1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG của PHẬT GIÁO NAMTÔNG đối với THANH NIÊN dân tộc KHMER ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY

66 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ -oOo- ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN DÂN TỘC KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN NAY Luận văn tốt nghiệp Ngành: Sư phạm Giáo dục công dân SINH VIÊN THỰC HIỆN: SƠN RỐT MSSV:6064681 LỚP: SP GDCD K32 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S GVC Trần Thị Tuyết Hà CẦN THƠ – 2010 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo vấn đề xã hội khách quan, gắn liền với đời sống trị, văn hóa, nhu cầu phận nhân dân Từ tôn giáo đời đến nay, tác động, chi phối đời sống người nhiều lĩnh vực Có lúc, có nơi tơn giáo đóng vai trò nước, khu vực định Ngày nay, vai trò ảnh hưởng tôn giáo thu hẹp dần đời sống xu hướng tất yếu phát triển xã hội Nhưng có tình trạng ngược lại số nơi giới tơn giáo có xu hướng phục hồi phát triển mạnh mẽ hơn, có Việt Nam Trà Vinh tỉnh nằm khu vực đồng sông Cửu Long, nơi có đơng niên dân tộc Khmer sinh sống, chịu ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông từ nhiều kỷ qua cắm sâu vào tâm thức, sinh hoạt, đời sống xã hội niên dân tộc Khmer xem truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Phật giáo Nam Tông với thời gian tồn lâu đời, chung sống với niên dân tộc Khmer Trà Vinh, hẳn nhiên in dấu ấn sâu vào đời sống niên dân tộc Khmer Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer nhìn nhận tác động kép vừa tích cực vừa tiêu cực Phật giáo Nam Tơng làm cho đời sống tinh thần niên dân tộc Khmer thêm phong phú, đa dạng với nhiều loại hình văn hóa – nghệ thuật đặc sắc múa, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc, hội họa… Đặc biệt, nhiều lễ hội tổ chức hàng năm điểm chùa sân chơi bổ ích cho niên dân tộc Khmer, ngơi chùa Khmer xem tủ điểm văn hóa, nơi tu học để nâng cao trình độ dân trí cho niên dân tộc Khmer Ở gốc độ khác, Phật giáo Nam Tông tập trung chăm lo vào việc phát triển tinh thần cho niên dân tộc Khmer lễ hội nên lấy nhiều thời gian, công sức, tiền bạc niên đồng bào Khmer Do đó, sống họ lúc gặp khó khăn, túng thiếu Việc khai thác, phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tôn giáo chủ trương Đảng Nhà nước ta, tinh thần Chỉ thị 37 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu: “phát huy giá trị văn hóa, đạo đức lành mạnh, hướng thiện tơn giáo phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc đời sống xã hội, thực tơn giáo gắn bó với dân tộc, đồn kết hòa hợp tơn giáo tồn dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chính vậy, để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer nghiệp xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới, phát huy tinh thần “sống tốt đời, đẹp đạo” nhiệm vụ cấp bách Do đó, tác giả chọn vấn đề “Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh nay” làm đề tài luận văn, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề tài sâu nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông số lĩnh vực đời sống xã hội niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực, góp phần ổn định đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội niên dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Nhiệm vụ: Một là, nghiên cứu, khảo sát làm rõ mặt lý luận thực tiễn ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Hai là, đề xuất giải pháp nhằm phát huy khắc phục ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer có nhiều mặt, nhiều lĩnh vực địa bàn, thời điểm với thời gian khác nhau, luận văn tập trung làm rõ ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer số lĩnh vực tỉnh Trà Vinh giai đoạn từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở vận dụng nguyên lý lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng tôn giáo mối quan hệ dân tộc tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra xã hội học chủ yếu, kết hợp với phương pháp thu thập tài liệu Đồng thời, kết hợp phương pháp logic lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp q trình nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia làm chương, tiết Chương PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ THANH NIÊN DÂN TỘC KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH 1.1 Khái quát niên dân tộc Khmer 1.1.1 Những đặc điểm chủ yếu niên dân tộc Khmer Tỉnh Trà Vinh tái lập vào tháng 5/1992 tỉnh nằm phía Đơng Nam đồng sông Cửu Long tiếp giáp với biển Đông có diện tích tự nhiên 2.225 km2 Dân số chung triệu người, dân tộc Kinh chiếm khoảng 69%; dân tộc Khmer chiếm khoảng 30% dân số; dân tộc Hoa chiếm khoảng 1% Thanh niên dân tộc Khmer chiếm phận lớn tổng số dân dân tộc Khmer tỉnh, lực lượng lao động quan trọng đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn ổn định trị phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp đồng bào Khmer tỉnh Đồng bào Khmer nói chung niên dân tộc Khmer nói riêng tỉnh Trà Vinh theo tín ngưỡng Phật giáo theo hệ phái Nam Tông Sau đặc điểm chủ yếu niên dân tộc Khmer: Những hoạt động kinh tế: Thanh niên dân tộc Khmer có độ tuổi từ 16 đến 35 tuổi Họ thường xuất thân gia đình nơng dân nghèo, có trình độ dân trí thấp, lực lượng lao động gia đình có đức tính thật thà, chất phát, chịu thương, chịu khó, cần cù lao động Trồng lúa nước hình thức sản xuất nơng nghiệp người dân Khmer, nơi cung cấp sản phẩm chủ yếu thường xun để ni sống gia đình Nhưng thơng thường ruộng đất người Khmer ít, đất đai phần lớn bị nhiễm mặn, nhiễm phèn, hệ thống thủy lợi chưa hồn chỉnh, giao thơng khơng thuận lợi nên suất lúa khơng cao, sống gia đình người Khmer ln khó khăn túng thiếu Ngày nay, với việc chuyển giao khoa học, kỹ thuật Thanh niên dân tộc Khmer tạo điều kiện tham dự lớp tập huấn phát triển nông nghiệp, phá độc canh lúa, thay vào luân canh lúa hoa màu lúa nuôi thủy sản, đẩy mạnh chăn nuôi gia súc, gia cầm Qua việc áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất hiệu mang lại cao làm cho đời sống niên dân tộc Khmer ngày nâng cao Trong phum, sóc ngơi nhà ngói, tơn thay nhà tre tạm bợ Những hoạt động văn hóa – nghệ thuật: Một nét đẹp văn hóa người Khmer hầu hết nam niên biết chữ dân tộc Theo phong tục người Khmer, người trai lớn lên phải vào chùa tu Đi tu vừa học chữ, vừa học đạo, tu để trở thành người có nhân cách, có văn hóa hình thức để báo hiếu Nhà có trai mà khơng tu mang tiếng xấu Khi người trai vào chùa tu trở thành thành viên Tam Bảo: Phật, Pháp, Tăng gọi “Lục” Hằng ngày, cha mẹ, chị em phải dâng cơm cho “Lục” Gặp con, cha mẹ phải sùng kính thi lễ quỳ lại gặp “Lục cả” Thời gian tu quy định năm tùy theo duyên người Có người niên hạn mà tôn sùng đạo pháp, tiếp tục tu hành Người gái đời chờ ngày “Lục xuất” để làm lễ cưới Về trang phục, ngày niên nam nữ dân tộc Khmer mặc Âu phục loại giầy, vớ, mũ, nón chẳng khác người Kinh Nhưng đến ngày lễ hội niên dân tộc Khmer mặc y phục truyền thống Kể trình diễn văn nghệ, sàn diễn xuất Săm pốt truyền thống sắc màu rực rỡ Trang phục truyền thống sử dụng lễ cưới, lễ hội, sân khấu… Săm pốt thật xinh xắn áo bó sát người màu sắc thật lộng lẫy Săm pốt nguyên tắm vải rộng quấn người từ hông trở xuống, kéo mối vải thật khéo từ phía trước luồn Nhìn chung phụ nữ Khmer cô thiếu nữ khéo tay việc thiết kế trang phục, họ dệt chiệc xà rông họ đạt đến trình độ cao Một xà rơng sau dệt xong mang hình ống khơng có đường nối vải nào, y khăn tròn trịa liền trơn Trang phục niên dân tộc Khmer vừa kín đáo vừa trang trọng, vừa xinh đẹp biểu lộ sắc thái đậm đà sắc văn hóa dân tộc Ngày số lễ cưới người Khmer cô dâu thật duyên dáng mặc săm pốt áo đỏ tím, đầu đội mũ cưới hình chóp, cổ qng khăn dài Còn rễ mặc xà rông, áo màu đỏ, cổ cứng, vai trái vắt khăn dài, lưng đeo dao cưới (kâm pách) theo tín ngưỡng dân gian để bảo vệ dâu Về phương diện nghệ thuật, đôi tay khỏe mạnh khéo léo nam niên dân tộc Khmer nhịp nhàng đưa ghe ngo dài 20m lướt sóng tên bay đua thuyền Trái lại, đôi tay cô thiếu nữ Khmer uyển chuyển, dịu dàng, dẻo dai nghệ thuật múa Họ có điệu múa đẹp, tiếng điểu múa Nàm Vàng Đến ngày rằm tháng Mười âm lịch lễ Ok –Om –Bok (lễ tạ ơn mặt trăng, theo tục lệ, mặt trăng vị thần điều động mùa màng, thời tiết giúp cho mùa) họ chùa làm lễ tổ chức chơi suốt ngày với nhiều hình thức văn hóa, văn nghệ độc đáo Về tổ chức xã hội: Trước phum, sóc, chủ yếu hoạt động theo chế độ tự quản với ban điều hành gồm người có hiểu biết, có kinh nghiệm uy tín Ban tự quản phum, sóc kết hợp với sư sãi chùa động viên niên phum, sóc tham gia lao động, tu học, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc mình, giữ vững ổn định trật tự xã hội, hình thành chế độ xã hội truyền thống mà Phật giáo Nam Tơng có vai trò đặc biệt xã hội Tơn giáo, tín ngưỡng: Đời sống văn hóa tâm linh nói chung, tơn giáo tín ngưỡng nói riêng ăn tinh thần quan trọng niên dân tộc Khmer Trà Vinh Ở Phật giáo Nam Tơng có vai trò lớn gần chi phối sinh hoạt người dân Khmer từ thành thị nông thôn Từ nhiều kỷ qua Phật giáo Nam Tông xem quốc giáo Hình dáng đức Phật ln chỗ dựa tinh thần vững nhất, tồn ký ức niên dân tộc Khmer Trà Vinh từ lâu đời, phong tục tập quán, lễ hội dân gian sinh hoạt tinh thần đời sống xã hội có nhiều mang màu sắc Phật giáo Nam Tông Nhà chùa chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đời sống tinh thần niên dân tộc Khmer Hiện nay, đại đa số niên dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam Tông lấy chùa để thỏa mãn nhu cầu tinh thần Trong nhiều năm qua chùa xem mái nhà chung gia đình, nơi sinh hoạt lý tưởng niên dân tộc Khmer nhiều phương diện Chùa không nơi tôn nghiêm truyền bá giáo lý đức Phật mà địa điểm giáo dục văn hóa, đào tạo trí thức cho cộng đồng Nam niên dân tộc Khmer phải vào chùa tu thời gian để tiếp thu văn hóa trau dồi đạo đức Mỗi dân tộc có đặc trưng phong cách riêng thể đời sống xã hội, phong tục tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật… yếu tố sản phẩm trí tuệ quý báu dân tộc sáng tạo bổ sung qua nhiều hệ nhiều thời kỳ lịch sử Thanh niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh thời gian qua có nhiều thành tích bật viêc giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, hòa nhập vào xu hướng phát triển đời sống kinh tế, trị, văn hóa thời kỳ đổi Tơn giáo, tín ngưỡng ăn tinh thần quan trọng niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Về tôn giáo, trước đồng bào dân tộc Khmer nói chung, niên dân tộc Khmer nói riêng theo đạo Bàlamơn, có lẽ giáo lý gò bó cách phân chia đẳng cấp khắc khe đạo Bàlamôn khơng phù hợp với tính phóng khống, bình dị dễ dãi người Khmer nên vị trí tôn giáo bị Phật giáo Nam Tông thay Giáo lý Phật giáo Nam Tơng hòa nhập vào sống người Khmer, lâu dần trở thành thứ đạo lý, ý thức xã hội gắn liền với thành viên cộng đồng phum, sóc Chùa mái nhà chung cho gia đình, niên dân tộc Khmer phải tu cộng đồng chấp nhận đủ điều kiện tham gia xã hội, xây dựng gia đình Thanh niên dân tộc Khmer không coi việc tu hành bổn phận hay nhiệm vụ bắt buộc mà điều vinh dự, vinh dự vào nhà Phật để nhận hạt giống lành phúc duyên thật tốt để sau trở lại tục trở thành người đầy đủ điều kiện nhân cách, phẩm chất, trí tuệ…có người có dun với Phật tiếp tục tu niệm để tìm giải Trong xã hội người Khmer, việc niên tu chùa không để học kinh Phật mà đào tạo văn hóa, nghề nghiệp, người khơng xuất gia bị người khinh rẻ, khó hòa nhập vào cộng đồng, việc cưới vợ bị trở ngại, người gái Khmer ln xem người chưa đủ phước làm chồng, chưa đủ điều kiện để tiến đến hôn nhân Việc “xuất tu” điều dễ dàng, phum, sóc ln mừng rỡ đón gia đình đón tiếp đứa “đỗ đạt” trở Đối với niên dân tộc Khmer, Phật chỗ dựa tinh thần vững – đấng thiêng liêng nhất, niên vào chùa tu trở thành sư sãi người đắp y mang bát, thay đức Phật để hoằng hóa nội sinh, người kính trọng tôn quý Bất kỳ người Khmer sư nhận đồ cúng cảm thấy vui mừng ban phúc lớn Đối với Phật giáo Nam Tông nam giới xuất gia làm sư chùa, phụ nữ khơng xuất gia làm ni cô phái Phật giáo Bắc Tông mà sư dạy bảo tu tâm gia Trừ người xuất gia, số người lại khơng kể nam, nữ phải chùa tụng kinh, nghe giảng Phật pháp nhà giảng (salateam) sáu lần tháng vào ngày 5, 8, 15, 23, 28 30 âm lịch Nội dung giảng chủ yếu nói ý nghĩa việc bố thí, làm phước, giúp đỡ người Đa số niên dân tộc Khmer có lòng tin việc bố thí để làm phước, hình thức để làm phước làm phước lớn cúng dâng thức ăn cho sư sãi dâng cúng tiền để xây dựng, tu sửa chùa làm công việc phúc lợi xã hội Phật giáo Bởi có lòng tin làm phước phước phum, sóc nghèo người Khmer lại có ngơi chùa đầy nguy nga lộng lẫy Ngồi lòng tin vào đức Phật niên dân tộc Khmer có tín ngưỡng dân gian đa dạng phong phú, phổ biến tín ngưỡng vè Arăk Neakta Arăk có nghĩa thần, khơng có hình dạng rõ rệt, Arăk có bổn phận bảo vệ giữ gìn bình n cho dòng họ thân chủ đó, xem vị thần thiện Tín ngưỡng Arăk người Khmer rõ nét, họ ln tin tưởng Arăk dòng họ (Arăk chua bua), Arăk có tên gọi riêng, lời ca riêng để nhập đồng Arăk thường bà tổ dòng họ, hay người sau chết có tượng kỳ lạ người dòng họ tiếng Khi cúng Arăk thường có phụ nữ để nhập đồng (rub Arăk) – người Kinh Nam Bộ gọi xác cô, xác cậu Người chọn thường người khơng bình thường, nói khó hiểu có thói quen kỳ lạ, nhiên phum, sóc đơi có người nhập đồng chuyên nghiệp Trong khoảng thời gian hai ba năm vào khoảng tháng 3, tháng âm lịch, dòng họ người Khmer có tổ chức cúng Arăk chua bua, thường gọi cúng tổ (lờn rub) để cầu cho Arăk phù hộ cho cháu mạnh giỏi bình n Ngồi ra, niên dân tộc Khmer có tín ngưỡng Neakta Neakta vị nam thần đứng tuổi, có trách nhiệm bảo hộ người đất đai khu vực, Neakta thường xuất xứ khác nhau: vị thần rừng thẳm vị thần nơi đồng ruộng định để trông coi địa phương khu vực Người dân Khmer thường thờ Neakta miếu nhỏ làm cây, thường đặt ngã ba sơng, bìa rừng, mé ruộng gốc khn viên đó, bệ thờ miếu thường viên đá cội bóng láng, người ta tin hóa thân Neakta Tên gọi Neakta đa dạng, chia làm nhiều loại: loại tên vật thiên nhiên, dùng địa danh để đặt tên, mang tên nhân vật truyền thuyết; có loại có nguồn gốc từ đạo Bàlamôn Neakta Day Khmau, Neakta Kơchom, Neakta Bn MuK,… Do vậy, ta thấy tín ngưỡng Arăk Neakta ảnh hưởng sâu đậm vào sống đồng bào Khmer nói chung niên dân tộc Khmer nói riêng nhiều kỷ qua, phum, sóc vùng sâu vùng xa, người ta tìm chỗ dựa tinh thần vào tổ tiên dòng họ, vào vị thần bảo hộ phum, sóc để xin cứu giúp bị thiên tai, dịch bệnh, mùa, tai nạn,… Nhưng truyền bá sâu rộng Phật giáo Nam Tơng, loại tín ngưỡng dân gian người Khmer ngày bị biến đổi hình dạng Thế hệ niên dân tộc Khmer ngày trình độ dân trí nâng cao, nên số lớn tín ngưỡng Arăk Neakta bị mai 1.1.2 Thanh niên Phật giáo Nam Tông tỉnh Trà Vinh Đôi nét phân chia hệ phái Phật giáo: Giáo lý Phật giáo vốn khơng có phân chia hệ phái Nam Tông hay Bắc Tông Giáo lý Phật giáo trình bày từ thấp đến cao để phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể để phù hợp với đối tượng tiếp thu Do đó, tồn giáo lý Phật giáo có Kinh tạng chia nhiều khác theo thang bậc Sau Phật Thích Ca nhập niết bàn khoảng 100 năm, hàng đệ tử Phật (hàng tân tiến) có tư tưởng muốn thay đổi số điều giới luật mà Phật Thích Ca chế định từ buổi đầu có “giới luật” cho phù hợp với trào lưu tiến hóa lịch sử phù hợp với điều kiện Tư tưởng đưa bàn luận kết tập kinh điển lần thứ Cuối cùng, vị tỳ khiêu già hàng trưởng lão không tán thành với ý nghĩ sửa đổi phái tân tiến Những phái tân tiến lại chiếm số đông tỳ khiêu trẻ tổ chức đoàn thể quần chúng đồn niên, hội phụ nữ, hội nơng dân…ở vùng có đơng niên dân tộc Khmer hình thức, hiệu quả, nội dung hoạt động nghèo nàn thiếu thực tế chưa phù hợp với nhu cầu họ, vậy, chưa thật lôi họ tham gia thường xuyên Thực tế năm qua cho thấy tổ chức đoàn thể như: niên, phụ nữ, hội nông dân số nơi hoạt động mang lại hiệu phong trào thường gắn liền với quyền lợi thực tế nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho hội viên phong trào xóa đói giảm nghèo, phong trào phụ nữ giúp làm kinh tế, phong trào câu lạc niên tự nguyện tham gia… qua phong trào này, thiết nghĩ nên có tổng kết, xây dựng thành mơ hình mẫu nhân rộng nơi khác có điều kiện tương tự Cơng tác sư sãi vị chức sắc Phật giáo Nam Tơng Khmer giữ vai trò quan trọng, đời sống đạo mà phần đời phật tử Khmer Họ người có uy tín cộng đồng phum, sóc người Khmer tơn sùng tin theo Do đó, cần coi trọng công tác vận động tranh thủ sư sãi chức sắc Phật giáo Nam Tông Khmer Thực tế cho thấy, đâu làm tốt cơng tác vận động sư sãi tích cực ủng hộ cơng tác vận động niên dân tộc Khmer đạt kết cao Ngược lại, nơi coi nhẹ, làm chưa tốt công tác cơng tác vận động niên dân tộc Khmer gặp nhiều khó khăn Tăng cường cơng tác giáo dục trị tư tưởng, lập trường giai cấp cơng nhân, quan điểm quốc gia, dân tộc Đảng cán bộ, đảng viên làm công tác tôn giáo, làm cho cán bộ, đảng viên kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, nâng cao ý thức cách mạng, đấu tranh chống lại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc bọn phản động, chống tư tưởng hẹp hòi, tự ty dân tộc, tuyệt đối tin tưởng vào lãnh đạo đường lối đổi Đảng Củng cố nâng cao chất lượng hệ thống trị sở nơi có đơng niên dân tộc Khmer sinh sống thực tốt Nghị Trung ương khóa IX chương trình hành động Tỉnh ủy đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở Đưa đảng viên tự phê trước quần chúng, nâng cao chất lượng đảng viên Tập trung xây dựng chi, Đảng sở vùng đồng bào Khmer sạch, vững mạnh Quan tâm tạo nguồn để bồi dưỡng phát triển đảng viên người dân tộc Khmer theo tinh thần Chỉ thị 04 Ban Thường vụ Tỉnh ủy, đảm bảo đáp ứng cán kế thừa trước mắt lâu dài, đồng thời làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ cán niên Khmer cấp, phấn đấu hầu hết ngành tỉnh có cán niên dân tộc Khmer, địa phương vùng có đơng đồng bào dân tộc Khmer cần chọn cán người dân tộc Khmer để quy hoạch, cấu vào cấp ủy với tỷ lệ tương xứng, ý cán trẻ Quy định thành chế độ học tập cán trẻ diện quy hoạch người dân tộc Khmer chưa biết chữ Khmer, phấn đấu học thoát dốt chữ Khmer Khuyến khích cán người Kinh cơng tác vùng đồng bào Khmer học tiếng nói chữ viết Khmer, đồng thời vận động niên Khmer học chữ phổ thông Tạo điều kiện cho niên người Khmer, sinh viên trường ưu tiên nhận vào làm việc ngành, cấp nhằm phát huy tốt lực trí tuệ hệ trẻ người Khmer theo Phật giáo Nam Tông tạo nguồn cho đội ngũ cán kế thừa sau Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp công tác dân vận vùng có đơng niên dân tộc Khmer sinh sống, quán triệt phương châm “chân thành, tích cực, thận trọng, kiên trì, tế nhị, vững chắc”, sử dụng nhiều phương thức phù hợp với đặc thù vùng Cán công tác vùng đồng bào Khmer phải quán triệt thực tốt phong cách dân vận “trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân, có trách nhiệm với dân” Gắn giáo dục trị với chăm lo thiết thực quyền lợi đời sống niên dân tộc Khmer, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ cho niên Khmer sử dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Qua phong trào, tích cực củng cố máy, đẩy mạnh phát triển đoàn viên, hội viên vào đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội Kiện toàn tổ chức Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể quần chúng cấp, sở vững mạnh, kiện toàn nâng cao vai trò quan làm cơng tác dân tộc tôn giáo tỉnh, huyện, đủ sức làm tham mưu giúp cấp ủy lãnh đạo triển khai thực tốt cơng tác vùng có đơng niên dân tộc Khmer sinh sống Huyện có đơng dân tộc Khmer cần xếp, bố trí từ 02 đến 03 cán làm công tác dân tộc tôn giáo Tiếp tục thực tốt Chỉ thị 30 Bộ Chính trị khóa VIII, Chỉ thị số 10 Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa IX Nghị định 29 Chính phủ quy chế thực dân chủ sở, tạo điều kiện cho niên đồng bào Khmer tích cực, chủ động tham gia xây dựng, thực giám sát việc thực sách, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh – quốc phòng, góp phần củng cố tăng cường mối quan hệ ngày gắn bó mật thiết Đảng, quyền niên dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam Tơng 3.3 Nhóm giải pháp văn hóa Trong lịch sử phát triển tôn giáo cho thấy tơn giáo có mặt quốc gia, dân tộc mối liên hệ hình thức mức độ khác với quốc gia dân tộc có tính tất yếu Xuất phát từ chất xã hội tôn giáo, tôn giáo tồn quốc gia, dân tộc định chịu tác động bỡi điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội dân tộc Khơng có tơn giáo nằm ngồi người người ln ln thuộc quốc gia, dân tộc thời đại Chính điều khách quan xã hội, dân tộc định tồn biến đổi tôn giáo Do vậy, tôn giáo muốn tồn phải chuyển đổi để thích nghi với trình độ phát triển xã hội tâm linh tôn giáo cộng đồng, phải dân tộc hóa Ngược lại tơn giáo thơng qua chức có tác động trở lại xã hội dân tộc Nó khơng chi phối ý thức hệ cộng đồng mà có phương diện khác từ trị, kinh tế, thiết chế xã hội, đạo đức lối sống, văn hóa nghệ thuật Có thể nói cách đại khái rằng, quan hệ tôn giáo dân tộc quan hệ đa chiều hai tượng xã hội phức tạp mặt cấu trúc Sự tác động chúng tác động tương hỗ vừa có khả thúc đẩy lẫn nhau, vừa có khả kìm hãm lẫn Mặt khác, tác động khơng nhất, Vì có bị biến dạng qua tác động khác lợi ích giai cấp sử dụng tơn giáo, trình độ người tiếp nhận…nhưng nhìn chung tồn cộng đồng dân tộc hay quốc gia, dù nội sinh hay ngoại nhập, tôn giáo bị biến đổi cho phù hợp với nhu cầu tâm linh dân tộc, không vậy, bị dân tộc loại bỏ hay từ chối Vì vậy, tơn giáo có vai trò định dân tộc khơng thể đứng dân tộc Ngược lại dân tộc chủ động tiếp nhận hay sáng tạo hình thức tơn giáo có nhu cầu Tơn giáo bị địa hóa mang sắc thái riêng biệt dân tộc tơn giáo ngoại sinh Phật giáo Nam Tông Khmer Trà Vinh Thanh niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh có quyền tự hào sắc văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng độc đáo mang đậm sắc thái Phật giáo Nam Tơng Đó kết tinh ba yếu tố: môi trường – người – xã hội, vượt lên thách đố thiên nhiên, lịch sử kiên trì, lòng dũng cảm, trí thơng minh khát vọng vươn lên hồn thiện Văn hóa gốc, động lực phát triển, chất keo gắn kết niên dân tộc Khmer cộng đồng phum, sóc với Bảo tồn phát huy văn hóa người Khmer nhằm thực sách đại đồn kết dân tộc, phát huy ý thức dân tộc – truyền thống tốt đẹp lâu đời đất nước ta Chính lẽ cần tăng cường biện pháp giáo dục, quán triệt Nghị Đại hội Đảng cấp toàn xã hội, nâng cao nhận thức vị trí vai trò văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Văn hóa dân tộc Khmer góp phần làm cho kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, thêm phong phú, đa dạng đầy màu sắc qua thơ ca, truyện kể kỳ thú, kịch hát Yukê, múa Rôbam đầy ấn tượng chùa Phật giáo mang vẻ đẹp quyến rũ nghệ thuật kiến trúc, hội họa, điêu khắc, tạo hình phương Đơng Vì vậy, văn hóa Việt Nam, văn hóa Khmer Trà Vinh cần xem di sản vật chất lẫn tinh thần không bao hàm giá trị lịch sử mà phản ánh sâu sắc mối quan hệ giao lưu tiếp diễn, vận động phát triển văn hóa Khmer Với ý nghĩa đó, việc bảo tồn phát huy văn hóa Khmer, cấp, ngành toàn thể nhân dân cần nhận thức đắn vai trò văn hóa Khmer, chung tay, góp sức ngành chức thực tốt công tác xây dựng đời sống văn hóa vùng có đơng niên dân tộc Khmer sinh sống, góp phần đồng bào Khmer bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhân văn bối cảnh kinh tế - xã hội Bảo tồn di sản văn hóa cần tiến hành theo quan điểm phát triển, việc bảo tồn di sản văn hóa khơng có nghĩa quay lại với q khứ, phục cổ, quên không hướng tới tương lai, mà tạo móng truyền thống văn hóa tiếp tục tồn phát huy giá trị cao đẹp tương lai Vị vậy, bảo tồn văn hóa khơng sưu tầm, bảo quản di sản mà phải truyền bá di sản cho hệ sau phát huy đời sống xã hội, làm kim nam định hướng tới hoàn thiện người Bản chất văn hóa sáng tạo, bảo vệ phát huy có văn hóa khơng phát triển được, giá trị truyền thống cần nghiên cứu, xếp, chọn lọc lại, yếu tố mang tính nhân văn cần khuyến khích kế thừa, tạo điều kiện phát triển, yếu tố mang tính mê tín dị đoan cần làm rõ, hướng dẫn xóa bỏ thay Việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa cần tiến hành theo quy trình mà yếu tố ln đan xen, tương tác lẫn nhau, có ba khâu quan trọng: sưu tầm, bảo quản di sản văn hóa có giá trị; truyền bá phát huy vai trò tích cực giá trị văn hóa đó; nâng cao giá trị sản phẩm có sáng tạo sản phẩm văn hóa Cơng tác sưu tầm, nghiên cứu, phân loại kế thừa, chấn hưng, giao lưu văn hóa dân tộc phải coi yêu cầu cần thiết Những người có tuổi giữ di sản quý ngày đi, tốc độ phát triển xây dựng vô tình cố ý xóa bỏ nhiều nét truyền thống văn hóa dân tộc Khmer, mở cửa đón luồng gió tốt lành đồng thời mang theo vấn đề độc hại, phản văn hóa tràn vào…bản sắc văn hóa dân tộc gìn giữ di sản quý lưu giữ chắn kho tàng ý thức người dân Khmer, niên lực lượng kế thừa phát huy di sản truyền thống tốt đẹp dân tộc Vì vậy, cần tăng cường cơng tác tìm hiểu, ghi chép, phiên âm, phiên dịch, in ấn xuất thành sách, dựng thành phim dạng phim tài liệu khoa học…để phát hành, truyền bá Điều đó, mặt để trả cho dân tộc Khmer – người chủ thật di sản văn hóa họ; mặt khác, tạo điều kiện giới thiệu rộng rãi cho người biết để góp sức vào việc giữ gìn bảo tồn di sản văn hóa Có hệ niên dân tộc Khmer sau lĩnh hội giá trị truyền thống dân tộc mà ông cha ta để lại Đẩy mạnh công tác hoạt động văn hóa nhằm thu hút nguồn lực đầu tư vào nghiệp phát triển văn hóa khai thác tiềm lực nội sinh niên dân tộc Khmer theo hệ phái Phật giáo Nam Tông Hoạt động hưởng thụ sáng tạo văn hóa nhu cầu tự nhiên người sống Mọi cá nhân, tầng lớp, dân tộc có quyền tham gia vào vấn đề văn hóa với ý thức, thái độ tích cực Xã hội hóa hoạt động văn hóa Khmer quy luật phát triển có liên quan đến văn minh, văn hiến dân tộc Trong trình đổi đất nước, tiến tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo định hướng xã hội chủ nghĩa không đơn nêu lên ý tưởng mà có hệ thống biện pháp hiệu nguồn lực mạnh mẽ toàn dân việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn Sự phát triển văn hóa Khmer nằm vấn đề Xã hội hóa hoạt động văn hóa dân tộc Khmer khơng đa dạng hình thức, phong phú nội dung mà phải quy động nguồn lực, tiềm lực nhân dân Điều không đồng nghĩa tư nhân hóa hoạt động văn hóa mà Nhà nước thể nối thị trường văn hóa cho nhân dân, mà ngược lại tạo điều kiện, hội để toàn dân tiếp cận với lĩnh vực văn hóa, chung sức xây dựng nghiệp văn hóa Mặt khác, xã hội hóa hoạt động văn hóa dân tộc Khmer thể tính dân chủ đầu tư, sở thúc đẩy tính sáng tạo tồn dân Đó huy động sức lao động, tiền bạc, trí tuệ sáng tạo người xã hội lĩnh vực văn hóa Xã hội hóa huy động nguồn lực nhân dân không nên hiểu biện pháp tạm thời, giải pháp tình mà ngược lại sách lâu dài, phương châm việc thực sách xã hội Đảng Nhà nước Do đó, thúc đẩy tiến trình xã hội hóa văn hóa dân tộc Khmer vấn đề cần thiết, cần có nghiên cứu thấu đáo tính khoa học hợp lý phương thức, hình thức, biện pháp cụ thể nhằm tạo hiệu thiết thực xây dựng niềm tin nhân dân Đồng thời với việc xã hội hóa văn hóa dân tộc Khmer cơng tác nghiên cứu, xác lập chế, sách văn hóa tộc người hợp lý kịp thời điều kiện cần thiết nhằm hỗ trợ tích cực cho tiến trình xã hội hóa văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh, tránh kiểu làm tràn lan, khơng có định hướng Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa người Khmer nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu bảo tồn phát huy di sản văn hóa Khmer thời kỳ Trong việc xây dựng đời sống văn hóa, nhân tố người xem điều kiện tiên có vai trò định Vấn đề nguồn nhân lực cho cơng tác văn hóa vấn đề xúc đặt lên hàng đầu ngành chủ quan nhiều thời gian giải Có lẽ khơng sớm thời đại đặt vấn đề đào tạo nguồn lực người Khmer lực lượng trẻ mục tiêu Tuy có đội ngũ cán người Khmer có trình độ cao hạt nhân phong trào xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng người Khmer số lượng khiêm tốn yêu cầu tổng thể cán người Khmer Một nguyên nhân để đưa đến hoạt động, phong trào văn hóa quần chúng vùng có đơng niên dân tộc Khmer chậm phát triển thiếu cán làm cơng tác văn hóa Nâng cao phát huy vai trò trung tâm văn hóa – xã hội ngơi chùa Khmer, văn hóa tôn giáo nhiều nơi giới đặt vào vị trí hàng đầu nghiên cứu đời sống tinh thần người – bỡi điều dễ hiểu chất văn hóa sáng tạo tính nhân văn mà cốt lõi giá trị chân – thiện – mỹ Khơng có văn hóa chân lại khơng đề cao thiện đôi với khám phá chân lý mang lại đẹp cho người, Phật giáo Nam Tơng Khmer Trà Vinh khơng nằm ngồi mục tiêu Cho nên, khẳng định văn hóa Khmer nói chung văn hóa Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng văn hóa tơn giáo Thực trạng thiên đề cao vai trò truyền thống xây dựng văn hóa mới, yếu tố văn hóa tâm linh mờ nhạt địa hạt xã hội nhân văn Việc nhận thức mức, vị trí vai trò văn hóa tơn giáo việc vận dụng yếu tố tích cực vào đời sống xã hội việc cần thiết cho phát triển Điều đồng nghĩa với việc biết vận dụng hợp lý sở triết học tinh thần nhân văn giá trị tinh thần ổn định, đạo đực khơng bị xói mòn, ln lý xã hội tơn trọng…ít thiếu vắng yếu tố đời sống tâm linh Tuy khơng thể sờ mó, thực nghiệm loại vật chất cụ thể, song kiểm chứng qua cách nghĩ, cách tư trừu tượng, qua hành động người trực tiếp, gián tiếp khơng thể khỏi đời sống tâm linh Mái chùa, dạng tháp, kiểu tượng, lễ thức có liên quan đến Phật giáo Nam Tơng Khmer cấu tạo thành nét văn hóa đặc sắc riêng nhằm tốt lên triết lý nhân sinh vũ trụ, lẽ sống, lẽ đời người trần gian Hiểu thấy tầm quan trọng sống chùa Khmer Hơn nữa, chùa Khmer không nơi chuyển tải nội dung văn hóa đặc sắc cộng đồng người Khmer Đồng thời xét mặt xã hội, chùa Khmer với ban lãnh đạo mà cao vị sư có tầm quan trọng to lớn, ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống, hoạt động niên dân tộc Khmer Do đó, việc củng cố phát huy vai trò trung tâm văn hóa – xã hội ngơi chùa Khmer có ý nghĩa thiết thực vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” KẾT LUẬN Phật giáo Nam Tơng du nhập vào Trà Vinh đến với niên dân tộc Khmer từ sớm, niên dân tộc Khmer tiếp nhận xem “đạo mình” giáo lý, giáo luật Phật giáo Nam Tơng phù hợp với tính cách phong tục, tập quán truyền thống dân tộc trở thành chỗ dựa tinh thần vững cho niên dân tộc Khmer nơi Trải qua biến cố lịch sử, Phật giáo Nam Tông đồng hành gắn bó chặt chẽ với niên dân tộc Khmer việc dựng nước giữ nước Dưới ách thống trị thực dân Pháp đế quốc Mỹ với ý đồ “cơng giáo hóa” niên dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam Tông, cách bọn thống trị ngoại ban thi hành sách chia rẽ, phân chia thành nhiều hệ phái Phật giáo Nam Tơng, cấm dạy chữ Pali, kích động lòng tự ty, tư tưởng hẹp hòi dân tộc nhằm phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân, tách niên đồng bào phật tử Khmer khỏi Phật giáo Nam Tông để chúng dễ dàng cai trị dân tộc ta Nhưng lãnh đạo Đảng Bác Hồ, niên đồng bào Khmer Trà Vinh với nhân dân nước tề dậy đánh đuổi bọn thống trị ngoại bang bè lũ tay sai bán nước giành lại độc lập cho dân tộc, đồng thời để bảo vệ tạo điều kiện để đạo truyền thống – Phật giáo Nam Tông lưu giữ phát triển Tuy nhiên, niên dân tộc Khmer Trà Vinh Phật giáo Nam Tông tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Sự tác động theo khuynh hướng tác động kép vừa thúc đẩy, vừa kìm hãm, vừa có yếu tố tích cực vừa có yếu tố tiêu cực Với ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông đời sống niên dân tộc Khmer góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao trình độ dân trí, giúp bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có đạo đức, lối sống lành mạnh, an ninh trị địa bàn tỉnh nhà giữ vững Ngược lại, nhân tố kìm hãm trình phát triển với hủ tục lạc hậu tượng mê tín dị đoan ảnh hưởng đến đời sống niên dân tộc Khmer Luận văn bước đầu phân tích ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông số lĩnh vực đời sống niên dân tộc Khmer kinh tế, trị, đạo đức – lối sống, văn hóa – nghệ thuật để tìm ảnh hưởng tích cực tiêu cực, nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực đời sống xã hội Trên sở luận văn nêu số nhóm giải pháp chủ yếu: là, nhóm giải pháp kinh tế -xã hội; hai là, nhóm giải pháp sách dân tộc tơn giáo; ba là, nhóm giải pháp văn hóa Việc thực đồng nhóm giải pháp nhằm sớm ổn định nâng cao đời sống cho niên dân tộc Khmer, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, giữ gìn giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc, nâng cao hiểu biết cho niên dân tộc Khmer Từ đó, họ loại bỏ hủ tục lạc hậu, tượng mê tín dị đoan khỏi sống, nâng cao giá trị vật chất tinh thần cho niên dân tộc Khmer, họ thấy hạnh phúc có thực trần không nơi khác Tăng cường giáo dục quán triệt sâu sắc chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước thật vào lòng dân, niên phật tử Khmer hưởng ứng Những giải pháp nói đóng góp nhỏ bé tơi Do đó, thân tơi phải tiếp tục cố gắng để hồn thiện, nâng cao nhận thức vấn đề có liên quan đến đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1991), Vấn đề dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nxb khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Phan An (2005), Một số vấn đề Phật giáo Khmer Nam Bộ nay, tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (2), 10 -12-2005 Ban tôn giáo tỉnh Trà Vinh (2008), Báo cáo thực trạng công tác chức sắc, nhân sĩ tôn giáo Ban tôn giáo (2008), Báo cáo tổng kết công tác quản lý Nhà nước tơn giáo năm 2008 chương trình cơng tác quản lý Nhà nước tôn giáo năm 2009 Ban tôn giáo tỉnh Trà Vinh (2005), Thực trạng tôn giáo Công tác quản lý tôn giáo Trà Vinh Ban tôn giáo tỉnh Trà Vinh (2008), Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Trung ương khóa IX chiến lược bảo vệ tổ quốc gắn liền với nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang Ban bí thư (1991), Chỉ thị số 68 CT/TW ngày 18 -4-1991, “Về công tác vùng đồng bào Khmer” Ban đạo Tây Nam Bộ (2005), Tây Nam Bộ tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2003),Tơn giáo – Tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông 10 Phan Hữu Dật (1998), Sắc thái văn hóa địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hồn Minh Đô (2006), “Quản lý nhà nước tôn giáo thời kỳ đổi mới”, Tạp chí lịch sử Đảng, (8) 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi – Đại hội VI, VII, VIII, IX, Nxb Chính trị quốc gia 13 Sơn Phước Hoan (2004), Xây dựng đời sống văn hóa gắn liền với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer Nam Bộ Tạp chí nghiên cứu tơn giáo 14 Trịnh Quang Hưng (1998), Bảo tồn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ thực trạng kiến nghị Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Luận (2001), Ảnh hưởng đạo công giáo đồng bào dân tộc Bana tỉnh Kon Tum nay, luận văn thạc sĩ 16 Nguyễn Thị Ngọc Thuần (2004), “Xây dựng thư viện chùa Khmer hình thức phục vụ sách báo có hiệu vùng đồng bào dân tộc Khmer” Tạp chí khoa học xã hội 17 Tỉnh ủy Trà Vinh, Báo cáo tổng kết 05 năm thực Nghị số 25/NQ/TW ngày 12 tháng năm 2003 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác tôn giáo 18 Tỉnh ủy Trà Vinh (2003), Nghị phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer 19 UBND tỉnh Trà Vinh (2008), Báo cáo kết 04 năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh 20 UBND tỉnh Trà Vinh (2008), Báo cáo tình hình thực sách Đảng Nhà nước Phật giáo Nam Tông Khmer địa bàn tỉnh Trà Vinh 21 UBND tỉnh Trà Vinh (25/7/2008), Báo cáo tổng kết tình hình an ninh, dân tộc vùng đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh, số 78/BC –UBND, Lưu hành nội 22 UBND tỉnh Trà Vinh (7/6/2003), Báo cáo kết tổ chức triển khai thực chương trình 135 địa bàn tỉnh Trà Vinh từ năm 1999 đến năm 2003, Lưu hành nội 23 UBND tỉnh Trà Vinh (2004), Báo cáo số 646/ SKHĐT, Báo cáo kết thực dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình 135 dự án lớn giai đoạn 2001-2004 nhu cầu năm 2005, Lưu hành nội 24 UBND tỉnh Trà Vinh (2006), “Văn kiện Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng Trà Vinh lần thứ VIII (2005 – 2010), Lưu hành nội 25 Nguyễn Hữu Vui (1994), Tôn giáo đạo đức - Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Webside: www.tapchicongsan.org.vn 27 Trang web: www.google.com.vn 28 Trang web: www.travinh.gov.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: PHẬT GIÁO NAM TÔNG VÀ THANH NIÊN DÂN TỘC KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH 1.1 Khái quát niên dân tộc Khmer 1.2 Phật giáo Nam Tông tỉnh Trà Vinh 14 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN DÂN TỘC KHMER TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHÍNH 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông đời sống kinh tế 21 21 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tơng đời sống trị 24 2.3 Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông đạo đức, lối sống 29 2.4 Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tơng đời sống văn hóa – nghệ thuật 35 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỰC CỦA PHẬT GIÁO NAM TÔNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN DÂN TỘC KHMER Ở TỈNH TRÀ VINH HIỆN 46 NAY 3.1 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 46 3.2 Nhóm giải pháp sách dân tộc tơn giáo 51 3.3Nhóm giải pháp văn hóa 56 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI DÂN KHMER Ở TRÀ VINH Chùa Hang Trà Vinh Chùa Âng Trà Vinh Dàn nhạc ngũ âm Đua ghe ngo Trà Vinh Điêu khắc gỗ Trà Vinh Sư sãi bầu cử Thu hoạch lúa Trà Vinh Múa Rôbam người Khmer Chăn ni bò Trà Vinh 10 Lớp học tiếng Khmer ... phục ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ảnh hưởng Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer có nhiều mặt, nhiều lĩnh vực địa bàn, thời điểm với. .. giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh nay làm đề tài luận văn, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Nam Tông niên dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh giai đoạn... niên dân tộc Khmer xem truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Phật giáo Nam Tông với thời gian tồn lâu đời, chung sống với niên dân tộc Khmer Trà Vinh, hẳn nhiên in dấu ấn sâu vào đời sống niên dân

Ngày đăng: 26/03/2018, 00:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w