văn hóa phật giáo và vấn đề bảo tồn văn hóa phật giáo việt nam từ sau đổi mới đến nay

39 47 1
văn hóa phật giáo và vấn đề bảo tồn văn hóa phật giáo việt nam từ sau đổi mới đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài đầy đủ một tiểu luân gồm tất cả các mục. lời cảm ơn mở đầu nội dung kết luận tài liêu tham khảo Trải qua hơn 2.000 năm du nhập và phát triển ở Việt Nam, Phật giáo đã chứng tỏ được vị thế của mình, gắn bó cùng dân tộc, hòa quyện với văn hóa dân tộc, những thành tố văn hóa dân tộc Việt Nam như: ngôn ngữ, niềm tin, tập quán, văn học, nghệ thuật,…không đâu là không có dấu ấn của văn hóa Phật giáo. Được biết đến là một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới(1), ra đời ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ thứ VI trước Tây lịch. Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm (đầu Tây lịch), Phật giáo đã nhanh chóng hòa mình cùng dòng chảy của văn hóa dân tộc Việt Nam, gần gũi và thấm sâu trong tâm thức của người dân Việt, dung hợp với tín ngưỡng bản địa, tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, thổi vào văn hóa Việt Nam một làn gió văn hóa mới, đó chính là văn hóa Phật giáo. Giáo lý, đạo đức Phật giáo với sự đề cao tính nhân ái, vị tha, khuyên răn con người tránh điều ác, làm điều thiện, tất cả đều gần gũi với tư duy, lối sống và văn hóa của con người Việt Nam. Phật giáo đã đóng góp những giá trị văn hóa của mình để làm giàu và phong phú hơn cho kho tàng văn hóa Việt Nam. Chính bởi vậy, văn hóa Phật giáo được xem như một thành tố không thể thiếu của nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Phật giáo với tư cách là một tôn giáo luôn đồng hành cùng dân tộc, vì vậy trong giai đoạn hiện nay khi vấn đề toàn cầu hóa đang ngày càng mở rộng, đặt ra những thách thức đối với sự đổi mới và phát triển văn hóa, con người Việt Nam thì văn hóa Phật giáo với những giá trị của mình sẽ ảnh hưởng trực tiếp và đóng vai trò là một chủ thể quan trọng để trở thành cầu nối cho văn hóa Việt Nam sánh bước phát triển cùng với nhiều nền văn hóa khác trên thế giới. Hơn nữa, trong bối cảnh hiện nay, khi hiện tượng xâm lăng văn hóa, những làn sóng văn hóa ngoại lai đang trở thành rào cản, làm mất đi những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của dân tộc ta thì việc nghiên cứu về văn hóa Phật giáo và bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam với mục đích gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc lại càng trở nên ý nghĩa và thiết thực. Xuất phát từ những lí do nêu trên tôi chọn đề tài nghiên cứu “Văn hóa Phật giáo và vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam hiện nay” làm bài tiểu luận của mình. Với đề tài này, tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn hóa Phật giáo, đồng thời nhận định rõ hơn vị thế của văn hóa Phật giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay và đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy những tinh hoa của văn hóa Phật giáo trong nền văn hóa Việt Nam.

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận em nhận giúp đỡ quý thầy cô khoa Lịch Sử, đặc biệt bảo tận tình thầy giáo PGS TS Lê Cung - người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành tiểu luận Nhờ quan tâm, dẫn tận tình lời động viên Thầy giúp em biết hạn chế mình, vượt qua nhiều khó khăn q trình nghiên cứu đề tài Vì vốn kiến thức em hạn hẹp nên tiểu luận em nhiều thiếu sót, em mong nhận ý kiến, đóng góp thầy thầy cô khoa để tiểu luận hoàn chỉnh Qua em gửi lời cảm ơn tới cán Thư viện trường Đại học Sư phạm Huế giúp em trình thu thập tư liệu để làm tiểu luận Đồng thời, em gửi lời cảm ơn chân thành đến người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Ánh Ngọc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua 2.000 năm du nhập phát triển Việt Nam, Phật giáo chứng tỏ vị mình, gắn bó dân tộc, hòa quyện với văn hóa dân tộc, thành tố văn hóa dân tộc Việt Nam như: ngôn ngữ, niềm tin, tập quán, văn học, nghệ thuật,…không đâu khơng có dấu ấn văn hóa Phật giáo Được biết đến ba tôn giáo lớn giới (1), đời Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VI trước Tây lịch Du nhập vào Việt Nam từ sớm (đầu Tây lịch), Phật giáo nhanh chóng hòa dòng chảy văn hóa dân tộc Việt Nam, gần gũi thấm sâu tâm thức người dân Việt, dung hợp với tín ngưỡng địa, tham gia vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước, thổi vào văn hóa Việt Nam gió văn hóa mới, văn hóa Phật giáo Giáo lý, đạo đức Phật giáo với đề cao tính nhân ái, vị tha, khuyên răn người tránh điều ác, làm điều thiện, tất gần gũi với tư duy, lối sống văn hóa người Việt Nam Phật giáo đóng góp giá trị văn hóa để làm giàu phong phú cho kho tàng văn hóa Việt Nam Chính vậy, văn hóa Phật giáo xem thành tố khơng thể thiếu văn hóa dân tộc Việt Nam Phật giáo với tư cách tôn giáo đồng hành dân tộc, giai đoạn vấn đề tồn cầu hóa ngày mở rộng, đặt thách thức đổi phát triển văn hóa, người Việt Nam văn hóa Phật giáo với giá trị ảnh hưởng trực tiếp đóng vai trò chủ thể quan trọng để trở thành cầu nối cho văn hóa Việt Nam sánh bước phát triển với nhiều văn hóa khác giới Hơn nữa, bối cảnh nay, tượng xâm lăng văn hóa, sóng văn hóa ngoại lai trở thành rào cản, làm giá trị văn hóa truyền thống quý báu dân tộc ta việc nghiên cứu văn hóa Phật giáo bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam với mục đích gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc lại trở nên ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ lí nêu chọn đề tài nghiên cứu “Văn hóa Phật giáo vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam nay” làm tiểu luận Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn hóa Phật giáo, đồng thời nhận định rõ vị văn hóa Phật giáo xã hội Việt Nam đưa số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy tinh hoa văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam (1) Hai tơn giáo là: Kitô giáo Hồi giáo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa Phật giáo với tư cách nhân tố cấu thành văn hóa Việt Nam nên khơng thể thiếu vào việc tham gia đóng góp tiến trình xây dựng văn hóa dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu văn hóa Phật giáo bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam chưa có nhiều cơng trình khai thác chuyên sâu Trong phạm vi liên quan đến đề tài này, tạm chia mảng sau: Các cơng trình sách nghiên cứu Phật giáo văn hóa Phật giáo gồm có: - Về Phật giáo: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, 1999; Việt Nam Phật giáo sử luận I - II - III Nguyễn Lang, 2000; Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam(1945-1975) Lê Cung,2019; Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát (gồm tập I, II, III xuất năm 1999, 2001 2002); Khái lược Phật giáo Việt Nam Nguyễn Cao Thanh, 2008; Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam Nguyễn Đức Sự Lê Tâm Đắc, 2010;… Đây số cơng trình nghiên cứu khái quát trình du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam, qua giúp người đọc hiểu rõ tiến trình hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam qua 2.000 năm lịch sử, Phật giáo gắn bó bám rễ, thấm sâu đời sống tinh thần, sinh hoạt văn hóa, tập qn, tín ngưỡng người Việt Nam - Về văn hóa Phật giáo có cơng trình kể đến như: Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy, 1997; Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, 1999; Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam Minh Chi, 2003;… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu vai trò đóng góp Phật giáo văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam, qua khẳng định Phật giáo văn hóa Phật giáo có ảnh hưởng định đời sống xã hội, đặc biệt đời sống văn hóa tinh thần Ngồi ra, có số học giả lấy đề tài văn hóa Phật giáo để nghiên cứu chuyên sâu luận văn Thạc sĩ luận án Tiến sĩ họ Có thể kể đến như: Phan Nhật Huân (2008) với đề tài “Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam (thời Lý - Trần)”, luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học sư phạm Hà Nội Trong luận văn mình, tác giả làm sáng tỏ ảnh hưởng văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam thời kỳ Lý - Trần (từ kỷ XI đến kỷ XIV) số lĩnh vực cụ thể văn hóa văn học, kiến trúc… Qua đề số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam thời Lý - Trần bối cảnh Tiếp đến, Phan Thị Lan (2010) “Đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Với đề tài này, tác giả đưa quan niệm, phạm trù đạo đức Phật giáo, phân tích ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến nhân cách người Việt Nam Đồng thời, kiến nghị số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Trên báo, tạp chí chun ngành có nhiều viết tập trung nghiên cứu vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo như: - Nguyễn Quế Hương Nguyễn Ngọc Quỳnh (2005) “Về công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Phật giáo năm gần đây”, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 1, tr 69 - 78 - Đặng Văn Bài (2008) “Nhận diện để phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 5, tr 16 - 22 - Nguyễn Hữu Oanh (2009) “Bảo vệ, phát huy văn hóa Phật giáo nhiệm vụ quan trọng & cấp thiết”, Tạp chí Di sản Văn hóa, số 1, tr 13 - 16 Các viết thống quan điểm bảo tồn văn hóa Phật giáo cách trực tiếp gián tiếp, mức độ khía cạnh khác nhau, bước nhận diện đánh giá cấp thiết việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Ngồi ra, tạp chí nghiên cứu khác như: tạp chí nghiên cứu Phật học, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật,… có nhiều viết liên quan đến vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Nhìn chung, cơng trình mức độ khác nhau, nhiều đề cập đến văn hóa Phật giáo bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam Theo hướng nghiên cứu, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước, sở thực đề tài Trong tiểu luận nghiên cứu đề tài này, tơi tiếp tục làm rõ vị trí vai trò văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam Đồng thời, vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo, tơi đưa số quan điểm, sách Đảng, Nhà nước, Giáo hội Phật giáo Việt Nam để thấy vấn đề đặt cấp quản lý hoạt động bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu văn hóa Phật giáo vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Về phạm vi nghiên cứu: Khơng gian, nghiên cứu văn hóa Phật giáo Việt Nam vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam Thời gian, từ sau đổi (1986) đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Về mục đích, tiểu luận sở khái qt văn hóa Phật giáo vị trí văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam, tập trung phân tích, làm sáng tỏ vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam Qua đưa số giải pháp để bảo tồn văn hóa Phật giáo nhằm góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Về nhiệm vụ, để thực tiểu luận thứ tơi tiến hành phân tích khái niệm biểu văn hóa Phật giáo; làm rõ vị trí văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam Thứ hai, trình bày số tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam Thứ ba, đưa số giải pháp vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu Về sở lý luận: Dựa nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng sách Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Về phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu tôn giáo học, đồng thời kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phân tích tổng hợp; thống lơgíc lịch sử; phương pháp khái quát hóa, trừu tượng hóa; xử lý tư liệu… Đóng góp đề tài Trên sở phân tích khái qt văn hóa Phật giáo biểu văn hóa Phật giáo; tiểu luận làm rõ vai trò vị trí văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam Từ đó, tiểu luận đưa quan điểm để bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam giai đoạn Đồng thời, trình bày số giải pháp bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa Phật giáo bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa văn hóa Bố cục Ngồi phần mở đầu (4 trang), kết luận (1 trang), danh mục tài liệu tham khảo (1 trang), tiểu luận kết cấu làm chương: Chương 1: Văn hóa Phật giáo vị trí văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam (trang) Chương 2: Vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam (trang) CHƯƠNG VĂN HĨA PHẬT GIÁO VÀ VỊ TRÍ CỦA VĂN HÓA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM 1.1 Văn hóa Phật giáo biểu Văn hóa Phật giáo 1.1.1 Khái niệm “Văn hóa Phật giáo” Phật giáo trải qua 2.000 năm lịch sử du nhập phát triển Việt Nam Bằng đường hòa bình, giáo lý đạo Phật bình đẳng, bác ái, cứu khổ, cứu nạn,… gần gũi với người dân, gắn kết với truyền thống văn hóa tín ngưỡng địa, tạo nên nét đặc sắc riêng Phật giáo văn hóa dân tộc Từ việc đóng góp giá trị dòng chảy văn hóa Việt Nam, Phật giáo văn hóa Phật giáo thực trở thành phần quan trọng văn hóa Việt Nam Vì văn hóa Phật giáo với tư cách thành tố văn hóa nên mang nét đặc trưng văn hóa Do vậy, trước tìm hiểu khái niệm “Văn hóa Phật giáo” cần phải hiểu khái niệm “Văn hóa” Thêm vào đó, việc nghiên cứu vài nét khái quát Phật giáo văn hóa góp phần làm sáng tỏ khái niệm “Văn hóa Phật giáo” * Một số khái niệm văn hóa Có thể nói, văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người, khó để đưa định nghĩa xác văn hóa Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" với nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Theo nhà triết học người Anh Thomas Hobbes (1588 - 1679): "Lao động dành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần" [20] Tuy khái niệm văn hóa dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, thường hiểu theo hai cách: theo nghĩa hẹp theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp, văn hóa giới hạn theo chiều sâu theo chiều rộng, theo không gian theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa xem giá trị tinh hoa (nếp sống văn hóa, văn hóa nghệ thuật…) Giới hạn theo chiều rộng, văn hóa dùng để giá trị lĩnh vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh…) Giới hạn theo khơng gian văn hóa, văn hóa dùng để giá trị đặc thù vùng, miền (văn hóa phương Đơng, văn hóa phương Tây…) Giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị giai đoạn (văn hóa cổ đại, văn hóa đại…) Theo nghĩa rộng, văn hóa thường xem bao gồm tất người sáng tạo Chính với cách hiểu rộng này, văn hóa trở thành đối tượng văn hóa học - khoa học nghiên cứu văn hóa Trong lĩnh vực này, nhà nhân học người Anh, Edward Burnett Tylor người trình bày định nghĩa văn hóa đối tượng nghiên cứu khoa học cơng trình “Văn hóa ngun thủy” (Primitiveculture) xuất Ln Đơn, năm 1871, E B Tylor đưa định nghĩa “Văn hóa hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” [13, tr 13] Theo định nghĩa văn hóa văn minh một; bao gồm tất lĩnh vực liên quan đến đời sống người, từ tri thức, tín ngưỡng đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật… Có người ví, định nghĩa mang tính “bách khoa tồn thư” liệt kê hết lĩnh vực sáng tạo người [2, tr 39] Như vậy, mối quan hệ cá nhân, tập thể môi trường quan trọng việc hình thành văn hóa người Năm 1952, nhà nhân học người Mỹ A.L Kroeber C Kluckhohn xuất sách “Culture, a critical review of concept and definitions” (Văn hóa, điểm lại nhìn phê phán khái niệm định nghĩa), tác giả trích lục khoảng 160 định nghĩa văn hóa nhà khoa học đưa nhiều nước khác Trong đó, họ định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa mơ hình hành động minh thị ám thị truyền đạt dựa biểu trưng, yếu tố đặc trưng nhóm người… Hệ thống văn hóa vừa kết hành vi vừa trở thành nguyên nhân tạo điều kiện cho hành vi ” [5, tr 357] Ở Việt Nam, khái niệm văn hóa thường đề cập đến nhiều định nghĩa Chủ Tịch Hồ Chí Minh văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” [6, tr 431] Với cách hiểu này, văn hóa bao gồm tồn người sáng tạo phát minh Có thể thấy rằng, định nghĩa văn hóa đưa nhiều cách tiếp cận phân loại khác nhau, đồng ý với quan điểm văn hóa UNESCO đưa năm 2002 sau: “Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” [12] Như vậy, văn hóa mẫu thức tập hợp kiến thức, tín ngưỡng thái độ ứng xử người Trong ý nghĩa chung, văn hóa bao gồm ngơn ngữ, tư tưởng, niềm tin, tập quán, luật lệ, lễ nghi, thể chế, công cụ, kỹ thuật, nghệ thuật thành tố liên hệ khác Sự phát triển văn hóa tùy thuộc vào khả học tập truyền đạt kiến thức từ hệ trước cho hệ sau Hay tóm lại, văn hóa tổng thể giá trị đặc trưng hình thành, tồn phát triển suốt trình lâu dài đất nước, giá trị đặc trưng mang tính bền vững, trường tồn Văn hóa bao gồm giá trị vật chất tinh thần lao động người làm phục vụ lại cho người Trong dòng chảy văn hóa, Phật giáo với tư cách thành tố văn hóa Việt Nam trở thành mạch nguồn xuyên suốt ngày khẳng định vị trí trong dòng chảy Du nhập vào Việt Nam từ đầu Tây lịch theo hai đường: đường thủy thông qua buôn bán với thương gia Ấn Độ, đường thông qua giao lưu văn hóa với Trung Quốc nên Phật giáo Việt Nam sản phẩm giao lưu, tiếp biến chịu nhiều ảnh hưởng từ hai văn minh kể Quá trình truyền giáo phát triển đạo Phật du nhập vào Việt Nam mặt chịu tác động chi phối đặc trưng văn hóa, mặt khác tác động vào văn hóa Việt Nam mà kết Phật giáo thích ứng chọn lọc, hội nhập với văn hóa, làm phong phú sâu sắc thêm giá trị văn hóa địa Nó khơng tạo tư tưởng khoan hòa, nhân sách an dân trị quốc vương triều Lý - Trần thời văn hóa Đại Việt, mà góp phần quan trọng việc định hình lối sống, phong tục, chuẩn mực giá trị văn hóa Việt Nam Phật giáo tôn giáo thúy, mà Phật giáo đạo đức, trí tuệ Phật giáo bổ sung cho văn hóa, thúc đẩy văn hóa phát triển, tạo nên luồng văn hóa - văn hóa Phật giáo Việt Nam, khác với Phật giáo Trung Quốc hay Ấn Độ cổ đại Ngay từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo với chất hòa bình, bao dung, bình đẳng nên nhanh chóng người Việt đón nhận ghi dấu ấn tư tưởng, văn hóa người Việt Nam [20] Phật giáo bước tạo chỗ đứng tâm thức người dân Việt truyền thuyết Man Nương kỳ bí huyền ảo Sự dung hợp Phật giáo với tín ngưỡng dân gian địa giúp cho Phật giáo gắn bó đồng hành với văn hóa, người Việt Nam Bởi văn hóa dân gian sản phẩm sáng tạo nhân dân, kết tinh trí tuệ, thể khát vọng tâm tư tình cảm nhân dân Với tư cách phương diện văn hóa, Phật giáo khẳng định vị văn hóa dân tộc Phật giáo có khả thâm nhập vào nhiều mặt đời sống xã hội như: trị, văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội… Từ du nhập, với chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo trải qua ngàn năm Bắc thuộc đời Đinh, Lê; bốn trăm năm cực thịnh đời Lý - Trần phát triển không ngừng suốt sáu trăm năm ngày Phật giáo cống hiến cho dân tộc Việt Nam thành văn hóa vơ q giá Phật giáo văn hóa Phật giáo giữ vị quan trọng khơng thể tách rời văn hố dân tộc Có thể nói rằng, văn hóa Việt Nam phần lớn văn hóa Phật giáo khơng xét văn hóa Phật giáo văn hóa Việt Nam khơng thể có văn hóa đa dạng phong phú Vậy văn hóa Phật giáo gì? Theo quan niệm văn hóa nêu từ giá trị Phật giáo mang lại đời sống người, cho rằng: Văn hóa Phật giáo phận văn hóa nhân loại, kết hợp tinh hoa văn hóa vật chất tinh thần đạo Phật chứa đựng đời sống người, người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn Văn hóa Phật giáo tổng thể giá trị đặc trưng, thành tựu mà Phật giáo có lịch sử tồn phát triển Như vậy, văn hóa Phật giáo Việt Nam văn hóa xây dựng đất nước Việt Nam, cho người Việt Nam, xã hội Việt Nam, lịch sử Việt Nam Qua thời gian văn hóa Phật giáo thấm sâu vào phong tục tập quán, lối sống, hình thành tư tưởng tình cảm người Việt Nam Có thể thấy, khái niệm “Văn hóa Phật giáo” mẻ, Phật giáo không dừng lại tôn giáo hay triết học, mà phổ biến lối sống [17] Tóm lại, văn hóa Phật giáo khơng đứng ngồi, mà bên văn hóa nhân loại Nó thống chỉnh thể văn hóa nhân loại, lại có giá trị đặc thù đơn Hơn nữa, văn hóa nói chung, văn hóa Phật giáo có chức định thể rõ chức qua việc tác động đến cộng đồng Phật tử cộng đồng khác 1.1.2 Biểu Văn hóa Phật giáo Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, tôn giáo có hệ thống giáo lý đồ sộ, sâu sắc hoàn chỉnh, du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đưa lại hệ thống quan niệm vũ trụ, nhân sinh cho cộng đồng người Việt Phật giáo với tư tưởng bao dung độ lượng, hiếu hòa đồn kết, vậy, giáo lý đạo Phật phù hợp với nguyện vọng đại đa số người dân Việt Phật giáo nhanh chóng nhân dân ta tiếp nhận, hòa quyện với truyền thống văn hóa Việt Nam ví “nước thấm vào lòng đất”, “sữa hòa với nước” “Thuyết nhân quả” đạo Phật phù hợp với quan niệm dân gian “Ông Trời trừng phạt kẻ ác, cứu giúp người hiền lành”, phương châm sống “ở hiền” để “gặp lành”, tu thân, tích đức người dân đón nhận thực hành theo Trong suốt chiều dài lịch sử, từ buổi đầu du nhập nay, Phật giáo thực thâm nhập, ăn sâu vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành phần sắc dân tộc Văn hóa Phật giáo để lại cho dân tộc nhiều di sản có giá trị đặc sắc Trong hình thành phát triển mình, văn hóa Phật giáo biểu phong phú với nhiều hình thức, thể hai dạng cụ thể là: văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Chúng ta thấy rằng: văn hóa vật thể văn hóa Phật giáo sản phẩm tồn dạng vật chất, khắc họa tiêu biểu thông qua hệ thống kiến trúc: Chùa, Tháp chùa Một Cột, chùa Thầy, chùa Dạm, chùa Phật Tích (Bắc Ninh), tháp Bình Sơn (Phú Thọ), hay tác phẩm điêu khắc tượng thờ, đồ thờ cúng tác phẩm hội họa Phật giáo, Văn hóa phi vật thể văn hóa Phật giáo hệ thống tư tưởng, chuẩn mực, giáo lý đạo Phật; nghi lễ; phong tục, tập quán; nghệ thuật Phật giáo [17] Trước hết, phương diện văn hóa vật thể, thấy văn hóa Phật giáo mang lại giá trị văn hóa đặc sắc, đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc thể rõ cơng trình kiến trúc, điêu khắc hội họa - Về kiến trúc: Phật giáo truyền vào Việt Nam đem theo kiểu kiến trúc chùa tháp, lầu chuông, gác trống theo mơ hình kiến trúc Ấn Độ, Miến Điện Trung Hoa Tuy nhiên thời gian, tinh thần khai phóng Phật giáo phối hợp với lối tư tổng hợp dân tộc Việt tạo mơ hình kiến trúc riêng cho Phật giáo Việt Nam Kiến trúc chùa Việt Nam nói chung đồng Bắc Bộ nói riêng khơng cao lớn, đồ sộ, không lộng lẫy số nước vùng lân cận (Lào, Thái Lan, Campuchia…) Điều dễ hiểu, trước hết phần điều kiện tự nhiên, phần khác tư người Việt đồng Bắc Bộ vốn hài hòa, nên ngơi chùa Việt mang phong cách hài hòa Chùa, Tháp Việt nam thường xây dựng với lối kiến trúc đặc biệt, mái chùa ẩn dấu sau lũy tre làng, gốc đa hay nơi có cảnh trí thiên nhiên đẹp vắng Ngơi chùa nơi hội tụ sinh hoạt cộng đồng, đời sống tâm linh dân làng 10 liệt Hoặc số chùa, nhà tiền đường bầy tượng Bát kim cương, tức tám vị thần bảo vệ Phật Còn hai bên dãy hành lang, thường bày tượng mười tám vị La Hán, bên chín tượng Cách trí số chùa thể ảnh hưởng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có cách thức trí thờ “hậu” có nghĩa thờ cúng sau chết, thay cho người hậu tự, tức cháu nối dõi Qua cách thức trí nói lên ảnh hưởng tín ngưỡng tâm linh người Việt, họ nghĩ thờ cúng sau chết [11] Mặt khác, với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, ảnh hưởng Phật giáo nên cách trí bàn thờ tổ tiên gia đình người Việt xếp cách hệ thống theo tôn ti trật tự chặt chẽ, có đơn giản khơng gian thờ cúng phạm vi gia đình, dòng họ Trong gia đình, bàn thờ tổ tiên đặt nhà, vị trí trang trọng để ngày tuần, ngày giỗ, ngày tết hay có hiếu hỷ… cháu làm lễ, bày tỏ lòng hiếu kính với ông bà, tổ tiên, mong gia tiên phù hộ Khi Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ngày giỗ Tổ Hùng Vương, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với đất nước, làng xã ngày lễ Phật giáo Trong ngày lễ này, nhà chùa tổ chức khóa lễ cầu an, cầu siêu tưởng nhớ đến công ơn vị Vua Hùng, ông tổ dân tộc anh hùng dân tộc, người có cơng lao việc dựng nước giữ nước Ở đây, số yếu tố văn hóa Phật giáo xuất treo cờ Phật, tụng kinh niệm Phật…để cầu mong quốc thái dân an Hơn nữa, nhận thấy lễ Phật, người ta dâng cúng với nghi thức lục cúng: hương, hoa, đăng (đèn, nến), trà, thực (xôi, oản), tức đồ chay; nghi lễ thờ cúng tổ tiên, ngoại trừ ngày chay tịnh theo Phật giáo, ngày giỗ kỵ tổ tiên, người ta làm cỗ chay lẫn mặn để cúng Đây ảnh hưởng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt với Phật giáo Qua đó, khẳng định Phật giáo với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có tác động qua lại lẫn Hội nhập với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, văn hóa Phật giáo phát huy giá trị việc gìn giữ cội nguồn lưu giữ nét đẹp phong tục, tập quán người dân Việt Nam Văn hoá Phật giáo dung hòa với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, dựa tảng hiếu đạo Phật giáo, đời sống nhân thiện Có thể lấy minh chứng cho điều qua lĩnh vực thực hành tín ngưỡng việc bày tỏ lòng tơn kính, thể đạo hiếu, ngày giỗ, kỵ tổ tiên, ông bà, cha mẹ nhiều gia đình mời vị sư làm lễ nhà; hay có nhiều gia đình đưa vong cha mẹ, ông bà, tổ tiên lên nhờ nhà chùa thờ tự cúng vong, cầu cho người khuất siêu Như vậy, hòa quyện Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên tạo nên đa dạng, phong phú cho văn hóa Việt Nam, khẳng định hội nhập, gắn bó Phật giáo với văn hóa dân tộc Việt Những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Phật giáo thâm nhập, tác động qua lại với văn hóa tín ngưỡng ghi sâu dấu ấn trở thành phần thiếu văn hóa tín ngưỡng dân tộc Việt Nam 25 CHƯƠNG VẤN ĐỀ BẢO TỒN VĂN HÓA PHẬT GIẢO VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, sách Nhà nước bảo tồn văn hóa Phật giáo 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn văn hóa Phật giáo Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo văn hố ln có vị trí quan trọng Sẽ khiếm khuyết bàn Hồ Chí Minh với Nho giáo, Cơng giáo mà không bàn mối quan hệ tư tưởng, tình cảm Hồ Chí Minh với Phật giáo - tôn giáo lớn, du nhập vào nước ta từ sớm có gắn bó, gần gũi với đời sống nhân dân Cũng nhận thức vai trò Phật giáo với người xã hội Việt Nam, mà Hồ Chí Minh sớm thiết định chân lý: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc bóng với hình, hai mà một…” [4, tr 227] Từ đó, Hồ Chủ tịch khẳng định nhấn mạnh giá trị văn hóa Phật giáo, coi phận cấu thành văn hóa dân tộc phương diện giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Người ghi nhận tất giá trị mà văn hóa Phật giáo đóng góp cho đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam, từ giá trị văn hóa vật thể cơng trình kiến trúc, điêu khắc,… Phật giáo đến giá trị văn hóa phi vật thể giáo lý, đạo đức, lễ nghi,… đạo Phật, thể kết hợp hài hòa đẹp thực tế sáng tạo không gian sinh tồn cho người Việt, phù hợp với văn hóa tâm linh, phục vụ cho sinh hoạt thiết thực nhân dân Những giá trị nghệ thuật Hồ Chí Minh cảm nhận cách sâu sắc Khơng ý thức việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa này, Người kêu gọi đồng bào Phật tử nhân dân nước phải bảo vệ giá trị văn hóa Phật giáo vừa thiêng liêng, vừa gần gũi với người Việt Nam Hiểu rõ tầm quan trọng văn hóa Phật giáo tiến trình xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, đồng thời, nhận thức sâu sắc ý nghĩa giá trị đích thực vùng đất linh, chùa thiêng hiểu đến thời kỳ suy đồi chung giới, đạo bị cấm, chùa, đền, đình, bị tàn phá Nên từ nước nhà độc lập, Người quan tâm đến việc bảo tồn giá trị, vật văn hóa Phật giáo Người khơng thể 26 lời nói, hành động mà thể pháp luật Thông qua Sắc lệnh số 65 (23/11/1945), coi sắc lệnh Nhà nước ta vấn đề bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Với thị trực tiếp bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể văn hóa tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, sắc lệnh nêu rõ nội dung sau: Điều 3: Những luật lệ việc bảo tồn cổ tích để nguyên cũ Điều 4: Cấm phá huỷ đình chùa, đền, miếu nơi thờ tự khác, cung điện, thành, quách lăng mộ chưa bảo tồn Cấm phá huỷ bia ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính chất tơn giáo khơng, có ích cho lịch sử mà chưa bảo tồn” [15, tr 161 - 162] Không đưa sắc lệnh, thị, Người dặn trực tiếp đến đồng bào phải giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo, cảnh quan chùa thờ Phật, khơng gian văn hóa, nơi diễn sinh hoạt cộng đồng người dân Việt Minh chứng cho điều ngày 19/5/1958, vào dịp kỷ niệm lần thứ 68 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, người thăm chùa Hương, nghỉ trưa đền Cửa Võng, Người nói: “Chùa Hương nơi cảnh đẹp thiên nhiên ưu đãi, cần bảo vệ mở mang quy hoạch lại, phải trồng cối cho đẹp để bà nước khách nước đến vãn cảnh…” [8, tr 44] Người dặn quyền nhân dân địa phương phải trồng nhiều hai bên bờ suối Yến để bảo vệ xây dựng thắng cảnh đẹp Người quan tâm đến đời sống vật chất đời sống tinh thần tơn giáo đồng bào có đạo, có đồng bào Phật giáo Điều thể qua việc ngày 18/2/1946, Người sắc lệnh số 22, Sắc lệnh Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ấn định ngày tết, kỷ niệm lịch sử lễ tôn giáo Cụ thể, ngày lễ Phật có ngày tháng âm lịch ngày sinh Đức Phật Thích Ca (lễ Phật Đản), ngày lễ Trung nguyên 15 tháng âm lịch (lễ Vu Lan) ngày lễ Đức Phật Thành Đạo - ngày 18 tháng 12 âm lịch đồng bào nghỉ ngày [15, tr 181] Có thể thấy rằng, bàn bạc ký sắc lệnh này, Hồ Chủ tịch có ý thức sâu sắc việc gắn kiện lịch sử tôn giáo với kiện quan trọng lịch sử dân tộc Việc coi ngày lễ tôn giáo ngày lễ dân tộc việc hợp lý hợp lòng dân Hồ Chủ tịch vận dụng ngày lễ nhằm mục đích làm cho người dân biết trân trọng ngưỡng mộ giá trị thiêng liêng tổ tiên, truyền thống, đất nước, tình đồn kết Đối với đồng bào có đạo nói chung, đồng bào Phật giáo nói riêng, Người ln khẳng định sách qn Đảng Nhà nước việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tự thờ cúng nhân dân Trong thư gửi Hội Phật tử Việt Nam ngày 30/8/1947, Hồ Chí Minh khẳng định: “Từ ngày nước ta trở nên Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp ta tơn trọng tự tín ngưỡng, Phật giáo phát triển cách thuận tiện Thế là: nước có độc lập đạo Phật dễ mở mang” [7, tr 197] Như vậy, Hồ Chủ tịch khẳng định đường mà dân tộc ta có tham gia đồng bào Phật tử Đánh giá vị trí vai trò đạo Phật cơng gìn 27 giữ xây dựng đất nước Chính lẽ đó, Người ln trọng để bảo vệ gìn giữ giá trị văn hóa Phật giáo Ngồi ra, Người học hỏi tiếp thu tinh hoa, triết lý quý báu nhà Phật, giữ vững tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, kế thừa giá trị tốt đẹp, lý tưởng nhân văn cao phương điện đạo đức, lối sống như: hiền gặp lành, nhường cơm sẻ áo, Trên sở đó, Người truyền đạt, giảng dạy cho hệ trẻ giáo lý đạo đức tốt đẹp Phật giáo, hướng người đến giá trị nhân văn cao cả, tạo dựng lối sống cách ứng xử văn hóa đời sống nhân dân Tuy tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn văn hóa Phật giáo chưa có nhiều, tìm thấy tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn quan trọng, mẻ đại phương pháp luận nghiên cứu văn hóa phát triển, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung văn hóa Phật giáo nói riêng Hơn hết, giai đoạn nay, việc vận dụng tư tưởng Người nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực hoạt động Phật giáo có vai trò to lớn để Giáo hội Phật giáo Việt Nam tiếp tục đường hướng hoạt động: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.1.2 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước bảo tồn văn hóa Phật giáo Nhìn lại chặng đường phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, nhận thấy rằng, ngày sau đất nước giành lại độc lập (tháng Tám năm 1945), Đảng Nhà nước ta bắt tay vào sứ mệnh xây dựng phát triển văn hóa đất nước Các sắc lệnh thể rõ quan tâm Đảng, Nhà nước ta vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng bảo vệ, gìn giữ giá trị di tích văn hóa liên quan đến tơn giáo - tín ngưỡng Để bảo vệ tốt giá trị truyền thống mà cha ông ta để lại, sau kháng chiến chống Pháp, Chính phủ ban hành Nghị định 519-TTg, ngày 29/10/1957 quy định thể lệ bảo tồn cổ tích Chỉ thị 217-CT/TW ngày 9/7/1960 công tác vận động Phật giáo, thị số 88/CT-TTg ngày 26/4/1973 việc chấp hành sách việc bảo vệ chùa thờ Phật Tăng Ni… Qua thị số 88/CT-TTg, Đảng Nhà nước ta nêu rõ năm nội dung việc bảo vệ chùa Tăng Ni mà quan cần thực Thông qua thị yêu cầu sở chùa chiền, quyền quan phải có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn: Ở chùa thờ Phật, dù có Tăng Ni hay khơng nhân dân đến lễ bái khơng dùng nơi lễ bái vào việc khác Nhà, sân, ruộng đất, cối, vườn ao khu nội tự mà pháp luật thừa nhận nhà chùa thuộc quyền quản lý, sử dụng nhà chùa, không xâm phạm [9, tr - 10] Sau đất nước thống (năm 1975), nghị định, pháp lệnh bảo tồn di tích tiếp tục nhận quan tâm, đạo Đảng nhà nước việc ban hành, bổ sung văn bản, pháp lệnh như: pháp lệnh số 14 LCT -HĐNN07 việc bảo vệ sử dụng di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh ngày 4/4/1984 28 Hội đồng Nhà nước ban hành; pháp lệnh số 14 LCT - HĐNN07 thể rõ chủ trương Đảng, Nhà nước bảo tồn di tích văn hóa, khẳng định di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh tài sản vô giá kho tàng di sản lâu đời dân tộc Việt Nam Nhà nước bảo vệ, Nhà nước nghiêm cấm làm hại, tiêu hủy, chiếm giữ trái phép di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh Nghiêm cấm việc trao đổi, mua bán trái phép di tích lịch sử, văn hóa Thơng qua pháp lệnh này, Nhà nước đề cao trách nhiệm quan tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân việc bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hóa danh lam, thắng cảnh cách hiệu Từ năm đổi nay, vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo ln Đảng Nhà nước ta trọng Trong điều kiện nay, đất nước tiến hành nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố việc bảo vệ di tích văn hóa ngày trở nên quan trọng Ngày 29/6/2001, kỳ họp lần thứ 9, quốc hội khóa X, Luật di sản văn hóa thơng qua (có hiệu lực từ ngày 01/01/2002) Trong lời mở đầu Luật Di sản văn hóa, Nhà nước trịnh trọng tuyên bố: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước dân tộc ta” Khoản 1, Điều Luật Di sản văn hóa lần khẳng định: “Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước; khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước đóng góp, tài trợ cho việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa” Nội dung Luật Di sản văn hóa rõ, Nhà nước có sách kế hoạch đầu tư cho dự án bảo tồn di sản văn hóa dân tộc kêu gọi khuyến khích tham gia đóng góp trí tuệ, cơng sức, tiền bạc từ nhiều nguồn lực xã hội, tất yếu phải có tham gia Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tăng ni, Phật tử nước nước vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam [1, tr 39 - 40] Ngày 24/2/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg định lấy ngày 23/11 hàng năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam Sau đó, luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa thơng qua có hiệu lực ngày 01/01/2010 nhằm cụ thể hố đường lối, sách Đảng Nhà nước bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá bối cảnh đất nước ta đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Điều khẳng định quan điểm qn, xuyên suốt Đảng Nhà nước ta công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá dân tộc Ngày 12 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ có ban hành Nghị định số: 75/2010/NĐ – CP “Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa”, điều 18 quy định: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: … c) Đốt đồ mã nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa, nơi cơng cộng khác 29 Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi sau: a) Tổ chức hoạt động lên đồng, xem bói, gọi hồn, xin xăm, xóc thẻ, yểm bùa, phù chú, truyền bá sấm trạng hình thức khác có tính chất mê tín dị đoan b) Tuyên truyền mê tín dị đoan để tiêu thụ hàng mã [14, tr 38] Nghị định thể rõ chế tài biện pháp quản lý Đảng Nhà nước hoạt động văn hóa nhằm xử lý nghiêm vấn đề làm suy thối đạo đức văn hóa Phật giáo tồn Và gần đây, Báo cáo Chính trị Đại hội XI Đảng ta nhấn mạnh: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc…” [3, tr 245] Như vậy, xuất phát từ quan điểm đắn tơn giáo tín ngưỡng Đảng Nhà nước, với chủ trương tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, Nhà nước tạo điều kiện để người dân nhìn lại văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Phật giáo nói riêng Có thể nhận thấy, hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật liên quan đến bảo tồn, tơn tạo di tích văn hóa Đảng, Nhà nước ta ban hành nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc, đảm bảo cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiến trình xây dựng phát triển xã hội Các văn sau ngày có hiệu lực pháp lý cao văn trước, phạm vi điều chỉnh rộng phù hợp với thực tế sống 2.2 Giáo hội Phật giáo Việt Nam bảo tồn văn hóa Phật giáo Kể từ thành lập nay, giáo hội Phật giáo Việt Nam thể tinh thần gắn bó, ln đồng hành dân tộc Việt Nam hoàn cảnh lịch sử Giáo hội Phật giáo Việt Nam với phương châm hoạt động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội”, khẳng định vị lòng dân tộc Tất hoạt động Phật dựa nguyên tắc thống ý chí hành động, thống lãnh đạo tổ chức từ Trung ương đến địa phương, Tỉnh, Thành hội Phật giáo, thể nhuần nhuyễn tinh thần đồn kết hòa hợp, trưởng dưỡng đạo tâm, trang nghiêm Giáo hội Qua đó, giáo hội Phật giáo Việt Nam vững bước lên, lớn mạnh theo uy tín niềm tin Tăng Ni, Phật tử nước, phát huy ảnh hưởng sâu rộng cộng đồng Phật giáo Quốc tế Gíao hội Phật giáo Việt Nam đạt thành tựu Phật không nhỏ công đổi đất nước, phát triển lĩnh vực, bật kinh tế, trị, văn hóa, xã hội ngoại giao, mở kỷ nguyên mới, kỷ nguyên xây dựng dân giàu, nước mạnh, hòa hợp hữu nghị với cộng đồng nước giới Những thành tựu ấy, lần khẳng định giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức Giáo hội nhất, vững mạnh khơng ngừng phát triển Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, lĩnh vực văn hóa Đảng Nhà nước ta ln đánh giá cao vai trò giáo hội Phật giáo Việt Nam công giáo dục đạo đức, bảo tồn phát triển văn hố dân tộc Trong bảo tồn văn 30 hóa Phật giáo Việt Nam xem nhiệm vụ cấp thiết Chính vậy, giáo hội Phật giáo Việt Nam với tư cách tổ chức Phật giáo đại diện cho Tăng Ni, Phật tử nước, nên trách nhiệm Giáo hội bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo, góp phần giữ gìn văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc trình hội nhập phát triển đất nước Đối với vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam, giáo hội Phật giáo Việt Nam đề phương hướng có hoạt động thiết thực Thơng qua kỳ Đại hội, giáo hội Phật giáo Việt Nam khẳng định chứng tỏ vai trò Có thể kể đến thành tựu mà Giáo hội đạt công tác bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam sau: * Đối với cơng tác bảo tồn văn hóa vật thể Phật giáo Từ giáo hội Phật giáo Việt Nam đời trở thành người đại diện cho toàn cơng trình kiến trúc Phật giáo tồn lãnh thổ Việt Nam, Giáo hội với quyền địa phương tôn tạo, sửa chữa, xây dựng để tạo cảnh quan di tích, vừa đánh dấu bước thăng trầm lịch sử Việt Nam, vừa thắng địa thu hút du khách Được giúp đỡ quan Trung ương địa phương có liên quan, thời gian qua sở Giáo hội từ Chùa, Tự viện, Tổ đình, Tịnh xá, Tịnh thất, Niệm Phật đường,… bước trùng tu, kiến tạo góp phần trang nghiêm hàng ngàn sở, danh lam cổ tự nước, khu vực phía Bắc kể đến số sở như: Xây dựng khang trang sở Học viện Phật giáo Việt Nam huyện Sóc Sơn, Hà Nội; xây dựng Trung tâm Văn hóa Thiên Trường Nam Định Hồn thành cơng tác đúc lại Chùa Đồng núi Yên Tử số cơng trình quần thể khu di tích danh thắng Yên Tử Xây dựng khu du lịch Tâm linh chùa Bái Đính nhiều sở trùng tu tỉnh Ninh Bình Ngồi ra, số tỉnh thành khác như: Hải Phòng, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,… có nhiều sở trùng tu, tôn tạo khang trang bề Nhờ đó, mặt đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tâm linh nhân dân, mặt khác giúp nâng cao đời sống nhân dân địa phương nhờ nguồn thu nhập dịch vụ, đóng góp đáng kể vào nguồn thu nhập quốc gia qua ngành du lịch Gíao hội Phật giáo Việt Nam gấp rút việc kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý Giáo hội, tổ chức thành lập phận chuyên trách xây dựng kiến trúc chùa đặc trách bảo tồn, bảo tàng di sản văn hóa Phật giáo Giáo hội quan quản lý Nhà nước bảo tồn, bảo tàng lập lại trật tự kiến trúc, xây dựng sở tín ngưỡng Ban văn hóa Trung ương Giáo Hội ban văn hóa tỉnh, thành hội Phật giáo phối hợp ban ngành quản lý di tích sở để thường xuyên kiểm tra, phát dấu hiệu vi phạm bảo quản, trùng tu, sửa chữa di tích văn hóa, lịch sử, kiến trúc Phật giáo, di sản văn hóa Phật giáo bị cắp Việc thành lập Ban văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phần thể vai trò Giáo hội việc xây dựng tổ chức phận chuyên trách việc quản lý di sản văn hóa Phật giáo Đây việc quan trọng 31 cấp thiết, điều góp phần nâng cao trách nhiệm quan ban ngành có ảnh hưởng khơng nhỏ vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo giai đoạn * Đối với bảo tồn văn hóa phi vật thể Phật giáo Nhằm nâng cao giá trị tư tưởng, giáo lý đạo đức Phật giáo, Giáo hội tập trung tăng cường phổ biến giáo lý đức Phật, đặc biệt đạo đức học Phật giáo, thường xuyên tổ chức thuyết pháp lối sống nhân hậu, hiếu đễ với cha mẹ, anh em Các mùa Vu Lan báo hiếu Giáo hội địa phương Tăng Ni thực có tác dụng ảnh hưởng lớn đến đời sống đạo đức xã hội Nó làm dịu khát vật chất mà chế thị trường mang lại, giúp người cân giá trị vĩnh cửu nhân văn yêu thương cha mẹ, anh em, người có cơng sinh thành, ni dưỡng, giúp người có tình cảm biết ơn người giúp đỡ ta sống Giáo hội chủ trương đào tạo hệ Tăng Ni có trình độ cao Phật học học, để đảm nhận công tác Phật Giáo hội từ Trung ương đến địa phương Thông qua trường đào tạo Phật học từ sở đến cao cấp, Giáo hội thực giáo dục Tăng Ni rèn luyện phẩm hạnh, nghiêm trì giới luật, thực quản lý hành đạo với giáo hội địa phương tổ chức khác Giáo hội nên hạn chế vi phạm pháp luật Tăng Ni, Phật tử Giáo hội với Nhà nước đấu tranh với tổ chức, cá nhân tu hành sai lệch, vi phạm pháp luật, góp phần xây dựng quan hệ hòa bình quốc tế, hữu nghị, quảng bá hình ảnh đất nước Giáo hội lập quan nghiên cứu giáo lý để thấy giá trị đạo đức, văn hóa Phật giáo lối sống vơ ngã, vị tha, từ bi, trí tuệ, u chuộng hòa bình, thân thiện với mơi trường, phản đối bạo lực, xem Phật tử lực lượng quần chúng mạnh mẽ cần quan tâm mực để giáo dục, đem văn hóa Phật giáo vào lối sống Phật tử để họ trở thành công dân lương thiện, tôn trọng pháp luật Trong bảo tồn văn hóa phi vật thể Phật giáo nghi lễ Phật giáo ln xem giá trị văn hóa, đạo đức quan trọng Chính giá trị phi vật thể nghi lễ Phật giáo tạo nên sinh động sinh hoạt thường nhật Tự viện, thể nét văn hóa đặc trưng Phật giáo, thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng tín đồ Phật tử cách sâu sắc, phong phú, chuyển tải lời Phật dạy cách cô đọng, súc tích qua Pháp ngữ, tán tụng Nhận thức tầm quan trọng đó, giáo hội Phật giáo Việt Nam trọng hoạt động nghi lễ Phật giáo Giáo hội Phật giáo Việt Namđã thống nghi lễ hình thức số nội dung dành cho ngày lễ lớn hàng năm như: Phật Đản, Vu Lan, Thành đạo lễ tưởng niệm Đặc biệt, Lễ Phật Đản quan UNESCO - Liên Hợp quốc thức công nhận ngày Lễ hội Tôn giáo Thế giới Hòa niềm hân hoan đó, từ Trung ương đến địa phương tổ chức thật trang nghiêm, trọng thể ngày Đại Lễ Phật Đản với hình thức hoạt động phong phú diễu hành xe hoa, phóng đăng, phóng sinh, văn nghệ, triển lãm, hội thảo Qua khẳng định phát 32 triển ổn định sinh hoạt Phật giáo từ Trung ương đến sở tinh thần hòa hợp, đoàn kết, tâm hướng ngày kỷ niệm lịch sử thiêng liêng người Phật phạm vi nước đạt kết tốt đẹp Trong Lễ Vu Lan báo hiếu hoạt động Phật sinh động như: Tổ chức văn nghệ với chủ đề “Ân nghĩa sinh thành, suối nguồn phụ mẫu” ca sĩ, nghệ sĩ, em Gia đình Phật tử biểu diễn, thuyết giảng “Ý nghĩa Vu Lan báo hiếu, Tứ trọng ân ”, triển lãm thư pháp… Tăng Ni, Phật tử đồng bào giới hưởng ứng, tạo nên khơng khí sơi động mùa Vu Lan báo hiếu [13] Dưới đạo Trung ương Giáo hội, thông qua Ban Nghi lễ Trung ương, Ban Nghi lễ Tỉnh - Thành hội Phật giáo hướng dẫn, vận động Tăng Ni, Phật tử thực nếp sống văn hoá mới, hạn chế hủ tục hoạt động mang tính chất mê tín dị đoan, khơng phù hợp với pháp, với trào lưu tiến xã hội Bên cạnh việc ban hành thông tri, thông bạch nhắc nhở sinh hoạt nghi lễ pháp, Trung ương Giáo hội địa phương bước vận động Phật tử thường xuyên đến chùa nghe pháp, hướng dẫn Tăng Ni, Phật tử đọc nghiên cứu kinh sách tập văn, tạp chí, báo Giác Ngộ Giáo hội, đẩy mạnh hoạt động văn hoá lành mạnh có tính giáo dục, phân tích phê phán hoạt động hủ tục, dị đoan sai lệch hậu tiêu cực hoạt động mang lại để qua Tăng Ni, Phật tử hiểu rõ niềm tin chân chính, tự tạo cho phong cách trang nghiêm sinh hoạt tín ngưỡng, bước xa rời hoạt động mê tín, dị đoan hủ tục, tích cực góp phần phát huy sáng tích cực giáo lý đạo Phật Ngoài ra, Giáo hội thường xuyên tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ Các đoàn văn nghệ Phật giáo, câu lạc ca nhạc, cải lương Phật giáo, gia đình Phật tử, nghệ sĩ Phật tử chun khơng chun tích cực thực chương trình văn nghệ phục vụ quần chúng Tăng Ni, Phật tử vào ngày lễ lớn Phật giáo Phật Đản, Vu Lan báo hiếu, Thành đạo, Quan Âm Thị Kính, Thái tử A Xà Thế, Thốt vòng tục lụy, Tâm hướng đài sen dàn dựng công phu Phong trào văn nghệ quần chúng dấy lên cách rộng rãi, mang tính nhân đạo đức Phật giáo Mặt khác, giới Phật học Việt Nam thời gian qua tổ chức nhiều hội thảo khoa học Nội dung hội thảo gắn liền với vấn đề văn hóa như: Phật giáo với văn hóa dân tộc; Phật giáo hội nhập vào văn hóa dân tộc, Với tinh thần phát huy văn hoá nhân bản, đạo đức mang sắc dân tộc, giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm thực nêu cao mặt cơng tác lĩnh vực văn hóa Phật giáo văn hoá xã hội Trong Nghị Quyết Đại hội Đại biểu giáo hội Phật giáo Việt Nam lần thứ VII, nhiệm kỳ 2012 – 2017, Đại hội kêu gọi Tăng Ni, Phật tử Việt Nam nước nước tinh tiến thực hành lời Phật dạy, chung sức chung lòng xây dựng giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày phát triển bền vững tất lĩnh vực, tất việc làm lợi ích quốc gia, dân tộc, bảo tồn phát huy văn hóa Phật giáo dân tộc Điều thể phần 33 quan tâm Giáo hội việc giữ gìn văn hóa Phật giáo, góp phần vào việc xây dựng văn hóa xã hội tiên tiến, vững mạnh 2.3 Một số giải pháp bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam Từ giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể, thấm sâu vào tâm thức hầu hết người dân Việt Nam Phật giáo từ ngàn xưa tạo văn học, nghệ thuật Phật giáo đồ sộ, đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc Thành tựu văn hóa Phật giáo thể rõ cơng trình kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, lễ hội, đạo đức, lối sống Những kinh sách Phật giáo, thi kệ vị thiền sư, pháp vị Tăng sĩ, lễ hội chùa, lối sống chan hòa, giản dị, sạch, cần kiệm trí tuệ người Phật tử có giá trị giáo dục vô lớn đời sống hàng ngày người dân Việt Nam Đó thành tố góp phần làm nên văn hóa sáng, cao thượng dân tộc Trong bối cảnh hội nhập kinh tế, phát triển xã hội tồn cầu hóa, lĩnh vực văn hóa vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Phật giáo lại phải quan tâm trọng nhiều Chính vậy, việc đưa giải pháp cho vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam cần thiết có ý nghĩa thiết thực xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam Cơng tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể Phật giáo có thành tựu đáng kể, việc xây dựng nhiều ngơi chùa khang trang độ sộ năm gần chùa Bái Đính (Ninh Bình), Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc), chùa Thiên Phúc (Phú Thọ),… hay số chùa trùng tu, tôn tạo như: chùa Phật tích (Bắc Ninh), Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử (Quảng Ninh), chùa Hương (Hà Nội), chùa Thầy (Hà Nội),… trở nên mới, đẹp đẽ góp phần tạo nên diện mạo mới, làm tăng thêm giá trị văn hóa vật thể Phật giáo cho văn hóa nước nhà Như vậy, xét phương diện văn hóa Phật giáo vật thể việc xây cất chùa vấn đề liên quan đến việc trùng tu, tôn tạo di tích cấp quản lý đóng vai trò quan trọng việc tiến hành thủ tục kiểm tra, giám sát tiến độ thực để đảm bảo việc trùng tu quy định Bởi vậy, để làm tốt cơng tác bảo tồn văn hóa vật thể Phật giáo cần phải có giải pháp sau: Trước hết, muốn bảo tồn giá trị văn hóa vật thể Phật giáo Việt Nam phải quan tâm bảo tồn khơng gian văn hóa Phật giáo – chùa thờ Phật, nơi thường xuyên diễn sinh hoạt Phật giáo Những công trình xây dựng kiến trúc chùa Phật giáo hay di tích trùng tu, tơn tạo cần thiết phải có tham gia, hỗ trợ kỹ thuật nghiệp vụ giám sát thi hành quan quản lý sở để đảm bảo việc thực quy định Xây cất phải tuân thủ theo giá trị truyền thống, không phá vỡ quy tắc, cấu trúc cách tùy tiện Với di tích Phật giáo trùng tu, tơn tạo cần phải có kiểm tra, theo dõi để tránh tình trạng phá vỡ, làm nguyên gốc ban đầu Trùng tu, tôn tạo phải tôn trọng nguyên tắc bảo tồn, giữ nguyên yếu tố gốc di tích, nhằm trả lại diện mạo ban đầu di 34 tích Với việc trí, xếp sai tượng Phật số ngơi chùa cần có tư vấn, trí lại cho trật tự Đối với cơng tác quản lý di tích Phật giáo, cần phải thành lập tổ quản lý địa bàn có chùa, di tích Phật giáo để chống lại xâm hại, xâm lấn di tích, trộm cắp di vật, ngăn chặn hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường an ninh, trật tự xã hội, nâng cao hiệu quản lý Đảng Nhà nước, Giáo hội Phật giáo, ban ngành có liên quan Bộ văn hóa thể thao du lịch qua hình thức như: tăng cường cơng tác quản lý, thường xuyên tra di tích, kiểm kê, phân loại đánh giá di sản văn hóa Phật giáo để từ có sách, chủ trương đắn, kịp thời đảm bảo việc lưu giữ tốt chùa Với việc xâm lấn, chiếm di tích Phật giáo làm nơi sinh sống phải khảo sát, điều tra tình hình vi phạm, cần di dời hộ dân sinh sống làm việc không gian di tích để trả lại cảnh quan vốn có di tích Với di tích xếp hạng cần nhanh chóng lập hồ sơ, xác định vị trí ranh giới di tích, khu vực bảo vệ di tích đồ ngồi thực địa Qua đó, đẩy mạnh xã hội hóa việc cắm mốc giới di tích thực sớm hành lang pháp lý cho việc bảo vệ di tích Thực cơng tác tun truyền giá trị lịch sử di tích, di vật văn hóa Phật giáo cách thường xuyên nhằm nâng cao ý thức bảo vệ người dân Bên cạnh đó, tăng cường đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ khoa học, có hiểu biết giá trị lịch sử di tích Phật giáo để làm tốt cơng tác tu bổ Ngồi ra, để đảm bảo ngân sách hoạt động trùng tu, tơn tạo di tích ngơi chùa bị hư hỏng, thiệt hại việc kêu gọi tổ chức cá nhân qun góp, cơng đức tiền để khôi phục, tôn tạo chùa chiền, xây cất tịnh xá, niệm Phật đường, đúc chuông, đắp tượng, dựng tháp việc làm thiết thực Những thành tựu văn hóa Phật giáo phi vật thể chiếm vị trí khơng nhỏ kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Sau nhiều thập niên gặp khó khăn nhân lực, tài lực, vật lực (nhất khó khăn kiểm sốt hoạt động Phật quyền từ Trung Ương đến địa phương), từ thập niên trở lại đây, sách đổi hòa nhập Nhà nước, Phật giáo có bước tiến đáng mừng Công tác giáo dục đạo đức Phật giáo cho tầng lớp niên thu lại kết khả quan lớp trẻ, niên học sinh, sinh viên ngày tích cực tham gia hoạt động xã hội, từ thiện, văn hóa, giáo dục,… Phật giáo Trước hết, với ấn phẩm văn hóa Phật giáo, kinh sách, giáo lý đạo Phật có giá trị lịch sử, văn hóa phải quản lý theo yêu cầu mà sắc lệnh số 65 ngày 23/11/1945 (về bảo tồn di sản văn hóa) quy định: “Cấm phá hủy bia ký, đồ vật, chiếu sắc, văn bằng, giấy má, sách có tính tơn giáo hay khơng có tính tơn giáo có ích cho lịch sử cần phải bảo tồn” Về xuất hoạt động liên quan đến Phật giáo phải kiểm tra, đánh giá tính phù hợp với quy định luật xuất sắc văn hóa Phật giáo trước in ấn, xuất [14, tr 136] 35 Với vấn nạn suy thoái giáo lý, đạo đức Phật giáo Tăng ni, Phật tử Đảng, Nhà nước Giáo hội Phật giáo cần có nhìn nhận đánh giá lại vai trò quan trọng giáo lý, đạo đức Phật giáo việc định hướng xây dựng đạo đức xã hội chủ nghĩa Nạn suy thoái đạo đức Phật giáo cần phải chỉnh đốn thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục đội ngũ chức sắc có ý thức tu dưỡng phẩm hạnh trình độ Phật học Giáo hội Phật giáo cần phải tổ chức quy mơ khóa bồi dưỡng, khóa tu ngắn hạn nhằm giáo dục đạo đức, tư tưởng tốt đẹp đạo Phật cho Tăng Ni, Phật tử Tăng cường phổ biến giáo lý nhà Phật, đặc biệt đạo đức Phật giáo Đào thải Tăng Ni, Phật tử sa sút phẩm hạnh, đạo đức nhằm giữ gìn chất tốt đẹp đạo Phật Khuyến khích, nêu gương nếp sống đẹp, đức tính tốt đạo Phật từ bi, hỷ xả, hòa thuận, hiếu để, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Phật giáo toàn quốc nhằm nâng cao nhận thức, giúp họ thấy rõ tầm quan trọng giá trị tinh thần tư tưởng văn hóa Phật giáo góp phần khơng nhỏ việc xây dựng đạo đức, tạo dựng môi trường lối sống lành mạnh Phát huy giá trị đạo đức truyền thống văn hóa Phật giáo Trong việc bảo tồn gìn giữ nét đẹp lễ hội Phật giáo Đảng, Nhà nước Giáo hội Phật giáo cần phải có biện pháp tuyên truyền, giáo dục người dân tham gia lễ hội phải tuân thủ giáo lý, giáo luật pháp luật Nhà nước Kết hợp hoạt động Phật giáo dịp lễ hội với du lịch nhằm đưa nét đẹp truyền thống lễ hội đến gần với du khách nước để truyền tải giá trị tốt đẹp văn hóa Phật giáo Tổ chức tốt cơng tác tra, kiểm tra hoạt động lễ hội tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Nghiêm chỉnh chấp hành sách, qui định, quy chế hoạt động địa phương sở Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động lễ hội tôn giáo Nhà nước quyền địa phương cần có quản lý nghiêm ngặt chặt chẽ, đưa giải pháp kết hợp tăng cường công tác tổ chức để giảm bớt hành vi sai trái, biểu phản văn hóa lừa đảo, kinh doanh chộp giật, chặt chém, Có hình thức xử phạt hành vi sai phạm đốt vàng mã, say bia rượu, làm phá vỡ linh thiêng, tốt đẹp lễ hội nơi cơng cộng theo quy định Đồng thời, quyền địa phương cần phối hợp với giáo hội đưa quy chế hoạt động lập ban tổ chức điều hành hoạt động lễ hội, phục vụ lễ hội bảo đảm tơn nghiêm, an tồn, tiết kiệm Đặc biệt phải có kế hoạch, phương án phòng tránh bất trắc như: cháy, nổ, tai nạn,… lễ hội Những tư tưởng mê tín dị đoan cần phải loại bỏ Trong đó, Đảng Nhà nước cần phải có phối hợp với tổ chức quyền địa phương có biện pháp ngăn chặn xử lý nghiêm số tổ chức hay cá nhân số hủ tục mê tín dị đoan đốt vàng mã, bói tốn, góp phần giữ vững trật tự xây dựng lối sống lạnh mạnh cộng đồng dân cư Văn hóa Phật giáo Việt Nam với giá trị văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, phận quan trọng kho tàng di sản văn hóa dân tộc 36 Bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc, bảo tồn văn hóa Phật giáo cần thiết giai đoạn nay, nghĩa vụ cao tồn Đảng, Nhà nước xã hội, đặc biệt ngành Di sản văn hóa, giáo hội Phật giáo Việt Nam Tăng Ni, Phật tử nước Hơn nữa, việc di sản văn hoá, đặc biệt di sản văn hoá Phật giáo dần bị mai một, xuống cấp đạo đức lối sống người dân, coi thường giá trị văn hoá xã hội khiến có ý thức vấn đề bảo tồn phát huy nét đẹp văn hố truyền thống nói chung văn hố Phật giáo nói riêng Việc bảo tồn gìn giữ không cho hệ khứ, cho mà hết bảo tồn gìn giữ cho hệ mai sau - di sản, lịch sử hàng nghìn năm cha ơng KẾT LUẬN Văn hóa Phật giáo Việt Nam thành tố chỉnh thể văn hóa dân tộc Nhưng thịnh đạt ẩn chứa lụi tàn, văn hố Phật giáo khơng ý thức giữ gìn cách đầy đủ đời sống thường nhật Rõ ràng khơng thể quảng bá văn hố Phật giáo thiếu hụt nhận thức văn hoá Phật giáo Nhất giai đoạn nay, tượng xâm lăng, pha tạp văn hóa làm cho văn hóa Phật giáo có nhiều thay đổi, hình thức lễ có nhiều biến tướng Ở lễ hội đền chùa tràn ngập vàng mã, vung vãi tiền lẻ người thần Phật Văn hoá Phật giáo có dấu hiệu hướng bên ngồi mơi trường cộng đồng Vì hoạt động đường phố, lễ hội màu sắc, nghệ thuật trình diễn mang phong cách đại có sức hút lớn người Các hệ sau thấy gần gũi với nét văn hố mang đậm tính chất trang hồng, giải trí, hình khối quan tâm đến phong tục văn hoá truyền thống Chính vậy, việc tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống giai đoạn có ý nghĩa quan trọng, đóng góp Phật giáo văn hóa dân tộc Bởi qua giúp người hiểu rõ nét đẹp giá trị mà văn hóa Phật giáo mang lại đời sống vật chất tinh thần, thấy đóng góp văn hóa Phật giáo cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Đồng hành lịch sử, Phật giáo văn hóa Phật giáo xứng đáng trở thành nhân tố thiếu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Đến ngày nay, diện mạo tầm vóc văn hóa Phật giáo khẳng định có vị trí vững văn hóa dân tộc Một thời đại mở với thách thức hội nhập phát triển, đòi hỏi động tinh thần Phật giáo vai trò phát huy dung hợp giá trị nhân văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc, bảo vệ phát huy di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam hướng đắn góp phần tơn vinh văn hóa dân tộc Việt Nam 37 Nghiên cứu văn hóa Phật giáo khơng giúp nhận thức cách đắn giá trị nó, mà giúp thấy cần thiết việc bảo tồn văn hóa Phật giáo bối cảnh hội nhập văn hóa tồn cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa - thơng tin, Cục Di sản văn hóa (2008), Một đường tiếp cận Di sản văn hóa, tập 4, Hà Nội Vũ Minh Chi (2004), Nhân học văn hóa - người với thiên nhiên, xã hội giới siêu nhiên (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Hội thảo Quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), Nxb KHXH, Hà Nội A.L.Kroeber Kluckhohn (1952), Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, in lần 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Viên Thành (1992), “Bác Hồ với Chùa Hương Chùa Thầy”, Tạp chí lịch sử Đảng, số Tôn Đức Thắng (1973), Chỉ thị việc chấp hành sách chùa thờ Phật Tăng ni 10 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hóa (http://www unesco org/ education/ imld_2002/ unversal_decla shtml) 13 Tỷ Khiêu Như Tịnh (2009), “Ngày Phật đản ý nghĩa tắm Phật”, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 3, tr 16 - 18 14 E.B Tylor (2000), Văn hóa nguyên thủy (sách tham khảo), Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 15 Trung Tâm Bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo, Một số vấn đề văn hóa tôn giáo tư vấn bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo giai đoạn nay, Kỷ yếu tọa đàm khoa học 16 Viện nghiên cứu tôn giáo (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb KHXH, Hà Nội 17 http://truongthaidu.wordpress.com/2010/04/11/van-hoa-phat-giao-nen-tang-cuavan-hoa-viet-nam 18 http://phapluan.vn/van-hoa/phat-giao/nghe-thuat/1602-net-dacthu-cua-phat-giaotrong-van-hoa-viet-nam 19 http://thuvienhoasen.org/p53a26670/chuong_bon_giao_ly_can_ban _phat_giao 20 http://vi.wikipedia.org/wiki/Van_hoa 39 ... hóa Việt Nam (trang) Chương 2: Vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam (trang) CHƯƠNG VĂN HÓA PHẬT GIÁO VÀ VỊ TRÍ CỦA VĂN HĨA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM 1.1 Văn hóa Phật giáo biểu Văn hóa. .. Nam 1.2.2 Văn hóa Phật giáo với văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Văn hóa Phật giáo kết hợp với văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, tạo nên độc đáo đa dạng văn hóa Việt Nam Khi truyền vào Việt Nam, Phật giáo. .. quan điểm, sách Đảng, Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam Thứ ba, đưa số giải pháp vấn đề bảo tồn văn hóa Phật giáo Việt Nam Cơ sở luận phương pháp nghiên

Ngày đăng: 02/12/2019, 23:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan