nghiên cứu sự phát triển của ngành nông nghiệp việt nam từ sau đổi mới đến nay

61 903 2
nghiên cứu sự phát triển của ngành nông nghiệp việt nam từ sau đổi mới đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến giáo hướng dẫn khóa luận TS Đỗ Thúy Mùi tận tình bảo giúp đỡ em nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, phòng Quản lí khoa học, phịng Đào tạo, Thư viện trường Đại học Tây Bắc, thầy cô khoa Sử - Địa, phòng chức giúp đỡ em Khóa luận hồn thành khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận giúp đỡ, đóng góp thầy độc giả để khóa luận hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 TÁC GIẢ Lê Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập tài liệu 4.2 Phương pháp phân tích số liệu thống kê 4.3 Phương pháp so sánh 4.4 Phương pháp biểu đồ, đồ 5 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 1.1.Vị trí địa lí 1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Địa hình 1.2.2 Tài nguyên đất 1.2.3 Khí hậu 10 1.2.4 Nguồn nước 13 1.2.5 Sinh vật 14 1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 1.3.1 Dân cư nguồn lao động 16 1.3.2 Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông nghiệp 17 1.3.3 Đường lối, sách 19 1.3.4 Khoa học công nghệ 20 1.3.5 Nguồn vốn thị trường tiêu thụ 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỪ SAU ĐỔI MỚI ĐẾN NAY 23 2.1 Khái quát chung 23 2.2 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt từ sau đổi đến 27 2.2.1 Ngành trồng lương thực thực phẩm 28 2.2.2 Ngành trồng công nghiệp 34 2.3 Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi từ sau đổi đến 40 2.3.1 Chăn nuôi đại gia súc 42 2.3.2 Chăn nuôi tiểu gia súc 44 2.3.3 Chăn nuôi gia cầm 46 2.4 Những thành tựu sản suất nông nghiệp 25 năm đổi 47 2.5 Những hạn chế 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Đọc FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức lương thực nông nghiệp DANH BẢNG BIỂU STT Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2010 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 10 Bảng 2.8 11 Bảng 2.9 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1995 – 2010 Tổng sản phẩm nước nơng lâm ngư nghiệp tỉ trọng so với GDP nước Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1995 – 2010 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt giai đoạn 1995- 2010 Diện tích loại trồng phân theo nhóm giai đoạn 1995 – 2010 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lương thực giai đoạn 1995 - 2010 Diện tích sản lượng lương thực năm 2010 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm giai đoạn 1995 – 2010 Diện tích sản lượng màu lương thực giai đoạn 1990 – 2009 Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 1995 – 2010 16 24 25 27 28 29 30 31 32 34 Sản lượng số công nghiệp 12 Bảng 2.10 13 Bảng 2.11 14 Bảng 2.12 15 Bảng 2.13 16 Bảng 2.14 Số lượng cấu đàn bò phân theo vùng năm 2010 44 17 Bảng 2.15 Số lượng cấu đàn lợn phân theo vùng năm 2010 45 giai đoạn 1995 – 2010 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni phân theo nhóm vật ni loại sản phẩm Số lượng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 1995 – 2010 Số lượng cấu đàn trâu phân theo vùng năm 2010 36 41 42 43 DANH MỤC HÌNH STT Số hình Hình 2.1 Tên hình Biểu đồ thể giá trị GDP nông nghiệp giai đoạn 2003 - 2009 Trang 23 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất xã hội, cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trường tiêu thụ rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích lũy ban đầu để phát triển kinh tế Sản xuất nông nghiệp không ngừng cung cấp lương thực, thực phẩm cho người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà cịn sản xuất mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Hiện tương lai, nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển xã hội lồi người, khơng ngành thay Việt Nam nước có kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Hiện nay, có 70% dân số, 57% lao động sinh sống làm việc khu vực nơng thơn Bước vào thời kì đổi mới, nhờ có sách phù hợp tiến sản xuất, nông nghiệp nước ta phát triển khơng ngừng Sau giải phóng miền Nam, nước ta lâm vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng Nhưng khoảng từ năm 1989 đến nay, ngành nông nghiệp Việt Nam không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước, mà cịn có nhiều mặt hàng xuất đem lại giá trị kinh tế lớn Việt Nam ba nước đứng đầu giới xuất gạo Ngoài ra, nước ta cịn xuất nhiều loại nơng phẩm nhiệt đới cao su, hồ tiêu, cà phê, điều… Ngành nông nghiệp phát triển góp phần ổn định kinh tế đất nước, khẳng định vị Việt Nam thị trường quốc tế Bên cạnh đó, ngành nơng nghiệp nước ta gặp khơng khó khăn thách thức bão lũ, mùa, sâu bệnh, hạn hán Sản xuất nơng nghiệp có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến môi trường đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, nhiễm mơi trường… đe dọa đến tính bền vững tăng trưởng Chi phí sản xuất ngày cao làm giảm khả cạnh tranh nông nghiệp Việt Nam trường quốc tế Mặc dù vậy, nhờ sách đổi Nhà nước Khốn 10, 100 ngành nơng nghiệp nước ta có bước tiến sản xuất, đạt thành tựu định công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với mong muốn hiểu biết thêm phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ sau đổi đến nay, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ sau đổi đến nay” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu điều kiện thuận lợi khó khăn ngành nơng nghiệp Việt Nam, đề tài đánh giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệp từ sau đổi đến 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu khóa luận có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu thuận lợi khó khăn phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ sau đổi đến 2.3 Giới hạn khóa luận Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thuận lợi khó khăn, đáng giá thực trạng phát triển ngành nông nghiệpViệt Nam theo nghĩa hẹp (chỉ bao gồm trồng trọt chăn nuôi) Về không gian: Đề tài nghiên cứu toàn lãnh thổ Việt Nam Về thời gian: Đề tài nghiên cứu phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ sau năm 1986 đến năm 2012 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp ngành cổ xưa nhân loại, ngành nơng nghiệp địa lí ngành nơng nghiệp nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Mỗi tác giả lại quan tâm nghiên cứu đến vấn đề nội dung khác Có nhiều tác giả quan tâm đến vai trò đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến ngành nơng nghiệp; có tác giả nghiên cứu lý thuyết cung cầu nơng nghiệp; có tác giả nghiên cứu, đánh giá phát triển nông nghiệp giới quốc gia, địa phương Nhiều tác giả lại nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Trong năm gần đây, số tác giả lại quan tâm nghiên cứu đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ngành nơng nghiệp Có thể nói, cơng trình nghiên cứu ngành nơng nghiệp ngày phong phú tồn diện Một số cơng trình tiêu biểu như: - Địa lí kinh tế - xã hội địa cương PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2005 đề cập đến vấn đề lý luận chung ngành nông nghiệp như: vai trò, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến ngành nơng nghiệp Tác giả phân tích rõ phát triển phân bố ngành nông nghiệp giới - Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam GS.TS Đỗ Thị Minh Đức chủ biên, Địa lí vùng kinh tế PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên, Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam GS.TS Lê Thông đề cập đến phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam, tỉnh thành nước Những vấn đề mà tác giả đề cập giúp cho tác giả có nhìn khái quát phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam - Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp tác giả Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng Kinh tế nơng nghiệp Phạm Đình Vân, Đỗ Thị Kim Chung đề cập đến vấn đề lý luận chung ngành nông nghiệp đặc điểm, nguồn lực phát triển nông nghiệp, lý thuyết cung cầu nơng nghiệp Trong giáo trình này, tác giả đề cập đến vấn đề có tính thời vấn đề phát triển bền vững - Kinh tế học nông nghiệp bền vững tác giả Đặng Phi Hổ, NXB Phương Đông, năm 2008 đưa phương hướng tiếp cận đánh giá phát triển sản xuất nông nghiệp theo phương pháp định lượng tảng lí thuyết kinh tế học - Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tác giả Đặng Văn Phan, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2008, đề cập đến vấn đề lí luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ nông nghiệp như: khái niệm, nhân tố ảnh hưởng hình Sản lượng cà phê có biến động tương ứng với diện tích: từ năm 1995 đến năm 2000, sản lượng tăng mạnh từ 218 nghìn lên 802,5 nghìn tấn, tăng 584,5 nghìn tấn, đến năm 2010, sản lượng cà phê đạt 1.100,5 nghìn Về cấu, cà phê trồng nước ta chủ yếu cà phê vối (chiếm 90% diện tích), cà phê chè chiếm 10%, cà phê mít chiếm khoảng 1% Cà phê trồng 5/7 vùng nước ta, Tây Ngun vùng có diện tích trồng cà phê lớn nhất, chiếm 90,0% diện tích 93,0% sản lượng cà phê nước (năm 2010) Cây chè cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao Chè mặt hàng xuất có thị trường tiêu thụ ổn định ngày mở rộng Ở nước ta, sau thống đất nước, diện tích chè không tăng nhanh tương đối ổn định vững Năm 1995, diện tích trồng chè nước 66,7 nghìn ha, sản lượng 160,5 nghìn Đến năm 2010 tăng lên 129,9 nghìn ha, gấp 1,9 lần so với năm 1995 sản lượng chè đạt 834,6 nghìn tấn, gấp 5,2 lần Việt Nam quốc gia sản xuất chè lớn giới, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Kênia, Xri Lanca Hiện nay, nước ta có 35 tỉnh, thành phố trồng chè Các vùng trồng chè chủ yếu nước ta Trung du miền núi Bắc Bộ (chiếm 70,6% diện tích 65,4% sản lượng chè nước, năm 2010), Tây Nguyên (19,3% diện tích 25,3% sản lượng), Bắc Trung Bộ (7,0% diện tích 6,6% sản lượng) Ngồi ra, nước ta cịn có số loại cơng nghiệp lâu năm khác điều, hồ tiêu có giá trị kinh tế cao 2.3 Thực trạng phát triển ngành chăn nuôi từ sau đổi đến Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp, có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cao từ nguồn đạm động vật đảm bảo cân đối phần ăn người Các sản phẩm có giá trị kinh tế cao thịt, sữa, trứng, mật ong cho thị trường… Điều dẫn đến thay đổi cấu chăn nuôi nông thôn nước ta Chăn nuôi, thế, giữ vai trị việc cung cấp nguồn thực 40 phẩm dinh dưỡng cho xã hội, tạo cở sở nguyên liệu ổn định cho cơng nghiệp chế biến, góp phần đẩy mạnh xuất Trong năm gần đây, ngành chăn ni có điều kiện phát triển tăng dần tỉ trọng lượng lương thực không đáp ứng nhu cầu người, mà cịn cho vật ni Sự tiến khoa học kĩ thuật nhu cầu thị trường tạo đà cho ngành chăn nuôi nước ta có bước tăng trưởng định Cơ cấu ngành chăn nuôi nước ta đa dạng, từ chăn ni gia súc (trâu, bị, ngựa, dê, cừu,…) đến gia cầm (gà, vịt, ngan,…) sản phẩm không qua giết thịt, chăn ni gia súc đóng vai trò quan trọng Năm 2010, giá trị sản xuất ngành chăn ni đạt 36.823,5 tỉ đồng, đó, chăn nuôi gia súc chiếm 65,8%, chăn nuôi gia cầm 18,2%, cịn lại sản phẩm khơng qua giết thịt chăn nuôi khác Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn ni phân theo vùng có khác biệt lớn Đồng sông Hồng Đồng sơng Cửu Long hai vùng có giá trị sản xuất chăn nuôi cao nước với tỉ trọng tương ứng khoảng 30,0% 20,0% Bảng 2.11 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi phân theo nhóm vật ni loại sản phẩm (Đơn vị: %) Sản phẩm Năm Tổng số Gia súc Gia cầm không qua giết thịt Sản phẩm khác 1995 100,0 64,9 17,5 14,2 3,4 2000 100,0 64,5 17,8 15,2 2,5 2005 100,0 71,4 13,5 13,3 1,8 2009 100,0 69,1 16,0 13,2 1,7 2010 100,0 65,8 18,2 14,2 1,8 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2000, 2011) 41 Một số tỉnh, thành phố có tỉ trọng chăn ni cao cấu giá trị sản xuất nông nghiệp TP Hố Chí Minh (57,5%); Vĩnh Phúc (51,0%); Hà Nội (49,5%); Bắc Giang (47,0%); Phú Thọ (44,0%)… Năm 2010, nước ta có 2.877,0 nghìn trâu; 5.808.3 nghìn bị; 27,4 triệu lợn; gần 1,3 triệu dê, cừu; 93,1 nghìn ngựa; 300,5 triệu gia cầm… Bảng 2.12 Số lƣợng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 1995 – 2010 Trâu Bị Lợn Ngựa Dê, cừu Gia cầm (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn (triệu con) con) con) con) con) con) 1995 2.962,8 3.638,9 16.306,4 126,8 550,5 142,1 2000 2.897,2 4.127,9 20.193,8 126,5 543,9 196,1 2005 2.922,2 5.540,7 27.435,0 110,5 1.314,1 219,9 2009 2.886,6 6.103,3 27.627,7 102,2 1.375,1 280,2 2010 2.877,0 5.808,3 27.373,2 93,1 1.288,4 300,5 Năm (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2000, 2011) Số lượng vật nuôi nước ta tăng qua năm Tăng nhanh số lượng đàn dê, cừu, tăng 2,3 lần giai đoạn 1995 – 2010; gia cầm tăng 2,1 lần; đàn lợn tăng 1,7 lần; đàn bò tăng 1,6 lần; đàn trâu đàn ngựa giảm số lượng Sản lượng sản phẩm chăn nuôi nước ta tăng nhanh từ năm 2000 đến năm 2010 Sản lượng thịt loại năm 2010 đạt 4.014,1 nghìn tấn, tăng gấp 2,2 lần so với năm 2000; trứng 6.421,9 triệu quả, tăng gấp lần; sản lượng sữa tươi sản xuất nước 306,7 triệu lít, tăng gấp lần [ 10] 2.3.1 Chăn nuôi đại gia súc Chăn nuôi đại gia súc phân ngành quan trọng chăn ni nói chung Các gia súc lớn ni trâu, bị, ngựa dưỡng voi, chăn ni trâu bị có ý nghĩa hàng đầu * Đàn trâu Nhìn chung, đàn trâu nước khơng tăng, có thay đổi nhiều giai đoạn Năm 1995, đàn trâu đạt mức cao với 2,96 42 triệu con, đến năm 2002 giảm xuống cịn 2,81 triệu con, sau lại tăng nhẹ lên 2,89 triệu năm 2009 gần 2,88 triệu năm 2010 Về cấu, đàn trâu bao gồm trâu sinh sản, trâu cày kéo, trâu lấy thịt, sữa Nước ta có nhiều giống trâu tốt trâu Tuyên Quang, trâu miền Tây Nghệ An Ngoài giống địa, gần có nhập nội số giống trâu Ấn Độ, Về số lượng, đàn trâu nước ta dao động khoảng 2,8 – 2,9 triệu [8] Đàn trâu tập trung chủ yếu miền Bắc (chiếm gần 86,8% đàn trâu nước) Trong đó, Trung du miền núi Bắc Bộ tập trung tới 58,5% đàn trâu nước; Bắc Trung Bộ (24,7%); vùng lại chiếm 16,8% đàn trâu Bảng 2.13 Số lƣợng cấu đàn trâu phân theo vùng năm 2010 Số lƣợng (nghìn con) Cơ cấu (%) 2.877,0 100,0 104,5 3,6 1.682,0 58,5 Bắc Trung Bộ 710,9 24,7 Duyên hải Nam Trung Bộ 178,9 6,2 Tây Nguyên 94,2 3,3 Đông Nam Bộ 62,1 2,2 Đồng sông Cửu Long 44,4 1,5 Các vùng Cả nƣớc Đồng sông Hồng Trung du miền núi Bắc Bộ (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011) Ba tỉnh có số lượng trâu lớn Nghệ An (306,1 nghìn con, chiếm 10,6% đàn trâu tồn quốc, nhiều vùng Đơng, Tây Nam Bộ cộng lại), Thanh Hóa (210,5 nghìn con), Lạng Sơn (160,9 nghìn con) Tiếp theo tỉnh Sơn La (155,7 nghìn con), Tuyên Quang (144,8 nghìn con)…[ 8] * Đàn bị Hiện nay, chăn ni bị nước ta phát triển với nhiều giống bò nội địa nhập ngoại khác So với đàn trâu, đàn bò nước giai đoạn 1995 – 2010 tăng qua năm, từ 3,64 triệu năm 1995 lên 5,5 triệu năm 2005 6,1 triệu năm 2009 Đến năm 2010, đàn bò giảm nhẹ ảnh hưởng thời tiết dịch bệnh 43 Ba vùng có số lượng bò lớn Duyên hải Nam Trung Bộ, Trung du miền núi Bắc Bộ Bắc Trung Bộ với 57,7% tổng đàn bò nước Các vùng lại chiếm 42,3% gồm Tây Nguyên (12,0%), Đồng sông Cửu Long (11,9%), Đồng sông Hồng (10,8%) Đông Nam Bộ (7,6%) [10] Bảng 2.14 Số lƣợng cấu đàn bò phân theo vùng năm 2010 Số lƣợng(nghìn con) Cơ cấu(%) 5.808,3 100,0 626,8 10,8 Trung du miền núi Bắc Bộ 1.018,6 17,5 Bắc Trung Bộ 1.004,0 17,3 Duyên hải Nam Trung Bộ 1.332,9 22,9 Tây Nguyên 694,9 12,0 Đông Nam Bộ 440,0 7,6 Đồng sông Cửu Long 691,1 11,9 Các vùng Cả nƣớc Đồng sông Hồng (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011) Các tỉnh có đàn bị nhiều Nghệ An (396,0 nghìn con); Gia Lai (333,0 nghìn con); Quảng Ngãi (278,3 nghìn con); Bình Định (276,5 nghìn con); Thanh Hóa (244,8 nghìn con); Bình Thuận (223,6 nghìn con)… Về cấu, bò cày kéo chiếm 20%, bò lai Sind 37,2%, bị sữa chiếm 2,2% tổng đàn bị Bị cày kéo có xu hướng giảm xuống phù hợp với việc áp dụng giới hóa nơng nghiệp Tỉ lệ bị lai Sind bị sữa ngày tăng Chăn ni bị lấy thịt sức kéo chủ yếu Miền Bắc tập trung tới 74% bị cày kéo tồn quốc Miền Nam lại chiếm 62% số bò lai Sind 78% bò sữa Bị cày kéo ni nhiều Bắc Trung Bộ, Đồng sông Hồng, Trung du miền núi Bắc Bộ Bị sữa tập trung chủ yếu Đơng Nam Bộ, Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng 2.3.2 Chăn nuôi tiểu gia súc Chăn nuôi tiểu gia súc gồm lợn, dê, cừu,… cần quan tâm chăn nuôi lợn 44 * Đàn lợn Chăn nuôi lợn đứng đầu số lượng sản lượng thịt giá trị sản xuất cấu chăn nuôi tiểu gia súc Ngành cung cấp khối lượng lớn thịt có giá trị cao, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho người Đàn lợn dẫn đầu số lượng số loại gia súc Năm 2010 nước có gần 27,4 triệu lợn, 80% lợn thịt Trong giai đoạn 1995 – 2010, đàn lợn tăng gấp 1,7 lần, song tăng nhanh giai đoạn 2000 – 2005 Từ năm 2006 – 2008, đàn lợn giảm nhẹ dịch bệnh hàng trăm nghìn lợn bị tiêu hủy Đàn lợn nước năm 2010 tập trung chủ yếu Trung du miền núi Bắc Bộ (6,96 triệu con, chiếm 25,4%); Đồng sông Hồng (6,95 triệu con, 25,4%); Đồng sông Cửu Long (3,80 triệu con, 13,9%); Bắc Trung Bộ (3,30 triệu con, 12%) Các tỉnh có đàn lợn nhiều nước Hà Nội (1.625,2 nghìn con); Nghệ An (1.169,6 nghìn con); Bắc Giang (1.162,3 nghìn con); Thái Bình (1.131,2 nghìn con); Đồng Nai (1.119,0 nghìn con) Bảng 2.15 Số lƣợng cấu đàn lợn phân theo vùng năm 2010 Số lƣợng (nghìn con) Cơ cấu (%) Cả nƣớc 27.373,3 100,0 Đồng sông Hồng 6.946,5 25,4 Trung du miền núi Bắc Bộ 6.956,6 25,4 Bắc Trung Bộ 3.287,7 12,0 Duyên hải Nam Trung Bộ 2.265,2 8,3 Tây Nguyên 1.633,1 5,9 Đông Nam Bộ 2.485,3 9,1 Đồng sông Cửu Long 3.789,9 13,9 Các vùng (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011) Các tỉnh có đàn lợn nhiều nước Hà Nội (1.625,2 nghìn con); Nghệ An (1.169,6 nghìn con); Bắc Giang (1.162,3 nghìn con); Thái Bình (1.131,2 nghìn con); Đồng Nai (1.119,8 nghìn con); Thanh Hóa (874,5 nghìn con),…[8] 45 * Đàn dê, cừu Dê, cừu tiểu gia súc nuôi vùng có điều kiện thuận lợi Dê mắn đẻ, dễ tăng đàn, chất lượng thịt, sữa ngon, tốn thức ăn, ni chăn thả có hiệu kinh tế góp phần cải thiện đời sống cho nơng dân vùng trung du miền núi, đồng thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thịt sữa nước ngày cao dân cư Chăn nuôi dê, cừu định hướng hợp lí cho phát triển chăn ni phần lớn nông dân nghèo Số lượng đàn dê, cừu có xu hướng tăng lên phân bố vùng núi, khu vực đá vôi (đối với dê) cao nguyên (đối với cừu) 2.3.3 Chăn nuôi gia cầm Chăn nuôi gia cầm ngành truyền thống đứng hàng thứ hai giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, sau chăn nuôi lợn Mỗi năm, ngành cung cấp hàng trăm nghìn thịt hàng tỉ trứng cho nhu cầu thực phẩm dân cư nước Số lượng đàn gia cầm nước ta năm 2010 đạt 300,5 triệu con, tăng gấp 2,1 lần so với năm 1995 Tuy có số lượng lớn cấu đàn gia súc, gia cầm chịu ảnh hưởng dịch bệnh nên tốc độ tăng trưởng đàn gia cầm thấp so với vật nuôi khác Từ năm 2000 – 2003, số gia cầm nước ta tăng nhanh với đỉnh cao 254,6 triệu năm 2003 Đến cuối năm 2003 dịch cúm gia cầm H5N1 xảy đàn gia cầm bị giảm mạnh, 214,6 triệu Từ năm 2007 đến đàn gia cầm bắt đầu tăng nhanh, tăng trưởng 8,5%/năm Đàn gia cầm tập trung nhiều tỉnh phía bắc (chiếm 62,0%) Vùng có số lượng gia cầm lớn Đồng sông Hồng (72,4 triệu con, 24,7%); Trung du miền núi Bắc Bộ (69,4 triệu con, 23,1%); Đồng sông Cửu Long (60,7 triệu con, 20,2%); vùng Tây Nguyên (11,6 triệu con, 3,3%) [10] Các tỉnh có đàn gia cầm lớn nước Hà Nội (17,3 triệu con); Thanh Hóa (16,7 triệu con); Bắc Giang (15,4 triệu con); Nghệ An (14,9 triệu con); Phú Thọ (11,1 triệu con); Long An (10,7 triệu con)…[ 8] 46 Về cấu, 70% tổng gia cầm nước gà, 25% vịt lại ngan, ngỗng Gà cấu đàn gia cầm miền Bắc chiếm gần 80% miền Nam gần 60% Vịt miền Bắc gầm 20%, miền Nam 40% Ngan, ngỗng nuôi với tỉ lệ thấp Cùng với gia tăng số lượng đàn gia cầm, sản lượng thịt gia cầm nước ta tăng nhanh, từ 292,9 nghìn năm 2000 lên 615,2 nghìn năm 2010, tăng gấp 2,1 lần Sản lượng trứng năm 2010 đạt 6.421,9 triệu quả, tăng gấp 1,7 lần so với năm 2000 Từ năm 2000 đến nay, sản lượng trứng tăng liên tục Tuy nhiên, có năm lượng trứng giảm mạnh (năm 2004) ảnh hưởng dịch cúm gia cầm cuối năm 2003 Từ năm 2008 trở lại đây, sản lượng trứng tăng nhanh [10] Ngồi chăn ni trâu, bị, lợn, dê, cừu gia cầm, nước ta nhiều vật nuôi khác ngựa, lừa, hươu, nai, thỏ, chim đà điểu, chim bồ câu, ong, tằm, trăn,… Tuy nhiên, số lượng sản lượng từ ngành chăn nuôi không đáng kể Ngựa nuôi nhiều Trung du miền núi Bắc Bộ; thỏ tập trung vùng đồng châu thổ; hươu, nai phát triển Bắc Trung Bộ; cịn ni ong lại thích hợp với đặc điểm sinh thái vùng Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ, 2.4 Những thành tựu sản suất nông nghiệp 25 năm đổi Nghị 10 Bộ Chính trị đổi quản lí nơng nghiệp, mốc son khởi đầu q trình đổi nơng nghiệp Trong khoảng thời gian đó, nơng nghiệp nước ta gặt hái thành tựu to lớn, nhân dân ta hoan nghênh, bạn bè giới ca ngợi, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước hai thập kỉ qua Các ngành sản xuất trồng trọt, chăn ni có tốc độ tăng trưởng đáng kể Thành tựu bật sản xuất lúa gạo Sau có Nghị 10 sản xuất nơng nghiệp có phát triển đáng kể Điều đánh dấu việc xuất 1,42 triệu gạo năm 1989 Từ đến lượng gạo xuất hàng 47 năm tăng dần mà đỉnh cao năm 2012 đạt 8,1 triệu với kim ngạch 3,7 tỷ USD Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia: sản xuất nông nghiệp phát triển bước đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước Bất chấp biến động thị trường, thiên tai, dịch bệnh, bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 513 kg năm 2010 [12] Xuất tăng nhanh, số mặt hàng có vị cao trường giới: lĩnh vực nông nghiệp lĩnh vực kinh tế liên tục xuất siêu, năm sau cao năm trước, kể giai đoạn kinh tế gặp khó khăn Xuất loại sản phẩm nông nghiệp tiếp tục mở rộng, số ngành có thị phần lớn khu vực giới như: gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu,… Trong năm gần đây, có nhiều mặt hàng nơng nghiệp nằm nhóm mặt hàng có giá trị xuất cao cà phê, gạo, cao su Năm 2011, kim ngạch xuất mặt hàng nằm tổng số 16 mặt hàng đạt giá trị xuất tỷ USD, cụ thể là: gạo 3,6 tỷ USD, tăng 12,2%; cao su 3,2 tỷ USD, tăng 35%; cà phê 2,7 tỷ USD, tăng 48,1% [ 13] Hiệu đầu tư cao có sức lan tỏa mạnh mẽ: với lợi sẵn có nơng nghiệp, điều kiện hiệu đầu tư chung Việt Nam thấp, tính tốn tỷ lệ chi phí/thu nhập ngành kinh tế (ICOR) gần cho thấy hiệu đầu tư cho nơng nghiệp khơng so với ngành khác, chí cịn cao Trong vòng 20 năm vừa qua, với lượng vốn đầu tư ỏi chiếm 7% tổng vốn đầu tư xã hội, mà 50% đầu tư Nhà nước, lại tập trung chủ yếu cho việc xây cơng trình thủy lợi lớn, nơng nghiệp trì mức tăng trưởng – 4%/năm Vì vậy, quan tâm đầu tư mức nơng nghiệp Việt Nam chắn tiếp tục trì tăng trưởng mức cao hơn, đặc biệt giá trị gia tăng Đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn cải thiện: bản, Việt Nam xóa đói Cơng tác giảm nghèo tập trung đẩy mạnh, hướng vào đối tượng khó khăn vùng sâu vùng xa, đồng bào dân tộc Nhờ đó, 48 tỷ lệ hộ nghèo giảm 18,1% năm 2004 xuống 10,7% năm 2010, trung bình năm giảm 1,1% Thu nhập bình quân đầu người nhân hộ nông thôn tăng từ 3,3 triệu đồng/người năm 2002 lên 12,9 triệu đồng/người năm 2010 tính theo giá hành [13] Từ năm 2001 đến năm 2011, tích lũy để dành hộ nơng thơn tăng gấp 5,3 lần, bình quân từ 3,2 triệu đồng/hộ lên 16,8 triệu đồng/hộ [ 15] Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường: đầu tư thủy lợi hướng sang phục vụ đa mục tiêu Trong năm 2006 – 2010, tổng vốn đầu tư qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho thủy lợi 29.532,1 tỷ đồng (chiếm 80% tổng số vốn thực dự án Bộ quản lí) Với phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, giao thơng nơng thơn có bước phát triển số lượng chất lượng Từ năm 1999 đến làm 24.167 km đường; sửa chữa, nâng cấp 159.506 km đường Năm 2011 có tới 98,6% xã có đường tơ đến khu trung tâm, có đường tơ nhựa, bê tơng hóa (năm 2006 70,1%) 2.5 Những hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành nông nghiệp nông thơn cịn số tồn tại, bao gồm: Nơng nghiệp tăng trưởng bền vững, khả cạnh tranh thấp: tăng trưởng GDP nơng nghiệp có xu hướng giảm dần: tốc độ tăng GDP nông nghiệp giai đoạn 1995 – 2000 đạt 4%/năm, giảm xuống 3,8%/năm giai đoạn 2001 -2005 3,4 %/năm giai đoạn 2006 – 2010 Tỉ lệ giá trị gia tăng so với tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm, từ 66,35% năm 2000 xuống 57,6% năm 2011 (theo giá thực tế) 45,6% năm 2000 xuống 38,3% năm 2011 (theo giá so sánh) Năng suất, chất lượng, khả cạnh tranh nhiều sản phẩm nông nghiệp thấp; kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản, chế biến kho tàng, sân phơi, bến bãi… phát triển, công nghiệp chế biến nông sản nhỏ bé nên chất lượng nhiều loại nơng sản cịn thấp, rau quả, sản phẩm chăn 49 nuôi Phần lớn nông sản xuất dạng sơ chế, giá trị gia tăng thấp, chưa có thương hiệu, mẫu mã bao bì chưa hấp dẫn Cơ cấu nơng nghiệp kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm: sản xuất nông nghiệp nặng trồng trọt (chiếm tỉ trọng 73%), chăn nuôi dịch vụ chiếm 27% Kết cấu kinh tế nông thôn chủ yếu nông (sản xuất nông nghiệp chiếm 65%), hoạt động phi nông nghiệp, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ, chưa đủ sức thu hút tạo việc làm để thúc đẩy chuyển dịch lao động Đầu tư phát triển sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn, nhiều nơi cịn yếu kém: nguồn vốn đầu tư phát triển nông nghiệp xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nơng thơn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế, nâng cao đời sống người dân, vùng miền núi (đặc biệt giao thông, thủy lợi, thông tin liên lạc) Hệ thống thủy lợi cho sản xuất số vùng chưa đáp ứng nhu cầu, tỉ lệ diện tích hàng năm tưới cơng trình thủy lợi Dun hải miền Trung (44%), miền núi phía Bắc (32%), Tây Ngun (25%) Đơng Nam Bộ (51%) Vẫn cịn khoảng 20% dân số nơng thơn chưa có nước hợp vệ sinh cho sinh hoạt… Quan hệ sản xuất nông nghiệp, nông thôn chậm đổi mới: việc chuyển đổi phương thức hoạt động, tuyên truyền thành lập Hợp tác xã theo Luật hợp tác xã, có Nghị Trung ương Khóa IX nhiều sách tháo gỡ Chính phủ, chậm triển khai, nhiều nơi lúng túng Kinh tế trang trại tăng nhanh số lượng lại chiếm tỉ lệ không đáng kể hoạt động sản xuất nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Ơ nhiễm môi trường tăng, nhiều tài nguyên bị khai thác mức: tình trạng sản xuất thâm canh, sử dụng nhiều phân bón, hóa chất, thuốc bảo vệ, chất kích thích sinh trưởng tạo nhiều chất thải vùng chăn nuôi tập trung, vùng chuyên canh trồng thâm canh bông, nho, rau… tạo 50 dư lượng chất độc hại nông sản thực phẩm, làm tăng khả chống chịu đột biến sâu bệnh; tình trạng nhiễm mơi trường gia tăng Mặc dù, ngành nông nghiệp tồn định, từ đổi đến nay, có bước phát triển giúp cho nước ta khẳng định vị 51 KẾT LUẬN Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất sớm xã hội loài người Ở Việt Nam ngành nông nghiệp phát triển từ sớm, với phát triển khoa học – kĩ thuật, nông nghiệp ngày mở rộng; giống trồng, vật nuôi ngày đa dạng phong phú Ở nước ta có nhiều điều kiện phát triển nơng nghiệp như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước, sinh vật), điều kiện kinh tế - xã hội (dân cư nguồn lao động, đường lối sách, khoa học cơng nghệ, thị trường) Chính vậy, ngành nơng nghiệp nước ta phát triển Từ chỗ xưa thiếu đói triền miên, đến không đáp ứng đầy đủ nhu cầu nước, mà trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Bên cạnh mặt thuận lợi ngành nơng nghiệp gặp khơng khó khăn thiên tai, bão lũ, mưa đá, đất đai bị bạc màu, thối hóa; nguồn nước phân bố không đồng đều, mùa khô thiếu nước trầm trọng, mùa mưa ngập úng chất lượng nước bị ô nhiễm trầm trọng; sinh vật gây bệnh phát triển mạnh; dân cư đông, cở sở hạ tầng chất lượng thấp; khoa học cơng nghệ cao cịn hạn chế; nguồn vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp cịn thấp, thị trường chưa mở rộng Điều ảnh hưởng lớn đến phát triển ngành nông nghiệp Sau 25 năm đổi mới, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm từ đến 6%, nông nghiệp phát triển theo xu hướng chung giới Trong phạm vi tồn ngành, cấu nơng nghiệp nơng thơn bước đầu có chuyển dịch hướng; cấu ngành, xu hướng chung giảm tỉ trọng ngành trồng trọt tăng dần tỉ trọng chăn nuôi Trong nội phân ngành nông nghiệp ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần tỉ trọng ngành trồng lương thực tăng dần ngành trồng công nghiệp Ngành chăn nuôi tăng, tỉ trọng chăn nuôi gia súc sản phẩm không qua giết thịt, giảm tỉ trọng ngành chăn nuôi gia cầm Xu hướng phù hợp với kinh tế thị trường 52 Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp có dấu hiệu gây tác động tiêu cực đến mơi trường đa dạng sinh học, suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm nguồn nước, tăng chi phí sản xuất đe dọa tính bền vững tăng trưởng Vì vậy, cần có thay đổi tích cực góp phần xây dựng nơng nghiệp tiên tiến, tạo tảng cho kinh tế công nghiệp đại, xây dựng nông thôn Việt Nam ngày phồn thịnh, văn minh 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, “Báo cáo quy hoạch nông nghiệp tới năm 2020” Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1998), Dân số, tài nguyên, môi trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Tự Lập (1997), Địa lí Tự nhiên Việt Nam, tập I – II – III, Nxb Giáo dục Hà Nội Vũ Tự Lập (2011), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm GS.TS Nguyễn Đức Ngữ - GS TS Nguyễn Trọng Hiệu (2004), “Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam”, Viện Khí tượng thủy văn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Văn Thái (1997), Địa lí Kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Mỹ Dung (2011), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Đinh Thị Thơm (1999), Nông nghiệp, an ninh lương thực với tăng trưởng kinh tế, Thông tin Khoa học xã hội – Chuyên đề, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2012), Địa lí nơng – lâm – Thủy sản Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 11 Thời báo Kinh tế Việt Nam Kinh tế 2010 – 2011 Việt Nam giới 12 Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống hộ gia đình 2002, 2004, 2006, Nxb Thống kê 13 Tổng cục Thống kê, Điều tra mức sống hộ gia đình, 2010 14 Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội 12 tháng năm 2011 15 Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản, 2001, 2011 16 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thống kê Nông – Lâm – Thủy sản 2010 54 ... biết thêm phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ sau đổi đến nay, em lựa chọn nghiên cứu đề tài: ‘? ?Nghiên cứu phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ sau đổi đến nay? ?? làm khóa luận tốt nghiệp. .. khăn phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam; Chương 2: Thực trạng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ sau đổi đến CHƢƠNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP... Đề tài nghiên cứu phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam từ sau năm 1986 đến năm 2012 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp ngành cổ xưa nhân loại, ngành nơng nghiệp địa lí ngành nơng nghiệp nhiều

Ngày đăng: 17/10/2014, 02:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan