lồng thồng bền bỉ đến Giá trị văn hóa tinh thần, Lồng thồng mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian, có pha trộn đan xen tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng thờ Thành Hồng làng thể rõ Lồng thồng xuất phát từ lòng ước mong, tin tưởng vào phù hộ lực siêu nhiên, niềm tin đồng bào Tày với 20 mong muốn sống ấm no, hạnh phúc, hy vọng vào tương lai tươi đẹp Một phần đời sống thường ngày trở nên thiêng liêng, đời sống tâm linh trở nên phong phú Lồng thồng dịp để người dân nghỉ chơi, vui chơi sau mùa vụ nặng nhọc, lam lũ Là thời gian cho gia đình sum họp, người xa xứ trở về dự hội Là sở cho dân tăng thêm tình đồn kết, tương trợ, kết nối hịa nhập với khác ngồi cộng đồng Lễ hội Lồng thồng, giá trị văn hóa, cịn hội để người dân thỏa mãn tinh thần, tin tưởng vào đấng tối cao với điều mà khơng thể giải thích nổi, có chỗ dựa tinh thần sống mưu sinh nhiều khó khăn, khắc nghiệt Lễ hội cịn hội cho cặp đơi nên duyên vợ chồng, cảm hứng cho thơ ca, nghệ thuật phát triển, nâng cao chất liệu cho điệu dân ca Giá trị văn hóa vật chất, lễ hội Lồng thồng mang lại giá trị vật chất to lớn khơng gian văn hóa lễ hội Tại đình, nhà Thần Nơng… dù to hay nhỏ, cấu trúc đình Lạng Sơn mang đậm sắc cổ truyền Việt Nam, nét tơ đậm cho văn hóa kiến trúc dân tộc Không vậy, ngồi nhà người dân khiến cho người tham dự lễ hội hội chiêm ngưỡng ngồi nhà sàn bốn mái, có từ hàng nghìn năm nay, làm tất gỗ, cột kê đá, mái lợp ngói âm dương Ngồi phần trang phục người dân vô xinh đẹp, rực rỡ, họ khốc áo chỉnh chu, chuẩn bị tỉ mỉ Tham dự lễ hội, người ta thưởng thức nhiều ăn địa phương, làm từ nông sản mới, thơm ngon Cách chế biến tinh tế, cầu kỳ làm nên giá trị có cho mâm cỗ Lễ hội Lồng thồng cỗ xe chứa đựng nhiều giá trị văn hóa truyền thống khác, lễ hội, người tự tín ngưỡng, đẹp mang tính chất phong mỹ tục truyền từ đời sang đời khác Phong tục thờ cúng tổ tiên, thăm hỏi chúc tụng ngày tết, trò chơi dân gian Lồng thồng tinh tế mang theo bên trì đến ngày hơm 21 Bên cạnh giá trị văn hóa vật chất hay tinh thần, Lồng thồng đồng bào Tày Lạng Sơn mang giá trị kinh tế, lịch sử hay giá trị khác Lễ hội Lồng thồng kết hành trình lịch sử, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm lịch sử nước nhà đặc biệt vùng đất Lạng Sơn, vùng đất anh dựng nước giữ nước Lồng thồng nơi lưu giữ dấu tích từ tính ngưỡng xa xưa đến thời máu lửa anh dũng ngày Vì điều đẹp đẽ ấy, mà Lồng thồng có sức hút lạ kỳ đến nhiều người miền tổ quốc, để lễ hội trở thành điểm du lịch cho du khách trải nghiệm sống khơng khí tâm linh đầy thiêng liêng, từ mà có dịch vụ để phát triển kinh tế Nói chẳng thể hết giá trị mà lễ hội dân gian Lồng thồng mang lại, điểm sơ qua thơi thấy vị trí Lồng thồng bật Chương III: LỄ HỘI LỒNG THỒNG - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Những biến đổi lễ hội Lồng tồng Ngày nay, lễ hội Lồng thồng diễn năm cộng đồng người Tày Lạng Sơn, nhiên có nhiều thay đổi so với thời gian trước Đầu tiên thời gian, lịch sử trước đây, lễ hội Lồng thồng thường diễn vòng ba ngày theo trình tự: ngày thứ làm công tác chuẩn bị, sửa sang Ngày thứ hai ngày bao gồm nghi thức cúng, trị diễn, trị chơi Ngày thứ ba tổng kết lễ hội, đề phương hướng tổ chức cho năm sau Nhưng ngày nay, lễ hội diễn vỏn vẹn vòng ngày Lễ hội Lồng thồng có biến đổi khâu tổ chức, trước năm 1945 lễ hội Lồng thồng chánh tổng lý trưởng già làng trưởng bản, pú mo đứng để thực tổ chức Vào thời gian sau này, việc tổ chức quyền xã, thơn cụ cao tuổi, ban ngành đoàn thể đứng tổ chức, khâu tổ chức đơn giản hơn, khơng cịn nặng nề trước Ngồi ra, trước năm 1945, nghi lễ cúng đặc biệt cúng thần Thành Hồng, Thần Nơng, cúng nhà pú mo… thiêng liêng khơng mắc sai sót Tuy nhiên, thời đại phát triển hơn, thứ giản lược, đơn giản, cúng tế ngắn gọn 22 hơn, trang phục phú mo đơn giản không cịn cầu kì trước nữa, nghi thức đón mâm cỗ, đón sư tử bạn giản đơn nhiều Các trò diễn, trò chơi phần dần mai một, từ phần hội với dày đặc trò chơi đặc sắc, khúc hát then, sli, hát lượn, hay diễn "sĩ, nơng, cơng, thương" có nơi cịn trị diễn, hét biến trò chơi dân gian mà thay trị đại như: bóng đá, bóng chuyền, trị điện tử… hay có chỗ khơng tiếng hát sli, lượn mà trò múa sử tử… Vì nhiều yếu tố khác mà lễ hội Lồng thồng có nhiều thay đổi theo thời gian "Tính hợp lý, tính lâu bền thay đổi yếu tố thực tiễn sàng lọc, kiểm chứng theo dòng thời gian lịch sử đương đại ngày nay." (Hoàng Văn Páo, 2012: 188) Các nhân tố tác động Mọi vật tượng ln ln vận động, khơng mà vượt khỏi vòng quay Vậy nên lễ hội dân gian Lồng thồng khơng ngoại lệ Nhìn chung, biến đổi Lồng thồng xuất phát từ thay đổi phát triển kinh tế - xã hội q trình giao lưu văn hóa ngồi nước Chúng ta nói đến lý mà tập trung nhiều tác động phát triển khoa học kỹ thuật Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ góp phần vào thay đổi nhanh chóng mặt đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa, tạo nên nhu cầu hưởng thụ mới, địi hỏi văn hóa phải có tính động Sự phát triển ấy, làm phần biến đổi tâm thức cách ứng xử người với thứ xung quanh, từ mơi trường văn hóa truyền thống thay đổi nhiều Các phương tiện đại chúng báo viết, báo nói, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình, mạng xã hội… ngày phát triển gắn liền, sâu vào đời sống ngày người Nội dung chúng vô đa dạng, phong phú không ngừng đổi mới, bắt kịp xu ngày Các loại hình nghệ thuật, giải trí ngày đặc sắc, lạ, từ mà đời sống người ảnh biến đổi Do mà lễ hội 23 Lồng thồng đã biến đổi theo, giữ nếp cũ, tục lệ cũ Bên cạnh đó, từ khoa học công nghệ phát triển mà kết nối bạn bè quốc tế trở nên dễ dàng hết Vậy nên du nhập văn hóa khác đến Việt Nam nhanh chóng Với kinh tế thị trưởng mở cửa, giao lưu văn hóa ngày, giờ.Chính nhờ giao lưu này, mà người đặc biệt đồng bào Tày Lạng Sơn tiếp cận, học hỏi nhiều văn hóa giới Họ hiểu biết đến loại hình lễ hội nước giới, họ có quyền lựa chọn cho mà phù hợp theo sở thích riêng mà không thiết luôn Lồng thồng Và ngun nhân dẫn đến biến đổi sâu sắc lễ hội Lồng Thồng người Tày Lạng Sơn Phương hướng phát triển lễ hội Lồng thồng thời đại Lễ hội đóng vài trị quan trọng đời sống người dân, nộp nếp sinh hoạt cồng đồng người bình dân từ xa xưa, đến ngày hơm lễ hội nét văn hóa đặc sắc, chứa đựng sắc dân tộc Vậy nên giữ gìn phát triển nhiệm vụ quan trọng đặt bối cảnh phát triển cơng nghệ ngày hơm Xu hướng số hóa, nhu cầu người trở nên đa dạng, nhà với điện thoại, người xem tất thứ đủ thể loại ca hát, kịch, tranh, báo, phim… họ giảm dần nhu cầu đến lễ hội truyền thống, chứng kiến tận mắt tham gia nghi lễ thờ cúng, trò chơi trò diễn dân gian đầy thú vị mang tính tập thể Ấy vậy, cần có phương hướng đặt để phát triển lễ hội Lồng thồng để Lồng thồng giữ sắc vốn có Trước tiên, để phát triển, cần có tảng sở vật chất, tinh thần Đó tu sửa, gầy dựng lại không gian sinh hoạt cộng động - đình làng, nơi diễn lễ hội Lồng thồng Từ để nhân dân có điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức lễ hội Mang lại khơng gian tín ngưỡng thiêng liêng, phù hợp với nhu cầu tạ ơn thần linh, cầu mong cho điều thuận lợi sống sản xuất 24 Sau giữ gìn nghi lễ, trị chơi, trị diễn phải xem xét để phù hợp với thời đại Nếu bỏ hẳn hay giữ ngun có phải tả khuynh, thiếu trách nhiệm với xã hội Nói chung, cần có xem xét khắc phục phát triển triệt để Vậy để thực khôi phục phát triển nêu chắn cần có quản lý - nhà nước Nhà nước đóng trị vô cần thiết quan trọng lễ hội Lồng thồng giữ gìn phát triển, lễ hội dân gian đời sống cộng đồng người dân nói chung đồng bào Tày nói riêng Trong Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ V (khóa VIII) năm 1998 có nói đến: “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc.” Đó hướng phát triển mà nhà nước ta để xây dựng văn hóa nước nhà phát triển lễ hội Lồng thồng khơng phải ngoại lệ 25 Phần KẾT LUẬN Vùng đất xứ Lạng tỉnh địa đầu đất nước Việt Nam, có lịch sử lâu đời chứng kiến đổi thay bốn ngàn năm đất nước hình thành phát triển Từ lâu, người sống phụ thuộc vào thiên nhiên tin vào sức mạnh siêu nhiên từ mà lễ hội Lồng thồng xuất Lồng thồng, lễ hội dân gian, có nghi lễ cầu cúng thần linh, tạ ơn xin ban may mắn cho mùa màng, sống Sau buổi sinh hoạt, có trị chơi, trị diễn đa dạng, đặc sắc Có thể nhận thấy rằng, lễ hội Lồng thồng loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo, sợi dây vơ hình liên kết, củng cố cộng đồng, khơng gian tập hợp loại hình nghi thức, tín ngưỡng, loại hình nghệ thuật trang trí, âm nhạc, múa, hát trị chơi dân gian Đặc biệt, trị chơi, trị diễn khơng mang tính chất giải trí vui chơi, mà ẩn thực phong tục đậm nét dân gian, có phồn thực Bên cạnh đó, lễ hội cịn mặt tiêu cực bói tốn, mê tín, ăn uống lu bù, hao phí ngày lao động… cần phải khắc phục Lễ hội Lồng thồng giúp cho ta hiểu cách sâu sắc truyền thống văn hóa đồng bào Tày Lạng Sơn Đến với lễ hội, sống khơng gian có tình làng nghĩa xóm, có che chở thần linh, Thành Hồng bản, sống cách gần gũi với thiên nhiên Giữa người với giới siêu nhiên liên kết qua sợi dây vơ hình Ở có giới sống cho tín ngưỡng tâm linh, giới thiêng liêng thật, mong ước, niềm tin mà người tin vào thiên nhiên, tôn trọng thiên nhiên Trong thời đại nay, Lồng thồng không lễ hội tâm linh đáp ứng nhu cầu người dân Tày, mà cịn trở thành nét du lịch tâm linh mà du khách thích thú đến tìm hiểu Đó điểm mạnh, đóng góp kinh tế lễ hội Tuy nhiên, với phát triển cơng nghệ, có nhiều tác động đến lễ hội Lồng thồng, đặt nhiều thách thức lớn với quản lý, lãnh đạo Đây tốn khó giải chắn kết mang lại vơ tốt đẹp 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Páo – Cao Thị Hải, 2012 Lễ hội dân gian dân tộc Tày Nhà xuất Văn hóa Dân tộc Trần Long Tập giảng Văn hóa dân gian Việt Nam Thực hành hát Then trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại http://www.cema.gov.vn/tin-tuc/tin-tuc-su-kien/van-hoa-van-nghe-the-thao/thuchanh-hat-then-tro-thanh-di-san-van-hoa-phi-vat-the-dai-dien-cua-nhan-loai.htm Mộc Miên, Độc đáo Lễ hội xuống đồng dân tộc Tày, Nùng Lạng Sơn http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Doc-dao-Le-hoi-xuong-dong-cua-dan-tocTay-Nung-Lang-Son-427635/ 27 ... Mỗi lễ hội có nét đặc sắc riêng, thể văn hóa tộc người riêng Và Lồng thồng thế, đặc biệt lễ hội Lồng thồng Tày Lạng Sơn Tuy người Tày, không sinh sống Lạng Sơn, qua tơi tìm hiểu vùng đất Lạng Sơn. .. lại chọn: “ Lồng thồng – lễ hội dân gian đặc sắc người Tày Lạng Sơn? ?? Trước phát triển thời đại mới, lễ hội phần mai dần thay đổi theo hướng tiêu cực Để giữ gìn sắc vốn có lễ hội Lồng thồng với... http://cand.com.vn/Chuyen-dong-van-hoa/Doc-dao-Le-hoi-xuongdong-cua-dan-toc-Tay-Nung-Lang-Son-427635/ 15 Phần hội lễ hội Lồng thồng 5.1 Các trò diễn Ở lễ hội Lồng thồng, phần lễ phần hội tách bạch hai phần rõ rệt nhiều lễ hội dân gian khác Tuy nhiên có số phần lễ hội đan xen lẫn mà

Ngày đăng: 24/12/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w