1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồi giáo trong đời sống tinh thần của cộng đồng người chăm ở an giang

122 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ HỒI GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH KẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ HỒI GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người cam đoan Nguyễn Thị Huỳnh Như MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 PHẦN NỘI DUNG 09 Chương 1: HỒI GIÁO VÀ HỒI GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 09 1.1 Khái quát Hồi giáo tác động Hồi giáo đến đời sống xã hội 09 1.1.1 Khái quát Hồi giáo 09 1.1.2 Tác động Hồi giáo đến đời sống xã hội 20 1.2 Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang 28 1.2.1 Khái quát cộng đồng người Chăm An Giang 28 1.2.2 Quá trình truyền bá đặc điểm Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang 35 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA HỒI GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC, KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC 50 2.1 Ảnh hưởng Hồi giáo đến đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang 50 2.1.1 Ảnh hưởng Hồi giáo đến tư tưởng cộng đồng người Chăm An Giang 52 2.1.2 Ảnh hưởng Hồi giáo đến quan niệm hành vi đạo đức cộng đồng người Chăm An Giang 57 2.1.3 Ảnh hưởng Hồi giáo đến lối sống cộng đồng người Chăm An Giang 66 2.1.4 Ảnh hưởng Hồi giáo đến văn hóa – nghệ thuật cộng đồng người Chăm An Giang 75 2.2 Xu hướng biến đổi Hồi giáo giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo góp phần nâng cao đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang 82 2.2.1 Xu hướng biến đổi Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang 82 2.2.2 Giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo góp phần nâng cao đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang 90 PHẦN KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112   PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển khoa học kỹ thuật – công nghệ chắp cánh cho người bước từ giới thần linh sang giới thực; lý tính, trí tuệ thay cho niềm tin tơn giáo hành trình tìm chân lý Mặc dù vậy, sống người đầy ắp lo toan, phải đối mặt với nhiều bất ổn bắt nguồn từ mâu thuẫn mặt trị, phân hóa giàu nghèo, xung đột sắc tộc, khủng bố đẫm máu… Trước tình hình đó, tơn giáo trở thành mảnh đất màu mỡ, cứu vớt người hoang mang tìm chỗ dựa tinh thần Đối với chủ nghĩa xã hội, đời sống xã hội có chuyển biến tích cực song cịn chứa đựng nhiều yếu tố để tơn giáo tồn tại; tín ngưỡng tập quán tôn giáo nhu cầu tinh thần thiếu phận nhân dân Việt Nam nước đa tơn giáo, có sáu tơn giáo lớn với 20 triệu tín đồ Các tơn giáo hình thành phát triển đa dạng, vừa có điểm tương đồng vừa có nét đặc thù Những tơn giáo nội sinh kể đến Đạo Cao Đài Phật giáo Hòa Hảo; tơn giáo du nhập từ bên ngồi gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo (Islam giáo) Sự phân bố tôn giáo nước ta có khác biệt: có nơi tín đồ tơn giáo sống thành cộng đồng tương đối tập trung với quy mơ nhỏ, có nơi tín đồ tơn giáo sống xen kẽ với xen với quần chúng không theo tôn giáo Hồi giáo du nhập vào Việt Nam vào khoảng kỷ XV phát triển chủ yếu cộng đồng người Chăm tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú Yên An Giang Sự kết hợp Hồi giáo với tín ngưỡng   địa phân hóa cộng đồng người Chăm theo đạo Hồi thành nhóm: cộng đồng người Chăm Bàni (Hồi giáo cũ) cộng đồng người Chăm Islam (Hồi giáo mới); đó, tỉnh An Giang địa phương tập trung nhiều người Chăm theo Hồi giáo Islam Theo số liệu truy cập từ Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang tính đến năm 2009, tồn tỉnh có 2.500 hộ người Chăm với khoảng 13.700 người (chiếm 0,61% dân số) [61], cư trú chủ yếu địa phương Long Xuyên, Châu Đốc, Châu Thành, Châu Phú, An Phú, Tân Châu Phú Sơn Tồn người Chăm An Giang tín đồ Hồi giáo Islam Bởi vậy, Hồi giáo có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Chăm An Giang từ tư tưởng, truyền thống, thói quen, phong tục, tập quán đến đạo đức, lối sống, tình cảm cộng đồng… Hồi giáo góp phần tích cực việc kết nối cộng đồng, điều chỉnh hành vi người hướng tới giá trị tốt đẹp, thể đặc sắc văn hoá người Chăm An Giang… Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, Hồi giáo có tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần người Chăm An Giang, ảnh hưởng đến phát triển lành mạnh, bền vững cộng đồng an ninh quốc gia Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến vấn đề tôn giáo, đặc biệt vấn đề tôn giáo vùng dân tộc Đảng khẳng định: “Thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam…Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân theo quy định pháp luật Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân”[18, tr.81] Đường lối, sách Đảng tỉnh An Giang thực cách nghiêm túc đạt nhiều thành tựu định Thực tế cho thấy, suốt thời kỳ kháng chiến   giành độc lập dân tộc thời kỳ đổi mới, đồng bào người Chăm Islam An Giang sát cánh dân tộc khác nước, đồn kết lịng góp phần quan trọng vào phát triển đất nước Song, tôn giáo, dân tộc vấn đề nhạy cảm có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống trị quốc gia nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Các lực thù địch ln tìm cách lợi dụng vấn đề tơn giáo, dân tộc, có vấn đề Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang nhằm chia rẽ khối đoàn kết toàn dân chống phá chủ nghĩa xã hội Điều cho thấy, để đảm bảo ổn định trị, củng cố khối đại đồn kết tồn dân, việc quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần đồng bào theo tôn giáo, đồng bào người dân tộc; nghiên cứu ảnh hưởng tích cực tiêu cực tơn giáo đến đời sống họ đề xuất giải pháp phát huy, khắc phục vấn đề có tính cấp thiết kể mặt lý luận lẫn thực tiễn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Hồi giáo đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tơn giáo nói chung, Hồi giáo nói riêng ln đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Vì vậy, có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu Hồi giáo ảnh hưởng đến cộng đồng người Chăm Việt Nam, có tỉnh An Giang, khái qt theo ba hướng sau: Thứ nhất, cơng trình, viết nghiên cứu tơn giáo nói chung, có đánh giá tình hình tơn giáo Việt Nam Điển hình cơng trình GS Đặng Nghiêm Vạn, cụ thể: Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nhà xuất Khoa học xã hội (1998); Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội (1998); Dân tộc, Văn hố, Tơn giáo, Nhà xuất Khoa học xã hội (2001); Lý luận tôn giáo   tình hình tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2003)… Bên cạnh kể đến số cơng trình như: Tác phẩm Mười tơn giáo lớn giới Hồng Tâm Xun (chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia (1999); hai tác phẩm Về tôn giáo Những vấn đề tôn giáo Viện nghiên cứu tôn giáo, Nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1994; Cuốn Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nhà xuất Tôn giáo (2003) GS Đỗ Quang Hưng chủ biên; Quan điểm C.Mác – Ph Ăngghen – V.I Lênin Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia (2006) tác giả Hồ Trọng Hoài Nguyễn Thị Nga Các cơng trình, viết phân tích cách sâu sắc vấn đề lý luận tơn giáo, đồng thời trình bày thực tiễn tôn giáo giới Việt Nam Trong cơng trình, viết này, vấn đề Hồi giáo Hồi giáo người Chăm Việt Nam đề cập, song dừng lại mức độ khái quát, chưa nghiên cứu chuyên biệt ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc địa phương cụ thể Thứ hai, cơng trình, viết cộng đồng người Chăm Việt Nam người Chăm An Giang Điển hình như: Cuốn Văn hóa Chăm Phan Xuân Biên chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1991; Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm Inrasara chủ biên, Nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất năm 1999; kể đến luận văn thạc sĩ Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Chăm Islam An Giang Nguyễn Thuận Thảo (2004); luận án tiến sĩ Đổi hệ thống trị cấp sở vùng dân tộc Chăm nước ta Nguyễn Đức Ngọc (2009) Bên cạnh cơng trình nêu, cịn có số viết Lễ Ramưwan người Chăm Hồi giáo tác giả Văn Món, Tạp chí văn hóa dân tộc, số 1- 1998; viết Đặc điểm kinh tế – xã hội đồng bào   Chăm An Giang tác động đến hệ thống trị sở tác giả Nguyễn Đức Ngọc, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện trị khu vực II, số 3- 2007; viết Tôn giáo cộng đồng người Chăm Việt Nam tác giả Văn Đức Giao, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 12012 Những cơng trình, viết tìm hiểu nhiều vấn đề khác cộng đồng người Chăm nói chung, người Chăm An Giang nói riêng, chẳng hạn như: văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán, kinh tế - xã hội, tơn giáo… đó, nhiều phân tích ảnh hưởng Hồi giáo đến đời sống tinh thần người Chăm nói chung, người Chăm An Giang nói riêng, song, phân tích cịn mang tính chất tản mạn, chưa hệ thống Thứ ba, cơng trình, viết đề cập đến đạo Hồi giới Việt Nam, có Hồi giáo An Giang Có thể kể đến Đạo Hồi tri thức tác giả Nguyễn Bình, Nhà xuất Từ điển bách khoa (2012), tác phẩm phân tích đời, giáo lý, thực hành nghi lễ Hồi giáo; trình du nhập phát triển đạo Hồi Việt Nam; Cuốn Văn hóa lối sống người theo Hồi giáo tác giả Nguyễn Mạnh Cường, Nhà xuất Văn hóa thơng tin – Viện văn hóa (2010) đề cập đến lịch sử hình thành đạo Hồi, lối sống, văn hóa người theo đạo Hồi người Chăm Việt Nam với đạo Hồi Bên cạnh cơng trình như: Islam Hồi giáo tác giả Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin (2002); viết Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam Lương Ninh, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1/1999; viết Hồi giáo đời sống xã hội người Chăm Phan Thị Vinh, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1993… Những cơng trình, viết nêu tập trung nghiên cứu đời, giáo lý Hồi giáo, trình du nhập đặc điểm Hồi giáo Việt Nam, nét đặc trưng văn hóa cộng đồng người Chăm Hồi giáo 103   giáo với vấn đề trị để có cách ứng xử phù hợp, tránh làm tổn thương đến tinh thần, tình cảm tín đồ tơn giáo Thứ sáu, nâng cao vai trị hệ thống trị sở vùng dân tộc Chăm An Giang Để phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang việc thấu triệt thực có hiệu sách tơn giáo, dân tộc Đảng Nhà nước ta có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, điều mang tính thực hệ thống trị sở vùng dân tộc Chăm thật vững mạnh, đảm đương trách nhiệm Trong năm qua, quyền tỉnh An Giang tập trung phát triển sở đảng cộng đồng người Chăm, cố gắng giải tình trạng “trắng” đảng viên tổ chức đảng Việc đào tạo, bồi dưỡng cán cho tuyến sở thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt cán người Chăm; công tác quy hoạch, tạo nguồn, sử dụng đội ngũ cán người Chăm đẩy mạnh Bên cạnh đó, hoạt động Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội cộng đồng người Chăm ngày thiết thực theo phương châm “gần dân sát dân” triển khai nhiều chương trình có lợi như: Phong trào tương thân tương ái, giúp xố đói giảm nghèo; phong trào đồn kết xây dựng đời sống văn hố nơng thơn… Mặc dù có kết quả, thành tựu định, hệ thống trị sở vùng dân tộc Chăm An Giang bộc lộ nhiều nhiều hạn chế, yếu Việc triển khai thực chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đến quần chúng chậm chạp, lúng túng; phương thức hoạt động hệ thống trị sở cịn nhiều bất cập, chưa có sức quy tụ đồng bào; tổ chức trị - xã hội đồn thể hoạt 104   động thụ động, mang nặng tính hình thức, chưa vào chiều sâu Đội ngũ cán người Chăm An Giang thiếu số lượng, yếu chất lượng Từng có thời điểm, số đảng viên người dân tộc Chăm có người, cán thường có 14 người, cán chủ chốt có người, cán Mặt trận Tổ quốc Hội đồng nhân dân có 29 người, đồn viên có 69 người, cơng đồn viên có 133 người, hội viên hội có 2.264 người [13, tr.68] Thực tiễn đặt nhu cầu cấp bách cho việc nâng cao vai trị tích cực hệ thống trị sở vùng dân tộc Chăm An Giang; việc làm phải ln ln gắn bó thống với thực sách đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tích cực Hồi giáo Một là, phải tiến hành rà soát, điều tra thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị sở cộng đồng người Chăm, từ xây dựng quy chế, chương trình hành động, hoạt động cho phù hợp Chú trọng xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh, quyền có lực quản lý tốt, hoạt động ngày chất lượng, hiệu quả; động viên sức mạnh đồng bào phát triển sản xuất, xây dựng thơn xóm, sinh hoạt tơn giáo gắn bó với hoạt động sống đời thường Hai là, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể việc xây dựng cốt cán, thực lực trị cộng đồng người Chăm; tích cực thu hút đồn viên, hội viên, tiếp tục đổi phương thức, nội dung hoạt động, gần dân sát dân; triển khai nhiều chương trình hoạt động thiết thực vùng dân tộc Chăm, tạo nên phong trào tương thân tương ái, giúp xố đói giảm nghèo, đồn kết xây dựng đời sống văn hố Cần nghiên cứu, xây dựng mơ hình thơn xóm tự quản; động viên phát huy vai trò người tiêu biểu, có trí thức, chức sắc Hồi giáo Vận dụng linh hoạt quy định luật tục dân tộc, Hồi luật để xây dựng quy ước bảo vệ 105   trật tự trị an, bảo vệ tài nguyên môi trường, phát huy tinh thần cộng đồng, giúp đỡ phát triển sản xuất, ổn định đời sống… Ba là, cần có chiến lược đào tạo, sử dụng cán cộng đồng người Chăm An Giang, ưu tiên phát triển nguồn cán người Chăm Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo cán theo phương châm kết hợp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ với bồi dưỡng bổ sung kiến thức phổ thông để bảo đảm chuẩn văn hoá, với đào tạo bồi dưỡng lý luận trị; giúp họ nhận thức ưu điểm hạn chế tơn giáo nói chung, Hồi giáo nói riêng Có sách đãi ngộ tương xứng với cán làm việc vùng dân tộc thiểu số… Có thể nói, so với mặt chung nước yêu cầu nghiệp cách mạng hoạt động hệ thống trị sở vùng dân tộc Chăm An Giang nhiều hạn chế, yếu công tác lãnh đạo, quản lý, thực đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước… Bởi vậy, việc làm cần thiết hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội mới, dân tộc bình đẳng, tơn trọng giúp phát triển; góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang Như vậy, đời sống tinh thần người Chăm An Giang năm qua có tiến định, song nhiều hạn chế Để phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng dân tộc này, thiết nghĩ cần phải thực cách toàn diện, đồng giải pháp cụ thể như: nâng cao nhận thức cho quan Đảng, Nhà nước, cán bộ, đảng viên nhân dân vấn đề tơn giáo nói chung Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang nói riêng; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc này; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chăm, ảnh hưởng tích cực Hồi giáo, kết hợp với việc giáo dục lịng u nước ý thức cơng dân; 106   song song với q trình giảm dần tập tục lạc hậu, ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo, đẩy mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống âm mưu hoạt động lực thù địch; giải pháp cuối nâng cao vai trị hệ thống trị vùng dân tộc Chăm An Giang, điều cần thiết để thực hóa chủ trương sách Đảng, điều kiện để giải pháp triển khai hiệu thực tế KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc nghiên cứu ảnh hưởng Hồi giáo đến đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo này, rút số kết luận sau: Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang có q trình lịch sử lâu dài, gắn bó chặt chẽ chi phối đời sống tinh thần dân tộc Quá trình nghiên cứu cho thấy, ảnh hưởng Hồi giáo, tư tưởng người Chăm An Giang ghi dấu ấn Allah với vai trò Đấng sáng tạo giới an bài, đặt đời sống người; quan điểm đạo đức hành vi đạo đức họ bị giáo luật Hồi giáo tác động mạnh mẽ; lối sống văn học – nghệ thuật người Chăm An Giang mang màu sắc Hồi giáo rõ nét Có thể nói, Hồi giáo vừa ảnh hưởng tích cực, lại vừa ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần người Chăm An Giang Mặt tích cực chủ đạo thể qua giá trị nhân văn, giá trị đạo đức, từ định hướng cho cộng đồng lối sống lành mạnh, hiền hòa; mặt tiêu cực thể tính chất tâm, yếm thế, tập tục lạc hậu, gị bó, nghi lễ phức tạp…tạo cản trở giao lưu người Chăm với dân tộc khác, từ trở thành mảnh đất để lực thù địch lợi dụng để chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta 107   Khi nghiên cứu ảnh hưởng Hồi giáo đến đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang, điều cần làm rõ xu hướng vận động biến đổi tơn giáo để có nhận định phương hướng giải đắn Thực chất, quy luật tất yếu q trình tồn tại, phát triển tơn giáo giới Ở đây, biến đổi Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang vừa biểu xu hướng chung, vừa biểu xu hướng đặc thù, riêng biệt; xu hướng xích lại gần với cộng đồng Hồi giáo giới đồng thời có xu hướng ngày địa hoá, tục hoá hơn, xu hướng cách tân Hồi giáo bắt đầu xuất Những xu hướng cho thấy tính đa dạng đời sống tôn giáo người Chăm An Giang, đồng thời phản ánh biến đổi đời sống tinh thần cộng đồng người Để phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng người Chăm An Giang, thiết nghĩ cần phải thực cách toàn diện, đồng giải pháp nhằm thay đổi nhận thức, phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn, phát huy giá trị tốt đẹp, đồng thời loại trừ dần ảnh hưởng tiêu cực, đẩy mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống âm mưu hoạt động lực thù địch; nâng cao vai trò hệ thống trị vùng dân tộc Chăm An Giang, điều cần thiết để thực hóa chủ trương sách Đảng, điều kiện để giải pháp triển khai hiệu thực tế 108   PHẦN KẾT LUẬN Tơn giáo có đồng hành lâu dài với người lịch sử, nên xem phần tài sản văn hóa nhân loại Trong trình phát triển, lan truyền bình diện giới, tôn giáo không đơn chuyển tải niềm tin người, mà cịn có vai trị chuyển tải, hồ nhập văn hóa văn minh, từ ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Quy luật diễn tương tự tồn Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang Qua trình nghiên cứu đề tài “Hồi giáo đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang”, tác giả rút số kết luận sau: Hồi giáo (Islam giáo) tôn giáo độc thần xuất Ả rập vào đầu kỉ VII Người sáng lập Hồi giáo Muhammad (570 - 632) Qua 1300 năm lịch sử, Hồi giáo nhanh chóng trở thành tơn giáo lớn giới, có tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội loài người Trong trình phát triển mình, Hồi giáo lan tỏa, bám rễ khắp quốc gia giới, có cộng đồng người Chăm Việt Nam nói chung, An Giang nói riêng Người Chăm An Giang tín đồ Hồi giáo nhiệt thành, gần gũi với Hồi giáo thống Họ có liên hệ chặt chẽ với cộng đồng muslim giới, tuân thủ chặt chẽ quy định, giáo luật Hồi giáo thống Mặc dù vậy, tác động yếu tố truyền thống, văn hóa dân tộc, pháp luật…nên Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang phần bị địa hóa, gần gũi mang yếu tố nhân văn Điều thể qua giáo lý, quan hệ nhân gia đình, vai trị người phụ nữ nghi lễ tơn giáo họ… Chính điểm làm cho cộng đồng người Chăm An Giang vừa 109   mang nét chung, hòa đồng với dân tộc anh em vừa có nét đặc thù, thể sắc dân tộc Quá trình nghiên cứu cho thấy, ảnh hưởng Hồi giáo, tư tưởng người Chăm An Giang ghi dấu ấn Allah với vai trò Đấng sáng tạo giới an bài, đặt đời sống người; quan điểm đạo đức hành vi đạo đức họ bị giáo luật Hồi giáo tác động mạnh mẽ; lối sống văn hóa – nghệ thuật người Chăm An Giang mang màu sắc Hồi giáo rõ nét Có thể nói, ảnh hưởng Hồi giáo đến đời sống tinh thần người Chăm An Giang tạo cho cộng đồng dân tộc biểu độc đáo, bao gồm mặt tích cực mặt tiêu cực Về mặt tích cực, Hồi giáo chỗ dựa tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang; tác động Hồi giáo, quan niệm, hành vi đạo đức cộng đồng thể giá trị nhân văn sâu sắc, hướng người đến tốt, thiện Ảnh hưởng Hồi giáo khiến lối sống người Chăm An Giang lành mạnh, hiền hoà, thể tính cộng đồng cao Bên cạnh đó, đời sống văn hoá – nghệ thuật họ mang nét đặc sắc nghệ thuật Hồi giáo Tất điều làm đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm đa dạng, phong phú Về mặt tiêu cực, giới quan, nhân sinh quan tâm Hồi giáo khiến đời sống tinh thần người Chăm An Giang trở nên khép kín, thiếu sáng tạo; ln tìm kiếm giải hạnh phúc thiên đường hư ảo Ảnh hưởng Hồi giáo làm họ chậm hòa nhập với giá trị đạo đức xã hội mới; lối sống cộng đồng người Chăm An Giang tương đối gò bó, nhiều nghi thức phức tạp, cản trở giao lưu văn hóa họ với dân tộc khác, đồng thời kìm chế phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng Sự khác biệt mặt dân tộc, tôn giáo với mặt tiêu cực nêu phần làm 110   nảy sinh tâm lý kỳ thị, cực đoan, từ trở thành mảnh đất để lực thù địch lợi dụng để chống phá nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Trong năm qua, nhờ quan tâm Đảng, Nhà nước quyền địa phương, cộng đồng người Chăm An Giang vượt qua khó khăn Cho dù chịu ảnh hưởng sâu sắc Hồi giáo người Chăm An Giang dần hồ nhập với văn hố dân tộc sống tục, đời sống tinh thần họ ngày phong phú, đa dạng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, đời sống tinh thần người Chăm An Giang có hạn chế định, cụ thể là: trình độ dân trí ý thức cơng dân cịn thấp; lối sống cộng đồng mang tính chất khép kín, thiếu cởi mở; nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, chí trái pháp luật tồn tại; tâm lý phân biệt, kỳ thị tôn giáo, dân tộc, tạo kẽ hở để lực thù địch lợi dụng chia rẽ khối đoàn kết toàn dân tộc, chống phá nghiệp cách mạng Đảng, Nhà nước nhân dân ta… Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo Có thể nói, tồn Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang mang lại nhiều giá trị tích cực cần bảo tồn, phát huy có ảnh hưởng xấu cần phải khắc phục Để phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho cộng đồng người Chăm An Giang, tác giả thiết nghĩ cần phải thực cách toàn diện, đồng giải pháp sau đây: nâng cao nhận thức cho quan Đảng, Nhà nước, cán bộ, đảng viên nhân dân vấn đề tơn giáo nói chung Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang nói riêng; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc này; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Chăm, ảnh hưởng tích cực Hồi giáo, kết hợp với việc giáo dục lịng u nước ý thức cơng dân; song song với q trình giảm dần tập tục lạc hậu, 111   ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo, đẩy mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống âm mưu hoạt động lực thù địch; giải pháp cuối nâng cao vai trị hệ thống trị vùng dân tộc Chăm An Giang Tuy nhiên, thiết nghĩ dù thực giải pháp nào, song vấn đề mấu chốt để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực Hồi giáo phải công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục vận động quần chúng 112   DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Almanach văn minh giới (2006), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [2] Thân Ngọc Anh, Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 [3] Trường Bách, An Giang làm tốt công tác tơn giáo, Tạp chí cơng tác tơn giáo, số 4/ 2012 [4] Nguyễn Bình (2012), Đạo Hồi tri thức bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [5] Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [6] Benazir Bhutto (2008), Hòa giải Hồi giáo, dân chủ phương Tây, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [7] C.Mác Ph Ăngghen (1998), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996 [9] Nguyễn Mạnh Cường (2010), Văn hóa lối sống người theo Hồi giáo, Nxb Văn hóa thơng tin – Viện văn hóa, Hà Nội [10] Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 113   [11] Ngơ Văn Doanh (2004), Vai trị Hồi giáo đời sống trị đại nước Đơng Nam Á, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội [12] Phan Văn Dốp, Hồi giáo (Islam) đời sống người Chăm Nam Bộ, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5/2012 [13] Nguyễn Thanh Dung (2009), Thực trạng đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội cộng đồng người Chăm An Giang từ sau 1975 đến nay, luận văn thạc sỹ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương (Khố IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng Toàn tập, , t.51, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Ngơ Quốc Đơng, Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo kháng chiến chống Pháp 1946 – 1954, Nguyệt san Công giáo dân tộc, số 150, – 2007 [20] Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê n (1991), Islam Hồi giáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [21] Văn Đức Giao, Tôn giáo cộng đồng người Chăm Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 1/2012 [22] Lê Minh Hải, Triết lý nhân sinh Phật giáo Nam tông ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 114   [23] Hồ Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C.Mác – Ph Ăngghen – V.I Lênin Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Đỗ Quang Hưng - Chủ biên (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ nhà nước giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [26] Inrasara - Chủ biên (1999), Các vấn đề văn hóa xã hội Chăm, Nxb Văn hóa dân tộc [27] Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Tủ sách biên khảo, Bộ Văn hóa giáo dục niên, Sài Gòn [28] Nguyễn Đức Lữ, Vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo văn kiện Đại hội IX Đảng, Tạp chí cơng tác tơn giáo, số 11/2001 [29] Nguyễn Đức Lữ, Tôn giáo với chủ nghĩa xã hội Tạp chí Cộng sản, số 11/ 2004 [30] Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội [31] Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội [32] Nguyễn Đức Lữ, Tơn giáo với chủ nghĩa xã hội – đôi điều suy ngẫm, Tạp chí Triết học số 4/ 2012 [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115   [35] Quốc Minh, Nghi lễ cưới dân tộc Chăm, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 12 /1997 [36] Văn Món, Lễ Ramưwan người Chăm Hồi giáo, Tạp chí văn hóa dân tộc, số 1/1998 [37] Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [38] Nguyễn Đức Ngọc, Đặc điểm kinh tế – xã hội đồng bào Chăm An Giang tác động đến hệ thống trị sở, Tạp chí Khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện trị khu vực II, số 3/2007 [39] Nguyễn Đức Ngọc (2009), Nâng cao hiệu thực sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, Bản Báo cáo đề tài khoa học cấp sở, Học viện Chính trị- Hành khu vực II [40] Nguyễn Đức Ngọc (2009), Đổi hệ thống trị cấp sở vùng dân tộc Chăm nước ta nay, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [41] Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [42] Nguyễn Xuân Nghĩa- Phan Văn Dốp, Vài suy nghĩ văn hóa Chăm bối ảnh văn hóa Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số [43] Lương Ninh, Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1/1999 [44] Nguyễn Đức Sự, C.Mác, F Ăngghen vấn đề tương lai tôn giáo, Tạp chí Triết học số 3/1998 [45] Lâm Tâm (1994), Một số tập tục người Chăm An Giang, Nxb Chi hội văn nghệ dân gian Hội văn nghệ Châu Đốc 116   [46] Nguyễn Thuận Thảo (2004), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Chăm Islam An Giang, luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Đại học Văn hoá Hà Nội [47] Trung tâm ấn loát Quốc Vương Fahad việc xuất Thiên kinh Qur’an, Thiên kinh Qur’an dịch ý nghĩa nội dung Việt ngữ (do Hassan Bin Abdul Karim chuyển ngữ với cộng tác Abdul Halim Ahmed), Madina, K.S.A [48] Chu Văn Tuấn, Về quyền người quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo văn kiện Đại hội XI Đảng Tạp chí Triết học số 11/ 2011 [49] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện Dân tộc học (1980), Góp phần nghiên cứu lĩnh, sắc dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Đặng Nghiêm Vạn (1992), Quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [53] Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia [54] Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Về tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [55] Viện nghiên cứu tôn giáo (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [56] Phạm Thị Vinh - Chủ biên (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Phạm Thị Vinh (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 117   [58] Phạm Thị Vinh, Hồi giáo đời sống xã hội người Chăm, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/1993 [59] Website Ban tơn giáo Chính phủ, Một số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại (http://btgcp.gov.vn) [60] Website Báo An Giang online, Âm vang giai điệu Champa: Đi tìm tiếng trống yêu thương (http://www.baoangiang.com.vn) [61] Website Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang, Vài nét đồng bào Chăm An Giang, (http://www.angiang.gov.vn) [62] Website Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang, Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội An Giang 2012, (http://www.angiang.gov.vn) [63] Website Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang, Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội An Giang 2013, (http://www.angiang.gov.vn) [64] Hoàng Tâm Xuyên - Chủ biên (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Nguyễn Như Ý – Chủ biên (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI [66] Al-Attas, S.M Naguib (1972), Isslam Dalam Sejarah dan Kebudayaan Melayu, Kuala Lumper, Malaysia [67] G.W.J Drewes (1985), Readings on Isalm in Southeast Asia, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore [68] Website Pew Research Center’s Forum on Religion & Public Life, Mapping the Global Muslim Population (http://www.pewforum.org) [69] Webiste Pew Research Center’s Forum on Religion & Public Life, The future of the Global Islam Population (http://www.pewforum.org) ... cộng đồng người Chăm An Giang 28 1.2.2 Quá trình truyền bá đặc điểm Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang 35 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA HỒI GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA CỘNG ĐỒNG... tổ chức Hồi giáo cực đoan tạo bất ổn cho đời sống xã hội 28   1.2 HỒI GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG 1.2.1 Khái quát cộng đồng người Chăm An Giang Tên gọi người Chăm Người Chăm có... ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Hồi giáo góp phần nâng cao đời sống tinh thần cộng đồng người Chăm An Giang 82 2.2.1 Xu hướng biến đổi Hồi giáo cộng đồng người Chăm An Giang

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN