Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
--- ---
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG
PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐẾN ĐỜI SỐNG
TINH THẦN CỦA ĐỒNG BÀO KHMER
TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY
Chuyên ngành: Sƣ phạm Giáo dục công dân
Mã ngành: 52140204
Giảng viên hướng dẫn:
TS.GVC Đinh Ngọc Quyên
Sinh viên thực hiện:
Lê Nguyễn Lâm Thiên Lý
MSSV: 6106627
Lớp: SP.GDCD-01/K36
Cần Thơ, 11/2013
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, em đã gặp
không ít khó khăn và trở ngại. Nhƣng đƣợc giúp đỡ nhiệt tình của
Thầy hƣớng dẫn cùng sự ủng hộ và động viên của các bạn, giờ
luận văn của em đã đƣợc hoàn thành.
Nay em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong khoa Khoa Học
Chính Trị đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em bao năm qua và các
bạn lớp SP.GDCD K36 luôn hỗ trợ. Thêm vào đó em xin cảm ơn các
cô chú công tác tại những nơi mà em đã đến tìm tài liệu thực hiện luận
văn để em hoàn thành luận văn của mình một cách thuận lợi. Đặc biệt,
em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Ngọc Quyên đã luôn trực tiếp
hƣớng dẫn và chỉ bảo em trong suốt quá trình làm luận văn.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn mặc dù em đã cố
gắng và nỗ lực hết mình nhƣng cũng không thể tránh khỏi những hạn
chế. Nên em rất mong đƣợc sự đống góp ý kiến nhận xét và bổ sung
của quý thầy cô cùng các bạn để luận văn của em hoàn thiện hơn.
-Chân thành cảm ơn-
-2-
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... - 5 Ch
ng I KHÁI QUÁT V PHẬT GIÁO NAM TÔNG V ĐỒNG
O KHM R
TỈNH TR VINH ....................................................................................................... - 8 -
Khái quát về đ ng bào hmer tỉnh Trà Vinh ...................................... - 8 -
1.1
1.1.1 Vị trí địa lí tỉnh Trà Vinh ............................................................................. - 8 1.1.2 Tổng quan về ngƣời
hmer ở tỉnh Trà Vinh và một số đặc điểm nổi bật về
văn hóa tinh thần. .................................................................................................. - 9 1.1.3
Đ ng bào hmer tỉnh Trà Vinh với Phật giáo Nam Tông ................. - 12 -
1.2 Quá trình du nhập và những đặc điểm của Phật giáo Nam Tông ở tỉnh
Trà Vinh……………………………………………………………………- 14 1.2.1
Quá trình du nhập và phát triển của Phật giáo Nam Tông vào Đ ng b ng
sông ửu ong và tỉnh Trà Vinh ........................................................................ - 14 1.2.1
Đặc điểm tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông ............................................ - 17 -
1.2.2
Tình hình Phật giáo Nam Tông ở tỉnh Trà Vinh hiện nay .................. - 21 -
Ch
ng II THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NAM
TÔNG ĐỐI V I ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG
O KHM R TỈNH
TRÀ VINH HIỆN NAY ............................................................................................ - 25 -
2.1
Ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông đối với phong tục
tập quán ......................................................................................................... - 25 2.2
Ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông đến đời sống t m linh và
đạo đức lối sống ............................................................................................ - 40 2.2.1 Đời sống t m linh đ ng bào hmer tỉnh Trà Vinh .................................. - 40 2.1.2
Lối sống đạo đức của đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh trên nền tảng tƣ
tƣởng Phật giáo Nam Tông ................................................................................. - 44 -
2.3 Ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông đối với văn học và
nghệ thuật ...................................................................................................... - 46 Ch
ng III M T SỐ GIẢI PHÁP NH M PHÁT HU
CỰC V
ẢNH HƯỞNG TÍCH
KH C PHỤC NH NG ẢNH HƯỞNG TI U CỰC CỦA TƯ TƯỞNG
-3-
PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI V I ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG
O
KHM R Ở TỈNH TR VINH HIỆN NA ............................................................ - 55 -
3.1 Những quan điểm định hƣớng cho việc x y dựng những giải pháp thúc đ y
mặt tích cực và khắc phục mặt tiêu cực của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông - 55 3.2 Những giải pháp nh m phát huy những ảnh hƣởng tích cực và khắc phục
ảnh hƣởng tiêu cực của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông ................................ - 57 3.2.1 ảo t n phát huy những giá trị văn hóa tích cực của đ ng bào
hmer trong
x y dựng nền văn hóa mới .................................................................................. - 57 3.2.2 ế th a những giá trị đạo đức tốt đ p trong tƣ tƣơng Phật giáo Nam Tông của
đ ng bào hmer trong x y dựng nền đạo đức mới ............................................ - 59 3.2.3 Quan tâm xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế vùng d n cƣ có đ ng bào
Phật giáo hmer, để góp phần n ng cao chất lƣợng cuộc sống của họ. ........... - 61 3.2.4 Tích cực vận động đ ng bào thực hiện tốt chính sách d n tộc và tôn giáo của
Đảng và Nhà nƣớc đã đặt ra.
hắc phục các biểu hiện lợi dụng tôn giáo để chia r
khối đoàn kết d n tộc. ......................................................................................... - 63 C.
.PH
T U N ................................................................................................................ - 66 .................................................................................................................... - 68 -
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………. - 74 -
-4-
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1.
do chọn
i
Tín ngƣỡng tôn giáo đối với văn hóa xã hội là một hiện tƣợng lịch sử của văn
minh loài ngƣời. Phật giáo là một trong những tác nh n làm định hình và định tính
không ít các phong tục tín ngƣỡng d n gian ở hầu hết các nƣớc phƣơng Đông, góp
phần tạo nên những sắc thái truyền thống của văn hóa tinh thần phƣơng Đông.
Và Việt Nam cũng không ngoại lệ, là một đất nƣớc có 54 d n tộc anh em nên
sắc thái phong tục tín ngƣỡng rất đa dạng nhƣng cũng rất dung h a. Trải qua quá
trình phát triển của lịch sử d n tộc, Việt Nam đã chịu nhiều ảnh hƣởng t các trào
lƣu văn hóa-tôn giáo vốn đã du nhập vào nƣớc ta nên nền văn hóa đã ít nhiều chịu
ảnh hƣởng cả mặt tích cực lẫn tiêu cực.
Phật giáo, Phật giáo Nam Tông chính là một trong những tƣ tƣởng triết học
tôn giáo đƣợc truyền vào nƣớc ta t rất sớm. hịu ảnh hƣởng nhiều nhất và l u dài
nhất không thể không nhắc đến đ ng bào d n tộc
hmer. Điều đó đƣợc thể hiện r
n t trong sinh hoạt đời sống tinh thần nhƣ đời sống t m linh, đạo đức lối sống, văn
học-nghệ thuật... ác tƣ tƣởng trong Phật giáo Nam Tông giúp cho việc x y dựng,
phát triển, n ng cao đời sống tinh thần của đ ng bào
hmer ngày một tiến bộ và
hơn nữa khi mỗi chúng ta thực hiện việc tín ngƣỡng tôn giáo một cách đúng đắn s
góp phần thực hiện tốt chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về tôn giáo–
tín ngƣỡng t đó góp phần không nhỏ trong việc bình ổn đất nƣớc, đƣa đất nƣớc đi
lên.
Để tìm hiểu r hơn về những ảnh hƣởng đó nên tác giả chọn đề tài “ nh
hư ng của ư ư ng h
Khmer tỉnh T
gi
T ng
n
i
ng inh hần ủ
ng
inh hiện nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho mình. Vị trí lựa
chọn là tỉnh Trà Vinh-nơi có mật độ dân số
nhiều truyền thống đậm sắc thái của đ ng bào
hmer sinh sống khá đông đúc và có
hmer đã đƣợc truyền qua nhiều thế
hệ cho đến ngày nay. ấy tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông làm t m điểm-tôn giáo gắn
liền với đ ng bào
hmer ở tỉnh Trà Vinh-qua đó làm r những ảnh hƣởng của tƣ
tƣởng Phật giáo Nam Tông đến đời sống tinh thần của đ ng bào
hmer nơi đ y để
tìm ra những giải pháp thiết thực phát huy tính tích cực và hạn chế tính tiêu cực
-5-
nh m cải thiện và n ng cao hơn nữa đời sống tinh thần của đ ng bào
hmer ở Trà
Vinh nói riêng và đ ng bào hmer cả nƣớc nói chung.
2. Mục
h
nhi
ụ nghi n
Mục đích:
Luận văn đi s u nghiên cứu những ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo Nam
Tông đến đời sống tinh thần của đ ng bào hmer ở tỉnh Trà Vinh hiện nay. Trên cơ
sở đó đề xuất một số giải pháp nh m phát huy những ảnh hƣởng tích cực và khắc
phục những ảnh hƣởng tiêu cực của Phật giáo Nam Tông đối với đời sống tinh thần
của đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh hiện nay.
Nhiệm vụ:
Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn thực hiện những nhiệm vụ sau:
-
Khái quát về Phật giáo Nam Tông và đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh.
-
Phân tích những ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông đối với đời
sống tinh thần của đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh hiện nay.
-
Nêu một số giải pháp nh m phát huy những ảnh hƣởng tích cực và khắc
phục những ảnh hƣởng tiêu cựu của Phật giáo Nam Tông đối với đời
sống tinh thần đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh hiện nay.
3. Đối
ợng và ph m vi nghiên c
Với hình thức một luận văn tốt nghiệp, dƣới gốc độ Triết học, tác giả chỉ tìm
hiểu về sự ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông tỉnh Trà Vinh và khảo sát
qua mảng đời sống tinh thần của ngƣời
hmer tỉnh Trà Vinh trong giai đoạn
hiện nay.
4. C
n
h
ng h
nghi n
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ đã nên luận văn đƣợc thực hiện trên cơ
sở lí luận của chủ ngh a
ác- ênin, tƣ tƣởng H
hí
inh và đƣờng lối chính sách
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Luận văn sử dụng các phƣơng pháp của chủ ngh a
duy vật biện chứng và chủ ngh a duy vật lịch sử. Và còn kết hợp logic và lịch sử,
phân tích và tổng hợp, gắn lí luận với thực tiễn để thực hiện nhiệm vụ đề tài đặt ra.
-6-
5.
ố ụ
n
n
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn g m 3 chƣơng 7 tiết.
-7-
B. PHẦN N I DUNG
ng I
Ch
KHÁI QUÁT V PHẬT GIÁO NAM TÔNG V ĐỒNG
O KHMER
TỈNH TR VINH
1.1
Khái
ồng
t
1.1.1 V
a
Kh
nh T
Vinh
t nh Trà Vinh
Tỉnh Trà Vinh là một tỉnh duyên hải thuộc đ ng b ng sông
ửu Long, với
tổng diện tích là 2.292 km², vị trí địa lí giới hạn t 9°31’46” đến 10°4’5” v độ Bắc
và t 105°57’16” đến106°36’04” kinh độ Đông. Tỉnh Trà Vinh phía Đông giáp
biển Đông, phía T y giáp tỉnh V nh ong, phía Nam giáp với tỉnh Sóc Trăng, phía
ắc giáp tỉnh ến Tre có đƣờng bờ biển dài 65km.
Tỉnh Trà Vinh đƣợc thành lập vào ngày 1/1/1900. Đến năm 1976, tỉnh Trà
Vinh và tỉnh V nh Long sáp lập lại thành ửu Long.
VIII đã ra quyết định tách tỉnh
họp thứ X, Quốc hội khóa
ửu Long thành hai tỉnh Trà Vinh và V nh Long.
Ngày 5/5/1992, tỉnh Trà Vinh đƣợc tái lập và đi vào phát triển đến ngày nay. Theo
số liệu thống kê của
y ban dân tộc tỉnh Trà Vinh năm 2012 với số dân khoảng
1.015.284 triệu ngƣời và trên địa bàn có 29 d n tộc trong đó ngƣời
nhất chiếm 67 , chiếm 31
d n số là đ ng bào d n tộc
hmer, 1
inh là đông
là d n tộc Hoa
c n lại là d n tộc anh em khác . ả tỉnh có 8 đơn vị hành chính, g m 1 thành phố
trực thuộc tỉnh và 7 huyện
Ngang, Trà
tp.H
hí
ú và
àng
ong,
h u Thành,
ầu
, Tiểu
ần,
ầu
uyên Hải . Trung t m của tỉnh là thành phố Trà Vinh, cách
inh 200km và cách tp. ần Thơ 100km.
Trà Vinh n m ở phần cuối cù lao h p giữa sông Tiền và sông Hậu, là đứa
con của biển Đông và sông
ửu Long, nên là một vùng đất có hệ sinh thái phong
phú, đa dạng cùng nhiều tiềm năng kinh tế khác nhau, vào thế kỉ thứ XVII đã có
chủ nh n là một cộng đ ng d n cƣ đa d n tộc Việt,
hmer, Hoa,… .
o điều kiện
giao thoa giữa các d n tộc đó mà Trà Vinh là kho tàng văn hóa rất đặc sắc và đa
dạng cho nền văn hóa l u đời của d n tộc Việt Nam.
-8-
Đ y là địa bàn cƣ trú lâu đời của cộng đ ng dân tộc Khmer có nhiều nét văn
hóa dân tộc đặc trƣng: tiếng nói riêng, chữ viết riêng, món ăn mang đậm hƣơng vị
d n tộc, những giai điệu m nhạc độc đáo…Riêng n t đời sống tinh thần của đ ng
bào chịu sự ảnh hƣởng tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông nên tất cả hoạt động đời sống
đều hƣớng về đức Phật cao qu . Vì thế, hệ thống chùa chiền hệ Phật giáo Nam
Tông của đ ng bào hmer nơi đ y rất đ sộ đứng thứ nhất cả nƣớc.
1.1.2 T ng
n i
nh
t
n
ng
i Kh
nh T
Vinh
ố
i
inh h n.
nh
nh t
nh ng
Trải qua những thăng trầm vì bị chi phối bởi những quy luật kiến tạo
địa hình địa chất” cùng những lần biển tiến biển lùi”, vùng đất có tên Trà Vang”tiền th n của tỉnh Trà Vinh sau này đã đƣợc hình thành. Vào thế kỉ đó, Trà Vinh vẫn
c n là một vùng đất hoang vu các loại c y r ng trùm lên những giòng đất, những
đầm lầy và sông rạch ch ng chịt, d n cƣ thì thƣa thớt.
Vào thế kỉ XVII, các quốc gia phong kiến nhƣ Việt Nam, Trung Quốc,
ampuchia…trong bối cảnh chung của thế giới không thể tránh khỏi sự khủng
hoảng và suy yếu. Ở Việt Nam cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn 1627-1673) chia
cắt đất nƣớc thành hai đàng trong và đàng ngoài” lấy sông Gianh làm ranh giới.
Điều này đã làm cho hàng vạn nông d n l m vào thảm họa bị tiêu diệt, phải đi tìm
c i sống ở Phƣơng Nam
Trên thực tế khách quan đó, vào cuối thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã chủ
động tổ chức di d n ngƣời Việt vào vùng đất Nam
ộ, thực thi những chính sách
chiêu mộ lƣu d n và đƣa qu n đội vào Nam khai phá đất đai. ùng với ngƣời Việt,
ngƣời
hmer và ngƣời Hoa cũng đƣợc chúa Trịnh tạo điều kiện để cùng nhau khai
phá và định cƣ trên vùng đất phía Nam này, trong đó có vùng đất Trà Vinh.
Ngƣời
hmer sắc tộc cuối cùng mà ngƣời Việt ở cuối chặng đƣờng tiến về
Nam gặp gỡ, chung sống và giao hảo với nhiều thiện cảm, có l vì đức tính hiền
lành, kín đáo và văn hóa độc đáo đ p đ của họ. Nhà báo ửu Ngôn viết: Ở Nam
ộ bạn có thể gặp ngƣời Hoa khắp nơi, họ là chủ quán ăn, chủ tiệm tập
hóa…Nhƣng ngƣời hmer thì ít thấy, mặc dầu họ đông không k m.
-9-
do là ngƣời
hmer có khuynh hƣớng sống kh p kín trong sóc, xa thành phố” [6/tr98] Nếp sống
của họ có thể kh p kín nhƣng văn hóa thì rất cởi mở nhƣ cửa Phật rộng mở tại gần
141 ngôi chùa hmer ở tỉnh Trà Vinh.
Ngƣời
hmer đƣợc chia làm hai hệ đó là
hmer- rộm và
hmer- ơ,
hmer- rộm sống ở Việt Nam ph n bố chủ yếu ở đ ng b ng sông ửu ong c n
hmer- ơ thì sống ở ampuchia. Theo ngôn ngữ d n tộc thì họ đƣợc xếp vào nhóm
ôn- hmer phiên bản tiếng
Việt ta hay gọi là d n tộc
Thổ, Việt gốc
nh
hmer-tiếng Hán gọi là
ao
iên hay ngƣời
iên. Ngoài ra c n nhiều tên gọi khác nhƣ ur, ul, u,
iên…Đặc trƣng chủng tộc dễ nhận biết ở nƣời
hmer là màu da
đen xám, đa số có mái tóc quăn. Ngƣời hmer ngày xƣa không có họ riêng nên khi
con đƣợc sinh ra lấy tên cha đ làm họ và cứ tiếp tục nhƣ thế, con mình lấy tên
mình làm họ cho cháu mình…nối tiếp đời này qua đời khác.
hính vì thế ngƣời
hmer không truy tìm đƣợc gia phả của mình nên ở thời vua Gia ong 1802-1819)
triều đình nhận thấy điều đó, ngƣời
hmer phải có họ để con cháu họ sau này c n
tìm về ngu n cội của mình, r i vua Gia ong đã ban sắc phong cho ngƣời
Đ ng b ng sông
ửu ong các họ nhƣ
im, Thạch, Sơn,
anh,
hmer
iên…đến ngày
nay vẫn c n và ngƣời hmer tỉnh Trà Vinh cũng thuộc những d ng họ ấy.
à một dân tộc ít ngƣời ở nƣớc ta có mặt khá sớm ở đ ng b ng sông
ửu
ong nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng, nhiều địa danh ở đ y đến nay vẫn c n
mang dấu tích cƣ trú xa xƣa của ngƣời hmer, sống tập trung trên các gi ng phù sa
cổ, tiếng
hmer gọi là Phnor”. Ở đ y, có nƣớc ngọt lẫn nƣớc mặn và không khí
thoáng đãng thuận lợi cho ngƣời
và hoa màu. Ngƣời
hmer là cƣ d n nông nghiệp chuyên canh tác lúa
hmer ở đ y sống tập trung, quần cƣ. Những tụ điểm quần cƣ
của ngƣời
hmer vốn là những phum sóc”-một đơn vị xã hội truyền thống của
ngƣời d n
hmer ở Nam ộ. ởi đối với ngƣời
hmer, phum, sóc bao giờ cũng là
một không gian sinh t n, không gian t m linh thiêng liêng, không thể phai mờ. Theo
nhận định của nhiều nhà nghiên cứu thì riêng đối với ngƣời
hmer, phum, sóc là
một địa vực, đ ng thời là một không gian văn hóa thiêng liêng, có khả năng cấu kết
con ngƣời và có tác dụng kiểm tra xã hội-đạo đức thật h n nhiên”. Văn hóa của
ngƣời hmer ở tỉnh Trà Vinh rất đa dạng và phong phú, ngoài cái chung của ngƣời
- 10 -
hmer Nam ộ c n có những n t riêng của địa phƣơng nhƣ ngôn ngữ, một số tập
tục sinh hoạt tín ngƣỡng, đạo đức lối sống và n t kiến trúc, văn học - nghệ thuật đặc
sắc riêng.
ật
Nh
Đa số ngƣời Khmer quan niệm đi tu, mặc áo cà sa là con Phật, tu không phải
để thành Phật mà để làm ngƣời có nh n cách. Ngôi chùa là trung t m sinh hoạt của
ngƣời hmer, tổ chức lễ hội và học tập… và là nơi có sức ảnh hƣởng lớn nhất trong
nếp sống của họ nên chùa đƣợc x y ở nơi tôn nghiêm nhất và họ x y nhà xung
quanh chùa để thuận lợi cho việc tín ngƣỡng. Đạo Phật Phật giáo Nam Tông trở
thành lí tƣởng sống của ngƣời hmer với họ đi tu là tích phúc đức cho mình và cho
con cháu. Trung bình mỗi chùa có t 25 đến 30 vị Sƣ Sãi Trà Vinh có 141 ngôi
chùa lớn nhỏ vói khoảng 3.500 Sƣ Sãi , mỗi khi sƣ đi khất thực, rất nhiều ngƣời
trong phum sóc d ng cơm, coi đ y là sự tích phúc, là trách nhiệm họ phải lo. Định
chế tu cho ph p ngƣời trai thuộc mọi tầng lớp trong xã hội đều có thể đi tu và hoàn
tục điều đó làm cho việc đạo và việc đời gắn bó với nhau. Đ y cũng là nền tảng
xem x t đạo đức và nh n cách làm ngƣời của mỗi ngƣời Khmer trong cộng đ ng.
Nhìn chung, ngƣời hmer tỉnh Trà Vinh ngay th ng, thật thà, nhiệt tình, hiếu
khách và rất tôn trọng đạo lí hầu hết thanh niên lớn lên đều đƣợc gia đình đƣa vào
chùa tu học để r n luyện đạo đức, tri thức, nh n cách trƣớc khi vào đời.
o hoàn
cảnh, điều kiện sống, phần lớn họ chƣa có vốn tri thức khoa học đủ và ngành nghề
tốt để h a nhập xã hội, nên đa phần cuộc sống của họ c n ngh o và gặp nhiều khó
khăn.
ễ xuất gia đi tu thƣờng bắt đầu t tuổi 12, tu hành với thời gian dài hay ngắn
hoặc cả đời là tùy . Trong lễ cƣới, ngƣời
tụng kinh cầu phƣớc.
hmer vẫn giữ tập tục mời Sƣ Sãi đến
ể các trong đám tang các Sƣ Sãi cũng là ngƣời trì hành, lễ
với các nghi thức rất phức tạp t t m liệm, cách thức cúng, đ cúng, cầu an, cầu
siêu…điều tu n theo các nghi thức truyền thống. Đặc biệt ngƣời hmer sau khi chết
s mang xác đi thiêu và tro cốt s đƣợc gửi vào chùa, họ tin là vong h n luôn đƣợc
nghe kinh và s siêu thoát.
- 11 -
Thƣợng tọa Thạch Oai, trụ trì
hùa ông
t, một chùa l u đời, nổi tiếng
thành phố trực thuộc tỉnh Trà Vinh, cho biết:
700
3 000
ậ
” [22/tr 125]
ác lễ hội của ngƣời hmer đƣợc tổ chức theo mùa vụ nhƣ tục cúng thần lúa,
thần ruộng, thần mục súc… ác lễ có tính thuần túy tôn giáo g m lễ Phật đản, lễ
Nhập hạ, lễ Ra hạ, lễ
Chôl Chnăm Thm y
ng y…Trong năm ngƣời hmer có ba ngày lễ tết lớn là Tết
t ngày 13 đến 15 tháng 4
cúng ông bà diễn ra vào ngày 30/10
m lịch, lễ
ngày r m tháng 12 theo lịch của ngƣời
ƣơng lịch , lễ Sen Đônta là lễ
oc Om Bóc là lễ cúng Trăng vào
hmer. Đ y là các lễ mang đậm màu sắc
Phật nên các vị Sƣ Sãi và các Sadi đóng vai tr rất quan trọng.
Trong gia đình cũng nhƣ trong cộng đ ng ngƣời cao tuổi và Sƣ Sãi rất đƣợc
tôn trọng; các
cha, Sƣ cả luôn đƣợc mọi ngƣời tính nhiệm. Đ ng bào Khmer tỉnh
Trà Vinh có chữ viết riêng, dùng để ghi ch p những kinh Phật hay những sáng tác
d n gian. Sự học cũng đƣợc ngƣời hmer chú trọng và giữa vai tr chính yếu là các
chùa, chùa s tổ chức các lớp học và các Sƣ Sãi s là giáo viên, họ thƣờng dạy chữ
Pali và chữ hmer.
Họ c n điểm trang thêm cho cuộc sống của mình sự rực rỡ và vui nhộn qua
các m sắc t những nhạc cụ độc đáo, những điệu múa điệu nghệ và lối triến trúc cổ
kính thiêng liêng mang n t riêng của d n tộc mình. ùng nghệ thuật và những âm
sắc độc đáo thì ngƣời Khmer tỉnh Trà Vinh cũng rất khéo léo chế biến những
nguyên liệu có s n thành những món ăn đặc vị, để ai đó một lần đến giao lƣu với họ
s nhớ mãi những gì đã thấy, đã nghe và đã thƣởng thức trong văn hóa của đ ng
bào nơi đ y mang lại.
1.1.3 Đồng
Kh
nh T
Vinh
i Ph
gi
N
T ng
Phật giáo Nam Tông theo ta đƣợc biết là một tôn giáo đến sau, trƣớc đó
ngƣời hmer Trà Vinh cũng có theo tƣ tƣởng một số tôn giáo khác. Nhƣng đến khi
tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông du nhập vào đời sống của ngƣời Khmer thì tôn giáo
- 12 -
này gần nhƣ chiếm vị trí độc tôn. Đƣợc vậy là do, tôn giáo này có giáo lí gần gũi, dễ
hiểu và thỏa mãn đời sống tâm linh của ngƣời Khmer.
Họ sống gắn bó với tôn giáo này rất lâu dài và mật thiết, với lòng tôn kính
không thay đổi, nó đƣợc truyền t đời này sang đời khác. Trong mọi sinh hoạt h ng
ngày họ đều tin là có sự phổ độ của đức Phật. Điều đó thể hiện rõ nét qua phong
tục-tập quán, lối sống sinh hoạt thƣờng nhật và trong cả các loại hình văn hóa nghệ
thuật… uộc sống gắn liền với đạo, t khi sinh ra cho đến khi mất đi trong t m vẫn
có hình ảnh của đức Phật. Ngƣời
hmer có c u S ng vào chùa g i thân, ch t vào
chùa g i c ” họ đặt niềm tin tuyệt đối vào đức Phật, vào tôn giáo Nam Tông.
Một lòng tin và học theo giáo lí nhà chùa, nhà chùa là nơi giáo dục về mọi
mặt, chùa nơi lƣu trữ vô vàn các giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần của ngƣời
Khmer. Trong cuộc sống vui bu n hay gặp những vấn đề nan giải họ điều đến chùa
bày tỏ, để đƣợc các Sƣ, Sãi giải quyết, để có đức Phật phổ độ. Khi có việc cần giải
quyết nhà chùa s tập trung Phật tử đến chùa bàn bạt để thống nhất đƣa ra
chung.
kiến
hi trong phum sóc, có gia đình Phật tử nào lầm đƣờng, nhà chùa phối hợp
cùng cơ quan chính quyền có biện pháp khuyên răn, khuyên răn không đƣợc s có
những hình thức phạt nghiêm b ng sự cô lập: nhà đó Sƣ, Sãi s không đến khất thực
nữa, trong phum sóc có lễ hội thì s không đƣợc mời, có việc gì xảy ra s không ai
can thiệp…Nhà chùa c n là nơi tuyên truyền-giáo dục cho mọi Phật tử các chủ
trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, nơi kêu gọi l ng đoàn kết của đ ng bào.
Đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh với Phật giáo Nam Tông tuy hai mà một,
đ ng bào
hmer kí gởi” cả tâm h n, tài sản và cả công sức của mình vào tôn giáo
mà họ đã chọn. Cùng nhau hòa nhập vào con sóng công nghiệp hóa-hiện đại hóa,
luôn phấn đấu trao d i vốn trí thức của dân tộc mình và cả những điều tốt đ p của
dân tộc khác, giao lƣu học tập lẫn nhau, để chung tay đƣa nƣớc Việt Nam vững
bƣớc trên con đƣờng hội nhập.
- 13 -
nh ng
1.2 Quá trình du nh p
T
nh
Vinh
nh
1.2.1 Q
Đồng
i m ủa Ph t gi o Nam Tông
ng
ng C
ật
nh
ng
và phát tri n ủ Ph
nh T
gi
N
T ng
Vinh
o Nam Tông
Đ ng b ng sông
ửu ong xƣa kia là lãnh thổ của vƣơng quốc Phù Nam.
Theo sử liệu Trung Hoa thì vƣơng quốc này thành lập khoảng thế kỉ XII T N,
nhƣng theo nhà khảo cổ phƣơng T y dựa vào bia k khắc trên đá, vách thành đã
đƣợc tìm thấy dƣới l ng đất thì quốc gia này lập quốc vào thế kỉ I S N. Nhƣng
vƣơng quốc Phù Nam bị h n ập chiếm và tiêu diệt vào cuối thế kỉ VI. Trên bản
đ , Phù Nam không c n nữa. Trải qua năm tháng đƣợc triều Nguyễn của Việt
Nam bảo hộ chống nội loạn và ngoại chiến nên vua
h n ập nhƣợng đất để đền
ơn đáp ngh a vào năm Đinh sửu năm 1759 .
T khi lập quốc đến thế kỉ VI sau T y lịch các vua Phù Nam cai trị. T thế kỉ
VI đến 1759 là các triều đại của vua
h n ạp. Đến năm 1867, Pháp chiếm miền
Nam Việt Nam làm thuộc địa, để ph n định hai quốc gia với lối cai trị khác nhau vị
toàn quyền Pháp và quốc vƣơng
ampuchia ấn định l n ranh giới giữa hai nƣớc
đ ng kí vào bản nghị định ngày 9/7/1870 do vậy miền nam có mặt trên bản đ thế
giới với tên gọi do Pháp đặt ra
ochinchinne, gọi là Nam
. Năm 1945, chế độ
thực d n Pháp sụp đổ, nƣớc Việt Nam Dân Chủ ộng H a ra đời danh t Nam
đổi thành miền Nam Việt Nam. Nhƣng miền Nam vẫn chịu sự kiểm soát của chế độ
Việt Nam Công Hòa. Ngày 30/4/1975, chế độ Việt Nam ộng H a không c n nữa,
đất nƣớc chúng ta thống nhất t Nam Quan đến
à
au. Ngƣời Việt gốc
hmer
vẫn sinh sống trong lãnh thổ Việt Nam cũng đƣợc hƣởng quyền tự do bình đ ng
nhƣ ngƣời Việt Nam.
Ngày nay, những nhà khảo cổ đã phát hiện những cổ vật, tháp, tƣợng Phật,
tƣợng thần ở ong
n,
iên Giang, Đ ng Tháp, Trà Vinh…có niên đại 530, 400,
300 năm T N, điều đó cho thấy những địa điểm trên đã có một nền văn hóa thật sự
văn minh và phát triển tại đ y.
- 14 -
Đ ng thời trong
ahàvamsa, lịch sử truyền bá của Phật giáo thì có nhắc đến
phái đoàn truyền giáo sang sứ Suvannabhùmi của vua
hai vị
a Hán Sona và Uttara lãnh đạo.
soka vào thế kỉ III T N do
ác nhà sử học thật khó khăn để th m
định ranh giới của địa danh Suvannabhùmi này ở đ u Nhƣng đa số cho r ng vùng
Đông Nam . ụ thể hơn ông ymonier cho r ng Phù Nam là miền Nam Việt Nam
hiện nay. hính vì thế lịch sử Phật giáo những quốc gia nhƣ Thái lan,
iến Điện,
ào, Việt Nam, ampuchia đều có ghi nhận là vào thế kỉ III T N phái đoàn
soka
có truyền đạo đến đất nƣớc của mình. T đó chúng ta có thể đƣa ra những kết quả
niên đại Phật giáo du nhập vào miền Nam Việt Nam sau:
M t là nếu địa danh Suvannabhùmi là tiền thân của vƣơng quốc Phù Nam thì
Phật Giáo Nguyên Thủy Nam Tông đã có mặt tại miền Nam Việt Nam vào thế kỉ III
T N, ch ng những ở miền Nam mà c n cả miền ắc, Đ Sơn-Hải Ph ng theo sử
liệu Phật giáo Việt Nam của ê
ạnh Thát dựa vào lịch sử Trung Quốc có ghi là ở
ẫu Sơn thuộc Hải Ph ng có chùa và tháp của phái đoàn
tháp đó tàn phế.
hoảng giữa thế kỉ XI vua
soka x y dựng,
ảo
Thánh Tông tiếp tục x y dựng bảo
tháp Tƣờng ong trên nền tháp cũ và ngày nay bảo tháp đó vần c n. Theo Phật giáo
Việt Nam của Thích Đức Nghiệp có ghi lại trong Gia phả họ Hoàng, hiện nay ông
Hoàng Gia
ỹ có giữ bài thơ Tháp Sơn Hoài ổ. Nội dung bài thơ đ cập xuất xứ
hại bảo tháp, một tháp do vua soka, hai tháp vua
Thánh Tông.
Hai là vƣơng quốc Phù Nam xuất hiện vào thời nhà h u ở Trung Hoa vào
thế kỉ XII trƣớc ƣơng lịch, vì có thuyết cho r ng xứ giả Phù Nam có gởi phái đoàn
sang Trung Hoa. Nhƣng thuyết này không đƣợc các sử gia th a nhận, vì không có
b ng chứng cụ thể. Vào thể kỉ thứ I S N, vau
aundinya cƣới công chúa Thủy Tề
Soma, cũng có thuyết cho là cƣới công chúa ieou-Ye và lập nên vƣơng quốc Phù
Nam. Đời vua này chúng ta không thấy dấu vết Phật giáo. Nhƣng đến đời
Kaundinya Jayavarman ông lên ngôi năm nào không rõ nhƣng băng hà 514 gởi
thiền sƣ Nagasena sang Trung Hoa cầu quân tiếp viện dể chống lại quân Chiêm
Thành (Lâm Ấp) , bị vua tàu t chối. Theo lá Sớ nhà vua trình lên Triều Ðình Bắc
Kinh thì Phật giáo Nguyên Thủy- Nam tông rất thịnh hành ở Phù Nam. Đ ng thời
vua có gởi hai thiền sƣ tên
andrasena và Sanghapala đến Trung Hoa dịch kinh
- 15 -
Phật b ng Phạn ngữ .
ăn cứ ngu n sử liệu đó, chúng ta tin chắc r ng Phật giáo
Nguyên thủy đã có mặt ở Miền Nam Việt Nam chúng ta dƣới triều vua đó. Tên ba
vị thiền sƣ trên, chúng ta nhận thấy là tiếng Pàli. Truyền thống Phật giáo nguyên
thủy tên chƣ Tăng thƣờng sử dụng tiếng Pàli. Tóm lại, nói một cách nghiêm túc,
thời k vƣơng quốc Phù Nam dƣới triều vua Kaundinya Jayavarman Phật giáo
Nguyên thủy- Nam tông rất thịnh hành.
Ba là t thế kỷ thứ 6 đến năm 1759 vƣơng quốc Phù Nam do vua Chân Lạp
cai trị. Theo lịch sử Camphuchia vào thế kỷ thứ 8 phân chia quốc gia thành hai:
Thủy Chân Lạp và Lục Chân Lạp, Thủy Chân Lạp thuộc hƣớng nam là Miền nam
Việt Nam, Lục Chân Lạp hƣớng bắc tức Camphuchia. Dân số ngƣời Việt gốc
hơme ở đ y quá ít và có nhiều đ ng hoang cỏ dại. Theo thống kê của ngƣời Pháp
năm 1862 thì tổng số ngƣời Việt gốc khơme 146.718 ngƣời, so với ngƣời Việt
1.732.316 ngƣời. Trong 11 thế kỷ chiếm đất Phù Nam vua thủy chân lạp không có
kế họach gì để phát triển vùng đất này, ngọai tr xây ngôi bảo tháp ở Đ ng Tháp
ƣời. Điều cho thấy r ng Phật giáo thời đó vẫn có vị trí mạnh m trong xã hội. Đất
hoang, ngƣời dân ít mà xây dựng bảo tháp tôn giáo là một điều hiếm có. Thực ra
Phật giáo nguyên thủy thời k Phù Nam và thời k Thủy Chân Lạp không có gì
khác biệt, vì Phật giáo Nguyên thủy chƣ tăng hành trì giáo pháp thống nhất nhau.
Những ngôi chùa Nam Tông Khmer ở miền Nam Việt Nam có niên đại nhiều
thế kỷ qua và t n tại đến hôm nay. Cụ thể là chùa Samrông Ek ở tỉnh Trà Vinh xây
dựng vào năm 1642 Phật lịch 1185), chùa Sanghamangala xây dựng hơn 600 năm .
ật
o Nam Tông
Phật giáo Nam Tông có ngu n gốc t Ấn Độ, ra đời cách đ y hơn 2500 năm
về trƣớc do Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập. Sau khi Ngài viên tịch ba tháng các vị đệ
tử của Ngài mở cuộc đại hội để đọc lại những gì đức Phật thuyết giảng sau 45 năm
thuyết pháp.
o có nhiều m u thuẫn trong quan điểm nên các đệ tử của Ngài đã có
hai lu ng tƣ tƣởng khác nhau 1 Phật giáo Nam Tông Tiểu th a hay Thƣợng tọa
bộ g m các trƣởng lão với hệ tƣ tƣởng giữ và làm nguyên thủy lời dạy của đức
Phật 2 Phật giáo ắc Tông Đại th a g m các vị T kheo tr , cấp tiến và cách t n
lời đức Phật.
- 16 -
ả hai hệ phái này đều có mặt ở Việt Nam. So với Phật giáo ắc Tông, Phật
giáo Nam Tông du nhập vào Việt Nam muộn hơn nhiều. Theo một số tài liệu, Phật
giáo Nam Tông du nhập và miền Nam Việt Nam khoảng thế kỉ XVIII b ng con
đƣờng hàng hải quốc tế. Nhƣng phần lớn ngƣời
hmer cả nƣớc nói chung và tỉnh
Trà Vinh nói riêng họ đều theo tƣ tƣởng và giáo lí Phật giáo Nam Tông và trở thành
tôn giáo-tín ngƣỡng chính thống của họ.
Trƣớc khi chƣa có tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông ngƣời hmer tỉnh Trà Vinh
đã tin theo tín ngƣỡng Tô-tem của đạo
à-la-môn.
ột tôn giáo cũng du nhập rất
sớm và có ảnh hƣởng khá s u đậm t đế quốc Phù Nam. Ngày nay, những nét văn
hóa
à-la-môn vẫn c n ảnh hƣởng khá nhiều trong nghi thức lễ bái, tập tục, thờ
tự…của ngƣời hmer trong địa bàn tỉnh.
Mặc dầu là tôn giáo du nhập trễ nhƣng Phật giáo Nam Tông c n t n tại và
phát triển cho đến ngày nay. Sở v duy trì đƣợc điều đó vì có hệ thống giáo lí
nguyên thủy giữ nguyên những gì Phật dạy, lời giảng gần gũi, dễ hiểu không cần tƣ
duy cao siêu mà đƣợc cầm tay chỉ dẫn…phù hợp với trình độ ngƣời
hmer lúc
bấy giờ.
Phật giáo Nam tông Khmer và đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh tuy hai mà
một. Không có tƣ tƣởng ấy thì ngƣời Khmer không theo đúng ngh a của nó và
ngƣợc lại cũng thế. Bởi l , đối với ngƣời hmer, Phật giáo là một nhu cầu tinh thần
không thể thiếu trong mỗi con ngƣời. Ngƣời hmer đến với Phật không thuần tu là
để sinh hoạt tôn giáo mà là một n t văn hóa tinh thần truyền thống có t l u đời
trong cộng đ ng d n tộc này.
1.2.1 Đ
M ts k
i
ng Ph
i
gi
N
T ng
m v Phật giáo Nam Tông
Tiểu th a Hinayana trong đó Hina: tiểu; yana: thặng th a-phạm trù phật
giáo chỉ r ng ngƣời ta có thể thoát khỏi v ng sinh tử nếu ngƣời ta thi hành những
ch n lí mà Phật dạy là một tông phái đƣợc họp thành do các vị Sƣ đã gìn giữ, bảo
t n trật tự và truyền ra bên ngoài những giáo lí của Phật dạy và những điều luật mà
phật đã ban hành.
- 17 -
Tiểu th a tiểu: nhỏ; th a: cổ xe là cổ xe nhỏ nên mỗi lúc chỉ có thể chở vài
ngƣời. Trong Phật giáo
Hinayana có ngh a là cổ xe nhỏ tiểu thặng”. Nguyên
danh t của một số đại biểu bên Đại th a thƣờng dùng chỉ những ngƣời theo Phật
giáo Nguyên thủy” thuật ngữ này hàm
lăng mạ, chỉ trích. Ngày nay
ngh a chê
bai của danh t đó không c n nữa nhƣng nó vẫn c n là tên gọi của một tông phái
Phật giáo. Nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo có
định thay thế danh t này nhƣng
không đạt kết quả vì danh t này đã khắc ghi s u trong tƣ tƣởng của Phật giáo.
ấy sƣ Đại th a” dùng danh t
Tiểu th a” để chỉ một tông phái cứ giữ gìn
phong hóa và luật lệ nhà Phật chứ không gắng sức vƣợt lên những điều th m thúy
và cao siêu nhƣ bên tông phái Đại th a. Và cho r ng Tiểu th a là ngoại đạo, không
biểu thị đƣợc cái tinh hoa Phật giáo bởi quá cố chấp theo văn tự.[7/tr56]
ật
o Nam Tông
t
tên
i
Phật giáo Nam Tông có tên gọi khác theo khuynh hƣớng, sự hình thành và
theo địa lí. Phật giáo Nam Tông đã có những tên gọi nhƣ sau: Phật giáo Nguyên
Thủy, Thƣợng tọa bộ Therravada và Phật giáo Nam Tông.
*Phật giáo Nguyên Thủy là tên gọi do cac vị lãnh đạo Phật giáo thay thế
danh t
Tiểu th a” trong kì Hội nghị Phật giáo Thế giới tại That
xứ Nepal năm 1956 để tránh ngộ nhận danh t
hiểu lầm lại có hàm
andu
Tiểu th a” làm cho nhiều ngƣời
chê bai không đúng. Đại biểu phái này cho r ng theo sát
những gì Phật dạy nguyên thủy của đức Phật, do đức Phật nói ra. Và đây là tên gọi
đƣợc hiểu theo ngh a của t nguyên thủy: đó là các nhà sƣ, tăng đ bên Tiểu th a
vẫn hành đạo theo lối cổ, cố giữ lấy và làm theo những gì Phật truyền dạy, không
thay đổi hay đổi lời, vẫn bảo t n trật tự cũ của các chủ trƣơng, báo, kinh, luật,
luận…nhƣ khi mới ra đời.
*Thƣợng tọa bộ là hệ phái thứ 15 trong số 18 hệ phái của Phật giáo Tiểu
th a, song vì hiện nay Tiểu th a chỉ c n duy nhất một hệ phái là Thƣợng tọa bộ hay
c n gọi là Therravada, nên t một ngh a nào đó Therravada cũng chính là Phật giáo
Tiểu th a. à hệ phái đƣợc hình thành t 100 năm sau khi đức Phật viên tịch, tăng
chúng họp lại với nhau để đọc kinh điển Phật giáo. Nhƣng vì có sự bất đ ng
kiến
với nhau s u sắc nên hàng ngũ Phật giáo chia ra làm hai hệ phái: Thƣợng tọa bộ và
- 18 -
Đại chúng thƣợng tọa. hủ trƣơng nghiêm túc là phái chính thống–phái bảo thủ–tự
cho mình là chính thống và chỉ thị vào tăng giả những vị T
hƣu” mà thôi ngh a
là chỉ nhận nam tu không nhận nữ tu .
* Phật giáo Nam Tông danh t này lấy theo địa lí. Tiểu th a đƣợc gọi là Nam
Tông Phật giáo vì đƣợc hình thành tại các nƣớc Nam
Srilanca, Thailand, Việt Nam,
và Đông Nam
yanmar, ombodia, aos.
nhƣ:
anh t này đƣợc hình
thành t khi Phật giáo chia thành hai phái Tiểu th a và Đại th a, ph n nhau cả về
vùng đất truyền bá đạo tràng, mỗi bên thịnh hành một hƣớng. Đại th a về hƣớng
trên phƣơng ắc và Tiểu th a về hƣớng dƣới phƣơng Nam .
o
c
ậ
Đại biểu của phái này cho r ng mình theo sát những lời dạy nguyên thủy của
đức Phật, do chính đức Phật nói ra và cho đó chính là giáo lí, giáo luật c n đƣợc giữ
nguyên nhƣ ban đầu ít có sự thay đổi. Giới luật của Tiểu th a hoàn toàn dựa vào
uật Tạng” trong
tì đạt ma, dựa vào để ph n tích và hệ thống hóa giáo luật
của Phật.
Tiểu th a tập trung tuyệt đối vào con đƣờng đi đến tự giải thoát. ác lí luận
triết học không đóng vai tr quang trọng, chúng thậm chí đƣợc xem là trở ngại trên
con đƣờng giải thoát. Tiểu th a ph n tích r trạng thái của đời sống con ngƣời, bản
chất sự vật, cơ cấu chấp ngã và chỉ ra phƣơng pháp giải thoát khỏi sự khổ duhkha .
Tất cả các trƣờng phái của Tiểu th a đều có một quan điểm chung về sự vật
đang hiện hữu: khổ có thật, phải giải thoát khỏi khổ, cái khổ. Giải thoát khỏi lu n
h i
Samsana , thoát khỏi sự tái sinh và đạt Niết bàn
nhất của Tiểu th a.
Nirvara là mục đích cao
uốn đạt đƣợc mục đích này ngƣời tu phải dựa vào sức mình,
xa lánh thế gian. Vì vậy, Tiểu th a quan niệm phải sống viễn ly, sống cuộc đời của
một k tu hành. Đối với Tiểu th a cuộc sống tại gia không thể đƣa đến sự giải thoát.
Hình ảnh tiêu biểu của Tiểu th a là
la hán
rhat là ngƣời dựa vào tự lực để giải
thoát. o đó, Tiểu th a chỉ quan t m đến sự tự giác ngộ của chính bản th n.
Tiểu th a tránh không đƣa lí thuyết gì về Niết bàn vì mục đích cuối cùng là
sự hành nghiệm, tự giác ngộ, trong đó ngƣời tu hành chứng đƣợc vô ngã và t bỏ
tham ái. Đối với Tiểu th a, Phật là một nh n vật lịch sử, là một con ngƣời nhƣ bao
- 19 -
ngƣời và là thầy dạy đạo làm ngƣời chứ không phải hóa th n của một thế lực
nào cả.
ậ
Nh
Phải thoát khỏi cảnh trần vì ở đó con ngƣời chịu khổ não, nguy hại và chịu
sự chết đi sống lại mãi, ngƣời ta chết đi r i sinh ra trở lại là do nơi bốn ch n lí, c n
gọi là Tứ diệu đế”:
- hổ đế: nguyên nhân tạo nên cái khổ do con ngƣời tạo nên tám cái khổ ở
đời sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, cầu bất đắc khổ .
-Tập đế: nguyên nhân cái khổ là do con ngƣời tham, s n, si.
- iệt đế: Sự kh ng định tiêu diệt cái khổ.
-Đạo đế: con đƣờng tiến tới tiêu diệt cái khổ mà cũng do nơi Thập nhị nh n
duyên (Pratity Samutpanda).
Trong các kinh sách, Tiểu th a khuyên dạy con ngƣời h ng cắt bỏ những d y
luyến ái, chính nó làm cho c n ngƣời liên hệ với trần gian ch ng những ở đời này
mà c n ở các đời sau nữa. Tiểu th a cũng dạy r ng nên làm nhiều công đức mở
mang những đức hạnh của mình, nhất là phải bố thí và không đƣợc lấy của ngƣời,
tr của ấy chính tay ngƣời cho mình. Tiểu th a lại dạy r ng muốn giải thoát trọn
v n, muốn giác ngộ cần phải tham thiền nhập định tức là: làm phƣớc bố đức không
phải là sức mạnh đủ cho mình tỉnh ngộ, sự suy ngh chính chắn trong t m mới thật
sự làm cho mình tự giác ngộ.
t
n
a
ật
o Nam Tông
Do giữ gìn cổ luật lệ của nhà Phật, nên chùa của Phật giáo Nam Tông hmer
chỉ thờ Phật Thích a ngay chính điện của chùa. hùa là nơi tập trung học đạo và tổ
chức các lễ trong năm, là trung t m văn hóa, giáo dục tôn giáo-tín ngƣỡng cho cả
cộng đ ng. Ngôi chùa của Phật giáo Nam Tông chiếm vị trí rất quan trọng ngƣời
Khmer sinh ra và lớn lên cuộc đời gắn bó với ngôi chùa. Cuộc đời con ngƣời tức là
t khi sinh ra cho đến lúc chết họ luôn theo và tin đức Phật lễ đặt tên trong chùa,
lớn lên học hành học đạo trong chùa, lễ nghi gì quan trọng cũng đến chùa, thờ cúng
cũng đến chùa và khi chết tro cốt cũng s gởi vào chùa… . Phật giáo Nam Tông
hmer không có nữ tu, chỉ có nam tu.
hi đi tu không cần phải tu suốt đời mà thời
- 20 -
gian tu là theo
nguyện, ngƣời tu khi hoàn tục vẫn rất đƣợc coi trọng, vì tu là để trả
hiếu, để thành ngƣời có đạo đức…Đ y c n đƣợc xem là yếu tố xác nhận ngƣời nam
đã đủ tƣ cách lập gia đình và bƣớc vào xã hội.
Phật giáo Nam Tông
hmer ăn mặn không ăn chay, chỉ kiêng ăn mƣời thứ:
thịt chó, rắn, voi, ngựa, thỏ, ngƣời, rùa, hổ, báo, sƣ tử. ác thứ khác đều dùng đƣợc,
nhƣng do ngƣời khác giết và các tín đ bố thí gì thì dùng nấy. Nhà Sƣ sống không
dựa vào sản xuất kinh tế mà sống nhờ vào sự bố thí của Phật tử.
ỗi ngày Sƣ Sãi
thay nhau cầm bát đi khất thực” theo giờ quy định, họ đến các gia đình trong khu
vực (phum sóc) chùa để lấy thức ăn, chỉ đƣợc lấy thức ăn do chính tay Phật tử cho,
khi đã đủ thì quay về cùng nhau dùng. Riêng buổi trƣa nếu nhƣ quá 12 giờ thì các
sƣ không đƣợc ph p dùng vật thực, chỉ đƣợc dùng chất lỏng nhƣ nƣớc, trà, sữa…
Sƣ Sãi trong chùa ngƣời xuất gia tu hành) phải giữ 10 giới chính của đức phật:
không sát sinh, không trộm cắp, không tà d m, không nói láo, không ăn nhiều,
không uống rƣợu, không ng i chỗ cao đ p, không giữ tiền bạc, không nghe đàn và
xem hát, không dùng múi thơm và đ trang sức [22/tr 91]. Sƣ Sãi thƣờng ngày phải
tụng kinh tại chùa ngày 3 lần: sáng, trƣa và chiều tối. Nhiệm vụ của Sƣ là đọc kinh,
giữ giới, là truyền thụ kiến thức tốt đ p cho Phật tử, ngƣợc lại Phật tử phải tôn trọng
Sƣ Sãi, giữ 5 giới và mỗi tháng lên chùa tụng kinh vào các ngày 5, 8, 15, 20, 23, 30
(âm lịch) và luôn tự giác ý thức trao d i kiến thức cho bản thân. Y phục tăng s của
Phật giáo Nam Tông là dùng chung cho các cấp bậc, không may thành quần áo, mà
chỉ là dùng vải vàng nghệ hoặc nâu quấn, vắt lên ngƣới với các kiểu khác nhau tùy
t ng trƣờng hợp.
Phật giáo Nam Tông Khmer không có ngƣời ngộ đạo vì ngƣời
hmer khi
v a lọt l ng m đã đƣợc xem là tín đ của Phật. Vì vậy, tuyệt đại đa số ngƣời
hmer là tín đ Phật tử, chỉ những ngƣời bận đi làm ăn xa nên đôi khi theo tƣ tƣởng
tôn giáo khác, nhƣng đó chỉ là số ít.
1.2.2 T nh h nh Ph
gi
N
T ng
nh T
Vinh hi n n
Tỉnh Trà Vinh, vùng đất địa linh nhân kiệt, có ngôi đền thờ ác H kính yêu
trang nghiêm, có hàng c y sao, c y dầu cổ hàng trăm năm tuổi, thắng cảnh
o à
Om làm nao nức l ng du khách gần xa. à một tỉnh duyên hải đ ng b ng sông ửu
- 21 -
ong đƣợc thiên nhiên ƣu đãi bởi hai ngu n phù sa t sông Tiền và sông Hậu nên
tạo điều kiện sinh sống gắn kết cho cộng đ ng d n tộc
inh- hmer-Hoa. Và chính
những con ngƣời vùng đất ấy đã đấu tranh hào hùng vì nền h a bình, tự do d n tộc,
không những thế trong thời đại công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc hôm nay một
lần nữa họ lại phấn đấu phát triển không ng ng.
Trong những năm qua, tỉnh đã tập trung đầu tƣ phát triển kinh tế-xã hội, xóa
đói giảm ngh o, đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời d n t ng bƣớc n ng cao, an
ninh chính trị trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo, việc tu học của chƣ Tăng đƣợc
hoàn thiện hơn, việc x y cất trùng tu cơ ngơi thờ tự chùa chiền, đền điện… khang
trang, thoáng mát và sạch đ p hơn.
Với những phát triển tích cực chung cơ bản trên, đƣợc sự quan t m của Đảng
ủy các cấp
hính quyền,
ặt trận tổ quốc,
an trị sự Phật giáo…riêng tình hình
Phật giáo Nam Tông cũng đã đạt đƣợc một số kết quả sau:
Về công tác ho ng pháp Phật giáo Nam Tông tỉnh Trà Vinh phối hợp với cơ
quan chức năng tổ chức thuyết giảng cho phật tử am hiểu về giáo lí nhà Phật, giáo
dục Phật tử sống h a thuận, gƣơng mẫu, làm lành lánh dữ, là con hiền, cháu thảo
trong gia đình và là ngƣời có ích cho xã hội theo lời đức Phật dạy. ên cạnh đó phổ
biến các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc
Nghị định
22/NĐ- P của hính phủ Hƣớng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh tín ngƣỡng
tôn giáo”; Nghị quyết 06 của tỉnh Về phát triển toàn diện trong vùng đ ng bào d n
tộc”; Thông tri 04 của U TW TTQVN Về cuộc vận động toàn d n đoàn kết, x y
dựng đời sống văn hóa ở khu d n cƣ”; Triển khai điều lệ Hội Phật giáo và Hội đoàn
kết Sƣ Sãi yêu nƣớc…;
ở lớp tập huấn kiến thức an ninh quốc ph ng cho các Sƣ
Sãi trong chùa và truyền đến đ ng bào… T đó chƣ Tăng và Phật tử n ng cao
thức tín ngƣỡng, ph n biệt đúng sai trong những luận điệu xuyên tạc về m mƣu
diễn biến hóa bình của thế lực thù địch. Nhìn chung các chƣ Tăng và Phật rất phấn
khởi, an t m tu học, lao động sản xuất, luôn tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng và
Nhà nƣớc góp phần ổn định, phát triển huy những truyền thống của d n tộc x y
dựng xã hội ngày càng giàu đ p.
- 22 -
Về tu học và hành đạo luôn theo truyền thống tu học của chƣ Tăng Phật giáo
Nam Tông hmer để đảm bảo tu hành đƣợc tốt đ p tỉnh Hội thƣờng xuyên đôn đốc
và hƣớng dẫn các vị Trụ trì, an quản trị các chùa tổ chức các nghi lễ Tôn giáo nhƣ:
ễ xuất gia, an cƣ kiết hạ, d ng y cà sa, Phật định, Phật đản…các lễ hội trong phum
sóc thực hiện đúng theo truyền thống Phật giáo Nam Tông
hmer, phong tục tập
quán của d n tộc, đúng theo Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo, đúng theo quy định nhà
nƣớc. [biểu bảng 2/phụ lục]
Về văn hóa xã hội, Hội và các cơ quan chú trọng đến việc xây dựng khóm ấp
và gia đình văn hóa. Nhà chùa theo Phật giáo Nam Tông chính là trung t m văn
hóa, luôn thể hiện và giữ gìn bản sắc vốn có của mình vì vậy vịêc tu tạo và bảo vệ
chùa là trách nhiệm hàng đầu của ngƣời d n
hmer. T năm 2010 đến nay, các
chùa trùng tu, x y dựng lại đƣợc 19 hánh điện, 32 Trai đƣờng, 25 Phật đƣờng và
nhiều công trình phụ khác nhƣ: hàng rào bao quanh chùa, tr ng thêm c y xanh, c y
cảnh trong khuôn viên chuà làm cho môi trƣờng cảnh quan tăng thêm n t đ p cổ
kính chùa chiền. Ngoài ra các chùa c n quan t m duy trì lối kiến trúc cổ, bảo vệ và
lƣu giữ các di sản văn hóa đặc trƣng thể hiện qua những họa tiết, cấu trúc độc đáo
của đ ng bào d n tộc
hmer.
ết quả đến nay có 47 chùa và văn ph ng tỉnh Hội
đƣợc công nhận là ơ sở thờ tự, cơ quan Tôn giáo tín ngƣỡng văn minh, có 03 ngôi
chùa đƣợc công nhận là di tích lịch sử văn hóa cách mạng cấp tỉnh, 03 ngôi chùa
đƣợc công nhận là di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, cách mạng quốc gia. Thêm nữa
các nghi lễ, các hoạt động trong l nh vực văn hóa đƣợc tổ chức chu đáo và hoành
tráng hơn nhƣ lễ Tết
hôl Chnăm Thmây, Sen Đônta,
oc Om Bok, Phật Đản và
các ngày lễ truyền thống khác có thêm nhiều loại hình văn hóa phong phú hơn, phù
họp với thời đại hơn…..để thu hút khách du lịch n ng cao kinh tế và truyền bá n t
văn hóa của mình với các nƣớc bạn.
Về giáo dục đào tạo, đƣợc sự quan tâm của các cấp
y,
hính quyền địa
phƣơng đã tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, cơ sở pháp l : có 58 ph ng đọc
sách, 107 phƣơng tiện truyền thông, 119 máy truyền hình công cộng, 156 bộ Tam
tạng kinh điển Pali
hmer , 11 bộ
hú giải kinh Tam tạng, tặng nhiều sách giáo
- 23 -
khoa song ngữ Việt-Khmer thuộc nhiều l nh vực.
ở các lớp Pali
hmer và tạo
điều kiện cho Tăng học sinh học thêm chƣơng trình bổ túc văn hóa t cấp II đến
cấp III, con em thanh thiếu niên d n tộc đƣợc học ngữ văn
h .…nh m n ng cao d n trí có bà con đ ng bào
triển.
hmer trong 3 tháng
hmer của tỉnh ngày một phát
hông chỉ giáo dục cho mọi ngƣời các hƣ Tăng Phật giáo Nam Tông cũng
siêng năng n ng cao kiến thức cho mình theo học ở các trƣờng Đại học trong khu
vực và cả nƣớc ngoài góp phần x y dựng phát triển đất nƣớc.
Nhất là việc chƣ Tăng, Phật tử trong Phật giáo Nam Tông
hmer tỉnh Trà
Vinh phát huy truyền thống yêu nƣớc trong suốt chiều dài lịch sử, luôn cùng các
d n tộc anh em đoàn kết lập nên những kì tích trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ
nƣớc và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam th n yêu. uôn hƣớng dẫn đ ng bào nêu cao
thức phục vụ đạo pháp và d n tộc, cùng nhau chung tay đƣa đ ng bào phát triển mọi
mặt, góp phần là cho kinh tế xã hội, đất nƣớc không ng ng đi lên bền vững.
ỗi
thành viên của Phật giáo Nam Tông tỉnh Trà Vinh đều là thành viên đáng tin cậy
trong hàng ngũ khối đại đoàn kết toàn d n tộc theo tiêu chí thống nhất
chí và
hành động, thống nhất lãnh đạo và tổ chức”, thực hiện các hoạt động Phật sự theo
phƣơng ch m Đạo pháp-
n tộc- hủ ngh a xã hội”.
Công tác t thiện là những hoạt động đạo đức mang tính tích cực và trong
sáng, đƣợm n t t bi cứu khổ của đạo Phật, là công tác trọng t m của Phật giáo
Nam Tông hmer tỉnh Trà Vinh. Vì thế
và
ậ
Nam Tông của tỉnh Trà Vinh đã kết hợp hoạt động tích cực và có hiệu quả rất cao
trong các năm qua: giúp đỡ tr em m côi, các em ngh o hiếu học, các cụ già neo
đơn, thăm viếng và tụng kinh cầu an cho ngƣời bệnh, giúp đỡ và hỗ trợ tang lễ các
hộ khó khăn, lập quỹ vì ngƣời ngh o, khuyến khích và giúp đỡ Tăng sinh gặp khó
trên con đƣờng tu học….dù vật chất không nhiều nhƣng chứa đựng tinh thần t bi
cứu khổ của đạo Phật và đạo lí d n tộc Việt Nam
” góp phần không nhỏ cho việc n ng cao đời sống của
ngƣời hmer cũng nhƣ cả d n tộc.
- 24 -
Ch
ng II
THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG
ĐỐI V I ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG
O KHM R
TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY
2.1
Ảnh h
ng ủ
ng Ph
gi
N
T ng ối
i h ng ụ
án
Phong tục-tập quán là khái niệm rộng. nó bao g m cả hội hè, lễ tết, trang
phục, ăn-mặc-ở, cƣới xin, tang ma…và hàng loạt các tr chơi giải trí. Là một dân
tộc có lịch sử l u đời và nền văn hóa cổ truyền trải qua nhiều thế kỉ, dân tộc Khmer
Nam Bộ, trong đó có d n tộc Khmer Trà Vinh. Có những phong tục-tập quán rất đa
dạng và phong phú và qua đó c n thể hiện cái h n dân tộc sâu sắc.
Ngƣời Khmer lấy tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông là tƣ tƣởng chính cho cuộc
sống, thế nên các hình thức phong tục-tập quán của họ mang màu sắc Phật giáo rất
đậm n t, dƣới đ y là một số góc cạnh điển hình:
t
Ngƣời
u
a
hmer tỉnh Trà Vinh sống quần tụ trong các
đƣợc thiết lập
l u đời, trên các g đất cao, bao quanh các ngôi chùa Phật giáo Nam Tông, giữa
những hàng c y cổ thụ xum xuê cao vút, ở giữa c n thƣờng có ao rộng đƣợc cộng
đ ng đào để giữ nƣớc quanh năm dùng chung
khác… . Ngƣời
o à Om và một số ao h lớn nhỏ
hmer xƣa kia vốn ở nhà sàn tránh lũ lụt và thú dữ nhƣng kiểu
nhà này hiện nay c n rất ít chỉ thi thoảng thấy ở biên giới Việt- ampuchia, một số
nhỏ trong các chùa Phật giáo
hmer là nơi họp của sƣ sãi và tín đ , nhiều hơn và
thƣờng thấy nhất là ở ven các kênh, sông thì s thấy rất nhiều nhà sàn nhƣng có mái
lợp b ng tole… họ c n chọn định cƣ ven sông, kinh, rạch, gần đƣờng…một số ít
định cƣ tại ruộng rẫy của mình.
Nhà ở của họ đơn giản, chủ yếu nền đất hộ khá giả thì nhà nền gạch, vách
ván hoặc tƣờng , vật liệu làm nhà cũng thô sợ nhƣ m y, tre, nứa, lá d a nƣớc…nhà
- 25 -
theo kiểu mái dài về phía sau, nhà thƣờng hƣớng về phái Đông hƣớng để đón nhận
đƣợc ban phúc lành do đức Phật ban và chiều dài của nhà là những con số l .
Nhà đƣợc chia làm hai phần theo chiều ngang, một làm nơi ở, một dành cho bếp
núc. Phần dành để ở lại chia làm hai phần theo chiều dọc: phía trƣớc và ở giữa kê
bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thƣờng có tủ kính đựng những chiếc gối thêu thủ công
v a để trang trí v a để tiện dụng cho khách. Sau bộ bàn ghế tiếp khách là bàn thờ
Phật, đặc biệt ngƣời
hmer rất ít thờ tổ tiên trong nhà vì hài cốt của ông-bà,
cha-m , ngƣời th n s đƣợc mang vào chùa để các vị sƣ sãi tung kinh cầu phúc.
Nửa sau c n lại, bên phải là bu ng của vợ ch ng chủ nh n ngôi nhà, bên trái là
bu ng của con cái. Đ y là kiểu nhà truyền thống của ngƣời hmer, c n hiện nay do
sự giao thoa văn hóa và điều kiện sinh sống ngôi nhà của họ cũng đa dạng và tinh tế
hơn nhƣng trang trí bên trong vẫn giữ lại những n t đặc trƣng của đ ng bào qua
những đ vật trang trí.
Qua kết cấu kiểu nhà ở đơn giản của ngƣời
hmer và nhìn lại kiến trúc
khang trang, lộng lẫy của những ngôi chùa ở trung t m phum sóc cho ta thấy đƣợc
với họ ngôi nhà ở của mình chỉ bình dị là đƣợc ngƣợc lại đóng góp vào việc x y cất
chùa chiền mới là việc v nh h ng mai sau. Phật là đức tin lớn nhất của họ và d ng
lên Phật những điều tốt đ p nhất là nhiệm vụ của mọi ngƣời hmer.
Trang
c
a ng
Đối vời ngƣời Khmer, trang phục không chỉ để mặc mà c n phải thỏa mãn cả
về mỹ thuật, tín ngƣỡng và t m linh. Trang phục truyền thống của ngƣời
hmer
đƣợc bảo t n qua nhiều thế hệ.
Thƣờng nam giới trung niên và ngƣời già thƣờng mặc bộ bà ba đen, quấn
khăn r n trên đầu.Trong dịp lễ, tết họ mặc áo bà ba trắng hoặc áo đen , quần đen
đ y là loại quần truyền thống của ngƣời
hmer, quần đƣợc vấn t thắt lƣng xuống
đến ống ch n, có nhiều hoa văn, họa tiết, màu trông sặc sỡ quấn khăn r n ch o
ngang hông vắt lên vai trái. Ngày nay, để phù hợp với thời đại mới và thuận tiện
- 26 -
cho công việc, hanh niên dân tộc thích mặc quần u và áo sơmi. Còn trang phục
truyền thống chỉ mặc trong các ngày lễ tết.
Trƣớc đ y phụ nữ hmer thƣờng mặc xăm pốt” váy hình ống, kín và do họ
dệt b ng tơ t m , hiện nay thƣờng phục của phụ nữ
ở địa phƣơng.
hmer cũng giống ngƣời
inh
hỉ mặc trong những ngày lễ, tết k o dài cả tuần, ngƣời phụ nữ
hmer đi lễ, mỗi ngày mặc chiếc váy màu sắc khác nhau. Tùy theo t ng hoàn cảnh
khác nhau mà họ chọn cho mình những bộ trang phục phù hợp. Trang phục này khá
cầu kì và màu sắc rực rỡ. Đó là sự kết hợp hài h a giữa áo tầm vông” c n gọi áo
cổ v ng , vận xà rông và sbay” cùng với những hạt cƣờm, hạt kim sa lấp lánh đƣợc
đính trên nền hoa văn tinh xảo. o tầm vông thƣờng đƣợc dệt thủ công b ng tơ tầm
hay chỉ kim tuyến với nhiều họa tiết hoa văn khác nhau, xà rông là một mảnh thổ
c m rộng khoảng 1m, dài 3,5m khi mặc thì cuốn lại che nửa ngƣời phía dƣới. Để
tôn thêm n t dịu dàng uyển chuyển đầy nữ tính trong bộ lễ phục này không thể thiếu
sbay” là một loại khăn lụa mềm đƣợc uốn ch o t vai trái xuông bên sƣờn phải.
Ngƣời phụ nữ
hmer cũng có áo dài riêng của họ gọi là Wện hay áo bịt tà, th n áo
rộng và dài qua gối, cổ áo thấp và x trƣớc ngực v a đủ chui đầu vào, hai tay áo
chật, hai bên sƣờn thƣờng gh p thêm bốn miếng vải, thƣờng vải k o dài t mách
đến gầu áo.
o này cũng là một trong số những trang phục dành cho lễ hội. Hay
xăm pốt ch n khen” nam nữ đều mặc đƣợc. à một loại trang phục đặc biệt của
ngƣời
hmer và điểm làm nên sự đặc biệt ấy là cách mặc xăm pốt lên ngƣời. Họ
lu n váy giữa hai ch n t sau ra trƣớc r i k o lên vắt cạnh hông tạo thành dạng nhƣ
chiếc quần ngắn và rộng. Quần đƣợc mặc với áo nhiều màu và trên có thêu những
hoa văn cầu kì, sắc xảo thể hiện n t riêng của đ ng bào.
Trong đám cƣới chú rể thƣờng mặc bộ xà rông” hôl và áo ngắn bỏ ngoài
màu đỏ đ y là kiểu áo x ngực, cổ đứng cài cúc, quàng khăn trắng vắt qua vai) và
đeo thêm con dao cƣới” kầm pách với
chiếc
ng a bảo vệ cô d u. ô d u thƣờng mặc
màu tím sẫm hay màu h ng cánh sen, áo dài
màu đỏ
thẫm, quàng khăn ch o qua ngƣời, đội mũ pkel plac hay loại mũ tháp nhọn nhiều
tầng b ng kim loại hay giấy b i.
- 27 -
Trang phục truyền thống không chỉ phong phú về màu sắc, họa tiết, hoa văn
mà c n phong phú ở kiểu dáng của t ng kiểu trang phục khác nhau. Thông dụng
hiện nay là bộ trang phục đi lễ chùa với n t trang nhã, kín đáo; bộ trang phục dùng
cho liên hoan, tiệc m ng thì có v cách t n, duyên dáng và bộ trang phục cƣới rực
rỡ mang đậm n t truyền thống. Đặc biết vào dịp lễ tết, phum sóc
hmer vô cùng
sống động, đầy màu sắc bởi trang phục của các nam thanh nữ tú trong các tr chơi
d n gian hay lễ d ng bánh trái c y lên chùa, r i các đôi trai gái nhịp nhàng trong
điệu múa cổ truyền nhƣ những đôi bƣớm bay lƣợm h a theo tiếng nhạc
vang động…
Bên cạnh những trang phục v a nêu, chúng ta chú
đến chiếc
và
khi nghe đến hai t khăn r n chúng ta s ngh ngay đến chiếc khăn tiện dụng và
luôn gắn bó với các chiến s bộ đội Việt Nam cũng nhƣ trong các cuộc kháng chiến
hào hùng của d n tộc. Theo các nhà nghiên cứu thì chiếc khăn r n ấy xuất phát t
ngƣời
hmer do trong quá trình cộng cƣ với nhau trên lãnh thổ Việt Nam và vùng
đất Đ ng b ng sông
ửu ong nói riêng nó đã là phụ kiện trang phục chung của
nhiều d n tộc. hiếc khăn thƣờng có màu đen và trắng hay n u và trắng. Hai màu
đan vào nhau, tạo thành ô vuông nhỏ, trải dài khắp mặt khăn và có l các l n ngang
dọc ấy là gốc gác tên gọi
hiếc khăn c n có các tên gọi khăn choàng hay
choàng tắm, có chiều dài khoảng 1,2m, rông ch ng 40-50cm, không cầu kì, sặc sỡ
mà rất đỗi bình dị, giản đơn nhƣng lại rất tiện dụng: lau, đội, vấn, quàng, che…nên
đến nay nó vẫn c n đƣợc dùng rất phổ biến.
Ngày nay, vì để phù hợp với thời đại và tiện dụng trong sinh hoạt h ng ngày
và cũng có sự ảnh hƣởng bởi các d n tộc anh em mà trang phục của đ ng bào
hmer đƣợc lớp tr cánh t n, biến tấu theo nhiều kiểu mới, lạ và đ p mắt nhƣng vẫn
không hề mất đi v đ p s n có bao đời.
c
Hôn nhân thƣờng do cha m xếp đặt, có sự thỏa thuận của con cái. Ngƣời
Khmer rất coi trọng lễ cƣới, lễ cƣới là ngày trọng đại nhất và có sự ảnh hƣởng lớn
- 28 -
nhất đối với cuộc đời của mỗi con ngƣời, thế nên ngày lễ này rất đƣợc quan t m và
tổ chức rất chu đáo.
hế độ đa thê, vấn đề ly hôn, loạn lu n giữa những ngƣời có
huyết thống trực hệ hoặc vấn ngoại tình ít xảy ra và tuyệt đối nghiêm cấm.
Tục ngữ hmer có c u:
m
ng
t
t
au
t
m
i
c,
n vi c
”
d
Hay câu:
Th’vơ srê mơl s’mau, tuc đăc cônh chau mơl phau sanh-đal” t truyền
thuyết Pras Thôn và Neang Neak”
ịch là:
m ru ng nên xem
,c
Điều này cho thấy ngƣời
hmer rất coi trọng việc chọn chàng rể, nàng d u
cho con của mình và yếu tố d ng họ có vai tr rất quan trọng. Theo phong tục trƣớc
đ y, ngƣời
hmer thƣờng lấy những ngƣời
hmer cùng trong một họ, một mặt
không muốn ngƣời khác họ lấy con cháu mình vì điều này s dễ mất d ng, mặt khác
những gia đình giàu có không muốn những ngƣời bên ngoài tộc họ lấy con cháu
mình để th a hƣởng gia tài, nên những thanh niên nam nữ khi lớn lên đến tuổi
trƣởng thành đƣợc d ng họ mai mối để lấy nhau không khuyến khích yêu và lấy
ngƣời ngoài tộc họ chỉ tr trƣờng hợp anh em ruột hay những ngƣời có vai vế lớn
nhƣ chú, bác, ông, bà . Tác giả ƣu Thị Hƣờng trong một cuốn sách nghiên cứu của
mình có viết
Đối với ngƣời
hmer, gia đình là một thành tố của hệ thống cƣ trú
và có phạm vi th n tộc rất rộng nên hôn nh n không chỉ việc hệ trọn đời
ngƣời mà c n là vấn đề có
ngh a rất lớn với kết cấu th n tộc trong phum sóc” Nên
nguyên tắc này có mối liên hệ về tình cảm, kinh tế giữa hai họ với nhau, ngoài ra
c n suy nghỉ cho tài sản và cuộc sống tƣơng lai. Hình thái cƣ trú sau hôn nh n của
ngƣời hmer do tính chất của gia đình quy định. Đặc điểm phổ biến của họ là ở bên
vợ nếu có ra riêng thì cũng cất nhà ở gần họ vợ trong cùng một phum sóc.
- 29 -
Ngày nay thì trạng này đã không c n phổ biến nữa vì họ đã đƣợc giáo dục
thức theo thời đại nên nam nữ
vợ ch ng theo
hmer ngày nay đƣợc tự do yêu đƣơng, đƣợc chọn
mình và dƣới sự chấp thuận của cha m hai bên. Và tục ở bên nhà
họ vợ cũng vậy mà họ có thể tự do theo điều kiện kinh tế thích hợp của mình. Điều
này phản ánh họ đã mở rộng tƣ tƣởng hơn không c n bó h p suy ngh nhƣ trƣớc đ y
mà biết giao lƣu phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội của gia đình cũng nhƣ địa phƣơng
của họ.
Ngƣời
hmer rất coi trong lễ cƣới, nên nghi lễ cƣới hỏi của họ rất phức tạp
và cầu kì. ễ cƣới thƣờng dùng màu đỏ vì đ y là màu của máu, của lửa, của trái tim,
tƣợng trƣng cho niềm vui, hạnh phúc và sự may mắn. Họ tin nếu theo đủ lễ thì tình
cảm của đôi vợ ch ng s đƣợc trọn đời và khó phai mờ. hông chỉ con cái họ đƣợc
hạnh phúc mà gia đình, d ng họ cũng hãnh diện với mọi ngƣời. ễ thƣờng diễn ra
vào mùa khô tránh mùa Nhập hạ hay t tháng 10 đến tháng 4 theo Phật lịch, để mọi
việc đƣợc diễn ra suông s , tốt đ p.
Đám cƣới thƣờng mời 9 vị sƣ sãi đến làm lễ t sáng sớm, phong tục cƣới của
đ ng bào
hmer trải qua gần 10 nghi lễ chứa đựng quan niệm sống, t m tƣ, tình
cảm cũng nhƣ t m linh Phật giáo đới với cuộc sống tinh thần của d n tộc hmer:
nhà trai thăm d
m , gia đình nhà gái, nếu nhận đƣợc thiện
tứ của cha
thì hỏi tuổi tác, mang khơi trầu thƣa
chuyện.
nhà trai mang vật đến nhà gái đặt vấn đề
Si sla kân seng (nh
cƣới hỏi.
bên cạnh khơi trầu, quả cau nhà
Si sla banh cheabpeak ( t
trai c n mang theo tặng vật dành riêng cho cô d u tƣơng lai nhƣ nhẫn, v ng vàng,
bạc và nhiều thứ khác.
ập gia (
nh
y
i) nhà trai mang tới các lễ vật theo cặp đôi, vì
số ch n tƣợng trƣng cho cặp vợ ch ng. hi đến nhà gái, lúc này cửa nhà gái s đóng
- 30 -
điều này tƣợng trƣng cho sự thanh cao của cô d u. Sau trình lễ nhà gái s cho nhà
trai vào, chú rể s đƣợc đi vái ông Neak, xin đƣợc ông nhận là thành viên mới của
phum sóc.
c
đƣợc tiến hành sau lễ nhập gia, vào giờ tốt đã chọn t trƣớc, lễ cƣới
s đƣợc tiến hành với sự tham dự của họ hàng hai bên, khách khứa, bạn b và có các
vị sƣ sãi đến tụng kinh chúc phúc cho cô d u chú rể. hú rể s d ng bánh trái cho
cha m cô d u để tỏ l ng nhớ ơn ngƣời đã sinh thành vợ của mình.
tay) trong lễ này ông Maha s nhảy múa trƣớc
c
cổ d u chú rể và mời mọi ngƣời dự lễ buộc chỉ cổ tay chúc phúc cho cô d u, chú rể,
v ng chỉ để buộc cổ tay cũng đƣợc làm thành đôi. Sau lễ mọi ngƣời tặng quà m ng
hoặc tiền cho cô d u chú rể.
ập
l
ng) lúc này ông Maha s dẫn đôi vợ ch ng
mới vào ph ng t n hôn, cô d u đi trƣớc chú rể đi sau nắm vạt áo cô dâu. Nó biểu
hiện cho tình cảm vợ ch ng n ng thắm. Tục này thể theo hình ảnh của hoàng tử
Thông nắm vạt áo công chúa Rắn đi xuống thủy cung trong một truyền thuyết của
d n tộc hmer.
B
u) một ngƣời già đông con nhiều cháu, mạnh khỏe
tr i
s mang chiếu ra và hỏi:
i chuộc chiếu này không
i chuộc đƣợc s giàu có,
đông con lắm cháu, bảo ban ai cũng nghe… những điều tốt đ p nhất s đƣợc nói lên
trong lúc này ” úc này chú rể s là ngƣời đứng ra chuộc chiếu, trải ra cho mọi
ngƣời ng i tr chuyên. Xong ông
aha cuốn chiếu lại và thay mặt cô d u chú rể
nhận quà.
uối cùng là
động ph ng của ngƣời
nó giống nhƣ lễ
inh.
ô d u chú rể s đƣợc hai phụ nữ có con cháu đầy
đàn, gia đình hạnh phúc buông màn và đúc chuối cũng những lời chúc tốt đ p.
- 31 -
Ngày nay, việc cƣới hỏi trong đ ng bào
hmer tỉnh Trà Vinh đã đƣợc giảm
tiết hợp lí với cuộc sống mới. Tuy vậy vẫn giữ lại những lễ chính trọng nh m lƣu
giữ n t đ p d n tộc và sự quan trọng của việc cƣới hỏi trăm năm.
tang
a
ng
o Khmer nh
Vinh
Tang ma (Bônsôp) là phong tục của ngƣời
hmer chịu sự ảnh hƣởng rất lớn
tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông. Theo quan niệm của ngƣời
hmer cũng nhƣ tƣ
tƣởng Phật giáo Nam Tông thì ngƣời chết chƣa phải là hết mà họ vẫn tiếp tục sống
ở một thế giới khác dƣới dạng linh h n. Vì thể tang ma đƣợc tổ chức rất long trọng,
xem đ y nhƣ là một buổi đƣa tiễn, đám đƣợc che rạp để đón khách đến chia bu n và
điều không thể thiếu là sự có mặc của các nhà sƣ đến tụng kinh cầu siêu vào mỗi
buổi tối, riêng ngƣời th n phải làm nhiều điều phƣớc nhất là đối với nhà chùa. Họ
tin nếu đƣợc nhƣ vậy thì ngƣời th n của họ chết đi về thế giới bên kia vẫn s sống
có phúc dƣới lời kinh Phật soi đƣờng và những điều con cháu đã cống hiến cho họ
theo nhang khói đi cùng họ.
Nên khi nhà ngƣời
hmer có ngƣời chết họ s treo cờ báo tang màu trắng,
sau đó họ đến chùa nhờ các vị ục cả coi ngày giờ t m liệm, động quan và hỏa táng.
Ngƣời hmer sau khi chết thƣờng s hỏa táng tr trƣờng hợp đột tử hoặc tai nạn s
thổ táng . Tục này có ngu n gốc t
alamon, quan niệm mỗi ngƣời là một tiểu vũ
trụ đƣợc sinh ra t linh h n vũ trụ, chính vì thế khi chết cần phải đƣợc hỏa táng để
linh h n ngƣời chết đƣợc nhanh chóng về với vũ trụ.
ễ đƣợc diễn ra dƣới sự phụ trách nghi lễ của ban đạo t trong phum sóc,
ngƣời đứng đầu ban đạo t gọi là Acha Duki” họ lo các việc nhƣ t m liệm, trình tự
nghi lễ và hƣớng dẫn ban hộ niệm đọc kinh cầu an, cầu siêu những lúc không có các
vị ục của chùa đến tụng kinh.
Ngƣời chết s đƣợc đặt vào một bu ng riêng có treo ảnh của đức Phật với
ngụ
đức Phật s mãi ngự trị trong c i l ng ngƣời ấy, s đƣợc thay đ và dùng
nƣớc thơm Tuk-op để ngƣời chết sạch s và rửa tội lỗi , miệng ngặm một đ ng bặc
trắng lộ phí đi đƣờng , đặt lên bụng 1 nải chuối sống và 3 lá trầu có ghim 3 c y
- 32 -
nhang hƣớng về phía đầu thi hài chết đi luôn mang đức Phật trong tim , cả thi hài
phủ b ng vải trắng và họ lập 1 bàn thờ ngay đầu n m ngƣời chết, bày trên bàn có:
6 lít gạo, 1 nải chuối, 1 con gà đã luộc chín, 1 trái d a khô bỏ vỏ, 1 chai rƣợu, 1 cái
Sla chôm, 1 n i đất, 1 một con dao nhỏ, 4 ch n cơm, 4 đôi đũa, 1 đ n cốc cùng
1 ch n
ng-ko
ôl có đựng gạo, tiền và cặp đ n cầy .
hoảng nửa ngày ngƣời ta
tiến hành lễ v y nƣớc cầu siêu do các ông ục tiến hành để rửa trôi điều không may
của ngƣời chết.
Sau khi thực hiện các nghi thức để liệm xác vào quan tài , quan tài đó s
đƣợc mang đến nơi hỏa táng ở trong khuôn viên chùa hoặc nhà hỏa táng của phum
sóc . Trƣớc khi đƣa đi sƣ sãi s tụng kinh cầu siêu lần cuối, tiếp theo là phần tụng
niệm của ban đạo t ,
cha đốt và cầm nhang đi 3 v ng quanh quan tài đọc Otarapo
r i gom nhang lại khấn xin trời đất đƣợc đem quan tài đem đi hỏa táng. Ở bên ngoài
đƣợc chu n bị hai kiệu, kiệu thứ nhất có hai bàn thờ nhỏ là
ơrông và
pithôn
kinh báo hiếu , kiệu thứ hai dùng để đƣa quan tài đi hỏa táng c n gọi là nhà vàng ,
trên kiệu này đƣợc bố trí bốn ông ục đứng bốn góc quan tài. inh cữu đƣợc khiêng
đi trong tiếng trống, c ng và dàn nhạc ngũ m đi trƣớc,
cha cầm cờ và n i đất đi
kế kiệu của các nhà sự đang tụng kinh cầu phƣớc, suốt quảng đƣờng đi con cháu
cầm di ảnh ngƣời chết và mang theo lúa cùng bông g n rãi dọc đƣờng đi với
phƣớc và tội lỗi không bao giờ đi chung cũng nhƣ lúa và bông g n sau khi đƣợc rãi.
Điểm đặc biệt là s có sợi d y cỏ tranh S’b u Ph’leang nối kiệu có che
màn của sƣ tụng kinh đến kiệu khiêng quan tài v a để cho mọi ngƣời đi có trật tự
v a có
ngh a là bà con, họ hàng gắn bó mật thiết yêu thƣơng nhau. Đến nơi quan
tài đƣợc khiêng v ng quanh chính điện và nhà thiêu mỗi chỗ 3 v ng, khi đến chỗ
thiêu lại đƣợc xoay 3 v ng và cuối cùng là hƣớng đầu của ngƣời chết về hƣớng
Đông đ y là hƣớng Phật phổ độ chúng sinh . Để chu n bị thiêu ông ục s tụng
kinh cấu siêu lần nữa. Ngƣời nhà đƣợc nhìn mặt lần cuối, r i quan tài đƣợc đƣa vào
l thiêu. úc lửa cháy đỏ rực thì cũng là lúc các Sƣ xuống tóc và phát cà sa cho con
hoặc cháu trai nào muốn vào tu bảo hiếu cho ngƣời th n đã khuất và chỉ đƣợc tu ở
bậc Sadi. Sau khi thiêu xong,
cha
uki đánh tiếng c ng báo hiệu và họ s tƣới
- 33 -
nƣớc lên đống than cho nguội để con cháu có thể đến nhặt xƣơng bỏ vào m m có lót
vải trắng, nhặt hết s để vào hũ để thờ ở nhà hoặc gởi ở tháp của nhà chùa đa số
ngƣời
hmer s gởi tro cốt ngƣời th n ở chùa vì tin s cận kề đức Phật . Sáng hôm
sau, gia đình ngƣời mất s mang d ng đến chùa những lễ vật nhƣ đ cúng, áo cà sa,
chiếu, mền, mùng…với quan niệm những thứ ấy s dành cho ngƣời th n quá cố của
họ đang sống ở thế giới bên kia thong qua các nhà Sƣ. úc này lễ tang kết thúc.
Nhƣ đã giới thiệu, đ ng bào Khmer có tôn giáo chính là Phật giáo Nam Tông
nên những lễ hội của họ tất cả các nghi thức thờ cúng, vui chơi đều chịu sự ảnh
hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo và gắn liền với ngôi chùa. Ngƣời dân Khmer tỉnh Trà
Vinh cũng giống nhƣ đ ng bào Khmer cả nƣớc, trong năm họ có ba ngày lễ hội lớn
và rất nhiều lễ hội nhỏ khác, các lễ giao nhau giữa chùa chiền - Phật giáo - đời
sống nông nghiệp”. Nhƣng trong luận văn này xin trình bày ba lễ hội lớn: Chol
Chnam Thmay (Tết năm mới hay Lễ chịu tuổi), Sen Donta (Cúng ông bà), Ook Om
Bok ( Lễ cúng trăng .
T t Chol Chnam Thmay
Giống nhƣ Tết năm mới của ngƣời Kinh, Tết hol hnam Thmay cũng đƣợc
tính theo âm lịch nhƣng họ tính theo lịch mặt trăng riêng của họ. Tết nh m vào
tháng 4 (tháng Khchét), kéo dài trong 3 ngày. Tết cũng có ba ngày chính nhƣ ngƣời
Kinh, trong 3 ngày này không khí ở các chùa rất náo nhiệt, tƣng b ng trong tiếng
nhạc, những điệu múa, những tr chơi d n gian…các vị Sƣ thì tụng kinh cầu phúc,
những ngày này mọi ngƣời trong phum sóc tập họp gần nhƣ suốt ngày đêm. Ngày
nay, không chỉ có ngƣời
hmer đi lễ mà ngƣời
inh cũng đến chung vui lễ hội
cùng nhau.
Để chu n bị Tết, gia đình nào cũng tập trung ăn mặc đ p, các tr em đƣợc
may, sắm những bộ quần áo mới. Mọi nhà đều sửa sang, quét dọn, trang trí lại,
chu n bị đ ăn, thức uống đầy đủ cho những ngày Tết. Trƣớc đ y ngƣời ta giã gạo,
chà gạo s n, làm bánh. Ngày nay, họ chu n bị gạo đầy đủ, cùng các đ ăn, bánh trái,
- 34 -
hoa quả, cá, thịt, rau…tất cả đều s n sàng. Mọi công việc thƣờng ngày đều d ng lại,
mọi ngƣời nghỉ ngơi, tr u b thả tự do. Chu ng trâu, bò phải đầy rơm, đầy rạ.
Ngƣời ngƣời hào hứng chăm lo cho ngày Tết. Đ y cũng là dịp để các gia đình có
con trai đủ tuối đi tu, nếu có ý muốn thì đƣa con mình đến chùa để các Sƣ tổ chức lễ
xuất gia, học Phật.
Lễ Tết quan trọng nhất trong 3 ngày cũng nhƣ mùng 1-2-3 của ngƣời Kinh,
ngƣời Hoa). Ngày th nh t: t ng đoàn ngƣời diện những bộ quần áo trang trọng, sắc
sở, trên tay cầm nhang, đ n, hoa quả vào chùa cùng nhau rƣớc Đại Nông lịch (thần
bốn mặt quanh chính điện r i vào lễ Phật, đọc kinh m ng năm mới. Ngày th
hai: Phật tử d ng cơm cho các nhà Sƣ và thực hiện lễ truyền thống là đắp núi cát.
Các nhà Sự thì đọc kinh cầu siêu cho ngƣời chết và cầu an cho ngƣời đang sống.
Ngày th ba: là lễ tắm tƣợng Phật và tắm cho các vị Sƣ Sãi cao niên.
Trong lễ hội ngƣời Khmer, tôn giáo-tín ngƣỡng nhƣ h a quyện vào trong đời
sống của thiện tín thể hiện qua các truyền thuyết và nghi lễ. Trong ba ngày Tết,
cũng giống nhƣ tục lệ ngƣời inh, ngƣời hmer đi thăm hỏi lẫn nhau, chúc nhau tài
lộc, sức khỏe, phát đạt và cùng nhau tham gia các tr vui. Hàng quán đƣợc bày các
nơi trong khuôn viên chùa là dịp để đ ng bào Khmer giới thiệu với các bạn phƣơng
xa về nền văn hóa m thực độc đáo của mình. Các món m thực nhƣ bún nƣớc lèo,
bánh ống khoai mì, bánh g ng Num
h’nh y , bánh t t nh n mỡ (Nùm chruốt),
bánh d a nhân chuối (Nùm chết), bánh ít (Nùm Tiên), bánh bột nhân d a ( Nùm
bóc cháp). Buổi tối, ngƣời ta thƣờng tổ chức nhiều tr chơi nhƣ đốt đ n trời, đốt
ông lối, đánh quay lửa…các cụ già kể truyện cổ tích, thần thoại, chuyện cũ cho con
cháu nghe. Trong những ngày lễ Tết, những ngƣời tr tuổi tập trung tham gia trò
chơi truyền thống nhƣ haol hhoung n m bóng và as ng unh gieo hạt). Còn
không thì họ tham gia chơi k o co, đấu vật, chạy đua, bịt mắt bắt dê hoặc múa ăm
Vông, múa trống Xà ăm, hát
day hay Yu ê, diễn Rôbăm…không khí của thời
gian lễ hội lúc nào cũng vui v .
- 35 -
Những truyền thống tốt đ p trong văn hóa Tết của ngƣời
hmer đƣợc gìn
giữ cho đến ngày nay rất có giá trị với cuộc sống tinh thần của họ. Ngày xƣa lễ kéo
dài và rất tốn k m nhƣng ngày nay họ ý thức đƣợc đời sống khó khăn nên gói gọn
và tiết kiệm chỉ trong ba ngày
L Pithi Sen Donta
Trong đời sống tâm linh của ngƣời
inh theo đạo Phật, có lễ Vu Lan diễm
vào tháng 7 âm lịch h ng năm. Vu an là mùa báo hiếu”, một n t đ p về lòng tri
ân, hiếu thảo của con cái đối với ông bà, cha m . ũng tƣơng tự vậy, ngƣời Khmer
theo đạo Phật giáo Nam Tông có lễ Sen ĐonTa, đƣợc tổ chức khoảng cuối tháng 8
âm lịch (Khmer gọi là tháng Photrobot . Sen
onta” ngh a tiếng Việt là cúng ông
bà”, đƣợc bắt ngu n t tín ngƣỡng dân gian. T xƣa, ngƣời Khmer tin r ng ngoài
thế giới hiện hữu còn thế giới khác gọi là c i v nh h ng nơi đó linh h n ngƣời chết
vẫn t n tại. Nh m tƣởng nhớ công ơn cha m , tỏ l ng thành, đền ơn đáp ngh a cho
đấng sinh thành.
ũng nhƣ những vị anh hùng, đã cống hiến sức mình để bảo vệ
đ ng bào, bảo vệ dân tộc.
hông tƣng bƣng nhƣ
hol hnam Thmay, không nhộn nhịp nhƣ Ook Om
Bok, lễ Sen Donta thâm trầm, mang n t văn hóa-tín ngƣỡng là giá trị tinh thần, đạo
đức, giáo dục sâu sắc uống nƣớc nhớ ngu n” của ngƣời Việt Nam. Bên cạnh ý
ngh a trên, đ y c n là cơ hội để gia đình sum họp, đầm ấm; thắt chặt tình đoàn kết
thƣơng yêu giúp đỡ nhau trong phum sóc. Lễ vật tƣợng trƣng cho ngày Sen
onta
và cũng không thể thiếu đó là bánh t t”, hình ảnh thắt chặt tình cảm gia đình cũng
nhƣ cả phum sóc.
Lễ diễn ra trong ba ngày chính: Th nh t con cháu chu n bị lễ vật lên chùa
rƣớc ông bà (tụng kinh, xem hát, vui chơi, tr chuyện…nhƣ có sự hiện diện của tổ
tiên bên con cháu). Th hai rƣớc ông bà về nhà và làm cơm d ng cúng, cu i cùng
cúng đƣa tiễn ( mời mọi ngƣời đến dự, sau khi xong s làm thuyền lễ tiễn đƣa ông
bà về nơi đã đến). Kết thúc lễ, nhà nhà s cất lễ vật c n thận vào tủ để năm sau lại
đón ông bà về vui với con cháu.
- 36 -
L Ook Om Bok (l
ú
Đ ng bào Khmer cử hành các lễ theo Phật lịch Nam Tông, theo lịch một năm
có 354 ngày, chia thành 12 tháng. Lễ Ook Om ok cũng theo lịch mà tổ chức vào
ngày 15 tháng
doeh là đêm r m trăng tr n tháng 12 cuối cùng, khép lại một năm
của ngƣời Khmer.
Trong lễ có hội, hội đƣợc mong đợi nhất là hội đua ghe Ngo”, hội này thu
hút nhiều ngƣời tham gia cả ngƣời Kinh-Hoa-Khmer. Hội bắt đầu cho lễ Ook Om
Bok, diễn ra khoảng lúc 13 giờ và kết thúc khoảng lúc 18 giờ. Trƣớc khi đua, ban tổ
chức s tiến hành lễ hạ thủy và cũng để các đội tập luyện, còn gọi là nghi thức mặc
áo cho ghe Ngo”. Đến giờ đua thì các ghe xếp thành hai hàng theo thứ tự, chờ đến
lƣợt tranh tài. Cuộc đua thi diễn ra ba vòng: vòng loại, vòng chung kết và v ng đua
phân thứ hạng. Lễ đua ghe Ngo làm cho an tổ chức, các vận đông viên và khán giả
thấy cái hay của ngày hội, giúp sảng khoái tinh thần khi nhìn mọi ngƣời sống hành
xử tốt đ p với nhau. Hội đua ghe Ngo kết thúc mọi ngƣời dọn rửa sạch s để bƣớc
vào lễ cúng trăng lúc về đêm.
Lễ Ook Om Bok còn có các tên gọi khác nhƣ cúng trăng, đút cốm d p, lễ đƣa
nƣớc. Trong lễ món ăn không thể thiếu đó là cốm d p”, đƣợc làm t những hạt nếp
do chính tay ngƣời dân vun tr ng và trải qua các bƣớc tỉ mỉ để có món cốm d p
d ng cúng Trăng, cùng với loại nông ph m khác nhƣ d a tƣơi, khoai môn, khoai
lang, chuối, mía, đậu phộng…tất cả đƣợc bày trí thật đ p trƣớc khi đặt lên bàn cúng.
Ngƣời ngƣời của liên gia quây quần nơi bàn cúng để thực hiện các nghi lễ. Khi
trăng lên cao, tỏ ánh sáng vàng rực rỡ cũng là lúc các nghi lễ đƣợc bắt đầu. Trong
ngày lễ, khi cúng xong, tr con s đƣợc chủ lễ lần lƣợt đút cốm d p” lần lƣợt cho
t ng đứa và s đƣợc hỏi:
?”. Và tất nhiên s là những điều
nguyện cầu tốt đ p và chân thật và mang nhiều
ngh a cho cuộc sống. Tiếng nhạc
rộn ràng nổi lên, ca. múa, vui chơi, tr chuyện…không khí đƣợc đƣa đến sân chùa,
mọi ngƣời họp lại buổi lễ hội cũng thêm vui và cuộc sống thêm ngh a.
- 37 -
Còn có tục thả đ n, t ng chiếc đ n gió thả lên bầu trời, với
ngh a thay lời
xin lỗi và tạ ơn thiên nhiên, đất trời đã cho họ cái ăn cái mặc. Đó cũng là lời răn dạy
cho chúng ta ngày nay, biết nhìn nhận và sửa khắc phục lầm lỗi. Với thế hệ ngày
nay, thì thông điệp ấy là luôn chăm lo cho môi trƣờng xanh - sạch - đ p”.
Trƣớc thời đại công nghiệp hóa-hiện đại hóa, thiên nhiên mùa vụ không c n nhƣ
trƣớc khi, cảnh liên gia cùng nhau dựng cổng cúng trăng không c n c n phổ biến.
Thì ngƣời Khmer tỉnh Trà Vinh cũng nhƣ ngƣời Khmer Nam Bộ, cùng nhau duy trì
lễ tại chùa hay tại các khu đất rộng…ở đ y họ phát triển thêm nhƣ trƣng bày các
đặc sản, các sản ph m thủ công mỹ nghệ, các hàng hóa đa dạng…để lễ hội mãi là
n t văn hóa truyền thống của đ ng bào.
Ngƣời Khmer tỉnh Trà Vinh chủ yếu sống b ng nghề nông, có những loại sản
vật chủ yếu nhƣ lúa gạo, cá tôm và các loại rau. Nên họ tận dụng những sản ph m
s n có để chế biến cho buổi ăn của họ thêm phóng phú và đậm đà hƣơng vị. Ngƣời
hmer cũng sử dụng những vật ph m nhƣ ngƣời
biến và kh u vị có phần khác hơn
inh, ngƣời Hoa nhƣng cách chế
thích ăn mặn hơn ngƣời Kinh và ít ngọt hơn
ngƣời Hoa).
ón đặc trƣng nhất của ngƣời Khmer là Mắm B Hóc, loại mắm làm t
nhiều loại cá và trải qua thời gian ủ với muối khá dài, dùng nêm các món nhƣ canh
bầu bí, canh rau tập tàng, bún cà ri, canh xiêm lo, kho thịt, làm nƣớc chấm…đ y là
loại gia vị không thể thiếu đối với ngƣời hmer, không có nó hƣơng vị của các món
nhƣ nhạt nh o, không ngon miệng khi dùng. Và còn có một số loại mắm khác
không k m hƣơng vị: mắm chao (cá lóc nguyên con), mắm b hóc ốp (làm t cá
trê), mắm b ót (làm t tép), ở vùng biển còn có mắm ba khía.
Và cũng không k m phần hấp dẫn đó là bún nƣớc lèo và canh xiêm lo. Bún
c lèo đ y là sự hòa hợp kh u vị m thực của Kinh-Hoa- hmer.
ún nƣớc lèo
ngƣời Khmer nấu rả thịt cá, nêm mắm b hóc và ngải bún vào, đến ngƣời Kinh lại
xắt lác mỏng cá và bỏ thêm tôm, ngƣời Hoa lại thêm thịt heo quay xắt nhỏ vào…tất
- 38 -
cả tạo nên tô bún mà ai đƣợc ăn qua một lần phải nhớ mãi. Món canh xiêm lo cũng
thế, ngƣời Khmer nấu b ng cơm m và cá khô, khi ngƣời inh và ngƣời Hoa ăn thì
thêm hải sản vào, r i thêm các loại rau nhƣ bắp chuối bào, bông súng, đọt
choại…dùng với nƣớc chấm là nƣớc mắm ngon đƣợc d m xí ớt, thế là đã có
món ăn tuyệt vị.
Ngoài những món ăn thƣờng ngày, qua bàn tay khéo léo của ngƣời phụ nữ
Khmer những vật ph m nông nghiệp đơn giản đƣợc họ chế biến thành những món
bánh thơm ngon nhƣ bánh trôi, bánh ít, bánh k n, bánh da lợn, bánh d a, bánh ống,
bánh ớt, bánh g ng, bánh ú tro…đƣợc dùng làm lễ vật trong những ngày lễ thiêng
liêng của đ ng bào. Và hai loại bánh khi nhắc đến các loại bánh đặc sản của tỉnh
Trà Vinh mà không thể bỏ quên đó là bánh t t và cốm d p.
Bánh tét (Chrut) là vật lễ đƣợc ngƣời Khmer dâng cúng trong các lễ lớn nhƣ
Chol Chnam Thmay, Sen Donta, Ook Om Bok hoặc lễ nhập hạ của các nhà
Sƣ…Tên gọi bánh t t cũng t chữ bánh Tết mà ra. Bành tét ngon nhất của ngƣời
Khmer là ở Trà ôn, nơi đ y hầu nhƣ nhà nhà để làm bánh tét với vị đặc trƣng riêng
không gì có thể thay thế đƣợc. Bánh tét vùng này nổi tiếng gần xa, đƣợc vậy vì
ngƣời làm bánh rất khéo léo qua t ng giai đoạn t làm nhân, gói bánh r i nấu
bánh…khi ăn cắt bánh thành t ng khoanh và ăn cùng dƣa món làm tăng
thêm hƣơng vị.
C m dẹp (Om Bok) vật ph m chính trong lễ Ook Om Bok (lễ cúng trăng
đƣợc làm t nếp ngon đầu mùa. Ngƣời miền Bắc cũng có món
Vòng, g o Tám M
ú
ốm d p C m
” còn cốm d p đặc
sản Khmer miền Nam đƣợc làm t nếp Nàng Đùm, nếp Than [22/tr228]. Thƣờng
khi dự lễ xong, lúc tiễn đƣa khách ra về Ban tổ chức s gởi tặng đặc sản cốm d p đã
đƣợc chế biến s n làm quà cho khách, để tỏ lòng hiếu khách và niềm vui đƣợc chia
s của ngƣời Khmer.
Ngƣời
hmer dù đi đ u trên mọi miền đất nƣớc vẫn nhớ mãi hƣơng vị quê
nhà qua hình ảnh, âm thanh, kh u vị…họ luôn mong muốn mang tất cả điều tốt đ p
- 39 -
đó giới thiệu cho các bạn gần xa, r ng quê tôi thắm đậm nền văn hóa yêu
thƣơng d n tộc.
2.2
Ảnh h
ng ủ
ng Ph
gi
N
T ng
n
i sống tâm linh và
ối ống
. .
Đ i ống
inh ồng
Kh
nh T
Vinh
Đời sống tâm linh là một l nh vực quan trọng của đời sống tinh thần của
ngƣời Khmer tỉnh Trà Vinh, hình thành trên cơ sở phản ánh những điều kiện vật
chất của cộng đ ng đƣợc hun đúc t nhiều năm trong lịch sử. Đ y là vấn đề còn t n
tại lâu dài và có vai trò nhất định trong đời sống tinh thần của con ngƣời. Đặc điểm
đời sống tinh thần của ngƣời
hmer là
ắ
, tất cả sinh hoạt h ng
ngày: đi chùa cầu an cho ngƣời sống, cầu siêu cho ngƣời chết; là thiện tránh ác; bố
thí cúng vƣờn; gởi l ng tin vào đáng cao siêu mong đƣợc sống an lành; cuộc sống
luôn có trƣớc có sau tin theo luật nhân quả;… ác Sƣ của chùa đa phần là ngƣời d n
tộc, ngƣời dân tộc thấm nhuần đạo và thể hiện đạo qua đời sống, nhất là đời sống
tinh thần. Họ tôn trọng chùa là nơi tu hành, là nơi thờ cúng ông-bà, cha-m , là trung
t m sinh hoạt văn hóa, và môi trƣờng đạo đức và là nơi giáo dục và tạo ra những
con ngƣời có ích cho đ ng bào, cho xã hội. Nên đa phần ngƣời Khmer t khi sinh ra
cho đến khi trƣởng thành thì trong tâm thức của mỗi ngƣời luôn lấy đạo làm lí
thƣởng sống và phƣơng ch m cho hành động. Ngôi chùa nhƣ một cái nôi, một
ngƣời thầy lớn, một cội ngu n văn hóa…ngôi chùa bao đời vẫn thực hiện tốt nhiệm
vụ của mình, không rời bỏ đ ng bào nên chùa rất đƣợc đ ng bào tôn kính. Nên khi
nói đến đời sống tâm linh của đ ng bào Khmer chúng ta phải làm r hai hành động
trọng t m đó:
ậ
ù cuộc sống c n nhiều lo toan nhƣng đ ng bào
Tuyệt đại bộ ph n cộng đ ng d n tộc
hmer rất mộ đạo.
hmer có đời sống t m linh theo Phật giáo
Nam Tông. Và đó cũng là tôn giáo phổ biến của họ.
- 40 -
hi ta muốn tìm hiểu s u sắc
và tỉ mỉ về đời sống tinh thần của đ ng bào
hmer thì không thể không tìm đến với
ngôi chùa của họ. Ngôi chùa, nơi hội tụ những giá trị văn hóa đƣợc kết tinh t thế
hệ này sang thế hệ khác, nó giữ vai tr quan trong trong đời sống, là kho tàng vật
báu t xa xƣa.
hông chỉ thế nó c n thể hiện tài năng điêu khắc và trí tuệ sáng tạo
của ngƣời thợ qua n t kiến trúc chùa tháp tráng lệ, đó cũng là l ng thành kính với
đức Phật.
Thông thƣờng, đ ng bào
hmer sống tập trung xung quanh chùa để học
Phật và học nghề. Thế nên chùa tuy một mà hai: nơi học hành và tu hành, là nơi văn
hóa đƣợc gìn giữ và phát triển. Đối với đ ng bào
hmer, ngôi chùa không chỉ là
trung t m sinh hoạt Phật giáo và c n là trung t m sinh hoạt văn hóa.
tƣợng đặc trƣng cho văn hóa d n tộc
hùa biểu
hmer, nơi r n luyện ph m chất và đạo đức
con ngƣời, cũng là nền tảng r n luyện giáo dục thanh niên ngƣời
hmer. Trong họ
chùa rất thiêng liêng, trang trọng và đƣợc kết tinh t những gì tinh túy nhất xã hội.
n tộc
hmer có chữ viết và tiếng nói riêng t rất sớm và khi tƣ tƣởng
Phật giáo Nam Tông đƣợc du nhập vào thì chúng ngày đƣợc phát triển và hoàn
thiện. hùa tổ chức giảng dạy cho đ ng bào, chùa gìn giữ và bảo vệ vốn văn hóa,
chùa giúp đ ng bào n ng cao trí thức, trình độ hiểu biết. Đ ng thời chùa c n thể
hiện vai tr
tích cực trong việc giáo dục đạo đức, lối sống ứng xử cho mỗi
con ngƣời.
ũng gói gọn trong hình ảnh trung t m văn hóa, ngôi chùa của đ ng bào
hmer nơi đ y c n là nơi thƣờng xuyên diễn ra các buổi hội h . Vào những dịp lễ
hội lớn nhƣ Tết
hol
hnam Thmay, lễ Sen
onta, lễ Ook Om
ok, lễ Phật
Đản…H ng năm, hàng triệu ngƣời đổ xô về cúng viếng tạo nên không khí rộn ràng
cho ngôi chùa. Đó là lúc ngƣời ta cảm nhận đƣợc sự ph n thịnh và đặc trƣng của
ngƣời hmer mặc dù cuộc sống của đ ng bào có nhiều khó khăn.
hùa góp phần tạo sự gắn bó và ổn định niềm tin của đ ng bào đối với
đạo Phật và nơi gắn kết cộng đ ng của d n tộc. Thông qua các ngày lễ của tôn giáo
và d n tộc, mọi ngƣời cảm nhận nhƣ có một sợi d y vô hình ràng buộc giữa cá nh n
- 41 -
với cộng đ ng, d n tộc, với nhà chùa và Phật giáo. Những tình cảm đó cứ nối tiếp
nhau, truyền t thế hệ này sang thế hệ khác, tạo sự đoàn kết gắn bó và n ng cao
trách nhiệm với nhà chùa.
ọi ngƣời đến chùa hoàn toàn tự nguyện và cùng nhau
góp x y dựng chùa ngày càng bền vững. Ngoài các ngày lễ, khi vui hay bu n hoặc
gặp nhiều khó khăn họ đều đến chùa. Trong gia đình tộc họ nếu có m u thuẫn, họ
cũng đến chùa nhờ giải quyết. Vì vậy, chùa c n đƣợc xem là nơi h a giải sự tranh
chấp trong t ng cộng đ ng.trong cuộc sống mọi việc đều đƣợc mang ra bàn bạc
chung tại chùa. Họ coi chùa là ngôi chùa chung trong phum sóc, xóm ấp.
ọi ngƣời
dù tu hay không tu đều là con d n của chùa. Họ đến chùa tự nhiên nhƣ nhà, khi làm
quen với nhau ngƣời
hmer thƣờng hỏi:
a? ông bà, cô chú,
anh chị,…ở chùa nào , thay vì hỏi: ông bà, cô chú, anh chị,… ở phum sóc hoặc xã
ấp nào [22/tr106].
ối quan hệ giữa Phật tử và nhà chùa cũng là một điểm rất thú vị.
Sƣ, Sãi
Sƣ
ác
hmer đƣợc ngƣời d n rất tôn trọng và đặt ở vị trí cao nhất. Đáp lại các vị
hmer rất h n hậu, gần gũi nhƣ ngƣời trong gia đình. T cán bộ đến d n
thƣờng, kể cả tr nhở khi gặp các vị Sƣ, Sãi đều rất tự nhiên, tự nguyện qu lạy kính
trọng, Phật tử xa gần không cần biết chỉ cần thấy các vị Sƣ, Sãi đều tỏ l ng thành
kính. Ngƣời con trong gia đình khi vào chùa tu cũng đƣợc cha m qu lạy…T mối
quan hệ đó có thể cho thấy r ng chùa và Sƣ, Sãi
hmer rất gần gũi, rất đời thƣờng,
ở ngay trong tấm l ng, trong trái tim bà con phum sóc.
Xƣa là thế và nay vẫn thế, vị trí của ngôi chùa cũng nhƣ các Sƣ, Sãi vẫn hết
sức quan trọng trong mọi mặt đời sống đ ng bào hmer. Họ ra sức đóng góp sức
công sức của để gìn giữ phát huy những giá trị qu báu, những giá trị tinh thần để
những điều đó s mãi t n tại và b i đắp qua nhiều thế hệ. T đó kh ng định và phát
triến bản sắc và phong cách d n tộc mình trong cộng đ ng.
c
nh
tu
nh
Trong xã hội Khmer, tục đi tu chỉ dành cho nam giới. Không có quy định bắt
buộc nhƣng gần nhƣ tập tục này khiến hầu hết các nam giới chu n bị bƣớc vào đời
- 42 -
đều phải bƣớc qua ngƣỡng của nhà chùa. Ngay cả phụ nữ cũng có niềm mong ƣớc
đó nên đối với con em và ngƣời yêu của mình đƣợc vào chùa tu là một điều vinh
hạnh. Vì vậy, chuyện đi tu có thể xem là một ngh a vụ tự nguyện của nam giới”, đi
tu ở đ y là tu theo thời gian nhất định, tu để r n ngƣời, còn tu suốt đời để trở thành
các vị Sƣ, vị Sãi là một bƣớc tiếp của tục đi tu.
Đặc biệt Phật giáo Nam Tông giới hạn việc tu hành ở chùa chỉ có nam mới
thực hiện ngh a vụ tu tại chùa, còn nữ chỉ đƣợc tu tại gia đ y là tu n theo tƣ tƣởng
của đạo Phật Nam Tông. Lễ đi tu thƣờng đƣợc tổ chức vào ngày Tết năm mới, gia
đình nào có con trai t 12 tuổi trở lên và có ý nguyện muốn cho con trai mình vào
chùa học tu thì đƣa con đến chùa. Lúc này nhà chùa s làm lễ giã t gia đình, họ
hàng, bạn b . Ngƣời đi tu s đƣợc cạo đầu, thay xà-rông, vắt một chiếc khăn trắng
trên vai Pê Nexo” ch o t trái qua phải), kể t đ y ngƣời đi tu coi nhƣ đã bỏ mọi
cái trần tục để hòa nhập vào thế giới thiêng liêng.
Ngƣời Khmer tin r ng tu để chu n bị cho tƣơng lai, khi đi tu s đƣợc học
chữ, học nghề, học đạo lí, học đức hạnh. ó c u mất chữ, mất gốc thì mất dân tộc,
tôn giáo tiêu tan và con ngƣời phải chết”, c u nói đó cho thấy đƣợc tinh thần, ý thức
gìn giữ vốn chữ viết Khmer, nên bên cạnh học tiếng phổ thông, con em còn vô chùa
để học tiếng nói, chữ viết riêng của mình. Tại chùa các Sƣ ngoài dạy giáo lí còn dạy
các môn nhƣ toán, văn, ngôn ngữ học tiếng Pali, tiếng Sanskrit…c n đảm nhiệm
việc dạy các n t văn hóa nhƣ m nhạc và điệu múa cổ truyền có thanh thiếu niên.
Tu cũng là việc tích phƣớc đức cho cha m , cho gia đình, trả chữ hiếu cho cha m ,
cho gia đình, cũng là dịp tích đức, tạo vốn kiến thức cho bản th n trƣớc khi bƣớc
vào đời. Tu báo hiếu có hai bậc T Kheo (t 21 tuổi trở lên và giữ 227 giới là đền
ơn cha, tu bậc SaDi (t 10-20 tuổi và giữ 105 giớ là đền ơn m , khi hoàn thành việc
tu học này thì ngƣời con trai
hmer xem là đủ điệu kiện bƣớc vào đời và lập gia
đình và đ y cũng là hành vi tỏ l ng thành kính đối với đức Phật [22/91]. Ngƣời
hmer có c u Rneak min ba buos tuk, chea tôs knong samay” ngƣời không đƣợc
tu trong chùa là ngƣời có nhiều tội lỗi trong đời sống). [22/90] Quan niệm nghe qua
thấy rất cực đoan, nhƣng nó có sức ảnh hƣởng rất lớn trong định hƣớng cho cuộc
- 43 -
sống làm ngƣời trai của ngƣời Khmer: trong dân tộc
hmer ngƣời con trai đƣợc
coi là đủ tƣ cách, ph m chất trong xã hội đều phải trải qua một thời gian tu học
ở chùa.
Ngày nay, đời sống kinh tế-xã hội nâng cao, có thể phần đông những gia
đình hmer khá giả có điều kiện cho con em họ tiếp xúc với nhà trƣờng, với xã hội
t nhỏ, nên con em quen sống môi trƣờng tri thức, học vấn khoa học nên không
quen với khung cảnh nhà chùa nên không tham gia tập tục đi tu. Và có thể điều kiện
kinh tế nhà chùa hạn h p, nên nhiều em hoàn tục sớm để tự tìm kiếm cơ hội lo cho
bản thân mình, giảm gánh nặng cho nhà chùa. Mặc dù, tập tục hiện đang giảm sút
do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan đã nêu trên. Nhƣng việc gởi con
em của mình vào chùa để tu học và r n giũa nh n cách, củng cố đạo đức, nâng cao ý
thức về văn hóa của đ ng bào, dân tộc…vẫn là một n t đ p truyền thống, có
ngh a
tích cực trong cộng đ ng và trong ý thức của đ ng bào Khmer Trà Vinh hiện nay.
2.1.2
tảng
Lối sống
c củ
ồng bào Khmer t nh Trà Vinh trên n n
ng Ph t giáo Nam Tông
Đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh đến với Phật giáo Nam Tông, đến với chùa
vì nơi đó có niềm an ủi trong cuộc sống hiện tại và họ ƣớc mong tích lũy đƣợc
nhiều phƣớc thiện cho tƣơng lai. o đó, ngƣời Khmer Nam Bộ tỉnh Trà Vinh, dù là
Sƣ Sãi hay Phật tử đều rèn luyện theo đạo phát: thọ giới, bố thí và tụng niệm. Chính
vì những
ngh a nh n văn của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông, ngƣời Khmer tỉnh
Trà Vinh luôn lấy việc làm thiện tránh ác làm l sống h ng ngày.
Phật giáo Nam Tông có phải tự nhiên mà có Hay đã có ngay khi có con
ngƣời trên trái đất này? Và tại sao Phật giáo Nam Tông lại bền vững trông đời sống
t m linh con ngƣời nhất là ngƣời Khmer?....có rất nhiều vấn đề đặt ra. Qua đó cho
thấy Phật giáo Nam Tông ra đời và du nhập nhiều nơi không phải là sự ngẫu nhiên
mà đó là một sự việc tất yếu phải có. Vì con ngƣời phải chịu nhiều đau khổ, cuộc
sống mà không thể lí giải đƣợc nên họ tìm đến một tƣ tƣởng tôn giáo làm điểm tựa
tinh thần vững chắc cho mình. Và họ đã chọn Phật giáo Nam tông vì nó phù hợp và
- 44 -
thỏa mãn nhu cầu của họ nói cách khác là đ ng bào
hmer đƣợc giải tỏa thắc mắc
qua hƣ ảo. Nhƣng không hƣ ảo hoàn toàn vì chúng ta không thể phủ nhận những gì
mà tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông đã làm cho đ ng bào: giáo dục về văn hóa,
thức, kinh tế-xã hội…Tin và học theo Phật giáo Nam Tông, đ ng bào Khmer tỉnh
Trà Vinh lấy nhân quả làm sợi dây sâu chuỗi các nguyên tắc sống, lấy nh n đức làm
nền tảng cho đạo đức, lấy tình thƣơng xóa bỏ thù hận, lấy cuộc sống giản dị, bác ái
làm l sống, không phân biệt đ ng cấp làm chu n mực trong sinh hoạt và lấy hiện
tại làm cơ sở cho tƣơng lai. ên cạnh những tƣ tƣởng sáng suốt cũng c n xen lẫn
những tƣ tƣởng lầm lỗi cơ bản nhƣ sự diệt dục, duy tâm nh m xoa dịu con ngƣời.
o đó, cộng đ ng ngƣời
hmer rơi vào tình trạng phủ nhận, cầu an và chịu đựng,
không dám nhìn vào hiện thực để cải tạo hiện. T những hƣ ảo đó cũng là yếu điểm
để các thế lực thù địch nh m vào để khiêu khích chống phá. Trƣớc tình hình đó các
nhà Sƣ, an trị sự và Chính quyền địa phƣơng phối hợp chặt ch với nhau để ngăn
chặn kịp thời.
Đó là đời sống chính trị-xã hội c n trong gia đình, phum sóc thì nhƣ thế nào?
Nó vẫn đƣợc phát huy rất tốt vì nhà chùa tận dụng lòng tin của đ ng bào để đƣa họ
đi con đƣờng chân chính. Ngay t khi sinh ra, những con em đ ng bào hmer đƣợc
nhà chùa giáo dục t nhỏ về đạo đức, văn hóa, học thức…để xã hội ngày mai thêm
tốt đ p. Thắm đƣợm tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông nên lối sống của đ ng bào
hmer cũng chịu ảnh hƣởng giáo lí và tính nh n văn trong đó nên xã hội ta có một
đ ng bào Khmer hiền hòa, thân thiện, có tấm lòng rộng mở có
ngh a s u sắc hơn
đó là tình đoàn kết giữa đ ng bào trong phum sóc và trong cộng đ ng dân tộc
Kinh-Khmer-Hoa anh em trên địa bàn tỉnh Trà Vinh rộng hơn nữa là cộng đ ng
dân tộc cả nƣớc. Tất cả các ph m tính trên đƣợc thể hiện trong sinh hoạt h ng ngày
sống có tình có ngh a, ch n chất thật thà, luôn s n l ng giúp đỡ nhau khi gặp hoạn
nạn, cùng nhau chung tay gánh vác các công việc dù nhỏ hay lớn. Mọi ngƣời không
đùng đ y, mà cùng nhau làm, cùng nhau góp sức, có nhiều góp nhiều, có ít góp ít,
không của góp công, không công góp b ng tinh thần, trí lực, không phân biệt địa vị
- 45 -
tầng lớp. Bởi vì, ngƣời hmer luôn bình đ ng, t bi, bác ái và bao dung tình thƣơng
theo ch n đức Phật.
Ngày xƣa, ngƣời Khmer tập trung sống cùng nhau trong phum sóc. Ngày
nay, theo thời đại công nghiệp, kinh tế, xã hội, hội nhập, phát tiển. Ngƣời Khmer
sống và lao động, hợp tác, h a nhã cũng nhau n ng cao chất lƣợng cuộc sống. Trao
đổi mua bán các sản ph m với nhau, học hỏi ngôn ngữ của nhau để thuận lợi, thân
thiết hơn trong giao tiếp. Giao lƣu, học hỏi văn hóa của nhau nhƣ lễ hội của ngƣời
hmer thì ngƣời Kinh-Hoa cũng cùng đến tham gia chung vui và ngƣợc lại. Học tập
văn hóa cùng nhau với những ƣu đãi và hỗ trợ thiết thực cho nhau trong mọi mặt
cuộc sống. Nhìn chung lối sống và đạo đức của ngƣời Khmer tỉnh Trà Vinh dù chịu
ảnh hƣởng khá lớn của triết lí tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông. Nhƣng nhu cầu cuộc
sống ngày càng n ng cao, thêm vào đó sự giao lƣu h a nhập thời đại nên tầng lớp
tr của đ ng bào Khmer phần nào có sự thay đổi trong tƣ tƣởng, lối sống và sinh
hoạt. Bắt đƣợc nhịp sóng đó, tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông cũng ngày hoàn thiện
mình hơn để thỏa mãn nhu cầu cuộc sống và luôn là điểm tựa tinh thần của đ ng
bào. Sắp xếp và kết họp, gắn chặt động bộ giữa nhà chùa cùng Đảng và Nhà nƣớc
để cùng nhau quản lí xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
2.3
Ảnh h
ng ủ
ng Ph
gi
N
T ng ối
i
n học - ngh
h
”
Đ ng bào Khmer nói chung và đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng, họ
có một kho tàng văn học-nghệ thuật vô cùng phong phú và đa dạng về hình thức
cũng nhƣ thể loại, mang tính nh n văn cao, thể hiện phong tục-tập quán, tín ngƣỡng
tôn giáo tính chất Triết lí đƣợc mang đậm là tƣ tƣởng của Phật giáo Nam Tông
gần gủi đời sống sinh hoạt, lao động h ng ngày của đ ng bào nhƣ cách ứng xử giữa
ngƣời với ngƣời, giữa con ngƣời đối với thiên nhiên, lối sống đạo đức, tƣ duy
thức xã hội, con ngƣời qua t ng thời kì lịch sử. Nhiều thể loại nhƣ văn xuôi (cổ tích,
thần thoại,… chịu ảnh hƣởng của trào lƣu văn hóa Ấn Độ- alamon thể hiện qua
- 46 -
truyện cổ tích, truyện thần thoại truyền thuyết về rắn thần Naga, truyền thuyết về
những vị vua, thần thoại về các vị thần thiên nhiên, sự tích o à Om, sự tích giếng
chị-giếng anh, cá thác lác đi xin lúa, hai c y khế, sự tích các lễ, về thiên nhiên… ;
ngụ ngôn, truyện cƣời là hai thể loại phê phán, ch m biếm những việc làm xấu hay
trái khoái trong đời sống t đó làm bài học răng dạy; văn vần (hát, hò,..) giống nhƣ
vần điệu trong thơ ca nội dung đƣợc cô động và hàm xúc hơn các thể loại trên nhƣ:
ột đoạn trích trong lễ buộc chỉ tay:
i chim
Vui
o
ch
ậ
tt
ng
ch
anh
t
h cành cây
Nh
y
im i
”
yd
à một dân tộc có tiếng nói và chữ viết riêng nhƣ bao d n tộc phát triển anh
em khác trên Tổ quốc Việt Nam ta.
hữ viết thƣờng đƣợc thể hiện trên đất, trên
vách đá, trên da thú, trên thanh tre hay chữ giáp cốt…c n ngƣời
hmer thì có
T Satra có ngh a là hàng chữ đƣợc viết trên lá, một
tập sách lá buông. Họ chọn lá buông vì ngày xƣa loại c y này mọc bạt ngàn và trải
khắp trên sông Tiền và sông Hậu nên đ y là ngu n nguyên liệu d i dào, s n có.
Đ ng thời thuộc tính rất tốt và rất phù hợp để sử dụng: sạch n t, r ràng, dai mềm
và khi dùng làm giấy ít bị rách nát nên s lƣu trữ văn tự đƣợc l u dài. Vật liệu tốt
chƣa đủ c n nhờ vào sự kh o l o của con ngƣời đ ng bào hmer phải biết biến t
lá thành giấy t kh u mang về, làm sạch, giữ gìn…đều rất c n trọng, họ xem đ y là
việc thiêng nên trƣớc khi thực hiện các công đoạn ngƣời
hmer s đốt nhang khấn
cầu trời Phật r i mới tiến hành. ó đƣợc tập lá buông công phu phải mất thời gian
cả năm, nên s có loại viết dùng riêng cho việc viết chữ lên lá buông. Viết có hình
- 47 -
dáng gần giống viết ngày nay,v a tay cầm, đặt biệt là viết không có mực chỉ có
, ng i đƣợc làm kim loại, nhọn nhƣ mũi kim mài b n nhọn đ vạch chữ trên lá
buông, xong ngƣời ta s lấy một loại mực đặc biệt t b hóng trộn với dầu xoa
lên chữ v a vạch xong, chùi cho lá sạch để chữ nổi lên. Để tăng độ bền cho các
sách qu sách cổ ngƣời ta lấy dung dịch nƣớc bột vàng quyét phủ lên gáy sách, bìa
sách tựa sơn son thiếp vàng.
Hiện nay tuy loại sách lá buông c n lƣu giữ ở các chùa nhƣng rất ít ngƣời
đọc đƣợc chữ này. Năm 2004, ảo tàng Trà Vinh đã hoàn thành đề nghiêm cứu về
n t văn hóa này
Đ y đƣợc
-
xem là công trình nghiên cứu rất kịp thời trƣớc tinh hình văn hóa hiện nay. Satra có
4 loại [22/tr203]:
ậ
Nh
ậ
– Satra Tes là phần văn học Phật giáo.
ó
một số tác ph m nổi tiếng nhƣ Những truyện kể về kiếp trƣớc của Phật Thích a;
truyên kể về Phật thoại về mƣời hạnh của Phật, ác bộ kinh Phật….
n ca – Satra bắp có hai loại một dành cho ngƣời tu hành và một
o
dành có ngƣời bình thƣờng, đó là những lời dạy về đạo đức lối sống trong cộng
đ ng theo ph m hạnh của ngƣời xƣa.
ên cạnh đó là những lời thơ khuyên thiện,
loại ác tà, khuyến khích lao động cần kiệm, bài tr các tệ nạn xã hội nhƣ uật dạy
con trai, uật dạy con gái, uật tu th n…
n
ngôn dân gian – Satra La beng (La b
là những câu truyện ngụ
ngôn về sinh hoạt, lao động, vui chơi cƣới xin, hội h và các tr chơi d n gian. Nêu
các hiện tƣợng về đời sống xã hội cho ngƣời ta suy ngẫm và rút ra bài học. Truyên
có nói tới nh n quả mang tính Phật giáo về tu huấn tự th n.
n
ch – Satra Tâm nong (Satra R
cổ tích viết b ng thơ này phát triển theo luận thuyết
là những tác ph m văn học
alamon hay Phật giáo Nam
Tông. Viết theo trình tự thời gian hoặc chƣơng h i và các thể thơ nhƣ
rahmagati, Phujanlilia, Pùmnôl,
akagati,
ntôlkac. ác truyện thơ trên đƣợc chuyển thành
kịch bản biểu diễn rộng rải trên s n khấu hmer và giao lƣu với các d n tộc anh em
- 48 -
trong và ngoài nƣớc, là hình tƣợng biểu trƣng cho một khía cạnh văn hóa tinh thần
của cả nƣớc.
ú
m nhạc của ngƣời
hmer mang tính quần chúng, phổ biến rộng rãi, trong
đời sống d n cƣ, thấm nhuần trong đời sống thƣờng nhật và cả trong t m linh tín
ngƣỡng Phật giáo, Phật giáo Nam Tông”
Nhạc cụ của ngƣời hmer có rất nhiều loại và nhiều dạng khác nhau, đặc sắc
hơn hết là những m điệu rộng ràng đƣợc ngƣời nhạc công
làm ngƣời nghe qua một ấn tƣợng và nhớ mãi.
nhạc cụ của ngƣời hmer có các bộ nhƣ bộ g
bộ d y có hai loại d y g y
hmer tài hoa biến hóa
ác nhà nghiên cứu đã tổng hợp
đàn hƣm nhỏ, đàn hƣm lớn… ;
đàn chap y chomriêng, đàn tà khê, dàn chhay điêu
chhay hay khsê điêu… và day k o đàn c hay đàn nhị, đàn gáo, đàn
hmer,… ;
bộ hơi g m hơi đơn k n tre, k n s ng tr u… , hơi đăm k n ngũ m, k n roobăm,
k n p y o… , hơi môi
k n lá là loài đặc trƣng và đƣợc ƣa dùng nhất của ngƣời
hmer ; bộ màng rung có hai loại 1 là dùng dùi đánh trống chiến, trống lớn…
2 là dùng tay vỗ trống skô chhay dăm, trống samphô, trống đaey… ; bộ nhạc khí
tự th n vang g m hai nhóm một là g
đàn rôneat, đàn rôneat thung, đàn rôneat sắt,
c ng v ng nhỏ, c ng v ng lớn, c ng v ng có núm, chiêng b ng… hai là đập
m
chchấp, chũm ch o, phách đực… .
Song có những dàn nhạc lớn dùng m thanh của những nhạc cụ nhỏ để h a
phối với nhau phục vụ cho ngày lễ lớn của đ ng bào và nhất là các lễ hội của chùa
chiền nhƣ:
dùng trong các lễ tôn giáo và tín ngƣỡng nhƣ lễ mời thần
răk, Neat Tà, có khi đƣợc dùng trong lễ cƣới.
sử dụng các nhóm nhạc khí, hơi, d y, g , và thƣờng dùng
cho sinh hoạt d n gian nhƣ đua ghe ngo, lao động, hát ru, hát đối đáp nam-nữ, tiễn
đƣa ngƣời ra trận.
- 49 -
dàn nhạc độc đáo nhất của ngƣời
hmer qua nhìn nhận
của giới m nhạc) dùng trong những ngày lễ trọng đại của nhà chùa, quần chúng chỉ
đƣợc dùng trong lễ tang, lễ d ng bông, lễ d ng y, lễ oc Om óc. Ngày nay, những
quy định trên đã đƣợc mở rộng hơn đối với các lễ hội truyền thống, các cuộc liên
hoan, m ng công, các hoạt động quan trọng trong phum sóc. Phát triển hơn nữa là
dàn nhạc cổ này c n đƣợc mang đi giao lƣu văn hóa với các d n tộc anh em trong
và ngoài nƣớc, để n ng cao giá trị văn hóa lên tầm cao mới.
đƣợc dùng ở các cấp độ khác nhau: m nhạc nghi thức truyền
thống, m nhạc phục vụ nghi thức cúng thần, m nhạc phục vụ vui chơi giải trí…và
mỗi h an cảnh nhƣ thế nó s có những m điệu phục vụ riêng.
đ y là dàn nhạc dùng trong nghi thức tế thần cầu mƣa, cầu
gió, cầu an,…
B
ắ
đ y là các dàn nhạc
chuyên dụng cho nghệ thuật s n khấu của đ ng bào hmer.
Qua những thành tựu nghiên cứu trên cho ta thấy r sự phong phú, đa dạng
và với m sắc mạnh m , đặc thù của đ ng bào
hmer Nam ộ cũng nhƣ đ ng bào
hmer tỉnh Trà Vinh. Điều kiện để có đƣợc điều đặc sắc đó là trong đ ng bào có
những con ngƣời
Ở tỉnh Trà Vinh có cơ sở nhạc cụ Thạch Song, Thạch Nô, Thạch
Thang, Thạch Suôl…là những nơi bảo t n và phát triển nền văn hóa tinh thần qua
nhạc cụ t l u đời, t nhiều thế hệ cha truyền con nối. Và chính họ cũng là những
tay đàn điệu nghệ, đ p tài mà c n đ p ở
thức vì họ đã biết giữ gìn những gì qu
báu của tinh thần d n tộc qua việc dạy cho thế hệ tr
lớp đàn ca tại chùa Samron”,
luôn không ng ng sáng tạo cho nền m nhạc cổ ngày càng phong phú và phát triển
số lƣợng, kiểu dáng và chủng loại” để ngƣời
s biết đến và thêm yêu qu
hmer cùng các d n tộc trong nƣớc
m nhạc hmer,… , họ lấy đó làm niềm vui vì đã cố sự
cống hiến cho chùa và xã hội.
- 50 -
Để tô điểm thêm có m nhạc có thêm màu sắc và cuộc sống thêm vui và
ngh a thì ngƣời
hmer c n có một loại hình nghệ thuật khác không k m tinh tế và
mang tính nh n văn s u sắc đó là
” một loại hình v a cổ điển v a
d n gian. oại hình này đặc biệt là do nội dung gần gủi, tôn tính thiện và giáo dục
ngƣời r ng làm ác s gặp ác nhƣ các tích cổ, truyện huyền thoại…trong đó nh n vật
đại diện cho cái thiện vua, hoàng tử, hoàng hậu, công chúa, các ngƣời tài giỏi, các
loài vật có ích cho đời sống… c n cái ác đặc trƣng là nh n vật
”, nh n vật
này s mang mặt nạ, tay cầm gậy, mặt mày dữ tợn, miệng rộng, nhe nanh, mắt trợn.
Tính tình thì hung hăng, ch n tay khu nh ra, la h t mọi ngƣời, bản năng thô bạo hay
bắt nạp k yếu…Nhƣng cuộc sống không khô khan thế nên trọng kịch có vai chú
hề” luôn vui v lạc quan.
ó những vở nhƣ
him thần
rut, Thần rắn Naga, vở
nàng Xêđa…Trong kịch diễn viên sử dụng những điệu múa để thể hiện nội dung là
chính, múa trên nền nhạc, v a múa v a hát…có các điệu múa nhƣ múa ch n, múa
tiên, múa đ ng đều, múa sinh hoạt, múa kiếm, múa đ n, múa mô phỏng chim, múa
khỉ…tất cả đều đƣợc ngƣời diễn viên thể hiện uyển chuyển với mong muốn truyền
tải những điều tốt đ p.
Theo thời gian ngƣời
hmer c n bổ sung, phát triển thêm nhiều loại hình
nghệ thuật để làm phong phú n t văn hóa của đ ng bào mình nhƣ hình thức s n
khấu Yukê. Nó chính thức định hình và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu
trong đời sống ngƣời d n
hmer là vào khoảng những năm 20 của thế kỉ XX.
Ngƣời có công đầu trong việc khởi xƣởng loại hình nghệ thuật này là thầy Xua-một
vị Sãi cả chùa
sách
andan Trà Vinh . S n khấu Yukê, lúc ban đầu đƣợc gọi là
” với lối diễn sơ khai gọi là
do nam đóng .
toàn nam diễn vai nữ cũng
ế th a và phát triển t những loại hình đi trƣớc trong nƣớc và
ngoài nƣớc loại hình này có phát triển hơn về nội dung và hình thức để đáp ứng
phù hợp nhu cầu cuộc sống ngày một n ng cao của đ ng bào
Vinh và cả những ngƣời hmer Nam ộ.
- 51 -
hmer của tỉnh Trà
ậ
ú
ắ
a yếu tố văn hóa lớn của ngƣời
[22/tr 94-108]
hmer kiến trúc, điêu khắc, tạo hình ,
đƣợc thể hiện tập trung và r n t nhất qua hình ảnh ngôi chùa của đ ng bào. hứa
đựng yếu tố tâm linh và yếu tố th m mỹ, ngôi chùa Khmer kết hợp thống nhất hai
yếu tố này và cho đời một tác ph m đ p cả hình ảnh lẫn tâm h n.
Nhƣ đã biết nhà ở của ngƣời Khmer rất đơn sơ nhƣng ngôi chùa của họ thì
đƣợc họ chăm chút rất trang nghiêm và lộng lẫy. Ngôi chùa với ba chức năng: tôn
giáo, giáo dục và văn hóa. hùa
hmer đƣợc coi nhƣ một thiết chế văn hóa trong
phum sóc, là nơi sinh hoạt văn hóa Phật giáo, văn nghệ, thể thao và các tr chơi d n
gian cho bà con Phật tử vào các dịp lễ, tết. Chính vì thế mỗi ngôi chùa của ngƣời
Khmer dù lớn hay nhỏ cũng có giá trị rất cao về th m mỹ t điêu khắc, tạo hình. Dù
có cách xa về niên đại các ngôi chùa vẫn giữ đƣợc đặc trƣng chung. Việc xây dựng
chùa rất công phu và tốn kém, bao giờ cũng phải tuân theo những nguyên tắc và quy
định cổ truyền.
Địa điểm dựng chùa phải là khoảng đất trống, cao ráo và thƣờng ở vị trí
trung tâm phum sóc. Vì vậy khi trông t xa đã có thế nhìn thấy mái cong của chùa
m hiện trong hàng cây dầu, cây sao cổ thụ. Nó không chỉ đ p vì phong cách riêng
mà tự nó còn làm cho phong cảnh phum sóc trở nên có
ngh a. Theo quan niệm
của ngƣời Khmer, cây dầu, cây sao biểu tƣợng cho sự trƣờng t n v nh cửu; một năm
cây thay lá một lần, thiêng liêng nhƣ cuộc đời luân h i theo quan niệm của đức
Phật.
hông khí xung quanh thƣờng t nh lặng, trầm mặc, hoang dã làm tăng thêm
v tôn nghiêm, trầm ảo. Ngày thƣờng chùa trầm t nh bao nhiêu thì đến ngày lễ, tết
ngôi chùa ấy lại sôi động, rộn ràng bấy nhiêu.
Theo quan sát thì các ngôi chùa của ngƣời
hmer đều đƣợc xây dựng theo
mô típ chung, kiểu cách luôn thống nhất t ng chi tiết. Tất nhiên, mỗi chùa mỗi dáng
v , có nơi rộng nơi h p, hoa văn trang trí…nhƣng có những đặc điểm chung: bên
ngoài có hàng rào bao quanh (rô boong wot), cổng chính (khloông thwê wot), cổng
phụ; trong khuôn viên có: chính điện (Vihia), tháp cốt, liêu (tốp , trai đƣờng (sala),
- 52 -
tƣ viện hay ph ng đọc sách hô tray , tăng xá kôđ , ph ng học (bon tup riên), nhà
bếp (roông bai), s n chùa thlêa wot , vƣờn hoa (suôn chba), cột cờ đoong tông , l
hỏa táng; ngoài ra còn có các công trình phụ nhƣ nhà tắm, nhà vệ sinh, ở một số
chùa c n có ao nuôi cá, ao nƣớc sinh hoạt, nhà bảo quản ghe Ngo… ỗi công trình
đều có chức năng cụ thể theo những quy định của Phật giáo Nam Tông và phông
tục-tập quan của ngƣời Khmer.
Nhiều nhất đƣợc thấy trong kiến trúc chùa là tƣợng đức Phật, ở nhiều dạng
nhƣ Phật thành đạo, Phật ng i thiền, Phật khổ hạnh, Phật ng i tòa sen, Phật cứu độ,
Phật đi khất thực, Phật hài nhi, Phật nhập niết bàn, Phật ng i trên thần rắn Mu-chalin-da….bên cạnh đó tƣợng đức Phật là chính thì c n các tƣợng
nhƣ tƣợng thần
abil
ngh a không k m
aha Prum đại thần nông hay thần 4 mặt , tƣợng đại mẫu
tóc xõa tóc dài (nữ thần đất , tƣợng hung thần, tƣợng tiên nữ, tƣợng vũ nữ Apsara
múa d ng hoa cho đức Phật , tƣợng ch n hình ảnh của sự bảo vệ, tƣợng ngƣời
chim, tƣợng vua khỉ, tƣợng r ng, thần rắn Naga và hình tƣợng các linh thú.
hính điện đƣợc đặt vị trí trung tâm, n m dọc theo hƣớng Đông –Tây và
thƣờng quay về hƣớng Đông. Ở lối kiên trúc này thƣờng có bốn cửa chính mở về
hai hƣớng Đông-Tây và các cửa sổ hƣớng về hƣớng Bắc-Nam số lƣợng t 7-9 cửa
sổ. Về kích thƣớc thì luôn tuân theo quy cách chung: phần mái và phần thân b ng
nhau,chiều dài gấp hai chiều rộng, chiều cao b ng chiều dài, mái thƣờng là hình tam
giác cân, nhọn, chính diện mái đƣợc phân 3 tầng t trên xuống có góc nghiêng b ng
nhau. Chất liệu là các loại gỗ qu là chính và cũng đƣợc kết hợp hài hòa cùng các
loại chất liệu khác. Ngoài ra, ngôi chùa càng thêm nổi bật qua lối điêu khắc độc
đáo, tinh tế, th m mỹ cao. Các diêm mái, góc giữa hai mái, trần nhà, quanh đầu và
chân cột, cánh cửa…cả hàng rào cũng đƣợc bàn tay kéo léo của ngƣời Khmer tô
điểm những hình ảnh đặc biệt về cuộc đời đức Phật, về thiên nhiên trong cuộc sống
tƣơi đ p của ngƣời Khmer.
Không chỉ đ p ở chùa, mà đời sống h ng ngày của ngƣời
hmer cũng đ p.
Nếu có dịp gh thăm bảo tàng dân tộc” ở tỉnh Trà Vinh, tận mắt nhìn thấy những
- 53 -
dụng cụ sinh hoạt thƣờng ngày của ngƣời dân mới hiểu hết cái đ p đƣợc ngƣời
Khmer yêu quý và thể hiện nhƣ thế nào. T cái cuốc, cái cày, cái lƣỡi hái…cũng
đƣợc họ tỉ mỉ t ng chi tiết và c n thêm hoa văn trang trí. Hay những món đ gốm
những mô hình mô phỏng hiện thực…rất tinh sảo và đ p mắt không thể không kêu
lên lời khen thƣởng. Đến ngày nay, tuy đã h a nhập nhiều nhƣng n t đ p ấy vẫn
đƣơc các Sƣ, Sãi, các cấp chính quyền và ngƣời dân cùng nhau bảo quản, để giáo
dục cho con cháu ngày sau về nền văn hóa d n tộc.
- 54 -
Ch
ng III
M T SỐ GIẢI PHÁP NH M PHÁT HUY ẢNH HƯỞNG TÍCH CỰC
V KH C PHỤC NH NG ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC
CỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI V I ĐỜI SỐNG
TINH THẦN CỦA ĐỒNG
O KHMER
Ở TỈNH TR VINH HIỆN NA
3.1 Nh ng
h
n i
h
nh h
hụ
ng h
i
i
ng nh ng giải h
ủ
ng Ph
gi
N
h
T ng
Qua phần phân tích thực trạng ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông
và tình hình hiện nay cho thấy tình hình Phật giáo Nam Tông tỉnh Trà Vinh đang
h a nhập, đoàn kết và phát triển mạnh m trong nhiều l nh vực. Song song đó cũng
c n những vấn đề cần khắc phục và phát triển hơn nữa nhƣ đ ng mải chạy theo xu
hƣớng kiến trúc hiện đại mà bỏ quên n t kiến trúc văn hóa cổ, thƣờng xuyên chăm
lo hơn nữa đến việc trùng tu bảo quản các đi tích cổ để cho hậu thế nghiên cứu và
học tập, duy trì sự quan t m và hỗ trợ cho dàn nhạc ngũ m, các điệu múa d n tộc,
các truyền thống cổ xƣa vật thể và phi vật thể)…mở lớp dạy nhạc cụ, học các điệu
múa cũng nhƣ giáo dục tƣ tƣởng cho thanh thiếu niên để duy trì đƣợc n t văn hóa
đậm đà bản sắc d n tộc.
Nhà nƣớc đã có kế hoạch hỗ trợ x y dựng nhà hỏa táng cho các chùa hay
cụm d n cƣ có đông đ ng bào
hmer sinh sống nên cần sớm thực thi đ ng để kế
hoạch thành kế hoạch treo và mong Giáo hội cùng an tôn giáo hính phủ sớm xúc
tiến việc x y dựng Học viện Phật giáo Nam Tông
hmer nhƣ đã định để đ ng bào
có đƣợc môi trƣờng sinh hoạt và học tập tốt hơn.
Tạo điều kiện, hỗ trợ và giúp đỡ Phật giáo Nam Tông
hmer Trà Vinh giao
lƣu với các trƣờng Sơ cấp và Trung cấp, Học viện Phật giáo Việt Nam trong nƣớc
cũng nhƣ có nền giáo dục Phật giáo tiên tiến, để t đó ngày hoàn thiện hơn chƣơng
trình Phật học tỉnh Trà Vinh đƣợc thống nhất với khu vực đ ng b ng sông
- 55 -
ửu
ong cũng nhƣ cả nƣớc. Riêng về phần Học viện Phật giáo Nam Tông hmer cũng
phải có định hƣớng và sự chu n bị chu đáo của mình, về quy chế tuyển Tăng
sinh: đạt chu n trình độ nhất định, trƣớc khi mãn khóa phải có kế hoạch tuyển sinh
tiếp theo cho phù hợp để không phải lúng túng, hụt hẫng.
Ban trị sự của tỉnh thành cần thƣờng xuyên chú
hƣớng dẫn các chùa Nam
Tông trên địa bàn phải biết giữ gìn và bảo vệ các giá trị văn hóa vật thể cũng nhƣ
phi vật thể. Nhà chùa luôn đi đầu trong việc giáo dục, tuyên truyền, vận động các
chƣ Tăng, Phật tử đoàn kết, giúp đỡ và cố gắng tự mình có
thức vƣợt khó trƣớc
xã hội kinh tế thị trƣờng hiện nay, tạo nhiều điều kiện để đ ng bào Khmer nâng cao
cuộc sống và có nhiều cơ hội hòa nhập cộng đ ng. Đ ng thời, tiếp tục kh ng định
vai tr của Giáo hội Phật giáo trong x y dựng cuộc sống mới, tham gia tích cực
phong trào thi đua yêu nƣớc, các hoạt động xã hội, t thiện. Các vị Sƣ, Sãi phải
luôn là lực lƣợng đi đầu: đi học điều hay điều mới về hƣớng dẫn cho đ ng bào (nuôi
tr ng, chế tác, xây dựng…
Trong quá trình tích cực n ng cao đời sống tinh thần thì không thể quên cải
thiện mặt vật chất vì hai yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau. Vì thế, các cơ quan
chức năng cũng phải thƣờng xuyên chăm lo đời sống vật chất nhƣ: kinh t
hƣớng
dẫn đ ng bào hội nhập vào khoa học-k thuật, tập quen dần nền kinh tế mới-kinh tế
thị trƣờng-để n ng cao đời sống, tạo ngu n đầu ra cho các sản ph m của đ ng
bào… , giáo d c-
o (cải thiện cơ sở vật chất, trợ giúp điều kiện học tập với
công nghệ phát triển, thƣờng xuyên mở các lớp nâng cao kiến thức và tác phong sƣ
phạm cho giáo viên,… ,
-thông tin, v y t , an ninh-trật t
Cụ thể nhƣ:
trong lễ cƣới và lễ tang có thể khuyên và chỉ dẫn đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh
lƣợc bỏ bớt những nghi lễ rƣờm rà-phức tạp để giảm tốn kém trong cuộc sống
nhƣng không làm mất đi những cái gọi n t đ p truyền thống , trong lễ hội cổ truyền
cũng thế chỉ tổ chức lớn và hoành tráng theo định kì hay để kỉ niệm…t đó s tiết
kiệm chi phí tổ chức nhƣng vẫn bảo đảm tốt cho ngày lễ hội luôn là nơi giao lƣu
văn hóa cho cộng đ ng. Tất cả phải có sự phối hợp, thực hiện chặc ch giữa đ ng
bào, nhà chùa và cơ quan chính quyền địa phƣơng t đó đ y nhanh phát triển.
- 56 -
3.2 Nh ng giải h
ảnh h
ng i
nh
h
ủ
h
nh ng ảnh h
ng Ph
gi
N
ng
h
h
hụ
T ng
Trên cơ sở những chủ trƣơng, định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc về chính
sách dân tộc-tôn giáo hiện nay tỉnh Trà Vinh đã và đang có những giải pháp cụ thể
sau:
3.2.1
Kh
ng
ả
ồn h
h
ng n n
nh ng gi
nh
n h
h
ủ
ồng
i
Để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ ngh a, đ i hỏi phải kế th a những
giá trị văn hóa tốt đ p của các dân tộc anh em trong cộng đ ng Việt Nam. Trong đó
có những giá trị văn hóa đặc sắc của đ ng bào hmer, do đó vấn đề bảo t n và phát
huy những giá trị văn hóa tích cực và hạn chế những giá trị văn hóa tiêu cực của
đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh hiện nay là hoàn toàn đúng đắn. Hiện nay toàn tỉnh
Trà Vinh có một Bảo tàng văn hóa dân tộc
hmer, lƣu trữ hơn 1.000 hiện vật văn
hóa, những tài liệu về đ ng bào Khmer về: phong tục-tập quán, tôn giáo-tín ngƣỡng,
đời sống sinh hoạt h ng ngày…c n là nơi diễn ra các buổi Hội thảo về văn hóa d n
tộc. Theo kết quả thống kê tỉnh Trà Vinh có 141 ngôi chùa Phật giáo Nam Tông lớn
nhỏ và niên đại khác nhau vẫn c n đƣợc bào t n và trùng tu. Ngôi chùa, đó cũng là
những trung t m văn hóa, chứng nhân lịch sử l u đời của đ ng bào Khmer, bên
trong chứa đựng những giá trị văn hóa l u đời. [biểu bảng 1/phụ lục]
ác cơ quan chức năng tỉnh Trà Vinh cùng chung tiếng nói, cùng phối hợp
với các cơ quan quản lí Nhà nƣớc về văn học, nghệ thuật để có những đánh giá,
tổng kết, định hƣớng (có chủ trƣơng, chính sách cụ thể), nh m giữ gìn và phát huy
vốn văn hóa truyền thống của ngƣời Khmer. Theo Chỉ thị số 68/CT-TW, ngày
18/04/1991 đã chỉ đạo
ho ch b o t n, khai thác và phát huy v
Khmer, có nhi u chính sách duy trì và c ng c
dân t c Khmer chuyên
”
Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo
nghi p, khuy
qu n chú
các điệu múa, nhạc cụ, nhạc kịch…cho con em đ ng bào và các dân tộc anh em
- 57 -
cũng đƣợc giao lƣu học hỏi cùng. Trong đó đại diện là đoàn nghệ thuật Ánh Bình
Minh và Triều An là linh h n của nghệ thuật tỉnh Trà Vinh, nơi gìn giữ và phát huy
các giá trị văn hóa nhƣ văn thơ, ca múa, nhạc kịch…đƣợc cấp ph p lƣu diễn trong
và ngoài tỉnh, với nhiều kịch bản kết hợp giữa cổ truyền và hiện đại với nhiệm vụ
phục vụ nhu cầu cuộc sống và bảo t n văn hóa bản sắc dân tộc. Công tác tuyên
truyền-giáo dục ngày càng củng cố và làm mới: mở lớp học văn hóa, tổ chức giao
lƣu văn hóa, mở cổng thông tin và truyền thông, nâng cao chất lƣợng và thời lƣợng
của các chƣơng trình văn hóa cộng đ ng…Tổ các ngày hội văn hóa trên địa bàn, mở
rộng giao lƣu văn hóa với các cộng đ ng xung quanh,…X y dựng mô hình gia đình
văn hóa thời kì mới, tỏ l ng tri n đến những ai đã ghi công cho cộng đ ng.
Bảo tàng Trà Vinh cũng hoàn thành đề tài nghiên cứu Satra-ch vi t trên lá
buông dân t c Khmer Trà Vinh. ác chùa đảm nhiệm việc dạy chữ và tiếng dân tộc
việc này rất chú trọng và tổ chức thƣờng xuyên, mới đ y Đại Học Trà Vinh có môn
ngôn ngữ học tiếng
em ngƣời
hmer để đào tạo đội ngũ giáo viên sƣ phạm song ngữ…con
hmer cũng đƣợc tạo điều kiện biết cái chữ của dân tộc mình và các dân
tộc khác muốn tìm hiểu thì ngƣời Khmer luôn s n lòng chia s . Thực hiện theo
Quyết định số 26/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2008.
Đ ng bào Khmer không chỉ có n t văn hóa độc đáo, có tiếng nói riêng của
dân tộc mình mà họ còn có cả chữ viết riêng. Chữ viết của ngƣời
hmer xƣa đƣợc
sử dụng với mục đích chính yếu là ghi chép kinh sách nhà Phật, ngày nay bên cạnh
việc đó ngƣời Khmer còn biết dùng chữ viết để lƣu giữ nền văn hóa của mình là
chính nó cũng là một n t đ p. Vì thế các cơ quan chức năng cùng với sự quan tâm
chỉ dẫn của Đảng và Nhà nƣớc cũng đã có những phƣơng hƣớng bảo t n và phát
huy điều này thông qua: Chỉ thị số 16-CT/TW ngày 15/5/1978, của Bộ giáo dục và
đào tạo v công tác phát tri
d y ch Khmer cho c
ng bào dân t
I
nh ch
c ph thông, Quyết định số
633/ QĐ, ngày 16/5/1980 của Bộ giáo dục và đào tạo v vi c ban hành b môn Ng
c ph thông c
- 58 -
I
ng bào Khmer,
Thông tƣ số 01/ TT, ngày 03/02/1997, của Bộ giáo dục và đào tạo v vi
d n vi c d y ti ng nói và ch vi t cho dân t c thi u s
ng
[22/tr48-49]
Nói đến văn hóa tinh thần ngƣời Khmer mà không nhắc đến các lễ hội dân
gian hay lễ hội lớn diễn ra ở chùa thì việc quan t m chƣa đƣợc xem là toàn diện.
hông quên điều đó, h ng năm khi đến mùa lễ hội thì cơ quan chức năng cùng nhà
chùa phối họp chu n bị chu đáo t ng chi tiết trƣớc ngày diễn ra lễ hội t rất sớm, và
mỗi năm tùy vào điều kiện Ban tổ chức luôn cân nhắc việc tổ chức lễ sao cho vui
chơi an toàn và tiết kiệm.
. . K
Nam Tông ủ
h
ồng
nh ng gi
Kh
ố
ng
ng
ng n n
ng Ph t giáo
i
Phật giáo Nam Tông t lâu với đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh có thể xem là
v a là tôn giáo v a là dân t ” [14/ 123] các đặc điểm của tôn giáo và dân tộc
hòa quyện vào nhau, tạo nên n t đ p cho bức tranh xã hội muôn màu. Đ ng bào
hmer xƣa cũng vậy và nay cũng vậy, họ luôn tin và làm theo lời Đức Phật dạy:
học thuyết nhân quả, vòng luân h i của con ngƣời con ngƣời s phải trải qua
sinh-lão-b nh-t ), sống theo lối sống thanh cao của Đức Phật
Thể hiện trên nhân
cách cá nhân, nếp sống gia đinh và sinh hoạt xã hội:
V i cá nhân ngay t nhỏ đã đƣợc học tập và giáo dục những giáo lí của nhà
Phật. Phải sống phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức nhân cách: với bản thân mình
luôn quý trọng và nâng cao trí tuệ, với mọi ngƣời xung quanh luôn yêu thƣơng và
s n l ng giúp đỡ ngƣời khó khăn, không ph n biệt hay xem nh ngƣời khác.
Trong g
phải kính trên nhƣờng dƣới, hòa thuận và công b ng. Ghi nhớ
công ơn bậc sinh thành nên luôn hết lòng hiếu thảo và phụng dƣỡng ông bà, cha m
với anh, chị, em luôn yêu thƣơng, gắn bó, tƣơng th n tƣơng ái, hỗ trợ nhau xây
dựng môi trƣờng sống ấm cúng. Ngƣợc lại, cha m , ông bà làm tấm gƣơng tốt cho
con cái noi theo, có trách nhiệm nuôi dƣỡng và giáo dục con cái để cho xã hội một
tế bào khỏe và có ích. Với hôn nhân thì con cái tự do chọn lựa và đƣợc sự đ ng
thuận của gia đình, đạo vợ ch ng xƣa nay luôn giữ đƣợc sự chung thủy theo nguyên
- 59 -
tắc một vợ một ch ng và có sự tôn trọng lẫn nhau, cũng nhau chăm lo giáo dục con
cái. hế độ đa thê, vấn đề ly hôn, loạn lu n giữa những ngƣời có huyết thống trực
hệ hoặc vấn ngoại tình ít xảy ra và tuyệt đối nghiêm cấm.
Sinh ho t xã h i mọi ngƣời chung sống giao hòa không phân biệt dân tộc-tôn
giáo: lễ hội, phong tục-tập quán, lối sống đạo đức, văn học-nghệ thuật. Đề cao lòng
trung: trung với đạo, với làng xóm, với ngƣời th n…nên trung phum sóc đ ng bào
lâu nay giữ đƣợc tình đoàn kết rất chặt ch . Với cộng đ ng luôn thân thiện, hòa
đ ng, cùng nhau chia s và gìn giữ những n t văn hóa truyền thống đ p của cộng
đ ng. Luôn một l ng tin tƣởng và trung thành với Đảng và Nhà nƣớc, mọi ngƣời
đoàn kết chung sức n ng cao đời sống và nền văn hóa theo hƣớng tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc”, góp phần đƣa đất nƣớc Việt Nam sánh vai cùng với các nƣớc
bạn gần xa.
Mọi ngƣời
hmer đều tôn kính các Sƣ, Sãi, họ luôn tôn trọng và coi Sƣ, Sãi
nhƣ ngƣời thân trong gia đình mình, xem các nhà Sƣ nhƣ hiện thân của đức Phật.
Cho nên, họ rất tin tƣởng và làm theo những gì các Sƣ, Sãi chỉ dạy. Ngƣợc lại các
nhà Sƣ cũng rất quý trọng Phật tử, luôn mở l ng chào đón họ khi họ gặp khó khăn,
là điểm tựa tin thần vững chắc, đi đầu trong đổi mới, ra sức học tập và trao d i trí
thức để phục vụ cho đ ng bào Phật tử. Chính vì vậy ngôi chùa và các nhà Sƣ là nơi
tuyền truyền và giáo dục đạo đức lối sống ngƣời dân nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Nhƣng cũng cần phải chú
đề phòng các ảnh hƣởng xấu đang len lỏi với nhiều hình
thức nh m chống phá, gây rối làm mất an ninh-trật tự xã hội. Ta đã biết tôn giáo
luôn luôn có tính hai mặt, nó tác đông trực tiếp vào đời sống tinh thần, lối sống và
đạo đức của con ngƣời. Nên con ngƣời phải có hiểu biết để chắt lọc những điều tốt
đ p của tôn giáo để hoàn thiện mình, không mê tín dị đoan làm cho cuộc sống lạc
hậu và ràng buộc.
Tôn giáo xƣa cũng vậy và nay cũng vậy, vấn đề đề cập ở đ y là tôn giáo Phật
giáo Nam Tông của ngƣời Khmer. Theo thời gian ngƣời Khmer đã thấm nhuần tƣ
tƣởng ấy vào ý thức mình đời gắn liền với đạo”, học tập và kế th a lối sống đạo
- 60 -
đức của đức Phật để vận dụng vào cuộc sống của mình. Nên luôn có tấm lòng
t bi-hỷ xả-bao dung”. uôn trao d i và nâng cao ý thức trƣớc hiện thức xã hội để
chống phá thế lực thù địch t đó bảo vệ, n ng cao đời sống nhân dân.
3.2.3 Quan tâm xây d ng
ồng
Ph
gi
h
Kh
g
ng
h
i n inh
h n n ng
h
ng
ợng
n
ống
ủ họ.
Các giải pháp nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho đ ng bào Khmer tỉnh Trà
Vinh, theo yêu cầu tại ông văn 51/U
T-HTQT ngày 18 tháng 01 năm 2013 của
y ban Dân tộc nhƣ sau [27]:
Xây d ng k t c u h t ng vùng dân t c thi u s (xây sửa cầu đƣờng, trƣờng,
chợ; các công trình thủy lợi và môi trƣờng sinh hoạt cộng đ ng). Tất cả việc đầu tƣ
xây dựng đều đƣợc thông qua ý kiến của ngƣời dân, t đó ngƣời dân tích cực hƣởng
ứng và hết lòng ủng hộ về mặt góp công, góp của có theo khả năng khi có công
trình đi qua. Việc làm này giúp cho tình đoàn kết thêm thắt chặt và hiệu quả đƣợc
nâng cao.
m nghèo, thực hiện theo quyết định số
Hỗ tr phát tri n s n xu
32/2007/ QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc cho vay vốn
phát triển sản xuất đối với hộ khó khăn của đ ng bào Khmer. Việc xét luôn bảo đảm
tính công khai, dân chủ, đúng đối tƣợng, hƣớng dẫn rõ quy trình thành lập tổ vay
vốn cho các xã, và luôn theo dõi, kiểm tra trong qúa trình sử dụng ngu n vốn có
đúng mục đích ban đầu hay không để có biện pháp xử lí kịp thời. Đ y là một trong
những giải pháp mang tính thiết thực cao, vì nó giải quyết đƣợc t m tƣ, nguyện
vọng của đ ng bào trong việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Gi i quy t vi
t
t s n xu t và nhà
ng bào qua việc thực
hiện tốt hai Quyết đinh số 74 và 167 của Thủ tƣớng Chính phủ trong năm 2008 về
việc giải quyết đất ở và đất s n xuất, hỗ trợ công cụ lao động tiên tiến, hƣớng dẫn
chuyển đổi ngành nghề phụ hợp năng lực…nh m nâng cao thu nhập và nâng cao
chất lƣợng cuộc sống. Cùng với việc hỗ trợ hộ ngh o trên địa bàn về nhà ở, để
- 61 -
ngƣời d n an cƣ lập nghiệp”…Tất cả đã nhanh chóng tháo gỡ những khúc mắc của
đ ng bào t đó ổn đinh xã hội, phát triển kinh tế xã-hội địa phƣơng, cũng đã góp
phần không nhỏ cho đất nƣớc.
Gi i quy
c thu h
t làm công trình
qu c gia tức là mỗi khi có các công trình cầu, đƣờng, trƣờng, chợ… mà cần phải
giải tỏa, thì các hộ đó s đƣợc trợ giúp t ngu n ng n sách Nhà nƣớc chi riêng cho
những hộ bị di dời.
Chính sách y t v
ng bào dân t c mạnh lƣới y tế cơ sở đƣợc tập trung
đầu tƣ, toàn tỉnh có 85/105 trạm y tế có bác s về phục vụ, tạo điều kiện cho đ ng
bào thiêủ số tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản; chính sách khám, chữa
bệnh, bảo hiểm y tế cho ngƣời dân tộc…Hiện nay, đội ngũ bác s ngƣời hmer tăng
lên vƣợt bậc, t năm 2009 424 ngƣời năm 2012 567 ngƣời tăng lên 143 ngƣời
chỉ trong thời gian ngắn, đó là việc đáng khích lệ.
Chính sách tôn giáo tỉnh Trà Vinh luôn quan t m đến đ ng bào Phật tử cùng
Sƣ Sãi các chùa trong việc tu học và hành đạo. Trong thời gian qua, tỉnh đã hỗ trợ
xây dựng, sửa chữa một số chùa Phật giáo Nam Tông có nhiều thành tích trong
kháng chiến và nâng tầm các chùa thành di sản quốc gia.
Thực hiện tốt việc xây dựng nhà hỏa táng trong địa bàn sinh sống của đ ng
bào, một cách tiết kiệm và hợp vệ sinh. Để đảm bảo đ ng bảo luôn sống trong môi
trƣờng xanh-sạch-đ p.
Th c hi n quy ch dân ch luôn tạo điều kiện cho ngƣời dân thộc tộc tham
gia thảo luận và quyết định các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng;
đ ng thời tăng cƣờng giám sát Hội đ ng nhân các cấp về thực hiện chính sách đối
với đ ng bào dân tộc, phát huy tốt vai trò của ngƣời có uy tín trong đ ng bào .
T
u ki
i dân t c ti p cận v
n thông ti
i
chúng theo Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 20/07/2006, của Thử tƣớng Chính phủ
về cấp một số báo, loại báo, tạp chí cho vùng thiếu số và miền núi, vùng đặc biệt
- 62 -
khó khăn. ác phƣơng tiện đại chúng nhƣ báo, đài phát thanh và truyền hình, cổng
thông tin điện tử của các tỉnh điều có phiên bản và phát thanh, phát hình b ng tiếng
dân tộc. Nội dung, hình thức và chất lƣợng phát thanh, phát sóng ngày đƣợc nâng
cao, phản ánh thiết thực về đời sống sản xuất, đời sống vật chất, đời sống tinh thần
cảu đ ng bào dân tộc. Đ ng thời, có phát hành mỗi năm hai số Nội san văn hóa
Khmer, số lƣợng đƣợc tăng lên đáng kể.
Tóm lại, thông qua các chƣơng trình, chính sách, dự án đầu tƣ hỗ trợ trong
vùng dân tộc t ng bƣớc đƣợc tiếp cận phƣơng thức sản xuất mới, tạo sự chuyển
biến rõ nét về tập quán sản xuất, nhiều hộ vƣơn lên thoát ngh o; bộ mặt nông thôn
t ng bƣớc đổi mới, đới sống của ngƣời d n đƣợc nâng lên, góp phần an ninh-trật tự,
phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn tỉnh Trà Vinh
. .
n gi
n gi
T ch c
ủ Đảng
hi
n
ng ồng
h
Nh n
hối
n
hi n ố
h nh
hụ
i
. Kh
n
h
n
hi n ợi ụng
.
Nhƣ chúng ta đã biết vai trò và vị trí nhà chùa đối với đời sống và xã hội
phum sóc Khmer, các thế lực thù địch cũng vậy chúng nhầm vào đặc điểm này để
thực hiện mƣu đ chính trị: những vụ
th
c và th l c c
a Vi n Phật h
B
i Khmer, Vi n Phật h
”
i thi n tin
a
[14/ 138-140] Tất cả tƣ tƣởng điều bảo vệ
dân tộc, bảo vệ đạo pháp của ngƣời Khmer, mang lại rất nhiều lợi ích nhƣng thực
chất là chia r đ ng bào và cấy vào cộng đ ng một tôn giáo khác để bọn chúng dễ
trị. Nhƣng trong cộng đ ng Khmer luôn luôn có một tầng lớp Sƣ Sãi trí thức, có đạo
đức, sống hòa nhã và nhất là l ng yêu nƣớc n ng nàng và rất đƣợc sự tôn kính và
tin tƣởng của toàn cộng đ ng nên họ đã lao mình vào gian khổ, trở thành những
Đảng viên và là lực lƣợng tiên phong, vai trò trụ cột đoàn kết các các nhân tập thể,
giữ vững l ng tin đấu tranh chống phá m mƣu của các thế lực thù địch. Nổi bậc
nhƣ năm 1966, 20.000 vị Sƣ và d n ở Trà Cú xuống đƣờng biểu tình chống khủng
bố, chống bắt lính hay 1965 Hội đoàn kết Sƣ Sãi yêu nƣớc đƣợc thành lập… Đ y là
- 63 -
một điều đáng truyền đạt cho thế hệ tr ngày nay, t đó nhận x t đƣợc đúng sai về
tôn giáo để ngăn chặn kịp thời các m mƣu. Hơn nữa để là tấm gƣơng cho đ ng bào
các Sƣ Sãi ngày nay đƣợc giáo dục về an ninh-quốc phong thƣờng xuyên, các vị
cũng tham gia ngh a vụ quân sự hay n ng cao trình độ học vấn ở cấp bậc cao…để
góp phần bảo vệ và xây dựng đất nƣớc.
Một ngày sau khi tuyên bố độc lập, ngày 3/9/1945, trong phiên họp Chính
phủ, Chủ tịch H
hí
inh đã đề ra Th c dân phong ki n thi hành chính sách chia
rẽ
b :
d tr
ỡng t
ngh Chính Ph ta tuyên
”[25/tr32]. Học tập và làm theo sự chỉ
dẫn của Ngƣời, Đảng và Nhà nƣớc ta có những thực hiện thiết thực: Nghị quyết số
24-NQ/TW ngày 16-10-1990 của Bộ Chính trị v
ng công tác tôn giáo
trong tình hình m i, Nghị quyết số 25-NQ/TW, ngày 12-3-2003, của Bộ Chính trị
quán triết hơn nữa về tôn giáo trong tình hình mới một cách sâu sắc hơn so với nghị
quyết trƣớc, Chỉ thị số 37-CT/TW, Nghị định số 69-HĐ T ngày 21-3-1991 và Nghị
định số 26/1999/NĐ-CP v các ho
ng tôn giáo, 18-6-2004
y ban Thƣờng vụ
Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo…[25/chƣơng I tr19-tr63)].
Tỉnh Trà Vinh không tách rời làng sóng ấy, luôn cố g ng gìn giữ những truyền
thống tốt đ p trƣớc tình hình xã hội ngày càng phát triển. Cùng với cơ quan chức
năng phối hợp thực hiện tốt chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, nâng cao ý thức t
cá nh n, gia đình và toàn xã hội: sống hòa thuận, đoàn kết, không phân biệt tôn
giáo-dân tộc, luôn tạo điều kiện cho những cá nhân và hộ gia đình phát triển, tổ
chức các lễ hội truyền thống để cả cộng đ ng đƣợc sinh hoạt vui chơi…t đó gắn
kết và giáo dục ý thức cho mọi ngƣời trong cộng đ ng.
Tỉnh Trà Vinh trong xây dựng đội ngũ cán bộ ngƣời dân tộc luôn đặc biệt
quan t m và đạo tạo đội ngũ cán bộ ngƣời dân tộc trên địa bàn tỉnh, t ng bƣớc kiện
toàn, bổ sung về số lƣợng và chất lƣợng. Vì đ y là lực lƣợng th n d n, và đƣợc lòng
dân t đó thuận lợi cho việc tuyên truyền giáo dục tƣ tƣởng đ ng bào dân tộc. Hiện
nay, tỉnh có 2.892 cán bộ, công chức là ngƣời dân tộc. Với số lƣợng không có thể
cho là quá cao hay qua thấp này đủ để thống nhất tình đoàn kết cộng đ ng dân tộc ở
- 64 -
tỉnh Trà Vinh.
hi đứng trong hàng ngũ cán bộ ta thấy đƣợc sự tận tụy, nhiệt tình
trong công việc, gìn giữ ph m chất đạo đức và lối sống trong sáng, luôn phấn đấu
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Luôn bên cạnh đ ng bào ngoài sự chăm lo của Đảng và Nhà nƣớcthì không
thể không quan t m đến một lực lƣợng vững mạnh nữa đó là các Sƣ và an trị sự
cùng Hội đoàn kết sƣ sãi yêu nƣớc, đ y là bộ phận chính yếu đảm nhiệm mặt tinh
thần trong đông bào
hmer. Giáo dục, tuyên truyền, vun đúc, gắn kết mọi ngƣời
thành khối đại đoàn kết vững mạnh, luôn đi đầu trong việc chống phá âm mƣu x m
hại của các thế lực thù địch.
- 65 -
C. KẾT UẬN
H ng trăm năm ngƣời
hmer đã tiếp nhận tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông,
thời gian ấy đủ để tôn giáo này đi vào t m h n họ, nó có sức ảnh hƣởng gần nhƣ
mọi mặt đời sống tinh thần của dân tộc này. Tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông có thể
xem là tƣ tƣởng kim chỉ nam cho dân tộc, nó giữ vai trò chính yếu trong việc giáo
dục tri thức, rèn luyện nh n cách con ngƣời và chu n bị hành trang vào đời cho thế
hệ tr . Bên cạnh đó, c n thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ bảo t n và phát triển nền
tảng văn hóa cổ truyền của dân tộc, là điểm tựa tinh thần xuyên suốt trong cuộc đời
ngƣời Khmer mộ đạo…tất cả nhƣ sự bù bắp cho những thiếu hụt trong đời sống của
đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh cũng nhƣ ở Nam Bộ.
Nhờ có tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông mà cuộc sống văn hóa tinh thần của
đ ng bào
hmer thêm phong phú, đa dạng và có đƣợc v đ p cổ kính, riêng biệt.
Tƣ tƣởng c n mang đến cho ngƣời Khmer triết lí sống bác ái-t bi-vô lƣợng” cùng
những giá trị nh n văn cao đ p. Để ngày nay, trong 54 dân tộc anh em, ta có dân tộc
Khmer chân chất, giản dị và gần gủi…luôn sống h a đ ng, đoàn kết với các
dân tộc khác.
Nhƣ
. ác đã t ng nói …Tôn giáo là thu c phi n của nh n d n”. Nhƣ ta
đã biết thuốc phiện có hai mặt. M t, là xoa dịu nổi đau, đƣa con ngƣời vào trạng
thái hƣ ảo, vui v …nếu dùng với liệu lƣợng v a đủ. Hai, làm cho con ngƣời lệ
thuộc vào nó, mất lí trí,…khi chúng ta quá lạm dụng vào nó. Tƣ tƣởng Phật giáo
Nam Tông cũng vậy, cũng có những ảnh hƣởng tiêu cực trong đời sống tinh thần
đ ng bào nhƣ c n những xu hƣớng bảo thủ, lạc hậu không hợp thời đại hay tâm lí
trông chờ, thụ động và còn mê tín dị đoan, đôi khi lạm dụng niềm tin tôn giáo vào
việc phi pháp…Qua những việc ấy, chúng ta cần chung tay hành động, phát triển
cái tích cực, đ y lùi cái tiêu cực sao cho bắt kịp thời đại mà vẫn giữ đƣợc cái h n
văn hóa của dân tộc.
Nƣớc ta đang trên đƣờng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nên với vai tr là
một học sinh, sinh viên, là một công dân hữu ích, là cháu ngoan của ác H luôn
phấn đấu thực hiện theo lời
ác dạy …
ậ
- 66 -
” nên chúng ta đã
và đang t ng bƣớc h a nhập cùng các nƣớc về tất cả t
kinh tế - chính trị - xã hội
nhƣng tuyệt đối không h a tan mất gốc mà chắt lọc những n t đ p những điều phát
triển của họ để góp phần phong phú và phát triển đất nƣớc đi lên.
ên cạnh đó là
không ng ng gắn kết tình đoàn kết giữa 54 d n tộc anh em, ở mảng vật chất cũng
nhƣ tinh thần.
Sau khi tìm hiểu về một mảnh gh p của 54 d n tộc nƣớc ta, chính là mảng
đời sống tinh thần của đ ng bào
hmer tỉnh Trà Vinh dƣới nền tƣ tƣởng Phật giáo
Nam tông. ho thấy nƣớc ta đã và đang chuyển mình phát triển để ngày càng phù
hợp hơn cùng thời đại mà vẫn giữ đƣợc v đ p truyền thống t ngàn xƣa hay nói
cách khác chúng ta phát triển theo hƣớng tiên tiến, đậm đà, bản sắc d n tộc.
Qua đó, nhắc nhở chúng ta cần tìm hiểu nhiều hơn nữa, rộng hơn nữa về các
d n tộc anh em để cũng nhau x y dựng đất nƣớc ngày càng giàu đ p. ần khuyến
khích, tạo điều kiện phát triển thêm nữa mặt tích cực, mặt phù hợp thời đại cũng
nhƣ phù hợp với nƣớc ta hiện nay. Song song đó phải có những giải pháp thiết thực
để khắc phục các mặt lạc hậu, chủ quan tiêu cực. Nh m nâng cao xây dựng nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- 67 -
D.PHỤ ỤC
I. CÁC THUẬT NG
Đ S
ỤNG
Acha là ngƣời đứng đầu chỉ huy các nghi thức trong các lễ hội. Có nhiều
chức vị
cha khác nhau để chuyên điều hành các nghi lễ trong các buổi lễ khác
nhau. Hay còn gọi là ngƣời ho ng pháp chuyên lo việc hƣớng dẫn nghi lễ và dạy
đạo lí
B tát là chỉ những ngƣời giác ngộ, t bỏ thế giới (thoát tục), qua việc tu
hành của t ng con ngƣời một, tìm đƣờng cứu thế
Chân Lạp, Phù Nam là ngững quốc gia cổ thuộc Đông Nam
Đ ng bằng sông Cửu Long là vùng đất miền Tây Nam Bộ Việt Nam, nơi có
phù sa sông Tiền và sông Hậu b i đắp.
Đ ng bào Khmer Nam Bộ chỉ các tỉnh có đ ng bào Khmer sinh sống là Sóc
Trăng, Trà Vinh,
iên Giang, ạc iêu, à
au, V nh ong, Hậu Giang, Cần Thơ
và một số ở thành phố H Chí Minh và miền Đông Nam ộ
Hoằng pháp là t trong đạo phật chỉ sự tuyên truyền và giáo dục tƣ tƣởng
Phật giáo (Phật giáo Nam Tông)
Lục cả-Trụ trì chùa là ngƣời đứng đầu tôn giáo của một đơn vị d n cƣ nhất
định. Thông thƣờng là ngƣời có uy tín, có đức hạnh l u năm avf là ngƣời đứng ra
quyên góp, thành lập chùa.
Ni t bàn (tiếng Phạn Nirvana) tiếng Việt ngh a là thoát khỏi u mê, thoát khỏi
vòng luân h i sinh tử. Niết bàn của đạo phật là nhập vào bản thể sáng suốt. Niết bàn
là sự giải thoát và giác ngộ, là nơi thanh tịnh, ở nơi đó con ngƣời không còn chịu cái
khổ.
Neak Tà và Arak là thần bản thổ, cai quản, bảo vệ phum sóc và cũng giống
nhƣ ông Địa, ông Thần Tài của ngƣời inh, ngƣời Hoa
Ông Maha là ngƣời điều hành lễ cƣới, cũng giống nhƣ ông mai bà mối ngày
xƣa.
Phum-sóc tổ chức xã hội truyền thống của ngƣời Khner.
Sadi là tên gọi của ngƣời mới vào tu, có độ tuổi dƣới 20, hệ tu này ngƣời tu
có thể hoàn tục
- 68 -
T p nhị nhân duyên là vô minh duyên hành, hành duyên thức, thức duyên
danh sắc, danh sắc duyên lúc nhập, lục nhập duyên xúc, duyên xúc thụ, thụ duyên
ái, ái duyên thủ, duyên thủ hữu, hữu duyên sinh, sinh duyên lão tử, lão tử duyên vô
minh.
Theravada là tiếng Pali, ngh a là giáo thuyết của các vị trƣởng lão. Hay
ngh a là giữ nguyên những lời Đức Phật dạy
Tỳ Kheo là tên gọi của ngƣời tu hành l u năm, t 20 tuổi trở lên, họ tu hành
suốt đời không hoàn tục
- 69 -
II.
M T SỐ H NH ẢNH
Ư C ĐỒ V
I U ẢN MINH HỌA
ƣợc đ tỉnh Trà Vinh và Logo tỉnh Trà Vinh
Chính chùa Ông M t tỉnh Trà Vinh
- 70 -
Tƣợng Phật Thích Ca
[1] Lễ đƣờng (Sala) [2] Hàng rào
(1) lễ xuất gia (2) các sƣ sãi đi khất thực
- 71 -
(1) đua nge ngo (2) múa truyền thống của đ ng bào Khmer
Lễ cƣới truyền thống ngƣời Khmer
(1) Lễ tắm Phật ngày tết Chol Chnam Thmay (2) Lễ dâng bông
- 72 -
Bi u bảng 1 [17]
Danh sách chùa cổ các huyện ở tỉnh Trà Vinh, do Ban Tôn giáo-Ban dân tộc cùng
Mật trận tổ quốc tỉnh thông kê tháng 1 năm 2012 :
STT
N
Đ a Ch
Tên chùa
thành l p
Chùa
1
xã Hòa Ân, huyện Cầu Kè
373
Som ua RăngS y
2
Chùa Koss
phƣờng 8, Tp.Trà Vinh
613
3
Chùa Knông Sróc
xã Hòa Lợi, huyện Châu Thành
837
4
Chùa SaKa Chás
xã Nhị Trƣờng, huyện Cầu Ngang
1352
5
Chùa Brây Vo
xã Ngọc Biên, huyện Trà Cú
1466
6
Chùa Ích
xã Huyền Hội, huyện Càng Long
1541
7
Chùa Thum
xã Ngũ ạc, huyện Duyên Hải
1542
8
Chùa Phnom Penh
xã TT.Tiểu Cần, huyện Tiểu Cần
1655
Bi u bảng 2 [12]
Tổng số chƣ Tăng trong 141 chùa t 2010 đến 2011 có sự chuyển biến theo bản
thống kê sau:
Năm
Số lƣợng
H a
Thƣợng
thƣợng
tọa
Đại đức
T kheo
Sadi
2010
3.192 vị
36 vị
46 vị
220 vị
1.285 vị
1.605 vị
2011
3.265 vị
34 vị
53 vị
218 vị
1.417 vị
1.541 vị
- 73 -
.T I IỆU THAM KHẢO
1.
Phan An (2003), Phậ
i s ng c
i Khmer Nam B ,
Nghiên cứu tôn giáo
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo trình nh
2.
ĩ
n c a ch
-Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011),
3.
ng l i cách m nh c
ng
c ng s n Vi t Nam, NXB Chính trị Quốc gia
Bộ Giáo dục và Đạo tạo (2010),
4.
ng H Chí Minh, NXB
Chính trị Quốc gia
5.
Nguyễn Mạnh
ƣờng (2008), Phật giáo Nam Tông Khmer, Nxb Tôn giáo,
Hà Nội
6.
Nguyễn Đăng uy 1997 ,
7.
Nguyễn H ng ƣơng 1998 ,
nh ng v
tôn giáo
B , Nxb Hà Nội
ng l i c
Vi t Nam hi n nay,NXB Chính trị Quốc gia
Nguyễn Tất Đạt (2011), M i quan h gi
8.
ng v tôn giáo và
c và Giáo h i phật giáo
Vi t Nam, Nxb Chính trị quốc gia-sự thật, Hà Nội
u lịch ba miền (2004)
9.
”
”
Bắ ” (ba tập), Nhà xuất bản tr Sài G n
Đoàn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh (2013), Âm nh c-Ngh thuật và ý
10.
ĩ
11.
iv
i s ng tinh th
i Khmer, tỉnh Trà Vinh
Giáo hội phật giáo Việt Nam, Hội đ ng trị sự (7-8/5/2012), Tài li u h i nghi
Phật giáo Nam Tông Khmer l n th V, tp. H Chí Minh
12.
Phạm Thị Phƣơng Hạnh (chủ biên ,
ƣơng
B
Hu nh Công Tín (2012),
inh Hinh, Vũ Thống Nhất,
é
ẹp trong b n sắ
Vi t Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
13.
Mai Thanh Hải (1995), Các tôn giáo trên Th gi i và Vi t Nam (tập 2), NXB
Văn hóa-Thông tin
14.
Hội đoàn kết sƣ sãi yêu nƣớc tỉnh Trà Vinh, B
2013 v tình hình Phật giáo, tỉnh Trà Vinh
- 74 -
6
15.
Học viện chính trị-Hành chính quốc gia H Chí Minh-Viện văn hóa và phát
triển [ PGS.TS Phạm uy Đức (chủ biên) ] (2008),
Lê nin v
16.
-
NXB Chính trị Quốc gia
Ngô Văn ệ, Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn
t c thi u s
17.
ĩ
m c a ch
iệu (1987),
Vi t Nam, NXB Giáo dục
Trƣờng ƣu 1993 ,
ng b ng sông C u Long,
Nxb Văn hóa d n tộc-Hà Nội
18.
Ô
Lê Nguyễn Lâm Thiên Lý (2013), T c kí l
ẹ
/
Lê Thanh Toàn, Tỉnh Trà Vinh
19.
Mặt trận Tổ quốc tỉnh Trà Vinh, Nh ng th ng kê v tình hình chùa chi
Sãi ( 2009-2012), tỉnh Trà Vinh
20.
Chế Thị Mỹ Nhân (2009), K th a, phát huy nh ng giá tr tích c c c
c phật giáo trông vi c xây d
is
o
c xã h i Vi t Nam hi n nay,
Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Khoa học chính trị, tp.Cần Thơ.
21.
ƣơng Qu nh Nhƣ 2011),
m Phật giáo Nam Tông Khmer Vi t Nam,
Luận văn tốt nghiệp, hoa Sƣ Phạm-Đại Học Cần Thơ
22.
t
23.
m Thanh Sơn 1997 ,
is
i Khmer
Luận văn Thạch s -Khoa học văn hóa, Hà Nội
Nguyễn Thị The (2006), Ả
ng c
o Phậ
iv
ng bào Khmer
n nay, Luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa Khoa
huy n Mỹ Xuyên-t
học chính trị, tp.Cần Thơ
24.
Phan Châu Tình (2011), Ả
tinh th n m t b phậ
ng c a Tri t h c Phậ
i s ng
nh An Giang, Luận văn tốt nghiệp Đại học-Khoa
Khoa học chính trị, tp.Cần Thơ
25.
y ban Nhân dân tỉnh Trà Vinh, Báo cáo tình hình th c hi
v
i dân t c thi u s
n 2009-2012
i
a bàn t nh Trà Vinh ( theo
yêu c u c a Ủy ban Dân t c), tỉnh Trà Vinh
Viện nghiên cứu Tôn giáo (1996), H Chí Minh v v
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
- 75 -
ỡng,
[...]... trên con đƣờng tu học….dù vật chất không nhiều nhƣng chứa đựng tinh thần t bi cứu khổ của đạo Phật và đạo lí d n tộc Việt Nam ” góp phần không nhỏ cho việc n ng cao đời sống của ngƣời hmer cũng nhƣ cả d n tộc - 24 - Ch ng II THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI V I ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA ĐỒNG O KHM R TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY 2.1 Ảnh h ng ủ ng Ph gi N T ng ối i h ng ụ án Phong tục-tập quán... cái tinh hoa Phật giáo bởi quá cố chấp theo văn tự.[7/tr56] ật o Nam Tông t tên i Phật giáo Nam Tông có tên gọi khác theo khuynh hƣớng, sự hình thành và theo địa lí Phật giáo Nam Tông đã có những tên gọi nhƣ sau: Phật giáo Nguyên Thủy, Thƣợng tọa bộ Therravada và Phật giáo Nam Tông *Phật giáo Nguyên Thủy là tên gọi do cac vị lãnh đạo Phật giáo thay thế danh t Tiểu th a” trong kì Hội nghị Phật giáo. .. với Phật giáo ắc Tông, Phật giáo Nam Tông du nhập vào Việt Nam muộn hơn nhiều Theo một số tài liệu, Phật giáo Nam Tông du nhập và miền Nam Việt Nam khoảng thế kỉ XVIII b ng con đƣờng hàng hải quốc tế Nhƣng phần lớn ngƣời hmer cả nƣớc nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng họ đều theo tƣ tƣởng và giáo lí Phật giáo Nam Tông và trở thành tôn giáo- tín ngƣỡng chính thống của họ Trƣớc khi chƣa có tƣ tƣởng Phật. .. đó một lần đến giao lƣu với họ s nhớ mãi những gì đã thấy, đã nghe và đã thƣởng thức trong văn hóa của đ ng bào nơi đ y mang lại 1.1.3 Đồng Kh nh T Vinh i Ph gi N T ng Phật giáo Nam Tông theo ta đƣợc biết là một tôn giáo đến sau, trƣớc đó ngƣời hmer Trà Vinh cũng có theo tƣ tƣởng một số tôn giáo khác Nhƣng đến khi tƣ tƣởng Phật giáo Nam Tông du nhập vào đời sống của ngƣời Khmer thì tôn giáo - 12 -... giới thiệu, đ ng bào Khmer có tôn giáo chính là Phật giáo Nam Tông nên những lễ hội của họ tất cả các nghi thức thờ cúng, vui chơi đều chịu sự ảnh hƣởng của tƣ tƣởng Phật giáo và gắn liền với ngôi chùa Ngƣời dân Khmer tỉnh Trà Vinh cũng giống nhƣ đ ng bào Khmer cả nƣớc, trong năm họ có ba ngày lễ hội lớn và rất nhiều lễ hội nhỏ khác, các lễ giao nhau giữa chùa chiền - Phật giáo - đời sống nông nghiệp”... giáo Nam Tông ngƣời hmer tỉnh Trà Vinh đã tin theo tín ngƣỡng Tô-tem của đạo à-la-môn ột tôn giáo cũng du nhập rất sớm và có ảnh hƣởng khá s u đậm t đế quốc Phù Nam Ngày nay, những nét văn hóa à-la-môn vẫn c n ảnh hƣởng khá nhiều trong nghi thức lễ bái, tập tục, thờ tự của ngƣời hmer trong địa bàn tỉnh Mặc dầu là tôn giáo du nhập trễ nhƣng Phật giáo Nam Tông c n t n tại và phát triển cho đến ngày nay. .. t n a ật o Nam Tông Do giữ gìn cổ luật lệ của nhà Phật, nên chùa của Phật giáo Nam Tông hmer chỉ thờ Phật Thích a ngay chính điện của chùa hùa là nơi tập trung học đạo và tổ chức các lễ trong năm, là trung t m văn hóa, giáo dục tôn giáo- tín ngƣỡng cho cả cộng đ ng Ngôi chùa của Phật giáo Nam Tông chiếm vị trí rất quan trọng ngƣời Khmer sinh ra và lớn lên cuộc đời gắn bó với ngôi chùa Cuộc đời con ngƣời... quốc, an trị sự Phật giáo riêng tình hình Phật giáo Nam Tông cũng đã đạt đƣợc một số kết quả sau: Về công tác ho ng pháp Phật giáo Nam Tông tỉnh Trà Vinh phối hợp với cơ quan chức năng tổ chức thuyết giảng cho phật tử am hiểu về giáo lí nhà Phật, giáo dục Phật tử sống h a thuận, gƣơng mẫu, làm lành lánh dữ, là con hiền, cháu thảo trong gia đình và là ngƣời có ích cho xã hội theo lời đức Phật dạy ên cạnh... Những ngôi chùa Nam Tông Khmer ở miền Nam Việt Nam có niên đại nhiều thế kỷ qua và t n tại đến hôm nay Cụ thể là chùa Samrông Ek ở tỉnh Trà Vinh xây dựng vào năm 1642 Phật lịch 1185), chùa Sanghamangala xây dựng hơn 600 năm ật o Nam Tông Phật giáo Nam Tông có ngu n gốc t Ấn Độ, ra đời cách đ y hơn 2500 năm về trƣớc do Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập Sau khi Ngài viên tịch ba tháng các vị đệ tử của Ngài mở... nơi tuyên truyền -giáo dục cho mọi Phật tử các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, nơi kêu gọi l ng đoàn kết của đ ng bào Đ ng bào Khmer tỉnh Trà Vinh với Phật giáo Nam Tông tuy hai mà một, đ ng bào hmer kí gởi” cả tâm h n, tài sản và cả công sức của mình vào tôn giáo mà họ đã chọn Cùng nhau hòa nhập vào con sóng công nghiệp hóa -hiện đại hóa, luôn phấn đấu trao d i vốn trí thức của dân tộc mình