Tín ngưỡng tôn giáo và vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội dân gian qua trường hợp người cơ ho srê

5 20 0
Tín ngưỡng tôn giáo và vấn đề bảo tồn phát huy lễ hội dân gian qua trường hợp người cơ ho srê

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ VẤN ĐÈ BẢO TỊN, PHÁT HUY LẺ HỘI DÂN GIAN QUA TRƯỜNG HỢP NGƯỜI c o HO SRÊ Ngọc Lý H iển ' Ngưòi Cơ Ho Srê Lâm Đồng Trong số 128 ngàn cư dân dân tộc Cơ Ho sinh sống đất Lâm Đồng, người Cơ Ho nhóm Srê có số lượng đông - khoảng 40 ngàn người Họ cư trú chủ yếu huyện Di Linh, Lâm Dồng, sống định canh, định cư gán bó với lúa nước, tên gọi Srê xuất phát từ đặc trưng hình thức sinh hoạt kinh tế (trong ngơn ngữ Cơ Ho - Mạ, từ srê nghĩa ruộng) Do vậy, ngôn ngừ địa không phái nhóm tộc trồng lúa nước họi cau sre (đọc chao srê) người Mạ bònpáng, bòn gor (nay thuộc thị trấn Đồng Nai huyện Cát Tiên), người Cơ Ho nhóm Lạch chân núi Lang Biang, Văn hoá truyền thống người Srê ngồi tương đồng với nhóm Cơ Ho khác cịn có nét riêng phương thức canh tác quy định Lễ hội dân gian Srê loại hình văn hố truyền thống tiêu biểu, dùng để phân biệt họ với nhóm tộc Cơ Ho khác địa bàn Lâm Đồng Trước đây, lễ hội dân gian Srê chủ yếu nghi lề trải dài suốt chu trình canh tác lúa nước Nghi lễ cộng đồng hay nghi lễ vòng đời chịu chi phối mạnh yếu tố văn hố lúa nước Thơng thường, người Srê tổ chức từ 7-9 lễ cúng/năm Tên lễ củng bịn (bn) người Srê tương đối thống khác biệt so với cộng đồng (bn) thuộc nhóm tộc khác Tuy nhiên, mồi cộng đồng buôn truyền thống, mồi tộc họ cộng đồng lại có quy * Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Lâm Đồng 271 định khác biệt lễ thức (trình tự nghi lễ, vật hiến sinh, vật lễ khác )Ngoài ruộng nước, người Srê canh tác thêm rẫy Trên rẫy, họ trồng lúa mẹ (kòi me) loại lương thực hoa màu khác (bắp, khoai mì, bí, bầu, mướp, Ở nhiều buôn, cúng rẫy, cúng lúa rẫy xem sinh hoạt tâm linh bẳt buộc Điều cho thấy sa brê (ăn rừng) đóng vai trị định dấu vết lối canh tác hoá chùng trước cộng đồng Srê canh tác ruộrm Tín ngưõng, tơn giáo lễ hội ngưòi Srê Dĩ nhiên, mặt chất, nghi lễ dân gian Srê thực hành tín ngưỡng đa thần truyền thống Trong tín ngưỡng họ, nhiên thần chiếm giữ vị trí trung tâm, đặc biệt nhiên thần gắn liền với vùng cư trú (các núi, sông suối, rừng quanh buôn) Khảo sát tất cúng người Srê cho thấy, họ, thần linh chưa có phân chia thứ bậc Thần N ’Du nhắc đến nhiều nghi lễ cúng tế thần N ’Du người ban cho người lúa gạo, mà lúa gạo nỗi lo lắng lớn cộng đồng để trì sinh tồn Đối với người Srê, phụng thần linh bởi: - Tin tưởng vào báo hộ, giúp đờ, ban phát thần - Khiếp sợ trước tai vạ xảy đến với cá nhân, gia đình, dịng tộc, bn làng Tai vạ xảy nghĩa người làm trái ý thần, làm thần giận Trước đây, tín ngưỡng truyền thống đa thần người Srê cịn đậm đặc, phương thức sinh họat kinh tế truyền thống có ảnh hưởng lớn đến tần xuất, mật độ lễ hội Srê năm (tương ứng với vụ canh tác) Ảnh hưởng trực tiếp đến lễ hội, đổi thay nhiều lĩnh vực văn hóa truyền thống Srê diễn kể từ người Pháp đặt chân đến cao nguyên Di Linh (những năm nửa cuối kỉ XIX) Đầu tiên diện đồn điền chè, cà phê ông chủ Pháp Lao động đồn điền chủ yếu người Srê địa Tiếp cận với hình thức sinh hoạt kinh tế diễn gần lúc với tiếp nhận tôn giáo ngoại sinh (Thiên Chúa giáo) Ở nhiều vùng Srê, nhà thờ 272 thiết lập từ năm 1917-1927 có tác động lớn đến sinh hoạt văn hóa, mơi trường văn hóa địa Sau năm 1975, cộng đồng người Srê Di Linh tiếp nhận thêm đạo Tin lành Phật giáo Tuy vậy, lễ hội dân gian trì tận ngày Mục đích, chức nghi lễ gần nguyên vẹn động phụng thần linh có nhiều biến đổi Hệ thần linh mở rộng theo chiều ngang giao lưu văn hóa Bên cạnh nỗi ám ánh trước sức mạnh nhiên thần, đời sống tâm linh cư dân Srê có địa vị độc tơn: đức Chúa cha, đức Chúa hay đức Phật, số lượng cư dân Srê theo tôn giáo ngoại sinh không ngừng tăng lên; vị trí vai trị tơn giáo ngoại sinh ngày ảnh hưởng sâu đến đời sống tâm linh họ Đến thời điểm này, hàng năm, người Srê vừa tiến hành lề hội dân gian địa vừa tham gia tích cực vào nghi lễ tôn giáo Sự tồn tại, phát triển gần song song văn hóa tâm linh cũ qua nghịch lý xét cho dều có ngun nhân sâu xa cùa q trình tiếp biến văn hóa Con số 6/10 nghi lễ truyền thống bảo tồn cộng đồng tộc họ vùng đồng bào Srê phần lý giải q trình tiếp biến dó Nghi lề tiến hành tuân thủ chức truyền thống Dó phụng nhằm mục đích chung xuyên suốt từ khứ đến tại: cầu mong kết cụ thể cho gia đình, dịng tộc, cộng đồng Bản chất nhận thức giới cộng đồng gần không thay đổi dù họ sử dụng hệ phương tiện Sự chuyển biến, hay khác biệt trình nhận thức giới quy định tín ngưỡng truyền thống tín ngưỡng phải thẩm giải thích', thay hệ thần linh địa thì, thêm vào ngơi vị độc tôn thuộc tôn giáo Tuy vậy, cách thức thực hành niềm tin, vận hành niềm tin dung chứa nghi lễ truyền thống Chức lễ nghi mà khơng biến đổi Điều nhận thấy rõ qua nhiều lễ hội cộng đồng người Srê Di Linh Thượng (xã Gung Ré - Di Linh) hay Kala, Kròt, (xã Bảo Thuận - Di Linh), Lễ hội địa phương tiến hành hai nghi thức tín ngưỡng: cầu khấn Yàng (tín ngưỡng đa thần truyền thống) đọc kinh, cầu nguyện (Thiên Chúa giáo) Các 273 sinh hoạt văn hoá nghi lễ có nhiều biến đổi theo hướng tích hợp, vận dụng thêm giá trị, phương tiện văn hoá đại Đó âu tất yếu mà nhận thức giới xung quanh người Cơ Ho nhóm Srê vượt xa truyền thống Nói cách khác, nhận thức giới họ có vai trị ngày ưu lý Tồn phát triển, lễ hội dân gian Cơ Ho Srê tích hợp nhiều yếu tố văn hoá thời đại v ề mặt tinh thần, rõ ràng lễ hội dân gian Srê mang lại hiệu văn hoá xã hội rõ rệt Hàng loạt nghi lễ có tính chu kì sih srê (xạ lúa), ùm dà (giải, trừ xúi quấy), wèr (giải kiêng cữ), lìr bong (trát kín bồ lúa), yếu tố văn hố truyền thống có điều kiện chuyển lưu vào đời sống đại, quan trọng tạo mơi trường văn hố nhàm trao truyền giá trị từ hệ sang hệ khác Như vậy, vai trò, ảnh hưởng tín ngưỡng bán địa tơn giáo ngoại sinh hoà quyện vào đời sống tâm linh người Srê Ở phải nhận nhìn khả thích nghi, địa hố tơn giáo ngoại sinh Dù người Srê dựa vào thần linh di thi lợi ích mà họ hy vọng vào nghi lễ giống Chảng hạn, nghi lc nơng nghiệp - nghi lễ vịng sinh trưởng trồng - người Src mong muốn sinh sơi, nở, kích thích sinh sơi nảy nở Họ chủ động làm việc việc tự đẩy lùi hiểm hoạt người Srê phải thụ động cầu xin Yàng, Chúa, hay Phật Ngày nay, cho dù người Srê có đời sống kinh tế giả (nhiều vùng giàu có Ka Ming, Gung Ré Di Linh; Kala, Bảo Thuận Di Linh ); hệ trẻ có trình độ học vấn định lý thuyết tự bảo vệ niềm tin tín ngưỡng - tơn giáo khơng ngừng củng cố Hiện trạng nêu cho thấy số vấn đề sau: - Xuất phát từ nhu cầu sinh tồn, thơi thúc đức tin dù có cộng hưởng tín ngưỡng truyền thống tơn giáo mới, lễ hội người Cơ Ho Srê tổ chức để hoàn thành mục tiêu tạo thăng bàng mặt tâm linh - Lễ hội kết thúc, chất thẳng lợi tinh thần dù từ góc độ tín ngưỡng đa thần hay từ tôn giáo thể: cộng 274 đồng nhận giải toả cần thiết, giải trí thú vị mà họ lựa chọn sáng tạo - Điếm gặp tín ngưỡng đa thần truyền thống tơn giáo liên hệ trực tiếp cần thiết đời sống người với giới tự nhiên Theo dó, vụ mùa phải phụ thuộc vào quan hệ dó, dù thần linh địa hay địa vị độc tôn tôn giáo đóng vai trị chức thúc đầy ứng xư lễ nghi Nliững lý giải dân gian Srê giới vốn hình thành nên tư huyền thoại lý giải thấm đẫm màu sắc hoang dường tôn giáo ngoại sinh tự nhiên thơng qua lăng kính, nhận thức, trình độ tư người Như vậy, thông qua trạng bảo tồn phát huy lễ hội dân gian cộng đồng người Cơ I lo Srê Lâm Dồng, mạnh dạn cho rằng, việc sưu tầm, phục hồi nghiên cứu lễ hội dân gian cần dặc biệt ý hai vấn đề sau: - Thứ nhất, cần xác dịnh nhận thức chủ nhân lễ hội thông qua việc họ thực hành lễ nghi, tránh gán ghép tính chất lý từ suy luận chủ quan người nghiên cứu Những ý nghĩa tượng trưng chi thiết lập nhờ vào sáng tạo, thừa nhận thực hành cộng đồng chủ nhân lễ hội - Thứ hai, bảo tồn phát huy lễ hội dân gian xét cho thoà mãn nhu cầu tâm linh, văn hoá tâm linh sinh hoạt văn hoá cộng đồng chủ nhân lề hội Chính vậy, việc đưa mơ hình thể nghiệm bảo tồn lễ hội nhiều nơi bảo tồn mặt hình thái Trong lễ hội dân gian cúa người Srê Lâm Đồng nói riêng cùa dân tộc địa Lâm Đồng nói chung, tín ngưỡng tơn giáo tư tưởng, bị động chủ động gần hoà quyện, ranh giới thực mong manh niềm hăng say cầu mong có dược phồn vinh cùa người nhập cuộc./ Đà Lạt, tháng 4-2010 N.L.H 275 ... bảo tồn phát huy lễ hội dân gian xét cho thoà mãn nhu cầu tâm linh, văn ho? ? tâm linh sinh ho? ??t văn ho? ? cộng đồng chủ nhân lề hội Chính vậy, việc đưa mơ hình thể nghiệm bảo tồn lễ hội nhiều nơi bảo. .. nên tư huy? ??n thoại lý giải thấm đẫm màu sắc hoang dường tôn giáo ngoại sinh tự nhiên thơng qua lăng kính, nhận thức, trình độ tư người Như vậy, thông qua trạng bảo tồn phát huy lễ hội dân gian. .. văn ho? ? đại Đó âu tất yếu mà nhận thức giới xung quanh người Cơ Ho nhóm Srê vượt xa truyền thống Nói cách khác, nhận thức giới họ có vai trị ngày ưu lý Tồn phát triển, lễ hội dân gian Cơ Ho Srê

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan