DÀN NHẠC NGŨ ÂM CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG

28 143 1
DÀN NHẠC NGŨ ÂM CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một quốc giađa tộc người, là mái nhà chung, nơi các dân tộc cùng chung sống trong tình anh em thân thiết, hòa thuận, dù nguồn gốc sắc tộc có thể khác nhau. Mỗi dân tộc có những nét văn hóa đặc trưng, riêng biệt do đó đã tạo cho Việt Nam một nền văn hóa hết sức phong phú và đa dạng. Góp phần vào đó phải kể đến người Khmer, đặc biệt là người Khmer ở Nam Bộ, một trong những dân tộc góp phần tô điểm thêm cho bức tranh muôn màu muôn vẻ về con người Việt Nam, văn hóa Việt Nam. Sóc Trăng là một trong những tỉnh có người Khmer sinh sống nhiều nhất ở nước ta, chiếm 31,5 % tổng số người Khmer tại Việt Nam ( Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 ). Là tỉnh mangnét văn hóa đặc trưng nổi bật củangười Khmer Nam Bộ.Người Khmer ở Nam Bộ nói chung và người Khmer ở Sóc Trăng nói riêng có đời sống văn hóa, văn nghệ vô cùng phong phú và đa dạng. Điều đó được thể hiện rõ nét qua các lễ hội của người Khmer như lễ Sen Dolta, Lễ hội Okomboc đua nge Ngo, lễ Tết Chôl Chnăm Thmây... Song hành cùng những lễ hội ấy luôn có sự góp mặt của các dàn nhạc truyền thống của người Khmer. Trong đó phải kể đến dàn nhạc ngũ . Nhạc Ngũ âm là loại hình âm nhạc hòa tấu mang tính chất nghi lễ và tôn giáo, gắn bó chặt chẽ với các nghi lễ và đời sống sinh hoạt của Phật giáo Tiểu thừa Theravada trong các ngôi chùa và phum, sóc của người Khmer. Loại hình âm nhạc này được xác định có ảnh hưởng từ cung đình và tôn giáo của Ấn Độ và một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á (Campuchia, Thái Lan) nhưng vẫn phản ánh những nét đặc trưng, riêng biệt của người Khmer nói chung và ở Sóc Trăng nói riêng. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập và giao lưu ngày càng sâu rộng, sự tác động của các loại hình âm nhạc hiện đại ngày càng lớn khiến âm nhạc dân gian của người Khmer Nam Bộ nói chung và dàn nhạc ngũ âm của người Khmer Nam Bộ nói riêng đang gặp nhiều khó khăn và có nguy cơ bị mai một,thất truyền. Do đó, thông qua bài tiểu luận này tôi muốn đem đến cho người đọc một cái nhìn tổng quan dàn nhạc ngũ âm để mọi người hiểu rõ về vai trò và giá trị của nó. Từ đó góp phần lưu giữ, bảo tồn và phát huy loại hình nghệ thuật truyền thốngnày

DÀN NHẠC NGŨÂM CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG MỤC LỤC TỔNG QUAN Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Dự đoán kết sau nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN – CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát người Khmer Sóc Trăng 2.2 Thực tiễn tình hình phát triển dàn nhạc ngũ âm CHƯƠNG II SƠ LƯỢC VỀ DÀN NHẠC PINN PEAT( NGŨ ÂM) CỦA NGƯỜI KHMER Nguồn gốc hình thành Cấu tạo Chương III DÀN NHẠC NGŨÂM CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ Ở SÓC TRĂNG Giới thiệu chung Cấu tạo dàn nhạc ngũ âm 2.1.Roneat ek 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 Giới thiệu chung Hình thức – Cấu tạo Màu âm - Tần âm 10 Kỹ thuật diễn tấu 10 2.2.Roneat Thung 2.2.1 Giới thiệu chung 10 2.2.2 Hình thức – Cấu tạo 11 2.2.3 Màu âm - Tần âm 11 2.2.4 Kỹ thuật diễn tấu 11 2.3.Roneat Đek 2.3.1 Giới thiệu chung 12 2.3.2 Hình thức – Cấu tạo 12 2.3.3 Màu âm - Tần âm 13 2.3.4 Kỹ thuật diễn tấu 13 2.4 Kôông Vông Tôch 2.4.1 Giới thiệu chung 13 2.4.2 Hình thức – Cấu tạo 13 2.4.3 Màu âm - Tần âm 14 2.4.4 Kỹ thuật diễn tấu 14 2.5 Kôông Vông Thum 2.5.1 Giới thiệu chung 14 2.5.2 Hinh thức – Cấu tạo 14 2.5.3 Màu âm - Tần âm 15 2.5.4 Kỹ thuật diễn tấu 15 2.6 Sko Sampho 2.6.1 Thiệu chung 16 2.6.2 Giới Hình thức – Cấu tạo 16 2.6.3 Màu âm - Tần âm 16 2.6.4 Kỹ thuật diễn tấu 16 2.7 Sko Thum 2.7.1 Giới thiệu chung 16 2.7.2 Hình thức – Cấu tạo 17 2.7.3 Màu âm - Tần âm 17 2.7.4 Kỹ thuật diễn tấu 17 2.8 Srolai pinn peat 2.8.1 Giới thiệu chung 17 2.8.2 Hình thức – Cấu tạo 18 2.8.3 Màu âm - Tần âm 18 2.8.4 Kỹ thuật diễn tấu 19 2.9 Chhưng 2.9.1 Giới thiệu chung 19 2.9.2 Hình thức – Cấu tạo 19 2.9.3 2.9.4 Màu âm - Tần âm 19 Kỹ thuật diễn tấu 19 Đặc tính dàn nhạc ngũ âm 21 Các nhạc diễn tấu 21 Hình thức dàn nhạc ngũ âm 22 Triết lý âm dương dàn nhạc ngũ âm 23 Vai trò dàn nhạc ngũ âm đời sống tinh thần người Khmer Nam Bộ 24 CHƯƠNG IV BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY Thị hiếu âm nhạc giưới trẻ ngày nguy mai dòng nhạc dân gian 25 Vấn đề bảo tồn dàn nhạc truyền thống người Khmer Nam Bộ 25 Phát huy vai trò giá trị dàn nhạc ngũ âm 26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHẦN TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề Việt Nam quốc giađa tộc người, mái nhà chung, nơi dân tộc chung sống tình anh em thân thiết, hịa thuận, dù nguồn gốc sắc tộc khác Mỗi dân tộc có nét văn hóa đặc trưng, riêng biệt tạo cho Việt Nam văn hóa phong phú đa dạng Góp phần vào phải kể đến người Khmer, đặc biệt người Khmer Nam Bộ, dân tộc góp phần tô điểm thêm cho tranh muôn màu muôn vẻ người Việt Nam, văn hóa Việt Nam Sóc Trăng tỉnh có người Khmer sinh sống nhiều nước ta, chiếm 31,5 % tổng số người Khmer Việt Nam ( Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 ) Là tỉnh mangnét văn hóa đặc trưng bật củangười Khmer Nam Bộ.Người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer Sóc Trăng nói riêng có đời sống văn hóa, văn nghệ vơ phong phú đa dạng Điều thể rõ nét qua lễ hội người Khmer lễ Sen Dolta, Lễ hội Ok-om-boc - đua nge Ngo, lễ Tết Chôl Chnăm Thmây Song hành lễ hội có góp mặt dàn nhạc truyền thống người Khmer Trong phải kể đến dàn nhạc ngũ Nhạc Ngũ âm loại hình âm nhạc hịa tấu mang tính chất nghi lễ tơn giáo, gắn bó chặt chẽ với nghi lễ đời sống sinh hoạt Phật giáo Tiểu thừa Theravada ngơi chùa phum, sóc người Khmer Loại hình âm nhạc xác định có ảnh hưởng từ cung đình tơn giáo Ấn Độ số quốc gia khu vực Đông Nam Á (Campuchia, Thái Lan) phản ánh nét đặc trưng, riêng biệt người Khmer nói chung Sóc Trăng nói riêng Tuy nhiên, xu hội nhập giao lưu ngày sâu rộng, tác động loại hình âm nhạc đại ngày lớn khiến âm nhạc dân gian người Khmer Nam Bộ nói chung dàn nhạc ngũ âm người Khmer Nam Bộ nói riêng gặp nhiều khó khăn có nguy bị mai một,thất truyền Do đó, thơng qua tiểu luận tơi muốn đem đến cho người đọc nhìn tổng quan dàn nhạc ngũ âm để người hiểu rõ vai trị giá trị Từ góp phần lưu giữ, bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thốngnày 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu loại hình nghệ thuật đặc sắc giúp có nhìn sâu sắc vai trò giá trị dàn nhạc ngũ âm đời sống tinh thần người Khmer Sóc Trăng từ định hướng, đưa biện pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Khmer Nam Bộ thơng qua dàn nhạc ngũ âm 3/ Đối tượng nghiên cứu Dàn nhạc ngũ âm người Khmer Sóc Trăng - dàn nhạc truyền thống người Khmer Nghiên cứu cấu tạo, vai trò giá trị mà dàn nhạc Ngũ âm mang lại cho người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer Sóc Trăng nói riêng 4/ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp nghiên cứu trực tiếp vào đối tượng nghiên cứu, từ hiểu chất vấn đề đưa đưa quan điểm đắn khách quan Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Thu thập thông tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có băng thao tác tư logic, phân tích, tổng hợp liệu để rút thông tin cần thiết Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu đặt điểm dàn nhạc ngũ âm với dàn nhạc truyền thống khác người Khmer để làm sáng tỏ đặc trưng đối tượng nghiên cứu 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu Tiểu luận góp phần nghiên cứu chuyên sâu dàn nhạc ngũ âm người Khmer Sóc Trăng theo gốc nhìn văn hóa dân gian Trãi dài theo hệ thống khơng gian thời gian Giúp người đọc hiểu rõ chức vai trò loại nhạc cụ giá trị tinh thần dàn ngũ âm mang lại Từ đó, người có ý thức việc tiếp nối, bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật đậm đà sắc dân tộc PHẦN NỘI DUNG Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận *Các khái niệm Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn đạt Các yếu tố cao độ (điều chỉnh giai điệu), nhịp điệu (và khái niệm liên quan nó: nhịp độ, tốc độ), âm điệu, phẩm chất âm âm sắc kết cấu nhạc Là âm thanh nhạc công cụ âm (hoặc hai) kết hợp theo cách để tạo vẻ đẹp hình thức, hài hòa biểu cảm xúc Nhạc cụ dụng cụ chuyên dùng để khai thác âm âm nhạc tạo tiếng động tiết tấu, sử dụng cho việc biểu diễn âm nhạc Mỗi nhạc cụ có âm sắc riêng biệt âm vang, có cường độ âm riêng âm vực khác nhau.(Nhạc cụ, https://vi.wikipedia.org) Dàn nhạc: Tập thể nhạc công dùng nhiều nhạc khí hịa tấu Ngũ âm: “Ngũ âm” loại chất liệu tạo thành âm dàn nhạc biến chế thức dàn nhạc Năm chất liệu sử dụng dàn nhạc bao gồm: đồng, sắt, gỗ, da Di sản văn hóa phi vật thể (tiếng Anh: Intangible cultural heritage): sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác (Di sản văn hóa phi vật thể, https://vi.wikipedia.org) Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát người Khmer Sóc Trăng Sóc Trăng tỉnh ven biển thuộc đồng sông Cửu Long, nằm hạ lưu sông Hậu, nơi sông Hậu đổ vào biển Đông hai cửa Định An Trần Đề Người Khmer Sóc Trăng phận người Khmer Nam Bộ Họ thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer, vốn có chung nguồn gốc với người Campuchia có nguồn gốc gần gũi với dân tộc Indonesia, Malaysia hải đảo phía Nam.Người Khmer Nam chung sống phát tirển với người Việt, người Hoa, người Chăm từ lâu đời có giao lưu tiếp biến văn hóa,tạo nên văn hóa vô đặc sắc đa dạng người khmer nam nói chung người khmer sóc trăng riêng góp phần định vào kho tàng văn hóa chung người việt Nam, làm phong phú thêm sắc văn hóa người Việt 2.2 Thực tiễn tình hình phát triển dàn nhạc ngũ âm Nhạc ngũ âm người Khmer độc đáo, có giá trị nghệ thuật cao để sử dụng thành thạo nhạc cụ đòi hỏi người sử dụng phải sành điệu, hiểu cách thức hoà âm, thật yêu nghề phải có sáng tạo thể cách chuyên nghiệp Trước đây, đời sống cịn khó khăn nên việc mua sắm dàn nhạc ngũ âm gia đình chùa Khmer giả làm Vì thế, việc phổ biến nhạc ngũ âm khó khăn, số người biết sử dụng chúng không nhiều Ngày nay, kinh tế cải thiện, dàn nhạc ngũ âm trở nên phổ biến hơn, thành bạn đồng hành sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đáp ứng nhu cầu tinh thần ngày tăng người Khmer tộc người khác (Việt, Hoa, Chăm…) vùng Tuy nhiên, việc phát huy giá trị dàn nhạc Ngũ âm có nhiều bất cập, đội văn nghệ Khmer Nam nhạc công truyền nghề lại cho cách học lóm, chưa đào tạo cách chuyên nghiệp, nên hết độc đáo loại hình nhạc cụ Một số nghệ nhân tâm huyết, muốn truyền dạy loại hình nghệ thuật đặc sắc cho hệ mai sau hạn chế, công tác bảo tồn, phát huy giá trị chúng gặp nhiều khó khăn Chương II: SƠ LƯỢC VỀ DÀN NHẠC PINN PEAT( NGŨ ÂM) CỦA NGƯỜI KHMER Nguồn gốc Nhạc Ngũ âm loại hình âm nhạc hịa tấu mang tính chất nghi lễ tơn giáo, gắn bó chặt chẽ với nghi lễ đời sống sinh hoạt Phật giáo Tiểu thừa Theravada chùa phum, sóc người Khmer Loại hình âm nhạc xác định có ảnh hưởng từ cung đình tơn giáo Ấn Độ số quốc gia khu vực Đông Nam Á (Campuchia, Thái Lan) phản ánh nét đặc trưng, riêng biệt người Khmer nói chung Sóc Trăng nói riêng Dàn nhạc ngũ âm người Khmer kết hợp nhạc Pin nhạc Peat Nhạc Pin vốn dàn nhạc cổ xưa, đời từ thời đại Noko Knum vương quốc Phù Nam, mang đậm dấu ấn văn hóa Ấn Độ du nhập theo tôn giáo Bà La Môn Sau này, có kết hợp thêm nhạc cụ người Khmer có sẵn dàn nhạc krong-sko-trom có từ thời trung đại Hai loại nhạc gồm Pin krong-sko-trom nhập chung với thành dàn nhạc Pin-Peat.Ngoài ra, thời trung đại có dàn nhạc mà người ta thường gọi krong-sko-trom Dàn nhạc dùng để khuyến khích lịng dũng cảm qn đội chiến đấu Cấu tạo Dàn nhạc ngũ âm người Khmer Nam gồm có nhạc cụ diễn tấu tạo năm âm (Ngũ âm) Cụ thể đồng, sắt, gỗ, da Nhóm âm tre, gỗ có Rơ - Niết - ek (đàn thuyền), Rô - Niết - thung, trống Sakhơ - somphơ, Sakhơ - thơm, đàn Cị trống Sa - dăm Các chất liệu sắt đồng, gang như: Bộ cồng lớn nhỏ Pét - Kuông - Thôn; Rô - Niết đek đàn Tà - khê, đàn Khưm Loại nhạc khí thổi với kèn Srô - Lây Tôck (kèn nhỏ) Srô - Lây - Thung (kèn lớn) CHƯƠNG III: DÀN NHẠC NGŨ ÂM CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG Giới thiệu chung Cấu trúc dàn nhạc Ngũ âm người Khmer Sóc Trăng có tương đồng lớn với dàn nhạc Ngũ âm người Khmer tỉnh thành khác, với dàn nhạc Pinn Peat người Khmer Campuchia, hay dàn nhạc Sebnai Lào, Piphat Thái Lan, Saing Waing (Patwaing) Myanmar, Gamelan Malaysia,… Dàn nhạc Ngũ âm người Khmer Sóc Trăng bao gồm nhạc cụ: Kèn Srolai Pinn Peat (Bộ hơi); đàn Rôneat Ek, Rôneat Thung (Bộ mộc); Rôneat Đek (Bộ sắt); Kuông Vông Tôch, Kuông Vông Thum, Chhưng (Bộ đồng); Trống Samphô, Trống Skô Thum (Bộ da) Với giá trị tiêu biểu, Nhạc ngũ âm người Khmer Sóc Trăng Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 4602/QĐ-BVHTTDL ngày 20/12/2019 Cấu tạo dàn nhạc Ngũ âm người Khmer Sóc Trăng 2.1 Roneat ek 2.1.1 Giới thiệu chung Rơneat Ek nhạc khí tự thân vang gõ có tầm âm cao (âm Ek) dàn nhạc Ngũ âm Rơneat Ek nhạc khí chủ đạo dàn nhạc Pinn Peat dàn nhạc Môhôri Khi diễn tấu, người chơi Rôneat Ek thường trưởng dàn nhạc [ youtube: https://www.youtube.com/watch?v=r-2b-QFxlsg] 2.1.2 Hình thức – Cấu tạo: Rơneat Ek cấu tạo từ 21 âm chế tác từ tre già Các âm có hình chữ nhật, chiều dài từ 25 - 36 cm, chiều rộng khoảng cm, tất âm đượ kết xâu lại với thành chuỗi mắc vào hai đầu thùng đàn Các âm có chiều rộng ngắn dần từ âm trầm đến âm bổng Ngày nghệ nhân điều chỉnh cao độ truyền thống cho Rơneat Ek ngày nên người ta thường chỉnh theo đàn phím điện tử Thân đàn thường đóng gỗ tốt bên, cẩm lai… có chiều dài 110 – 120 cm, rộng 10 – 12 cm Thân đàn có hình dáng cong thuyền, thân có chân đỡ vững vàng Người chơi dùng cặp dùi gõ vào âm Cặp dùi Rôneat dek gõ đồng thời cách quãng (như Rôneat Ek), cách đánh quãng 4, quãng 5, quãng tremolo nốt ngân dài thường sử dụng 2.4 Kôông Vông Tôch 2.4.1 Giới thiệu chung Kôông Vông Tôch (hay cồng cao) nhạc khí tự thân vang gõ Nó nhạc khí chủ lực có chất đồng khơng thể thiếu dàn nhạc Pinn Peat dân tộc Khmer.Âm sắc Kôông Vông Tôch năm âm sắc đặc thù tạo nên yếu tố đặc sắc dàn nhạc ngũ âm 2.4.2 Hình thức - Cấu tạo Kơơng Vơng Tơch cồng nhỏ, gồm 16 cồng có nấm, chế tác chất liệu đồng thau hợp kim đồng pha gang Mỗi cồng có nấm, độ dày mỏng khác nhau, bên nấm người ta bôi sáp để điều chỉnh cao độ Thân cồng có khoét lỗ để xỏ dây, xâu lại vòng cung từ âm thấp đến âm cao, từ lớn đến nhỏ dần 16 cồng mắc dàn đỡ làm mây uốn cong hình bán nguyệt, nghệ nhân ngồi vành cung để diễn tấu (Hình: Kơơng Vơng Tơch dàn nhạc Pinn Peat Chùa Dơi) Đường kính cồng to khoảng 19cm, nhỏ khoảng 15cm Cặp dùi gỗ, dài khoảng 14cm, đầu dùi làm da trâu, bị voi có hình tròn dẹt để đánh tạo âm sắc, lung linh, chói sáng vang xa Ở hai đầu vịng cung có gắn hai miếng ván có trạm trổ họa tiết, gọi “Khôl” “Kbăng” 2.4.3 Màu âm – Tần âm Kơơng Vơng Tơch có âm trẻo lung linh, ngân vang tiếng chuông, âm linh hoạt, chơi nhiều tác phẩm có tính chất khác Kơơng Vơng Tơch nhạc khí chủ lực có chất đồng dàn nhạc 13 + Thang âm dàn nhạc Pinn peat cổ điển: + Thang âm dàn nhạc Pinn peat ngày nay: 2.4.4 Kỹ thuật diễn tấu: Người chơi Kôông Vông Tơch ngồi xếp chân vịng cung, cầm hai dùi gõ lên cồng.Kỹ thuật phổ biến diễn tấu giai điệu đồng âm với Roneat Ek Một vài kỹ thuật thường xuyên sử dụng vuốt âm, tremolo hai nố quãng 3,4,5,6 chỗ ngân dài 2.5 Kôông Vông Thum 2.5.1 Giới thiệu chung: Kơơng Vơng Thum (hay cồng thấp) nhạc khí tự thân vang gõ thiếu dàn nhạc Ngũ âmcủa dân tộc Khmer Kơơng Vơng Thum có hình dáng giống Kơơng Vơng Tơch có âm vực thấp quãng tám.Trong dàn nhạc, Kôông Vông Thum giữ vai trị làm bè trầm Kơơng Vơng Thum thường xuất song hành Kôông Vông Tôch [youtube http://youtu.be/MJCxmR9AUno] 2.5.2 Hình thức – Cấu tạo: Kơơng Vơng Thum có cấu tạo Kôông Vông Tôch với hệ thống gồm 16 cồng có nấm, chế tác hợp kim đồng pha gang, nhỏ khoảng 15cm, to 19cm Mỗi cồng có độ dày mỏng khác nhau, bên nấm người ta bôi sáp để điều chỉnh cao độ Bên thân cồng, người ta tạo lỗ để xỏ dây treo vào giá đỡ.Giá đỡ làm mây hình vịng cung gần khép kín thành vịng trịn, chừa khoảng trống phía sau đề người chơi bước vào Hai đầu mút giá đỡ người ta gắn miễng gỗ (gọi khôl hay klăng)được trạm trổ tinh xảo để trang trí 14 Kơơng vơng thum Kơơng Vơng Thum gõ dùi gỗ có đầu làm da trâu, bị voi có hình trịn dẹp 2.5.3 Màu âm – Tầm âm: Kơơng Vơng Thum có âm trẻo lung linh tiếng chng, âm linh hoạt thấp Kôông Vông Tôch qng tám Kơơng Vơng Thum chơi nhiều tác phẩm có tính chất khác Kơơng Vơng Tơch có tầm cữ qng tám + Hàng âm cổ: + Hàng âm nay: 2.5.4 Kỹ thuật diễn tấu: Người chơi Kôông Vông Thum ngồi xếp chân vòng cung, cầm hai dùi gõ lên cồng.Kôông Vông Thum diễn tấu đồng âm với Kôông Vông Tôch hiệu thực thấp quãng tám.Kỹ thuật phổ biến vuốt âm, tremolo hai nố quãng 3,4,5,6 chỗ ngân dài 2.6 Sko Sampho 2.6.1 Giới thiệu chung Skô Samphô loại nhạc khí màng rung vỗ Skơ Thum ln sử dụng vỗ tay mặt hòa tấu dàn nhạc Pinn Peat.Trong dàn nhạc Pinn Peat, Skô Samphô thường mở đầu tiết tấu nhịp độ cho dàn nhạc Trong trình diễn tấu, giữ vai trị dẫn dắt nhịp điệu [youtube http://youtu.be/5MrrxPw6MlA] 2.6.2 Hình thức - Cấu tạo 15 Skơ Samphơ loại trống có hình ống phình to đầu nhỏ Trống có chiều dài 55 cm, hai đầu có mặt với đường kính 35 cm bịt căng da bò da ngựa ( Trống Sko Sampho ) Hai mặt da trống kéo căng sợi mây từ mặt tới mặt kia, phận co, dãn tạo thay đổi âm săc trống Ngồi người ta cịn cơm để chat lên mặt trống trước diễn để đổi âm sắc (như trống cơm người Kinh) 2.6.3 Màu âm: - Tần âm: Skơ Samphơ có màu âm cao, giịn giã ( congas, bongos gõ Latin) dùng tô điểm tiết tấu đệm 2.6.4 Kỹ thuật diễn tấu: Skô Samphô đặt ngang giá đỡ, người chơi dùng tay vỗ vào hai mặt trống Có kỹ thuật chủ yếu vỗ nảy để tạo âm vang giòn giã đập úp bàn tay mặt trống tạo âm câm 2.7 Sko Thum 2.7.1 Giới thiệu chung Skô Thum loại trống lớn Skô Thum sử dụng cặp (2 cái) hòa tấu dàn nhạc Pinn Peat.Trong dàn nhạc Pinn Peat, Skô Thum thường mở kết thúc hồi trống dài Skô Thum có mặt suốt q trình diễn tấu, giữ phần tiết tấu đệm (như kick drum) nhạc khí tạo cao trào hiệu cao Skơ Thum thiếu dàn nhạc Pinn Peat nào, đặc biệt dàn nhạc đồn nghệ thuật Khmer 2.7.2 Hình thức – Cấu tạo: Thân Skơ Thum có kiểu dáng hình hình trụ phình to ra, hai đầu bịt mặt da Trống làm từ gỗ mít gỗ nốt Hai mặt trống bịt da trâu, da bò hay da kỳ đà Mặt trống có đương kính khoảng 40 cm, thân trống cao khoảng 50 16 cm Để đánh trống, người ta dùng cặp dùi gỗ dài khoảng 30 cm có đầu trịn Dùi trống phải làm gỗ tốt, nặng để tạo lực sức nặng cho tiếng trống 2.7.3 Màu âm - Tần âm: Tiếng Skô Thum trầm, khỏe vang xa Cặp Skơ Thum có độ căng mặt khác tạo âm trầm bổng hòa quyện với 2.7.4 Kỹ thuật diễn tấu: Trống đặt đứng nghiêng chơi cố định vào cột giá đỡ vòng kim loại thân trống Trước chơi, dùi trống đặt giá đỡ Khi diễn tấu, người chơi có tư ngồi quỳ để đánh trống (Hình: Skơ Thum dàn nhạc Pinn Peat Chùa Dơi) 2.8 Srolai pinn peat 2.8.1 Giới thiệu sơ lược Srolai Pinn Peat nhạc khí thổi loại dăm kép khơng có loa dân tộc Khmer Nam Bộ Srolai Pinn Peat có loại: Srolai Tooch( kèn nhỏ) Srolai Thum ( kèn lớn) Kèn Srolai Pinn Peat coi loại nhạc khí q có cấu tạo phức tạp, tinh tế người biết sử dụng thời đại ngày nay.Theo truyền thống, Srolai PinnPeat thường tấu để mở đầu cho cổ truyền dàn nhạc Pinn Peat đồng thời làm hòa âm dàn nhạc Điều đáng tiếc buổi hòa tấu dàn nhạc Pinn Peat ngày vắng bóng Srolai PinnPeat ngày người biết sử dụng 2.8.2 Hình thức cấu tạo Srolai pinn peat gọi Srolai Nok Kèn Srolai Nok làm loại gỗ quý( thường làm lõi gỗ Mun), khoét lỗ từ đầu đến cuối thân kèn, phía đầu kèn gắn dính ống thơng cột dính với dăm kèn Dăm kèn thuộc loại dăm kép làm nốt tre gọt mỏng 17 Dăm kèn: loại dăm kép, làm nốt gấp làm tư tre già gọt mỏng Dăm kèm có đầu dẹp, đầu trịn cột chặt vào ống nối Dăm kèn phải đảm bảo độ vang liên tục từ đầu đến cuối yếu tố bắt buộc quy định từ xa xưa, tiếng kèn không cắt ngang chưa dứt nhạc Thân kèn: Có hình ống phình loe đầu Trên thân kèn khoét lỗ bấm( chiếm ½ thân kèn), có lỗ bấm khoảng cách nhau, để xác định cao độ Thân kèn nối với ống thông loại sáp để đảm bảo không bị hở Thân Srolai PinnPeat có đường kính khoảng cm, dài 40 cm Trên thân kèn trạm khắc công phu để tăng thêm vẻ đẹp loại nhạc khí 2.8.3 Màu âm - Tần âm: Màu âm Srolai PinnPeat êm dịu, hịa quyện với nhạc khí gõ dàn nhạc Ngũ âm, làm cho âm tổng hợp dàn nhạc trở nên hài hòa, đa âm sắc khơng bị gay gắt, chói tai + Tần âm Srolai PinnPeat lớn: + Tần âm Srolai PinnPeat nhỏ: 2.4.8 Kỹ thuật diễn tấu Lúc diễn tấu, người chơi đặt dăm kèn thẳng đứng cắt ngang lưỡi thổi để tạo âm Kỹ thuật diễn tấu bao gồm: Cách thổi cách bấm ngón Kỹ thuật khó diễn tấu Srolai PinnPeat lấy hơi( kỹ thuật thổi hơi) Người chơi phải vừa thổi lồng ngực, vừa lấy mũi để tiếng kèn không bị ngắt chưa hết nhạc 18 Trong q trình diễn tấu, người chơi áp dụng kỹ thuật điều khiển lưỡi để tạo âm đặc biệt 2.9 Chhưng 2.9.1 Giới thiệu chung Là nhạc khí tự thân vang đập, tương tự chũm chọe nhỏ nhạc khí người Kinh.Chhưng nhạc khí thường có dàn nhạc Pinn Peat dàn nhạc Mơhơri 2.9.2 Hình thức - Cấu tạo Chhưng chế tác từ hợp kim đồng thau đồng thiếc, gồm có hình dáng vung tròn hai đĩa nhỏ có núm, núm có khoét lỗ nhỏ để xỏ dây dài khoảng 20cm cột vào hai đầu dây Thân Chhưng có đường kính khoảng 20cm 2.9.3 Màu âm - Tần âm Chhưng có âm ngân vang tiếng chng, đánh mạnh nghe chói tai Chhưng có âm sắc “Chhấp” “Chhưng”, âm sắc gõ xen kẽ diễn tấu Âm“ Chhấp”: Đập hai vào giữ yên, âm vang lên bị ngắt Âm “ Chhưng”: Đập hai lệch nhau, âm sắc vang lên ngân dài 2.9.4 Kỹ thuật diễn tấu Người chơi dùng tay cầm dây núm Chhưng, đập mặt chúng vào để tạo âm Kỹ thuật đánh góc thẳng chấp vào tạo âm “Chhấp”, đánh chéo, rời hai với tọa âm “Chhưng” (Hình: Chhưng bảo tàng Khmer) 19 Đặc tính âm nhạc dàn nhạc ngũ âm Về đặc tính âm nhạc, nhạc Ngũ âm truyền thống người Khmer Sóc Trăng vừa mang hình thức “phức tiết tấu”, đồng thời, mang tính hệ thống, quy cách, khuôn mẫu trang nghiêm, tuân thủ nghiêm ngặt Tuy nhiên, tầng phức điệu, truyền miệng, truyền ngón nên lại tạo nên ngẫu hứng, ứng tấu, ứng âm nhạc Ngũ âm, có nhiều dị bản, sắc thái hay biến tấu riêng cách diễn tấu nhạc công, dàn nhạc, địa phương hay thời điểm khác Xét góc độ thang âm - điệu thức, dàn nhạc Ngũ âm người Khmer có cấu tạo thang âm (nhưng khác với thang âm diatonique hệ thống Bình quân luật châu Âu) Các nhạc lễ dân gian người Khmer bao gồm nhiều thể thang âm dạng thức vô phong phú Phần nhiều giai điệu chúng hình thành phát triển hệ thống thang âm (ngũ cung) Đông Nam Á, chẳng hạn số bản: Chơt, Chong Not, Chn Pơ,… Ngồi ra, hệ thống âm âm sử dụng định, ví dụ: Preah Thum, Kam Van, Khlom,… (6 âm); Khek Mon, Krau Noth, Sorya,… (7 âm) Riêng tổ Sa thơ ka lại có kết hợp thang âm dạng thức khác nhau.Các âm nhạc dân gian Khmer thường có khúc thức cân đối, vuông vắn Nhịp điệu, tiết tấu rõ ràng, chủ yếu xây dựng sở nhịp 2/4 4/4, có nhịp 3/4 Đối với người Khmer, âm nhạc không phục vụ, điểm tơ cho khơng khí lễ hội thêm rộn ràng, trang nghiêm hay trầm mặc theo nghi thức, mà phương tiện đưa tin giới thần linh người.Vì vậy, âm nhạc ngân lên với cung bậc, giai điệu khác theo phong tục, nghi lễ: rộn ràng vui tươi lễ cưới; trầm buồn, oán tang lễ; phiêu bồng, trầm mặc, linh thiêng lễ cầu thần, lên Arak, hạ thủy ghe ngo Những cung bậc âm tích lũy, rèn dũa, trở thành vốn quí kho tàng văn hóa, nghệ thuật, âm nhạc đa dạng, đầy sắc đồng bào Khmer Nam Bộ Về diễn tấu Tại Sóc Trăng, đến thời điểm nay, khoảng 21 sử dụng thường xuyên mang tính phổ biến, gồm: tổ (Sa thơ ka), thức (Krau Nây, Krau Not, Chong Not, Thông Dot, Chơt) 15 lễ thức tôn giáo (Preah 20 Thum, Khlom, Sa Doi, Soi Suôn, Sorya, Lom, Kam Van, Kam Mon, Bonh Chôs, Chuôn Pô, Chao Priêm, Chao Sanh, Pô Dia Don, Si Nuôn, Chhop (Kết)) Bài tổ nhạc quan trọng nhất, sử dụng để mở đầu cho hoạt động trình diễn nhạc Ngũ âm tất nghi lễ tôn giáo hay tang ma người Khmer Bài với thức gốc, mang tính bản, sử dụng tất nghi lễ, có lịch sử lâu đời làm sở cho hình thành, phát triển lại Tiêu biểu số nghi lễ quan trọng, tấu sau: Nghi lễ Phật đản (Bonh Pisakh Bôchea) có 07 bài: tổ, thức Preah Thum; Nghi lễ An vị Phật (Bonh Putthea Phisek) có 12 bài: tổ, thức Preah Thum, Khlom, Sadoi, Chau Pream, Chau Sanh, Chhop; Nghi lễ cầu an, cầu siêu (Bonh Băng skôl) Lễ đại cầu siêu (Chhak môha băng skơl) có 16 bài: tổ, thức Preah Thum, Klom, Sa doi, Soi Suôn, Sorya, Lom, Kam Van, Khec Mon, Bonh chôs, Chn Pơ; Lễ tang có 12 bài: tổ, thức Sorya, Preah Thum, Kam Van, Khec Mon, Khlom, Chuôn Pô Nhạc công dàn nhạc Ngũ âm nam giới phải vào chùa tu tối thiểu tháng, người phụ trách nghi lễ nhà chùa (Acha Voth) tuyển chọn, 14 - 15 tuổi Hình thức dàn nhạc Ngũ âm Xét mặt hình thức, nhạc ngũ âm thiết kế đẹp tinh xảo, nhạc khí định âm cách xác, đảm bảo yếu tố hồ âm cho dàn Nếu có đông người chơi nhạc, dàn nhạc ngũ âm cịn có nhiều Khi biểu diễn, người chơi nhạc thường tách nhạc cụ để độc tấu nhằm khai thác tối đa tính độc đáo âm nhạc cụ khả biểu diễn nhạc công Dàn nhạc ngũ âm cấu tạo từ chất liệu gần gũi với sống chúng ta, để làm dàn nhạc ngũ âm phải có nhiều yếu tố Điều quan trọng nghệ nhân phải hiểu tường tận văn hoá dân tộc, âm nhạc thẩm âm cách xác chất liệu, phải tỉ mỉ chút việc chọn 21 chất liệu cho xử lý chất liệu vừa đảm bảo tính chuẩn xác âm thanh, đồng thời bảo quản lâu hình thức Đểlàm dàn nhạc ngũ âm đạt chuẩn, có hai lại nhạc khí khó nhất, làm trống 16 cồng nhỏ chế tác chất liệu đồng nguyên chất Để có cồng thường ông phải đặt mua tận bên Cămpuchia rèn với kỹ thuật thật công phu Riêng trống Sa dăm, trống Rô - nét – đét phải làm gỗ bình linh cịn ngun gốc, khơng có gỗ bình linh thay gỗ sao, cẩm lai Trong cơng đoạn chế tác cơng đoạn đục, đẽo, khoét ruột gốc tốn nhiều thời gian địi hỏi phải tỷ mẩn, cơng phu Trống bịt hai đầu da trâu chọn lựa kỹ đánh đảm bảo chất lượng âm chuẩn Ơng nói, với nghệ nhân thật tinh thơng thạo nghề phải làm ba tháng rịng hồn thành dàn nhạc ngũ âm, gồm nhạc khí khác Một dàn nhạc Pin-peat hoàn chỉnh phải hài hoà hình thức bên ngồi chuẩn xác âm thanh, điểm đặc biệt niềm đam mê Có đam mê, có yêu nét đẹp độc đáo dân tộc có đủ kiên nhẫn, thời gian, tâm huyết cho sản phẩm Pin-peat tốt Hiện nay, trung bình dàn nhạc ngũ âm có giá từ 65 – 70 triệu đồng/bộ Triết lý âm dương ngũ hành dàn nhạc Ngũ âm Triết lý âm dươmgtừ lâuđã hình thành văn hóa nhận thức người Việt nói chung người Khmer Nam Bộ nói riêng Nó len lõi ngóc ngách sống người nơi dần vào việc hình thành nên cấu trức dàn nhạc Ngũ âm Dàn nhạc Ngũ âm mang triết lý âm dương lưỡng hợp biểu qua: Đàn Rơneat Ek (chính) - Rơneat Thung, Rôneat Đek (phụ); Đàn Kuông Vông Thum (lớn) - Kuông Vông Tôch (nhỏ); Trống Samphô (2 mặt: trầm, bổng); Skôr Thum (Trống lớn mặt: trầm, bổng) Nguyên lý ngũ hành: âm sắc phát từ nhạc cụ gắn với nguyên lý ngũ hành là: đồng – hỏa, sắt – kim, gỗ - mộc, da – thổ, – thủy 22 Một môn khác Nhạc lễ, với dàn ngũ âm (năm nhạc sĩ sử dụng năm nhạc khí khác nhau) có hai trống nhạc đóng vai trò quan trọng Cặp trống gọi trống đực trống tức bao hàm ý tưởng dương âm Vai trò dàn nhạc Ngũ âm đời sống tinh thần người Khmer Dàn ngũ âm người Khmer Nam Bộ độc đáo loại nhạc cụ, phương thức trình diễn, có giá trị nghệ thuật cao khẳng định trình độ thẩm mỹ âm nhạc chủ thể văn hóa Từ lâu đời dàn nhạc ngũ âm ln coi báu vật, ăn tinh thần thiếu đời sống cộng đồng Khmer Nam bộ, phương tiện trao gửi khát vọng, lòng biết ơn người đến giới thần linh Nó sử dụng trước hết lễ hội, theo nghi thức cụ thể.Là dàn nhạc lễ nên dàn nhạc ngũ âm có quy định chặt chẽ việc sử dụng hoạt động tín ngưỡng cụ thể Theo quy định cổ truyền, dàn nhạc ngũ âm sử dụng ngày đại lễ chùa (Lễ Cầu Phước, Lễ Dâng Bông…) ngày Tết Sen Dol-ta, Chơl Chnăm Thmây, Ĩk Om Bok, Lễ Dâng y sử dụng đám tang Ở gia đình kinh tế khó khăn, có đám tang, dàn nhạc Trống lớn đến phục vụ miễn phí Riêng với gia đình giả dàn nhạc ngũ âm với đầy đủ đảm đương toàn nghi thức lễ tang cổ truyền cho gia chủ Trong ngày tết cổ truyền ngày lễ quan trọng đồng bào Khmer, nhạc ngũ âm thường biểu diễn để hỗ trợ cho điệu múa Với âm trầm bổng, nhạc ngũ âm làm cho điệu múa đồng bào Khmer thêm phần uyển chuyển Đặc biệt, múa cổ hát, diễn sân khấu dù kê, rô băm…, nhạc ngũ âm góp phần tạo nên nét riêng, sinh động âm nhạc truyền thống khiến người xem say mê, thích thú Sự kết hợp động tác múa, màu sắc trang phục, ánh sáng âm bổng trầm nhạc cụ ngũ âm tạo nên điểm nhấn đặc sắc riêng nhạc ngũ âm Do nhu cầu sống xã hội, ngày nhạc ngũ âm mở rộng phạm vi hoạt động, xuất biều diễn liên hoan mừng cơng trình diễn ngày hội văn hóa, thể thao du lịch vùng đồng bào Khmer 23 CHƯƠNG V BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY Thị hiếu âm nhạc giưới trẻ ngày nguy mai dòng nhạc dân gian Trong đời sống văn học nghệ thuật, âm nhạc lĩnh vực gần gũi, gắn bó mật thiết hàng đầu với sinh hoạt văn hóa người Tuy nhiên, bối cảnh mở cửa hội nhập, giao lưu quốc tế diễn ngày sâu rộng nhưhiện naycùng với phát triển đời sống xã hội, âm nhạc ngày đa dạng, không ngừng mẻ để phù hợp với nhu cầu thưởng thức ngày cao khán giả Có thể nói phận lớn ca sĩ trẻ Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ sóng âm nhạc Hàn Quốc phong cách âm nhạc, phong cách thời trang phong cách music video nhiều ca sĩ trẻ Việt Là giải trí phát triển hàng đầu giới, không ngạc nhiên thần tượng Kpop ln hình mẫu để nhiều ca sĩ trẻ học hỏi Các thể loại âm nhạc mẻ đặc sắc rock, hiphop, rap, dance,…đã thu hút quan tâm nhiều bạn giới trẻ.Điều dẫn đến phận công chúng trẻ dường quên tới dịng âm nhạc thống, kinh điển bác học; thị hiếu “xơ bồ” khiến cho nhạc, khí nhạc dòng âm nhạc cổ truyền dần trở nên “xa lạ” với khơng người trẻ Đây thực tế khơng khỏi chạnh lịng Trong khi, với quốc gia, dân tộc, văn hóa ln khẳng định nét đặc trưng riêng quốc gia, dân tộc Sự lai căng văn hóa nói chung, âm nhạc nói riêng mang đến nguy dần sắc dân tộc Âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ đứng trước nguy biến tướng, mai Do vậy, xác định giá trị cần phải thống quan điểm phương hướng cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dịng nhạc đặt vô cấp thiết Những tri thức, kỹ hoạt động âm nhạc thuộc trải nghiệm cá nhân trao truyền từ hệ sang hệ khác phương thức truyền khẩu, truyền ngón Nếu trao truyền bị đứt đoạn, khơng người kế tục, cá nhân nắm giữ tri thức, kỹ qua đời, kỹ truyền dạy không hiệu quả, trình độ tiếp thu lực lượng kế thừa khơng đạt yêu cầu,… nguy mai một, biến tướng điều tất nhiên Vấn đề bảo tồn dàn nhạc truyền thống người Khmer Nam Bộ Nhạc Ngũ âm truyền thống người Khmer Sóc Trăng hầu hết cất giữ, bảo quản gắn chặt với chùa sinh hoạt nghi lễ Phật giáo Tiểu thừa 24 tang ma tộc người Người phụ trách nghi lễ nhà chùa (Acha Voth) làm nhiệm vụ tuyển chọn quản lý nhạc công dàn nhạc Để dàn nhạc Ngũ âm có thểtồn tại, phát triển dịng chảy âm nhạc Việt Nam cần phải có biện pháp bảo tồn để tránh nguy mai một, thất truyền Để bảo tồn nghệ thuật truyền thống Khmer Nam Bộ cần trọng đào tạo lực lượng chuyên gia văn hóa, ngơn ngữ Khmer Nam Bộ mạnh lý luận, giỏi thực hành Thông qua hoạt động giáo dục truyền thống, đưa giá trị văn hóa Khmer cộng đồng để ni dưỡng phát triển việc cần làm hết Tránh tình trạng "măng non không thay kịp tre già" Phát huy vai trò giá trị dàn nhạc ngũ âm Trước dòng chảy gấp gáp thời đại, âm nhạc Việt Nam có biến chuyển để thích nghi Nhiều dịng nhạc đời Mỗi dịng nhạc lại có mạnh, điểm yếu riêng Hiện nay, bên cạnh dòng nhạc truyền thống tinh túy dân tộc, tiếp thu, nảy sinh nhiều dòng nhạc mới: nhạc vàng, nhạc đỏ, nhạc trẻ, nhạc rap, nhạc rock (rốc) Tuy nhiên, dịng nhạc truyền thống mà ơng cha để lại cho thấy sức sống riêng, sắc, xương sống Vậy muốn cho nhạc truyền thống hấp dẫn hơn, phải hiểu âm nhạc truyền thống gì, trước muốn song hành thời đại, vang xa tiếp diễn tiếp thu, sáng tạo không ngừng nghỉ nghệ sĩ chân Bên cạnh việc bảo tồn giữ gìn phát huy giá trị tinh hoa dân tộc Dựa tảng cốt lõi tinh tuý nhất, mực thước chuẩn mực nhất, nghệ sĩ nên sáng tạo giữ ơng cha để lại Đồng thời, nên đẩy mạnh việc đưa âm nhạc dân gian tới gần với công chúng, đặc biệt lứa tuổi học sinh để nhiều người tiếp cận gần với văn hóa dân tộc Mỗi nghệ sĩ không ngừng trau dồi âm nhạc say mê tâm huyết truyền dạy rộng rãi để âm nhạc truyền thống ln có vị trí chỗ đứng xã hội Ta giữ gìn ko phải ta bê cất vào tủ mà ta quảng bá giới thiệu rộng rãi bên ngoài, giới 25 PHẦN KẾT LUẬN: Nhạc ngũ âm coi tài sản quý người Khmer Nam Bộ.Âm nhạc ngũ âm nói riêng tiếng lòng khát vọng sống an lành, khỏe mạnh, ấm no, hạnh phúc chủ thể văn hóa.Những nghi thức lễ hội phản ánh khát vọng bình dị mà dàn nhạc ngũ âm có vai trị truyền tải Bên cạnh yếu tố tâm linh, dàn nhạc ngũ âm cịn mang tính giải trí hòa nhập với sinh hoạt thường nhật người dân Cả yếu tố kết nối cộng đồng mối quan hệ bền chặt, hướng người tới điều tốt đẹp Bên cạnh việc thể nét đẹp văn hóa, nghệ thuật truyền thốngdàn nhạc ngũ âm sản phẩm du lịch hấp dẫn mà khách nơi đến tham quan chùa chiền, lễ hội người Khmer Nam ưa thích, khám phá Ngày nay, xã hội ngày phát triển, đứng trước lấn át âm nhạc điện tử, nhạc trẻ, nhạc đại… người dân Khơme cần có biện pháp thích hợp để bảo tồn,giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Mặc dù môi trường diễn xướng phong phú, âm nhạc diện đời sống họ, dịp lễ hội, giai đoạn quan trọng đời người Nếu có dịp, ta nên đến Ao Bà Om - danh thắng thành phố Trà Vinh cơng viên Hồ Nước Ngọt TP Sóc Trăng vào ngày lễ Ok Om Bok (lễ Cúng Trăng - Rằm tháng 10 âm lịch) Ta thưởng thức trọn vẹn, thỏa thích âm huyền dàn nhạc ngũ âm ánh trăng vàng nên thơ, mờ ảo bên bờ hồ, ao nước xanh biêng biếc, mênh mang, lãng mạn 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sơn Ngọc Hoàng – Đào Huy Quyền - Ngộ Khị, 2005 Nhạc khí dân tộc Khmer Nam Bộ Nhã xuất khoa học xã hội Ngọc Phan, Bùi Ngọc Phương, 2007 Nhạc cụ dân tộc Việt Nam Nhà xuất giáo dục Minh Hiển, 2012 Giới thiệu 152 nhạc khí 24 dàn nhạc dân tôc Việt Nam Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy, Minh Hiến, 1994, Nhạc khí truyền thống dân tộc Việt Nam, nhà xuất Thế giới Dương Anh, Nhạc Ngũ Âm người Khmer Sóc Trăng, http://dsvh.gov.vn/nhac-ngu-am-cua-nguoi-khmer-o-soc-trang3203?fbclid=IwAR10EBZaLHxY3gJj5oj7Rg5nmsiNCXOI6b3PBzB_wEGm _MZQKIqQj89DFyY Cao Hồng Lĩnh, Nét độc đáo dàn nhạc Ngũ âm http://baocamau.com.vn/van-hoa/net-doc-dao-dan-nhac-ngu-am-47770.html Phương Nghi, Ngũ âm, linh hồn đời sống văn hóa người Khmer https://danviet.vn/ngu-am-linh-hon-trong-doi-song-van-hoa-nguoi-khmer7777400552.htm 27 ... Dàn nhạc ngũ âm người Khmer Sóc Trăng - dàn nhạc truyền thống người Khmer Nghiên cứu cấu tạo, vai trò giá trị mà dàn nhạc Ngũ âm mang lại cho người Khmer Nam Bộ nói chung người Khmer Sóc Trăng. .. tính dàn nhạc ngũ âm 21 Các nhạc diễn tấu 21 Hình thức dàn nhạc ngũ âm 22 Triết lý âm dương dàn nhạc ngũ âm 23 Vai trò dàn nhạc ngũ âm đời sống tinh thần người Khmer. .. nhạc khí thổi với kèn Srơ - Lây Tơck (kèn nhỏ) Srô - Lây - Thung (kèn lớn) CHƯƠNG III: DÀN NHẠC NGŨ ÂM CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG Giới thiệu chung Cấu trúc dàn nhạc Ngũ âm người Khmer Sóc Trăng

Ngày đăng: 24/12/2021, 08:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan