1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu tượng ngôi chùa trong đời sống tinh thần của cộng đồng người khmer ở sóc trăng

168 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo HUỲNH HIẾU TRUNG BIỂU TƯỢNG NGÔI CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN oOo HUỲNH HIẾU TRUNG BIỂU TƯỢNG NGÔI CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HOÀNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Trần Hồng Hảo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2016 Học viên thực Huỳnh Hiếu Trung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG NGƠI CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG 12 1.1 LÝ THUYẾT VỀ BIỂU TƯỢNG 12 1.1.1 Khái niệm biểu tượng 12 1.1.2 Đặc điểm biểu tượng 17 1.1.3 Chức biểu tượng 20 1.1.4 Phân loại biểu tượng 21 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN; KINH TẾ – XÃ HỘI – VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG VĂN HÓA DÂN TỘC KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG 27 1.2.1 Điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế – xã hội tỉnh Sóc Trăng 27 1.2.2 Lịch sử vùng đất Sóc Trăng 31 1.2.3 Đặc điểm văn hóa cộng đồng dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 33 1.3 TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO NAM TÔNG KHMER 38 1.3.1 Thế giới quan Phật giáo Nam tông Khmer 38 1.3.2 Nhân sinh quan Phật giáo Nam tông Khmer 42 1.3.3 Tác động ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Nam tông vào đời sống tinh thần đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 48 Kết luận chương 53 Chương 2: GIÁ TRỊ TINH THẦN CỦA NGÔI CHÙA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG 55 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGƠI CHÙA NAM TƠNG KHMER Ở TỈNH SĨC TRĂNG 55 2.2 GIÁ TRỊ BIỂU TƯỢNG CỦA NGƠI CHÙA NAM TƠNG ĐỐI VỚI TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO VÀ VAI TRỊ GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG CỦA NĨ ĐỐI VỚI NGƯỜI KHMER 69 2.2.1 Giá trị biểu tượng ngơi chùa Nam tơng tín ngưỡng, tơn giáo người Khmer 69 2.2.2 Giá trị biểu tượng chùa Nam tông việc gắn kết cộng đồng 85 2.3 GIÁ TRỊ BIỂU TƯỢNG CỦA NGÔI CHÙA NAM TÔNG ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐỒNG BÀO KHMER 87 2.4 GIÁ TRỊ BIỂU TƯỢNG CỦA NGÔI CHÙA NAM TÔNG TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DÂN TỘC KHMER 92 2.5 NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ GIÁ TRỊ CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ NGÔI CHÙA KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY, THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP 100 2.5.1 Thực trạng nguyên nhân biến đổi giá trị Phật giáo Nam tông chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 100 2.5.2 Những giải pháp trước biến đổi tiêu cực giá trị Phật giáo Nam tơng ngơi chùa Khmer tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 109 Kết luận chương 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Sóc Trăng địa bàn sinh sống lâu đời người Khmer Theo thống kê năm 2015, so với tỉnh khác khu vực Đồng sông Cửu Long, người Khmer Sóc Trăng có dân số đơng nước với 401.590 người, chiếm 30,71% dân số tỉnh [92, tr 1] Nhiều kỷ qua, họ chung sống bên cạnh cộng đồng người Việt người Hoa, họ thể tính cần cù, yêu lao động, nghệ thuật văn hóa truyền thống thể nét đặc thù đời sống cộng đồng người Khmer Tơn giáo người Khmer Sóc Trăng Phật giáo Nam tông với 92 chùa hàng trăm ngàn tín đồ Phật tử Riêng ngơi chùa Phật giáo Nam tơng Khmer, diện đời sống cộng đồng biểu tượng, thiết chế đặc biệt, trung tâm văn hóa ln giữ sắc văn hóa dân tộc Chùa nơi tu hành vị sư – cội nguồn, nơi làm lễ đồng bào dân tộc với ông – bà, cha – mẹ, trung tâm văn hóa, mơi trường đạo đức chùa nơi giáo dục đào tạo em đồng bào dân tộc Chính có vai trị quan trọng nên chùa người Khmer xây dựng trung tâm phum, sóc Tầng lớp sư sãi Khmer người quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện để họ làm tốt vai trị đời sống cộng đồng người Khmer Nhưng nhìn chung cộng đồng người Khmer Sóc Trăng cịn cộng đồng người có mức sống tương đối thấp, lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để hoạt động chống phá, gây mâu thuẫn, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Tỉnh ủy tỉnh Sóc Trăng ban hành nghị chuyên đề số 05-NQ/TU (05/04/2002) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer, xác định việc quán triệt thực tốt sách Đảng đồng bào dân tộc Khmer trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận đồn thể Chính vậy, nhiều năm qua sách phát triển cộng đồng dân tộc Sóc Trăng, đặc biệt cộng đồng người Khmer, quan tâm cách thích đáng gặt hái nhiều thành công Tuy nhiên, thực tế đặt nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu chùa Nam tông với tư cách biểu tượng đời sống tinh thần người Khmer tỉnh Sóc Trăng Thứ nhất, ngơi chùa di tích lịch sử – văn hóa gắn liền với đời sống cộng đồng giá trị truyền thống dân tộc Khmer Tuy nhiên, nhiều chùa Khmer bị xuống cấp, hư hỏng; nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Khmer có nguy bị mai một, chí biến khơng quan tâm, đánh giá, khai thác, bảo vệ Do cần phải có định hướng, kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp chùa đời sống tinh thần người Khmer Sóc Trăng Thứ hai, nhiều nguyên nhân khác nhau, giá trị văn hóa ngơi chùa Khmer quan tâm nghiên cứu khảo sát, mơ tả phân tích, đánh giá… nên người biết đến giá trị ngơi chùa Các chùa trải qua nhiều giai đoạn lịch sử khác nên vật không đầy đủ, không đồng bộ.… Các thông tin chùa thường thể chữ Khmer nên người biết hiểu Cuối cùng, tác giả sinh lớn lên mảnh đất Sóc Trăng, điều kiện tiếp xúc với đối tượng nghiên cứu nguồn tài liệu địa phương tương đối thuận lợi Vì thế, việc tìm hiểu ngơi chùa với tư cách biểu tượng đời sống cộng đồng người Khmer Sóc Trăng thực cần thiết tác giả chọn “Biểu tượng chùa đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Sóc Trăng” để tiến hành nghiên cứu làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Lý luận biểu tượng: “Từ điển biểu tượng văn hóa giới” hai tác giả Jean Chevalier Alain Gheerbrant nguồn tài liệu quan trọng việc nghiên cứu biểu tượng Đây từ điển biểu tượng lúc (2016) dịch sang tiếng Việt Qua cơng trình này, hai tác giả trình bày cách chi tiết lý luận biểu tượng từ cách tiếp cận mặt thuật ngữ; chất biểu tượng hướng phân loại biểu tượng nhà khoa học trước Cơng trình tập hợp số lượng đồ sộ biểu tượng riêng lẻ chức ý nghĩa chúng “Nghiên cứu biểu tượng – số hướng tiếp cận lý thuyết” tác giả Đinh Hồng Hải nhà xuất Thế giới xuất năm 2014 Đây tác giả tiên phong việc nghiên cứu biểu tượng Việt Nam Tác giả trình bày nguồn gốc hình thành khái niệm biểu tượng, đưa nhiều lý thuyết Nhân học Văn hóa học nhiều nhà nghiên cứu tiếng giới từ xây dựng áp dụng khung lý thuyết q trình nghiên cứu biểu tượng Việt Nam Khi muốn vào nghiên cứu biểu tượng sách khó thiếu tình hình nghiên cứu biểu tượng Việt Nam gặp nhiều khó khăn khan sách chuyên ngành gây Công trình “Văn hóa học” tác giả Đồn Văn Chúc dành hẳn chương để trình bày biểu tượng Tác giả nhận định “biểu tượng gồm dạng thức hình ảnh, tĩnh động (tĩnh: dáng vẻ chùa, tượng, tranh…; động: điệu múa, cảnh kịch, đám rước, chuỗi hành động điện ảnh…) tác dụng đến chế chức chủ yếu tai mắt, gây tâm hồn người rung động khoái cảm chúng, tất nhiên với mức độ khía cạnh khác Biểu tượng bao gồm từ hình tượng tác phẩm văn nghệ đến biểu tượng, biểu trưng, biểu đến khuôn mẫu ứng xử đời sống nghi thức ngày dịp phân kỳ tiết tấu đời sống xã hội (các Lễ – Tết – Hội thứ biểu tượng) [28, tr 68] Như theo tác giả, biểu tượng đa dạng phong phú với nhiều hình thức biểu khác Luận văn thạc sĩ Văn hóa học tác giả Trần Dương Phương Anh với đề tài “Biểu tượng bà Chúa xứ Núi Sam – Châu Đốc tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ” trình bày vấn đề lý thuyết biểu tượng từ khái niệm biểu tượng, phân loại biểu tượng tính chất biểu tượng góp phần làm sở cho việc chứng minh Bà Chúa Xứ núi Sam biểu tượng mang nhiều giá trị đời sống tinh thần người dân Trong tác giả nguồn gốc khái niệm biểu tượng (symbol) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (sumbolon); cách phân loại biểu tượng đa dạng, việc làm khó khăn biểu tượng ln biểu thị ý niệm trừu tượng, đa tầng đa lớp nên việc cắt nghĩa biểu tượng có nhiều cách khác dẫn đến việc phân loại khác Luận văn thạc sĩ Châu Á học “Biểu tượng phi nhân dạng Hindu giáo Ấn Độ” tác giả Trương Phúc Hải trình bày cách cô đọng lý thuyết biểu tượng cụ thể tác giả nguồn gốc việc hình thành khái niệm “biểu tượng”, trình bày khác biệt biểu tượng nhân dạng phi nhận dạng từ rút ý nghĩa biểu tượng phi nhân dạng Hindu giáo Vấn đề dân tộc – tôn giáo đồng bào Khmer “Người Việt gốc Miên” tác giả Lê Hương nhà sách Khai Trí, Sài Gịn ấn hành năm 1969 tác phẩm chuyên sâu người Khmer Tây Nam Bộ Tác giả nêu lịch sử người Khmer từ thời kỳ Phù Nam, Chân Lạp Miền Nam Việt Nam Trong nêu tộc người, dân số, mối quan hệ xã hội người Khmer, phong tục tập quán, tín ngưỡng, ảnh hưởng tôn giáo Bà-la-môn người Khmer Nam Bộ, tục lệ thờ cúng, tục lệ sinh hoạt, tục cưới hỏi tục lệ hành đạo người Khmer Việc học hành, văn hóa truyền thống dân tộc địa danh, thắng cảnh lịch sử người Khmer Đây tác phẩm chất lượng, cần thiết cho nhà nghiên cứu người Khmer Việt Nam “Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam bộ” Viện Văn hóa nhà xuất tổng hợp Hậu Giang ấn hành năm 1988 tích hợp tham luận tác giả có uy tín việc nghiên cứu dân tộc Khmer Các tác giả lột tả cách tổng quát dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long dân số, địa bàn cư trú, tổ chức xã hội, tiếng nói, chữ viết; loại hình văn hóa, văn nghệ cụ thể họ như: phong tục, hội lễ, sân khấu, âm nhạc, múa, nghệ thuật tạo hình,… Những giá trị tinh thần truyền thống mà người Khmer đồng sông Cửu Long sáng tạo xây dựng phần tác giả nghiên cứu tích hợp vào tác phẩm này; tác phẩm trở thành nguồn tư liệu quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu dân tộc Khmer nhiều tác giả sau “Vấn đề Dân tộc & Tôn giáo Sóc Trăng” tác giả Trần Hồng Liên chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 2002 cơng trình tập hợp viết nhiều tác giả Các tác giả phác thảo sơ lược tranh dân tộc tỉnh Sóc Trăng, có dân tộc Khmer Nêu bật lên vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, giáo dục cộng đồng 149 Vĩnh phá, sala Châu chùa hư - Xem xét hại nặng phong tặng Huận chương 36 Prêk Béc Tôn, Trước Năm 1975, Bị địch Ping xã Toon Mỹ, tham gia tổ chức chánh huyện biểu tình Mỹ Tú quyền dân - Phú ni chứa cán bộ, bắn phá, địi điện Hỗ trợ kinh xây phí dựng chánh điện bị sinh thiệt hại dân chủ, đấu tranh 100% chống bắt lính (Nguồn: Ban Tơn giáo tỉnh Sóc Trăng) PHỤ LỤC 3: Thống kê số liệu chức sắc, nhà tu hành, chức việc, tín đồ, Phật giáo Nam tơng Khmer địa bàn tỉnh Sóc Trăng năm 2009 STT Tên đơn vị TP Sóc Chức sắc Cơ sở tơn giáo HT TT ĐĐ Nhà tu hành Chức việc Tín đồ 07 01 01 04 93 41 28.097 18 04 03 07 360 184 77.656 03 04 94 116 28.993 Trăng Mỹ Xuyên Thạnh Trị 08 150 Kế 06 01 02 86 63 16.651 03 11 512 357 80.551 08 08 2.830 01 06 14 4.963 04 118 85 45.328 03 125 70 25.473 01 06 297 285 61.581 16 42 1.699 1.222 372.123 Sách Vĩnh 21 03 Châu Cù Lao 01 Dung Ngã 01 Năm Châu 09 02 04 Thành Mỹ Tú 07 10 Long 14 Phú Tổng cộng 92 10 *Ghi chú: Ngoài sở nêu trên, cịn có số sở khác, Trường Bổ túc Văn hóa Pa li Trung cấp Nam Bộ, đặt khuôn viên chùa Khlếng, Khóm 01, Phường 6, TP Sóc Trăng, đào tạo năm có 176 Tăng sinh 18 Cán (Nguồn: Ban Tơn giáo tỉnh Sóc Trăng) 151 PHỤ LỤC 4: Một số hình ảnh ngơi chùa Nam tơng Khmer tỉnh Sóc Trăng Hình 1: Chính điện chùa Khléang, thành phố Sóc Trăng Hình 2: Rắn Naga với năm đầu Hình 3: Rắn Naga bảy đầu trang trí cột cờ ngồi sân chùa dùng để trang trí bậc Khléang, thành phố Sóc Trăng thang dẫn lên điện chùa Champa, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 152 Hình 4: Hình tượng Reahu Hình 5: Hình tượng chim thần chùa Champa, huyện Châu Garuda Chằn lối vào Thành, tỉnh Sóc Trăng điện chùa Khléang, thành phố Sóc Trăng Hình 6: Hàng cột chống đỡ chim thần Krũd (Garuda), chùa Khléang, thành phố Sóc Trăng 153 Hình 7: Xác nhận Hịa Hình 8: Tác giả chụp ảnh lưu thượng Dương Nhơn, chùa Cần niệm Hòa Thượng Dương Đước Nhơn, chùa Cần Đước Hình 9, 10: Trao đổi Hịa thượng Tăng Nơ khn viên chùa Khleang, thành phố Sóc Trăng 154 Hình 11: tượng Đức Phật Hình 12: đài hỏa táng thuyết pháp cho năm anh em chùa Champa, huyện Châu Kiều Trần Như, chùa Champa, Thành, tỉnh Sóc Trăng huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng 155 PHỤ LỤC 5: phiếu vấn hịa thượng Tăng Nơ – trụ trì chùa Khleang, thành phố Sóc Trăng PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤC VỤ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC “BIỂU TƯỢNG NGÔI CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG” -oooOooo I Thông tin chung: Người thực vấn: Huỳnh Hiếu Trung Năm sinh: Ngày 13 tháng năm 1992 Đơn vị: Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Học viên lớp: Cao học triết học (2014 – 2016) Người vấn: Hòa thượng Tăng Nô Sinh năm: 1942 Chức danh: Ủy viên Hội đồng trị Giáo hội Phật Giáo Việt Nam; Phó trưởng Ban Trị Sự Phật Giáo Việt Nam Tỉnh Sóc Trăng; Phó Hội Trưởng Hội Đồn Kết Sư Sãi u Nước Tỉnh Sóc Trăng; Phó Hiệu Trưởng Trường Bổ Túc Văn Hóa Pa Ly Trung Cấp Nam Bộ, Trụ Trì Chùa Khleang, thành phố Sóc Trăng Đề tài vấn: Biểu tượng chùa đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Sóc Trăng Địa điểm vấn: Chùa Khleang Thời gian: Ngày 30 tháng năm 2016 II Nội dung câu hỏi vấn: Kính thưa hịa thượng, Huỳnh Hiếu Trung, làm luận văn cao học đề tài “Biểu tượng chùa đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Sóc Trăng” 156 Hơm đến đây, xin vấn Hòa thượng vài câu hỏi để mong nhận ý kiến, nhận định sâu sắc số vấn đề liên quan đến đề tài luận văn, từ hồn thiện sản phẩm nghiên cứu phục vụ tốt cho cộng đồng, góp phần phổ biến giá trị văn hóa dân tộc Khmer đến người cần tìm hiểu Kính xin Hịa thượng cho phép - Hỏi: xin Hịa thượng cho biết ngơi chùa Khleang nơi diễn vấn xây dựng nào? Chất liệu xây dựng ban đầu chùa? - Trả lời: Ngôi chùa xây dựng từ năm 1532 Chất liệu ban đầu chùa gỗ, tre Vào khoảng kỷ XVI, chùa xây dựng lại gỗ gạch ngói - Hỏi: Xin cho biết tục tu người Khmer? (Tại người trai Khmer phải tu? Và điều có bắt buộc hay khơng? thời gian người Khmer phải trải qua trình tu chùa?) - Trả lời: Ý nghĩa quan trọng việc tu để báo hiếu cho công ơn sinh thành, dưỡng dục ông bà cha mẹ Người trai Khmer cần phải qua tu hành thời gian để trau dồi đạo hạnh, trang bị tri thức cách sống làm người Người trải qua thời gian tu hành chùa cộng đồng người Khmer nhìn nhận đánh giá cao, dễ lập gia đình dễ tiếp nhận làm công việc xã hội - Hỏi: Người Khmer dành tình cảm ngơi chùa phum, sóc mà họ sinh sống? - Trả lời: Từ xưa, mái chùa Khmer cổ kính diện vùng đất Sóc Trăng Hình bóng mái chùa, nốt … khắc 157 sâu tâm khảm người Khmer xa quê hương, đau đáu nhớ nơi nguồn cội mình, nhớ tổ tiên, ơng bà, cha mẹ, anh em họ hàng, làng xóm - Hỏi: Dưới góc nhìn người Khmer ngơi chùa chứa đựng giá trị gì, hay nói cách khác ngơi chùa có vai trị đời sống sinh hoạt người Khmer? - Trả lời: Có vào sâu phum, sóc Khmer thấy rõ vai trị nhà chùa sống Chùa năm trung tâm phum, sóc, chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Khmer Mọi sinh hoạt giao tiếp nhân dân diễn nhà chùa Chùa trước hết nơi sinh hoạt tôn giáo, cầu nguyện, tụng kinh sư sãi Phật tử; chùa tạo nên gắn kết thành viên cộng đồng Khmer lại với nhau, nơi hịa giải người dân có xích mích, đồng bào có xu hướng đến chùa nhờ vị sư phân xử có mâu thuẫn thay nhờ can thiệp pháp luật nhà nước Bên cạnh chức trên, nhà chùa Khmer cịn có chức khác giáo dục Có thời gian dài (thậm chí đến ngày nay) nhà chùa đảm đương chức trường học, nơi giáo dục em đồng bào, dạy kiến thức, đạo đức, nét văn hóa truyền thống dân tộc Đồng thời chùa nơi bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Khmer kinh cổ, sách quý hiếm, tượng Phật, hình tượng trang trí chùa với giá trị thẩm mỹ cao hết, ngơi chùa cơng trình văn hóa - Hỏi: Những hình tượng trang trí chùa tiên nữ Keynor, chim thần Garuda (Krũd), tượng rắn Naga có nguồn gốc ý nghĩa chúng? 158 - Trả lời: Đây hình tượng hay xuất văn hóa đạo Bà-la-mơn, văn hóa Bà-la-mơn giao thoa với Phật giáo Nam tơng nên hình tượng xuất Phật giáo Nam tông người Khmer, chúng thường dùng để trang trí thấy hình ảnh tiên nữ chim thần đỡ mái chùa Khmer Sự giao thoa văn hóa với đạo Bà-la-mơn trở thành nét độc đáo Phật giáo Nam tông người Khmer Ý nghĩa hình tượng tiên nữ Keynor: Keynor có hai loại: Keynorra (trai) Keynorrây (gái) Hình tượng Keynorra Keynorrây đỡ mái điện biểu cho thuyết vũ trụ luận Phật giáo Theravada Tu-di sơn Đức Phật bay lơ lửng thiên giới Nó cịn có ý nghĩa khác chiến thắng tâm hồn thánh thiện u minh người gọi chiến thắng Mura (Quỷ vương) Ý nghĩa hình tượng chim thần Garuda (Krũd): Krũd thân thiện, đại diện thiện chống lại kẻ ác, chuyên giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn Trong kiến trúc chùa Khmer, Krũd dựng đứng, đôi tay đỡ mái chùa đồ sộ, nặng nề tạo nên chắn, khỏe khoắn cho cột, góp phần làm tăng thêm vẻ đẹp, uy nghi chùa Ý nghĩa hình tượng rắn Naga: Các phù điêu Naga nơi mái chùa người Khmer có ý nghĩa việc trừ tà, tránh hỏa hoạn bảo vệ Đức Phật Rắn Naga đa dạng với số đầu như: ba đầu, năm đầu, sáu đầu, bảy đầu Tượng rắn Naga thường đặt cung vịm quanh cột phía trước, lan can quanh hồ nước lối 159 - Hỏi: Còn vấn đề quan trọng khác nữa, Phật giáo Nam tơng có điểm tương đồng khác biệt với Phật giáo Bắc tông người Việt? Tại có khác đó? - Trả lời: Những điểm tương đồng: Những tư tưởng cốt lõi giáo lý hai phái có thống như: Tứ diệu đế, bát đạo, thập nhị nhân duyên, thuyết luân hồi, nghiệp báo… Những điểm khác biệt so với Phật giáo Bắc tông: Phật giáo Bắc tông truyền vào nước ta từ Trung Quốc xuống, Phật giáo Nam tông truyền vào Việt Nam theo đường nhà truyền giáo từ Ấn Độ theo đường biển tới Srilanca, Miến Điện, Thái Lan tới vùng sông Mê Công (Cambodia) vào vùng tỉnh Đồng sơng Cửu Long (phía Nam) Việt Nam Phật giáo Nam tơng đồng bào Khmer khơng có Ni mà có Tăng thờ Đức Phật Thích Ca Có thể ăn mặn thay ăn chay Phật giáo Bắc tông Chỉ đọc tụng chủ yếu kinh: Trường kinh, Trung kinh, Tương ứng kinh, Tăng chi kinh, Tiểu kinh Cịn hệ phái Bắc tơng họ có nhiều kinh khác Hoa Nghiêm, Diệu Pháp, Liên Hoa, Bát Nhã, Lăng Nghiêm, A Di Đà, Kim Cương Xin cám ơn Hòa thượng! Người vấn Huỳnh Hiếu Trung 160 Trên câu hỏi vấn Hòa thượng dành chút thời gian quý báu trả lời ghi, đánh máy lại tồn văn nội dung, xin Hịa thượng xác nhận, lần cảm ơn Hịa thượng, kính chúc Hịa thượng mạnh khỏe 161 PHỤ LỤC 6: phiếu vấn Hịa thượng Dương Nhơn – trụ trì chùa Cần Đước PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤC VỤ LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI “BIỂU TƯỢNG NGÔI CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG” -oooOooo I Thông tin chung: Người thực vấn: Huỳnh Hiếu Trung Năm sinh: Ngày 13 tháng năm 1992 Đơn vị: Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Học viên lớp: Cao học Triết học (2014 – 2016) Người vấn: Hòa thượng Dương Nhơn Sinh năm: Ngày 20 tháng 02 năm 1930 Chức danh: Phó Pháp Chủ Hội Đồng Chứng Minh Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, trụ trì chùa Cần Đước (Prếk On Đok) Đề tài vấn: Biểu tượng chùa đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Sóc Trăng Địa điểm vấn: Chùa Cần Đước Thời gian: Ngày 01 tháng năm 2016 II Nội dung câu hỏi vấn: Kính thưa Hịa thượng, Huỳnh Hiếu Trung, làm luận văn cao học đề tài “Biểu tượng chùa đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Sóc Trăng” Hơm xin phép vấn Hòa thượng để nhận ý kiến, nhận định sâu sắc số vấn đề liên quan đến đề tài luận văn, để sản phẩm nghiên cứu hồn thiện hơn, phục vụ tốt 162 cho cộng đồng, góp phần phổ biến giá trị văn hóa dân tộc Khmer đến người cần tìm hiểu Kính xin Hịa thượng cho phép - Hỏi: Theo biết đồng bào Khmer Sóc Trăng có nhiều lễ hội lễ hội xem lễ hội yếu năm? - Trả lời: Hầu hết lễ hội truyền thống lớn đồng bào Khmer có liên hệ trực tiếp gián tiếp với tích Phật giáo ngày lễ: Chol Chnăm Thmây, Sene Dolta, Ĩoc-om-bóc, ba ngày lễ người Khmer - Hỏi: Xin Hịa Thượng nói thêm lễ hội này? - Trả lời: Cũng người Việt, người Khmer có Tết năm gọi Tết Chol Chnăm Thmây Tết tết cổ truyền người Khmer gọi “Lễ chịu tuổi”, diễn từ ngày 14 đến ngày 16 tháng tư dương lịch Tết người Khmer có ba ngày Tết người Việt người Hoa Trong ba ngày tết cổ truyền dân tộc, ngày tưng bừng nhiệt có hoạt động riêng biệt cho ngày Lễ Sene Dolta nhằm chủ yếu cúng linh hồn ông bà, tổ tiên cúng người có cơng tạo lập, bảo vệ cho cộng đồng Diễn vào 29/8 đến 1/9 âm lịch năm Cịn lễ Ĩoc-om-bóc hay cịn gọi lễ Cúng Trăng lễ Đút cốm dẹp, diễn vào ngày rằm tháng 10 âm lịch, mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng tươi tốt, người có sống no ấm, hạnh phúc Trong dịp tổ chức đua ghe Ngo đội đến từ chùa ngồi tỉnh - Hỏi: Xin Hịa Thượng cho biết thêm ý nghĩa ghe Ngo? 163 - Trả lời: Ghe Ngo xem linh vật phum sóc Khmer ghe Ngo bảo quản đặc biệt chùa Trong chùa dựng nhà chứa ghe gọi “rơng túk”, nhà có mái che mưa nắng bảo vệ ghe khỏi ẩm ướt Trước kia, phụ nữ không lại gần ghe, nhiên, năm gần điều kiêng kỵ khơng cịn tồn có thi đua ghe Ngo dành cho nữ song song với thi dành cho nam Sóc Trăng - Hỏi: Cuối cùng, xin Hịa thượng cho biết ngơi chùa có ý nghĩa lễ hội truyền thống dân tộc Khmer? - Trả lời: Nhà chùa Khmer bảo tồn mà làm cho lễ hội truyền thống đồng bào Khmer ngày phát triển Các lễ hội truyền thống xoay quanh chùa, lấy chùa làm trung tâm ví lễ hội truyền thống đồng bào Khmer trang sách với nội dung phong phú ngơi chùa lề sách, có vai trị gắn kết, làm chỗ dựa cho lễ hội văn hóa tồn phát triển Cám ơn Hòa thượng Con chúc Hòa thượng sức khỏe tốt để vững bước đường tu tập Người vấn Huỳnh Hiếu Trung Trên câu hỏi vấn Hòa thượng dành chút thời gian quý báu trả lời ghi, đánh máy lại tồn văn nội dung, xin Hịa thượng xác nhận, lần cảm ơn Hòa thượng, kính chúc Hịa thượng mạnh khỏe ... vai trị tinh thần ngơi chùa đời sống tinh thần người Khmer Sóc Trăng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giá trị biểu tượng chùa đời sống tinh thần người Khmer tỉnh Sóc Trăng Phạm... đề tài luận văn ? ?Biểu tượng chùa đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Sóc Trăng? ??, góp phần làm sáng tỏ giá trị biểu tượng chùa Nam tông đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Nhiệm... ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Nam tông vào đời sống tinh thần đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 48 Kết luận chương 53 Chương 2: GIÁ TRỊ TINH THẦN CỦA NGÔI CHÙA ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Dương Phương Anh (2013), Biểu tượng bà Chúa xứ Núi Sam – Châu Đốc trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Nam Bộ, luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tượng bà Chúa xứ Núi Sam – Châu Đốc trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Nam Bộ
Tác giả: Trần Dương Phương Anh
Năm: 2013
2. Ban Bí thư (1991), Chỉ thị 68-CT/TW ngày 18/04/1991 Về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơme, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 68-CT/TW ngày 18/04/1991 Về công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khơme
Tác giả: Ban Bí thư
Năm: 1991
3. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng (2002), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng, tập I (1930 – 1954), Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng
Năm: 2002
4. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng (2005), Truyền thống đấu tranh cách mạng của đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng (1930 – 1975) (Sơ thảo), Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Sóc Trăng xuất bản, Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống đấu tranh cách mạng của đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng (1930 – 1975) (Sơ thảo)
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng
Năm: 2005
5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb. Lao động – xã hội
Năm: 2008
6. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2000
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Triết học – dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học – dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Triết học – dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học – dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Triết học – dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học – dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
10. Nguyễn Thanh Bình (2000), Nguồn gốc địa danh hành chính tỉnh Sóc Trăng, tài liệu hội thảo khoa học lịch sử hình thành và phát triển tỉnh Sóc Trăng trước năm 1945, Sóc Trăng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc địa danh hành chính tỉnh Sóc Trăng
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
11. John Bowker (2011), Từ điển tôn giáo thế giới giản yếu, Lưu Văn Hy (dịch), Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tôn giáo thế giới giản yếu
Tác giả: John Bowker
Nhà XB: Nxb. Từ điển bách khoa
Năm: 2011
12. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
13. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
14. Carrithers, Michael (2016), Dẫn luận về Đức Phật (Buddha – A very short introduction), Thái An (dịch), Nxb. Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận về Đức Phật (Buddha – A very short introduction)
Tác giả: Carrithers, Michael
Nhà XB: Nxb. Hồng Đức
Năm: 2016
15. Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch) (1996), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tăng Chi Bộ
Tác giả: Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch)
Năm: 1996
16. Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch) (2005), Kinh Tăng Chi Bộ, tập 3, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tăng Chi Bộ
Tác giả: Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2005
17. Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch) (2012), Kinh Trung Bộ, tập 2, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Trung Bộ
Tác giả: Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2012
18. Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch) (1991), Kinh Trường Bộ, tập 1, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Trường Bộ
Tác giả: Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch)
Năm: 1991
19. Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch) (1991), Kinh Trường Bộ, tập 2, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành, Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Trường Bộ
Tác giả: Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch)
Năm: 1991
20. Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch) (1999), Kinh Tiểu Bộ, tập 1, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh Tiểu Bộ
Tác giả: Hòa thượng Thích Minh Châu (dịch)
Nhà XB: Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN